Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
Hình 19 Hướng tự quay Trái Đất Hình 20 Các khu vực Trái Đất Hình 21 Hiện tượng ngày đêm Trên Trái Đất Hình 22 Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất Trường đại học Sài Gòn Khoa sư phạm khoa học xã hội BÀI THUYẾT TRÌNH PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCĐỊA LÝ II Giảng viên hướng dẫn: Trịnh Duy Oánh Sinh viên thực hiện: Lý Lan Anh Phan Thị Hiền Trang Nguyễn Thị Thanh Hiền A, Lý thuyết Chương II: Phươngphápdạyhọc lấy học sinh làm trung tâm I, Đặt vấn đề Để đáp ứng nhu cầu cấp bách thời đại, kinh tế thị trường nhiều thành phần, đòi hỏi phải “ xác định lại mục tiêu thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phươngpháp giáp giáo dục đào tạo” “Muốn đào tạo người vào đời người tự chủ, động sáng tạo phươngpháp giáo dục phải hướng vào lĩnh vực khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ động sáng tạo lao động, học tập nhà trường” Đâydạyhọc “lấy học sinh làm chung tâm” II, Lịch sử quan điểm dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm Phương Tây socrate, Hy Lạp ( 469390 TCN) nêu lên hiệu “ anh phải tự biết lấy anh” Quintilien (118-42 TCN ) , nhà giáo dục La Mã tiến nêu lên nhiều vấn đề giáo dục đưa nhiều ý kiến tiến Phương Đông Khổng tử ( 55-479 TCN ) ý giảng dạy theo đối tượng ý kích thích suy nghĩ học sinh Thời Phục Hưng Mông-te-nhơ ( 1533-1592 ) ông tổ sư phạm Châu Âu J.A Kômenxki ( 1529-1670 , Tiệp Khắc ) đòi hỏi người thầy phải làm học sinh thích thú trọng học tập có cố gắng thân để nắm lấy tri thức Lốc-cơ ( John Locke, 1632), ông yêu cầu người thầy giáo phải gợi ý tò mò học sinh J.J.Rút-xô ( Rousseau, 1712-1778) , người nêu lên cách rõ ràng yêu cầu thiết phải hiểu rõ trẻ em phải quan tâm đến lợi ích trẻ em Ta-lây-răng (1791) trọng đến việc phát huy óc sáng tạo tính độc lập suy nghĩ học sinh Pê-xta-lo-zi (1746-1827) mệnh danh ông thầy ông thầy A Distervec (1780-1866), ông yêu cầu người thầy giáo phải hiểu tâm líhọc sinh , phải dựa vào sở tâm líhọc sinh K.Đ.Usinxki (1824-1873) Ông yêu cầu muốn dạyhọc tốt cần hiểu biết đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh Fourrier (1772) trọng việc dạyhọc với thực tế Dewey (1859-1952) chủ trương giáo dục phải dựa vào kinh nghiệp thực tế trẻ em V Phươngpháp đàm thoại 1) Định nghĩa: Phươngpháp đàm thoại (vấn đáp) phươngpháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới: tự khai phá tri thức tái tài liệu học kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp học sinh mở rộng, củng cố, đào sâu, tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu được, nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trình dạyhọc 2) Phân loại hình thức đàm thoại Căn vào mục đích sư phạm: Đàm thoại gợi mở Đàm thoại tổng kết Đàm thoại củng cố Đàm thoại kiểm tra Căn vào tính chất nhận thức người học Đàm thoại tái Đàm thoại giải thíchminh họa Đàm thoại tìm tòi - phát 3) Những yêu cầu sử dụng phươngpháp đàm thoại: o Kích thích tính tích cực, độc lập, sáng tạo học tập học sinh nhằm trả lời đắn, đầy đủ, rõ ràng vấn đề o Bồi dưỡng cho học sinh khả diễn đạt lời nói, bồi dưởng hứng thú học tập tạo không khí sôi học o Giáo viên thu tín hiệu ngược từ kết học tập người học, nhờ điều chỉnh kịp thời trình dạyhọc chất lượng hiệu học tập mức độ cao Ý nghĩa của phương pháp • Kích thích tính tích cực, độc lập sáng tạo học tập • Bồi dưỡng hứng thú học tập, làm cho không khí lớp học sôi động • Giúp giáo viên kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy và học nhằm đạt được chất lượng, hiệu quả học tập ở mức độ cao VẬN DỤNG BÀI : SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT VÀ CÁC HỆ QUẢ Nội dung : • Phương phápdạyhọc giải vấn đề • Phươngpháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ • Phươngpháp đàm thoại • Phươngphápdạyhọc hợp tác theo nhóm nhỏ (thảo luận nhóm) 1/ Phươngpháp đàm thoại • Giúp cho học sinh hứng thú trình học trình bày diễn đạt vấn đề lời nói để trả lời câu hỏi giáo viên Tạo không khí lớp học bớt nhàm chán VD : câu hỏi kiểm tra cũ : Kí hiệu đồ gì? Sau nghe câu hỏi học sinh suy nghĩ tự tin giơ tay trả lời câu hỏi giáo viên Phươngpháp đàm thoại • VD : Trái đất có nghiêng hay không? Và nghiêng độ? - Kích thíc tò mò em đàm thoại với bạn có luồng ý kiến ( nghiêng không nghiêng) • Theo em tượng bề mặt trái đất bị ảnh hưởng lệch hướng?( phần 2) - Giúp em củng cố nhớ đàm thoại 2/ Phươngpháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ ( phần 1) • Từ đồ giáo viên sách giáo khoa giúp cho học sinh nhận biết yếu tố đồ, cách đọc cách đồ • Bản đồ giúp học sinh củng cố nhớ lâu não Vd: dựa vào hình 20 SGK quan sát trả lời câu hỏi: + Mỗi khu vực chênh giờ? + Việt Nam nằm khu vực thứ ? 3/ Phương phápdạyhọc hợp tác nhóm nhỏ • Khi thảo luận nhóm giúp cho học sinh không phát huy tính tính cực, sáng tạo mà giúp em trao đổi ý kiến với bạn, tham gia chia sẻ ý kiến rèn luyện cho em tính hòa đồng kĩ giao tiếp diễn đạt phát huy ý kiến suy nghĩ kiến thức VD: chia lớp thành nhóm ( phần 1) + Nhóm 1: Cho biết Pháp khu vực bao nhiêu? + Nhóm 2: Cho biết Anh khu vực bao nhiêu? + Nhóm 3: Cho biết Nhật khu vực bao nhiêu? + Nhóm 4: Cho biết Ý khu vực bao nhiêu? • Từ em thảo luận đưa ý kiến trình bày diễn đạt trước lớp 4/ Phương phápdạyhọc giải vấn đề • Giúp cho học sinh vận động tri thức cũ tri thức để giải vấn đề mà người giáo viên đặt VD : đặt câu hỏi : + Nếu trái đất không tự quay quanh trục điều xảy ra? + Tại quan sát bầu trời thấy mặt trời mặt trăng chuyển động từ Tây sang Đông? Phần trình bày em Phần trình nhóm em đếnbày đâycủa hết hết cámđến ơn cô giáo xem Cám ơn cô giáo bạn Đã ý lắng nghe [...]... vui và hạnh phúc trong quá trình học tập 2, Về phương diện vi mô A, Việc dạyhọc phải xuất phát từ người học, từ đầu vào, tức là phải xuất phát từ nhu cầu, động cơ, đặc điểm và điều kiện của người học • Không dạy những cái học sinh đã nắm vững • Phải lấp những lỗ hổng của học sinh trong việc học tập trước đó • Phải đảm bảo cho việc dạyhọc có hiệu quả hơn , li n tục hơn để tránh việc lưu ban • Phải... vấn đề: • Dạyhọc định hướng GQVĐ hỗ trợ việc phát triển năng lực giao tiếp xã hội • Việc li n hệ các tình huống thực tiễn trong dạyhọc định hướng GQVĐ dựa trên cơ sở của tâm líhọc nhận thức Khả năng vận dụng được các tri thức đã học càng cao nếu các tri thức áp dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn 2 Vài nét đặc trưng cơ bản của phương phápdạyhọc giải quyết vấn đề a Đặc trưng cơ bản của... học giải quyết vấn đề n ấ v t y ặ â ài Đ x 1 đề, g b ận n nh ự d án ức to th 2 Giải quyết vấn đề 3 K lu ết ận 4) Các mức độ của phương pháp: Trong dạyhọc giải quyết vấn đề có thể phân 4 mức độ: Mức 1: GV đặt vấn đề, nêu cách giải quyết vấn đề HS thực hiện cách GQVĐ theo hướng dẫn của GV GV đánh giá kết quả làm việc của HS Mức 2: GV đặt vấn đề, gợi ý để HS tìm ra cách GQVĐ HS thực hiện cách GQVĐ GV và... đánh giá, tự điều chỉnh, làm cơ sở để giáo viên cho điểm cơ động Vai trò của người giáo viên Trình độ phát triển nhận tức thấp, chủ yếu học sinh ghi nhớ thông tin và sự kiện Học sinh phụ thuộc vào tài li u, chấp nhận các giá trị truyền thống Phát triển cao hơn ở các lĩnh vực nhận thức, tình cảm, hành vi Học sinh tự tin, có tinh thần phê phán , biết xác định những giá trị… , lấy HSTT 4, Quan hệ trò -... huống, tập sự sắm vai, đưa ra cách sử lý tình huống, giải quyết vấn đề Tự thể hiện bằng văn bản: ghi lại kết quả xử lí, của mình Tự trình bày, giới thiệu, bảo vệ đến cùng sản phẩm ban đầu của mình f Bước 2 : Hợp tác với bạn, Học bạn Tở rõ thái độ của mình trước chủ kiến của bạn: đúng-sai, hay-dở, tham gia tranh luận Tự ghi lại các ý kiến của bạn theo nhân thức của mình Khai thác những gì đã hợp tác với... theo yêu cầu của chương trình Tóm lại: trong phươngpháp tích cực, người được giáo dục trở thành người tự giáo dục, là nhân vật tự nguyện, chủ động, tự giác, có ý thức về sự giáo dục bản thân mình 2, Hướng thực hiện dạyhọc tích cực trong môn địalí Thực hiện dạy và Muốn thực hiện dạy Phát triển tích cực học tích cực không và học tích cực thì phươngphápdạy đồng thời phải có nghĩa là gạt bỏ cần... hội tri thức vã cách thức hoạt động một cách sáng tạo - Phươngpháp này đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sở thế giới quan khoa học Tác dụng của dạyhọc giải quyết vấn đề: • Giúp việc li n hệ và sử dụng những tri thức đã có của người học trong việc tiếp thu tri thức mới, tạo được mối quan hệ giữa những tri thức khác nhau đã được nghiên cứu trước đó • Người học có thể thường xuyên hơn... chung cho mọi học sinh Giáo viên chủ động thực hiện một mạch theo các bước đã chuẩn bị bài lên lớp được tiến hành trong phòng học mà bàn giáo viên, bảng đen là trung tâm thu hút mọi chú ý của học sinh 2, Dạyhọc lấy học sinh làm trung tâm (HSTT) HSTT Nội dung dạy chú trọng kĩ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn Rèn luyện cho học sinh phươngpháp tự học, thông qua... thảo luận, thí nghiệm, hoạt động tìm tòi tập dượt nghiên cứu, quan tâm vận dụng vốn hiểu biết và kinh nghiệm của từng các nhân và tập thể học sinh Giáo án được thiết kế theo kiểu phân nhánh, giáo viên linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học, với sự tham gia tích cực của học sinh Hình thức bố chí lớp học được thay đổi cho phù hợp với hoạt động học tập trong tiết học 3, So sánh giữa hai quan ...Hình 20 Các khu vực Trái Đất Hình 21 Hiện tượng ngày đêm Trên Trái Đất Hình 22 Sự lệch hướng vận động tự quay Trái Đất Trường đại học Sài... Phương Tây socrate, Hy Lạp ( 469390 TCN) nêu lên hiệu “ anh phải tự biết lấy anh” Quintilien (118- 42 TCN ) , nhà giáo dục La Mã tiến nêu lên nhiều vấn đề giáo dục đưa nhiều ý kiến tiến Phương... tượng ý kích thích suy nghĩ học sinh Thời Phục Hưng Mông-te-nhơ ( 1533-15 92 ) ông tổ sư phạm Châu Âu J.A Kômenxki ( 1 529 -1670 , Tiệp Khắc ) đòi hỏi người thầy phải làm học sinh thích thú trọng