Ví dụ: Các góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau.. Ví dụ: Các góc cùng thực hiệ
Trang 311 KỸ THUẬT DÙNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
3.PP DẠY HỌC NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
5 PP DẠY HỌC THEO GÓC
8 KỸ THUẬT MẢNH GHÉP
9 KỸ THUẬT DÙNG SƠ ĐỒ KWL
10 SƠ ĐỒ KWLH
Trang 4Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ
Cấu trúc của quá trinh dạy học theo nhóm nhỏ
Trang 5• Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập,
• Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống
Trang 7
Lưu ý việc xây dựng các tiểu chủ đề
Ý tưởng hoặc chủ đề lớn ban đầu được phát triển thành nhiều chủ đề nhỏ (tiểu chủ đề) bằng cách sử dụng sơ đồ tư duy
2
Ý tưởng/Chủ đề
Xây dựng các tiểu chủ đề
Xác định qui mô nghiên cứu
Sơ đồ tư duy
1
3
Trang 8Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H
Xây dựng ý tưởng mới như thế nào ?
Why và How là các câu hỏi quan trọng nhất
Trang 11PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
Dạy học nêu vấn đề - ơrixtic là một tổ hợp PPDH phức hợp bao gồm nhiều PPDH (như thuyết trình, thí nghiệm, nghiên cứu, ) liên kết với nhau chặt chẽ và tương tác với nhau trong đó phương pháp xây dựng bài toán ơrixtic (tình huống có vấn đề) giữ vai trò trung tâm chủ đạo
Dạy học nêu vấn đề có khả năng xâm nhập vào hầu hết các PPDH khác, làm cho tính chất của chúng trở nên tích cực hơn.
Ví dụ:
PP thuyết trình, PP đàm thoại, nếu quán triệt tiếp cận PP này thì sẽ trở thành thuyết trình ơrixtic,
đàm thoại ơrixtic,
2015
Trang 12Bản chất của dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic.
Giáo viên đặt ra trước học sinh một loạt bài toán nêu vấn đề ơrixtic (chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết
và cái phải tìm).
Học sinh tiếp nhận mâu thuẫn của bài toán ơrixtic như mâu thuẫn của nội tâm mình và được đặt vào tình huống có vấn đề.
Trong quá trình giải quyết vấn đề học sinh lĩnh hội một cách tự giác và tích cực cả kiến thức, cả cách giải
và do đó có được niềm vui sướng của sự phát minh sáng tạo.
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
2015
Trang 13- Xây dựng các giả thuyết.
- Lập kế hoạch giải quyết vấn đề.
- Thực hiện kế hoạch giải.
-Thảo luận kết quả thu được và đánh giá.
- Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
-Phát biểu kết luận.
- Kiểm chứng.
PPDH NÊU VẤN ĐỀ ƠRIXTIC
2015
Trang 14Bàn tay nặn bột (sáng lập vào năm 1995 bởi Giáo sư Georges Charpak) là một phương pháp dạy học tích cực dựa trên
thí nghiệm, nghiên cứu, áp dụng giảng dạy cho các môn học tự
nhiên
- PP này chú trọng tới việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu
- Thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hoặc điều tra thì chính các em sẽ tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống
- Với một vấn đề khoa học, học sinh có thể đặt ra câu hỏi, giả thiết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí
nghiệm, nghiên cứu, kiểm chứng, so sánh, phân tích, thảo luận và đưa ra kết luận nhằm kích thích tính tò
mò, ham mê khám phá của HS.
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Trang 15VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Trang 16MỤC TIÊU
CỦA PP
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt
Lĩnh hội KTKH một cách độc lập
Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá
Sự say mê và
yêu thích khoa học
Giảng dạy khoa học dựa trên tìm tòi khám
phá
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Trang 17Tiến trình sư phạm của phương pháp BTNB gồm 5 bước (Quyết định số 6120/QĐ-BGDĐT ngày 01tháng 12 năm 2011 của BGD-ĐT):
Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề
Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Xây dựng giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm
Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu
Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT
Trang 18THIẾT KẾ MỘT TIẾT DẠY THEO PHƯƠNG PHÁP “ BÀN TAY NẶN
5 • Kết luận, mở rộng.
•GV: là người hướng dẫn: đề ra tình huống, định hướng HĐ, giới hạn phạm vi, chỉ ra thông tin…
• là người trung gian: KT và TN, giải quyết, đàm phán hay phân xử các xung đột nhận thức, hoạt động HS hay nhóm
HS: quan sát, tìm tòi, suy nghĩ và đề ra hướng đi của TN, trao đổi chia sẻ ý tưởng
để hinh thành kết luận tạm thời
Tiến trình của 1 giờ dạy Tiến trình của một
Trang 19Học theo góc là gì ?
các nhiệm vụ khác nhau tại các vị trí cụ thể trong không gian lớp học
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
Trang 20Ví dụ: Các góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong
cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau
Ví dụ: Các góc cùng thực hiện một nội dung và mục tiêu học tập nhưng theo các phong cách học khác nhau và sử dụng các phương tiện/đồ dùng học tập khác nhau
Đọc tài liệu
Xem băng Làm thí nghiệm
Áp dụng
(Phân tích) (Áp dụng)
Góc web (tùy)
(Tra cứu)
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
Trang 21Cơ hội
Cơ hội
1 HS được lựa chọn hoạt động
2 Các góc khác nhau – cơ hội khác nhau: khám phá,
thực hành, hành động, …:
- Mở rộng, phát triển, sáng tạo (thí nghiệm mới, bài viết mới,…).
- Đọc hiểu các nhiệm vụ và các hướng dẫn bằng văn bản của GV.
- Cá nhân tự áp dụng.
3 Đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO GÓC
Trang 22Các bước dạy học theo góc
Bước 1 : Lựa chọn nội dung bài học phù hợp
Bước 2 : Xác định nhiệm vụ cụ thể cho từng góc
Bước 3 : Thiết kế các hoạt động để thực hiện nhiệm vụ ở từng góc bao gồm phương tiện/tài liệu (tư liệu
nguồn, văn bản hướng dẫn làm việc theo góc; bản hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, bản hướng dẫn tự đánh giá,…)
Bước 4 : Tổ chức thực hiện học theo góc.
- HS được lựa chọn góc theo sở thích
- HS được học luân phiên tại các góc theo thời gian quy định (ví dụ 10’ - 15’ tại mỗi góc) để đảm bảo học sâu
Bước 5 : Tổ chức trao đổi/chia sẻ (thực hiện linh hoạt).
Trang 23DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG
Thế nào là học theo hợp đồng?
Là cách tổ chức học tập, trong đó HS làm việc theo một gói các nhiệm vụ trong một khoảng thời gian nhất định.
Trang 24 Là cách tổ chức môi trường học tập, trong đó HS được giao 1 hợp đồng trọn gói bao gồm các nhiệm vụ khác nhau: các nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn
Được thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định (không nhất thiết chỉ thực hiện trong tiết học).
HS chủ động xác định thời gian và thứ tự thực hiện các nhiệm vụ.
DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG
Trang 25Ưu điểm của học theo hợp đồng
Cho phép phân hoá nhịp độ và trình độ của HS.
Tăng cường tính độc lập của HS.
Nâng cao ý thức trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ học tập có kế hoạch.
Cơ hội cho hướng dẫn cá nhân.
Hoạt động phong phú hơn.
Lựa chọn đa dạng hơn.
Tránh chờ đợi.
Trang 28 Nội dung bài học phải phù hợp với đặc trưng của HỌC theo hợp đồng (Nên áp
dụng trong các bài thực hành, ôn tập/luyện tập, …).
Nhiệm vụ bắt buộc phải căn cứ vào chuẩn kiến thức kĩ năng Nhiệm vụ tự chọn nhằm củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức/kĩ năng liên quan đến nội dung bài học.
Trang 29L ưu ý khi tổ chức học theo hợp đồng
Thiết kế phiếu hỗ trợ có các mức độ khác nhau đáp ứng sự phân hoá về trình độ nhận thức của HS.
Cần có thời gian nhất định để GV và HS làm quen với phương pháp dạy và học này.
2015
Trang 30MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC HỢP TÁC
Trang 311 Kỹ thuật “Khăn trải bàn”
Là hình thức tổ chức hoạt động mang tính hợp tác kết hợp giữa hoạt động cá nhân
và hoạt động nhóm nhằm:
- Kích thích, thúc đẩy sự tham gia tích cực.
- Tăng cường tính độc lập, trách nhiệm của cá nhân HS.
- Phát triển mô hình có sự tương tác giữa HS với HS.
Trang 32Cá nhân
1
2 4
Trang 33Cá nhân
Nhóm
Trang 34Cách tiến hành kỹ thuật “Khăn trải bàn”
Cách tiến hành kỹ thuật “Khăn trải bàn”
• Hoạt động theo nhóm (4- 6 người /nhóm, ).
• Mỗi người ngồi vào vị trí như hình vẽ minh họa
• Tập trung vào câu hỏi (hoặc chủ đề,…).
• Viết vào ô mang số của bạn câu trả lời hoặc ý kiến của bạn (về chủ đề ) Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong khoảng vài phút.
• Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất các câu trả lời.
• Viết những ý kiến chung của cả nhóm vào ô giữa tấm khăn trải bàn.
Trang 352 Kỹ thuật “Các mảnh ghép”
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa các nhóm nhằm:
- Giải quyết một nhiệm vụ phức hợp.
- Kích thích sự tham gia tích cực của HS
-.Nâng cao vai trò của cá nhân trong quá trình hợp tác (Không chỉ hoàn thành nhiệm
vụ ở vòng 1 mà còn phải truyền đạt lại kết quả vòng 1 và hoàn thành nhiệm vụ ở vòng 2).
Trang 37VÒNG 1 (Nhóm chuyên sâu)
Hoạt động theo nhóm 3 hoặc 4 người.
Mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ (Ví dụ : nhóm 1
: nhiệm vụ A; nhóm 2: nhiệm vụ B, nhóm 3: nhiệm
vụ C).
Đảm bảo mỗi thành viên trong nhóm đều trả lời
được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được giao.
Mỗi thành viên đều trình bày được kết quả câu trả
lời của nhóm.
VÒNG 2 (Nhóm mảnh ghép)
Hình thành nhóm 3 hoặc 4 người mới (1người từ nhóm
1, 1 người từ nhóm 2 và 1 người từ nhóm 3…).
Các câu trả lời và thông tin của vòng 1 được các thành
viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau.
Sau khi chia sẻ thông tin vòng 1, nhiệm vụ mới sẽ được
giao cho nhóm ở vòng 2 để giải quyết
Các nhóm mới trình bày, chia sẻ kết quả nhiệm vụ ở
vòng 2.
Cách tiến hành KT “Các mảnh ghép”
62
Trang 38Thực hiện nghiên cứu
và học tập Ghi lại những điều bạn học được
(LEARNED)
Trang 40-Vì sao kim loại có những tính chất này?
- Nguyên nhân chính dẫn đến những tính chất này?
-Tính chất vật lí chung: ánh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện , tính dẻo.
- Tính chất riêng: tính cứng, nhiệt
độ nóng chảy, khối lượng riêng.
- Cấu tạo của kim loại quyết định tính chất vật lí kim loại
Trang 424 Sơ đồ tư duy
- Là một công cụ tổ chức tư duy
- Là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não
- Là một phương tiện ghi chép sáng tạo và hiệu quả nhằm:
+ Mở rộng, đào sâu và kết nối các ý tưởng
+ Bao quát được các ý tưởng trên một phạm vi sâu rộng.
2015
Trang 43Vấn đề liên quan
2015
Trang 44Cách tiến hành
Sự phân nhánh cứ tiếp tục và các yếu tố/nội dung luôn được kết nối với nhau Sự liên kết này sẽ tạo ra một “bức tranh tổng thể” mô tả về chủ đề lớn một cách đầy
đủ và rõ ràng.
4 Sơ đồ tư duy
2015
Trang 46Hậu quả việc gia tăng dân số quá nhanh
Chất lượng cuộc sống giảm
-Tài nguyên cạn kiệt
-MT ô nhiễm.
KT: Chậm phát triển; khó thực hiện mục tiêu KT-XH
KHH gia đình, nâng cao dân trí
Phát triển KT, nâng cao đời sống ND
(đời sống, việc làm,
VH-YT…)
VD Sơ đồ tư duy
2015
Trang 48CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
1 Việc sử dụng các PPDH tích cực hiện nay do nhiều nguyên nhân nên chưa thực
sự hiệu quả trong việc :
- tổ chức các hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo;
- bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh;
- tăng cường hoạt động học tập cả thể và học tập hợp tác;
- kết hợp sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học
Trang 492 GV nắm chưa vững về các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực; chưa làm chủ được phương pháp mới nên "vất vả" hơn khi sử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng.
3 Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo khoa,
GV lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" hoặc học sinh không hoàn thành các hoạt động được giao trong giờ học
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
Trang 504 Trong phạm vi 1 tiết không đủ thời gian cho đầy đủ các hoạt động học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực, nếu thực hiện một cách hình thức
sẽ kém hiệu quả
5 Các hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh còn lạc hậu, chủ yếu là đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chưa đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
Trang 51Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, để thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, các tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.
CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC
Trang 52LOGO
XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC
Trang 53DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC
2015
Trang 54NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG
Căn cứ vào một phương pháp dạy học tích cực cụ thể để hình dung chuỗi hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện Chuỗi hoạt động tuân theo:
huống/vấn đề thực tiễn
2015
Trang 55CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỘT CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC HÓA HỌC
1.Xác định nội dung chung cần xây dựng chuyên đề (vấn đề dạy học của chuyên đề) – Tên chuyên đề.
2.Xây dựng nội dung chuyên đề và thời lượng.
3.Xác định chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ và năng lực học sinh hướng tới.
4 Bảng mô tả 4 mức yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) của các loại câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học chuyên đề.
Trang 565 Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập tương ứng với mỗi loại/mức độ yêu cầu được mô tả.
6 Tiến trình dạy học chuyên đề (thiết kế thành các hoạt động thể hiện tiến trình
sư phạm của PPDH tích cực được lựa chọn).
CÁC BƯỚC XÂY DỰNG MỘT CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC HÓA HỌC
Trang 58TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY – HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
TIẾT DẠY – HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
Không còn đánh giá theo tiêu chí 1, 4 , 6, 9 mà dựa trên:
1 Nội dung chuyên đề, cách tổ chức và quản lý lớp khoa học, phương pháp dạy học hợp lý (hoạt động dạy)
2 Hoạt động học tập của học sinh (hoạt động học)
3 Thực hiện 4 bước tổ chức hoạt động học theo chuyên đề:
+ Chuyển giao nhiệm vụ
+ Thực hiện nhiệm vụ
+ Báo cáo, thảo luận
+ Lựa chọn giải pháp/ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
Trang 59CẤU TRÚC BÀI GIẢNG THEO CHUYÊN ĐỀ
I-NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
+Kiến thức
Trang 62CHƯƠNG TRÌNH HÓA 10
Chuyên đề 1 Tên CĐ 1
Oxi – Lưu huỳnh
Chuyên đề 2
Tên CĐ 2:
Phản ứng oxi hóa khử
Chuyên đề 3 Tên CĐ 3
Liên kết hóa học
Cô: Lại tố Trân Th:Hoàng lương Hạo Cô: Thủy (NKKN)
Trang 63TÊN CĐ 5 PHÂN BÓN HÓA HỌC
TÊN CĐ 6
RH KHÔNG NO
CHUYÊN ĐỀ 4
CỤM 5 CỤM 6
Trang 66LOGO
Thank You !
SGD-ĐT TP.HCM