1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giá trị sống của người già việt nam

26 230 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 613,21 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐẮC TUÂN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NGƢỜI GIÀ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ĐẮC TUÂN NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NGƢỜI GIÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Tâm lí học xã hội Mã số: thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÍ HỌC Chủ tịch hội đồng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học GS.TS Vũ Dũng PGS.TS Lê Khanh PGS.TS Võ Thị Minh Chí HÀ NỘI - 2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Đắc Tuân Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lê Khanh PGS.TS Võ Thị Minh Chí - Những người Thầy tận tâm dạy dỗ dìu dắt em tron g suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn! - Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; - Ban Chủ nhiệm toàn thể Thầy/Cô Khoa Tâm lí học; - Các Thầy/Cô thành viên Hội đồng đánh giá luận án; - Đồng nghiệp sống làm việc tỉnh nước; - Đồng nghiệp, sinh viên công tác học tập Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội; - Các khách thể tham gia nghiên cứu; - Gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ trình làm luận án Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Đắc Tuân Mục lục Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NGƢỜI G IÀ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUANError! Bookmark not defined 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị, giá trị sốngError! Bookmark not defined 1.1.1 Nghiên cứu giới Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nghiên cứu nước Error! Bookmark not defined 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị sống ngƣời giàError! Bookmark not defined 1.2.1 Hướng nghiên cứu nhu cầu khẳng định giá trị thân người già tiếp tục tham gia ho ạt động, lao động Error! Bookmark not defined 1.2.2 Hướng nghiên cứu đề cập đến số giá trị sống người già mối quan hệ với gia đình xã hội Error! Bookmark not defined Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NGƢỜI GIÀ VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN Error! Bookmark not defined 2.1 Một số vấn đề lí luận giá trị Error! Bookmark not defined 2.1.1 Khái niệm giá trị Error! Bookmark not defined 2.1.2 Giá trị vật chất giá trị tinh thần Error! Bookmark not defined 2.1.3 Giá trị xã hội giá trị cá nhân Error! Bookmark not defined 2.1.4 Mối quan hệ giá trị với nhu cầu động Error! Bookmark not defined 2.1.5 Trải nghiệm - chế hình thành giá trị Error! Bookmark not defined 2.2 Một số vấn đề lí luận giá trị sống Error! Bookmark not defined 2.2.1 Khái niệm giá trị sống Error! Bookmark not defined 2.2.2 Phân loại giá tri sống Error! Bookmark not defined 2.2.3 Một số đặc điểm giá trị sống Error! Bookmark not defined 2.2.4 Một số chức chủ yếu giá trị sống Error! Bookmark not defined 2.3 Một số vấn đề lí luận giá trị sống ngƣời già Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.1 Khái niệm người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.2 Một số đặc điểm tâm - sinh lí, xã hội người già Việt NamError! Bookmark not def 2.3.3 Vai trò người già Error! Bookmark not defined 2.3.4 Khái niệm giá trị sống người già Việt NamError! Bookmark not defined 2.3.5 Các mặt biểu giá trị sống người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 2.3.6 Yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống người già Việt Nam Error! Bookmark not defin Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined 3.1 Tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tiến trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.2 Địa bàn tổ chức nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.1.3 Khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Error! Bookmark not defi ned Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG GIÁ TRỊ SỐNG CỦA NGƢỜI G IÀ VIỆT NAM .Error! Bookmark not defined 4.1 Đánh giá chung giá trị sống ngƣời già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2 Thực trạng giá trị sống cụ thể ngƣời già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.1 Giá trị sống hạnh phúc người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.2 Giá trị sống tình yêu thương người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.3 Giá trị sống tôn trọng người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.4 Giá trị sống tự người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.5 Giá trị sống trách nhiệm người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.6 Giá trị sống hòa bình người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.7 Giá trị sống đoàn kết người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.3 So sánh khác biệt giá trị sống ngƣời già theo nhân học Error! Bookmark 4.3.1 Theo vùng kinh tế Error! Bookmark not defined 4.3.2 Theo giới tính Error! Bookmark not defined 4.3.3 Theo độ tuổi Error! Bookmark not defined 4.3.4 Theo trình độ học vấn Error! Bookmark not defined 4.3.5 Theo nghề nghiệp Error! Bookmark not defined 4.3.6 Theo số Error! Bookmark not defined 4.4 Yếu tố ảnh hƣởng đến giá trị sống ngƣời già Việt NamError! Bookmark not defined 4.5 Phân tích chân dung tâm lí điển hình Error! Bookmark not defined 4.5.1 Chân dung tâm lí điển hình bà Nguyễn Thị Kh (Ng.Th.Kh) Error! Bookmark not d 4.5.2 Chân dung tâm lí điển hình bà Phạm Thị B (Ph.Th.B) Error! Bookmark not define 4.5.3 Chân dung tâm lí điển hình ông Nguyễn Danh T (Ng.D.T) Error! Bookmark not de Tiểu kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined Danh mục công trình khoa học tác giả liên quan đến luận án Tài liệu tham khảo Phụ lục Danh mục kí hiệu chữ viết tắt Stt Kí hiệu Xin đọc ĐLC Độ lệch chuẩn ĐTB Điểm trung bình ĐTBC Điểm trung bình chung KMO Độ phù hợp SPSS Statistical Products for the Social Services Stt Số thứ tự TL Tỉ lệ p Mức ý nghĩa r Hệ số tương quan 10 α Độ tin cậy 11 ß Hệ số hồi quy 12  Độ lệch chuẩn 13  Tổng 14 X Điểm trung bình 15 % Phần trăm Danh mục bảng Bảng 3.1 Mẫu khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Ý kiến lựa chọn mức độ quan trọng giá trị sống Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Chỉ số độ hiệu lực - KMO giá trị sống yếu tố ảnh hưởng .Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Chỉ số độ tin cậy - α giá trị sống yếu tố ảnh hưởng .Error! Bookmark not defined Bảng 4.1 Mức độ thống ý kiến người già giá trị sống Error! Bookmark not defined Bảng 4.2 Tương quan ba mặt biểu giá trị sống người già Error! Bookmark not defined Bảng 4.3 Tương quan giá trị sống cụ thể người già Error! Bookmark not defined Bảng 4.4 Dự báo ảnh hưởng mặt biểu đến giá trị sống người già Error! Bookmark not defined Bảng 4.5 Giá trị sống hạnh phúc người già biểu qua nhận thức .Error! Bookmark not defined Bảng 4.6 Giá trị sống hạnh phúc người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.7 Giá trị sống hạnh phúc người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.8 Tương quan mặt biểu giá trị sống hạnh ph úc Error! Bookmark not defined Bảng 4.9 Giá trị sống tình yêu thương người già biểu qua nhận thức .Error! Bookmark not defined Bảng 4.10 Giá trị sống tình yêu thương người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.11 Giá trị sống tình yêu thương người già biểu qua hành vi .Error! Bookmark not defined Bảng 4.12 Tương quan mặt biểu giá trị sống tình yêu thương Error! Bookmark not defined Bảng 4.13 Giá trị sống tôn trọng người già biểu qua nhận thức .Error! Bookmark not defined Bảng 4.14 Giá trị sống tôn trọng người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.15 Giá trị sống tôn trọng người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.16 Tương quan mặt biểu giá trị sống tôn trọng Error! Bookmark not defined Bảng 4.17 Giá trị sống tự người già biểu qua nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 4.18 Giá trị sống tự người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.19 Giá trị sống tự người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.20 Tương quan mặt biểu giá trị sống tự Error! Bookmark not defined Bảng 4.21 Giá trị sống trách nhiệm người già biểu qua nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 4.22 Giá trị sống trách nhiệm người già biểu qua thái độ .Error! Bookmark not defined Bảng 4.23 Giá trị sống trách nhiệm người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.24 Tương quan mặt biểu giá trị sống trách nhiệm Error! Bookmark not defined Bảng 4.25 Giá trị sống hòa bình người già biểu qua nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 4.26 Giá trị sống hòa bình người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.27 Giá trị sống hòa bình người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.28 Tương quan mặt biểu giá trị sống hòa bình Error! Bookmark not defined Bảng 4.29 Giá trị sống đoàn kết người già biểu qua nhận thức Error! Bookmark not defined Bảng 4.30 Giá trị sống đoàn kết người già biểu qua thái độ Error! Bookmark not defined Bảng 4.31 Giá trị sống đoàn kết người già biểu qua hành vi Error! Bookmark not defined Bảng 4.32 Tương quan mặt biểu giá trị sống đoàn kết Error! Bookmark not defined Bảng 4.33 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến giá trị sống người già Error! Bookmark not defined Bảng 4.34 Dự báo ảnh hưởng yếu tố đến giá trị sống người già Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Ngày nay, tượng già hóa dân số diễn với tốc độ ngày gia tăng hầu khắp nước giới, có nước ta Theo Tổng cục thống kê Việt Nam1: - Tính đến năm 2011 nước ta có 8,25 triệu người độ tuổi từ 60 trở lên chiếm 9,9% tổng dân số Tỉ lệ người có độ tuổi từ 65 trở lên chiếm 6,6% 100 tuổi 7.200 người (chiếm 0,0084% tổng dân số nước); Việt Nam thức bước vào giai đoạn già hóa dân số - Người già Việt Nam chủ yếu sống vùng nông thôn (chiếm 72,9%); lương hưu trợ cấp xã hội, tự tạo công ăn việc làm với thu nhập thấp, không ổn định, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thiếu thốn, tích lũy vật chất - Tuổi thọ trung bình người dân nước ta cao (đạt 73 tuổi), có khoảng 95,0% người già có từ đến hai bệnh, chủ yếu bệnh mãn tính cần phải điều trị lâu dài với chi phí cao; 67,2% người già có tình trạng sức khỏe yếu yếu, có khoảng 5,0% người già có sức khỏe tốt - Dự báo đến năm 2029 người già dân số nước ta đạt 17,3 triệu chiếm 16,8%; năm 2049 25,5 triệu người chiếm 23,5% tổng dân số nước Đứng trước thực trạng trên, nhu cầu chăm sóc người già không ngừng gia tăng việc thỏa mãn không đơn giản gia đình toàn xã hội Nếu thiếu chiến lược đắn, thấm đậm tính nhân văn nhằm giảm thiểu hệ lụy “già hóa dân số” khó đảm bảo cho người già sống khỏe, sống vui, sống có ích 1.2 Xu toàn cầu hóa, mở cửa, hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi không thách thức, khó khăn phát triển nói chung quốc gia, tác động mạnh mẽ đến biến đổi giá trị, hệ giá trị xã hội, có người già Người già Việt Nam hôm chủ thể kháng chiến trường kì chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ – kẻ thù xâm lược bạo vào bậc giới, giành lại độc lập tự do, thu giang sơn mối họ người làm nên công đổi đưa đất nước ta, dân tộc ta hội nhập giới văn minh, đại Được kết tinh từ kiện vĩ đại lịch sử dân tộc, người già Việt Nam hôm tiềm ẩn nhiều giá trị quý báu cần khai thác nhằm giáo dục Điều tra biến động dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2010, 2011 Điều tra Quốc gia Người cao tuổi Việt Nam năm 2011 hệ trẻ tiếp thu, vận dụng sáng tạo vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, xây dựng gia đình hạnh phúc tình hình Trong biến đổi mạnh mẽ kinh tế thị trường, xu toàn cầu hóa, mở cửa hội nhập quốc tế, người già Việt Nam sống với giá trị giá trị sống biểu sống họ Đây mảng đề tài cần quan tâm nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu giá trị sống có ý nghĩa to lớn người già, gia đình, xã hội khoa học tâm lí Cụ thể là: - Đối với người già: thông qua đề tài nghiên cứu giúp người già tự phát giá trị sống thân, sở đó, tích cực vận dụng phát huy giá trị sống thực; giúp định hướng, điều khiển, điều chỉnh, thúc đẩy hành động người già mối quan hệ với thân, với gia đình với cộng đồng xã hội Đặc biệt, giúp người già có sống khỏe, sống vui, sống có ích - Đối với gia đình, xã hội: thông qua kết nghiên cứu, giá trị truyền thống tốt đẹp, nhân văn hệ giá trị người già có vai trò giáo dục hệ trẻ, bảo lưu giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc, đồng thời, giúp hệ cháu hiểu xác, đầy đủ, sâu sắc giá trị sống cha mẹ, từ đó, tự điều khiển, điều chỉnh hành vi ứng xử cho phù hợp với giá trị sống họ truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc ta Kết nghiên cứu giá trị sống người già tài liệu tham khảo bổ ích để nhà hoạch định sách Đảng Nhà Nước, nhà hoạt động xã hội Hội, Đoàn thể quần chúng suy nghĩ, cân nhắc đề xuất sách người già Một mặt, thể tri ân xã hội đóng góp to lớn người già năm trước đây; mặt khác, tìm cách khai thác hợp lí tiềm to lớn họ với vốn tri thức, kinh nghiệm sống phong phú đa dạng, nhằm khắc phục hệ lụy “già hóa dân số” - Đối với khoa học tâm lí: kết nghiên cứu giá trị sống người già góp phần bổ sung thêm sở lí luận thực tiễn đời sống tâm lí người già nói chung, giá trị sống họ nói riêng Trong khoa học tâm lí, giá trị sống người già Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu hiếm, chưa đáp ứng yêu cầu chăm sóc, phát huy vai trò người già điều kiện hội nhập khu vực, quốc tế già hóa dân số diễn nhanh chóng nước ta Xuất phát từ lí nêu trên, nghiên cứu sinh mạnh dạn lựa chọn vấn đề “Nghiên cứu giá trị sống người già Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ tâm lí học mình, thách thức không nhỏ thân 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng biểu giá trị sống người già Việt Nam phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống họ thời điểm nghiên cứu Trên sở đó, đề xuất số kiến nghị giúp người già Việt Nam có sống khỏe, sống vui, sống có ích Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Biểu giá trị sống người già Việt Nam thông qua nhận thức, thái độ hành vi 3.2 Khách thể nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu chính: gồm 586 người già Việt Nam - Khách thể nghiên cứu phụ: gồm 10 người ruột người già diện điều tra Nhiệm vụ nghiên cứu Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận giá trị sống người già Việt Nam: khái niệm giá trị, giá trị sống, người già Việt Nam, giá trị sống người già Việt Nam; giá trị sống đặc trưng người già Việt Nam, biểu cụ thể mặt biểu nhận thức, thái độ, hành vi giá trị sống yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống họ - Nghiên cứu thực trạng biểu giá trị sống người già Việt Nam yếu tố ảnh hưởng đến giá trị sống họ thời điểm nghiên cứu - Phân tích ba chân dung tâm lí điển hình - Đề xuất số kiến nghị giúp người già Việt Nam có sống khỏe, sống vui, sống có ích Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi nội dung nghiên cứu: Các biểu cụ thể giá trị sống đặc trưng: hạnh phúc, tình yêu thương, tôn trọng, tự do, trách nhiệm, hòa bình đoàn kết người già Việt Nam thông qua nhận thức, thái độ, hành vi 5.2 Phạm vi địa bàn nghiên cứu: Luận án triển khai nghiên cứu vùng kinh tế nước Lí chọn theo tiêu chí “vùng kinh tế” kinh tế, theo nghĩa rộng, yếu tố then chốt, ảnh hưởng có ý nghĩa định đến chế độ trị, văn hóa, xã hội, đó, ảnh hưởng mạnh đến hình thành phát triển giá trị sống người 5.3 Phạm vi khách thể nghiên cứu: Luận án tiến hành nghiên cứu người già Việt Nam thỏa mãn tiêu chí sau: - Trong độ tuổi từ 60 đến 74 ; - Sống hộ gia đình nông thôn, miền núi thành thị; - Có thể giao tiếp bình thường khả tham gia công việc gia đình xã hội 5.4 Phạm vi thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến năm 2016 Giả thuyết nghiên cứu 6.1 Giá trị sống người già Việt Nam thể mức cao Trong giá trị sống: hạnh phúc, tình yêu thương, tôn trọng, tự do, trách nhiệm, hòa bình, đoàn kết giá trị sống hạnh phúc người già thể rõ nhất, giá trị sống tự họ thể Còn xét theo tỉ lệ ý kiến lựa chọn mức cao cao giá trị sống tình yêu thương người già lựa chọn cao nhất, giá trị sống hòa bình họ lựa chọn thấp 6.2 Giá trị sống người già Việt Nam thể mối quan hệ xã hội, mối quan hệ với cháu với người bạn đời họ thể rõ nét Ba mặt biểu giá trị sống người già có mối tương quan chặt chẽ với 6.3 Trong 11 yếu tố ảnh hưởng yếu tố tinh thần trách nhiệm thân, gia đình xã hội có ảnh hưởng mạnh đến giá trị sống người già Việt Nam thời điểm nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Luận án triển khai dựa vào nguyên tắc phương pháp luận đây: 7.1.1 Nguyên tắc tiếp cận liên ngành Giá trị sống đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học, đó, xem xét phân tích mối liên hệ ngành khoa học khác Trong nghiên cứu này, chủ yếu dựa vào định luận tâm lí học, nhìn nhận mối quan hệ với ngành khoa học: triết học, xã hội học, giáo dục học, giá trị học, v.v 7.1.2 Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Các tượng tâm lí người không tồn cách biệt lập mà có mối quan hệ chặt chẽ tạo thành hệ thống, bổ sung, chuyển hóa chi phối lẫn Độ tuổi người già theo quy định Tổ chức y tế giới Với tư cách tượng tâm lí cấp cao, giá trị sống người không tồn cách biệt lập mà diện mối quan hệ nêu chịu tác động, chi phối tượng tâm lí cấp cao khác như: nhu cầu, hứng thú, tình cảm, giới quan, niềm tin, động cơ, chuẩn mực, v.v tạo nên chất nhân cách người 7.1.3 Nguyên tắc tiếp cận lịch sử nguồn gốc xã hội tượng tâm lí cấp cao Khi nghiên cứu tượng tâm lí cần phải nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển chúng cộng đồng, xã hội định tâm lí người mang chất xã hội – lịch sử (theo L.X Vưtgôtxki) Với tư cách tượng tâm lí, giá trị sống người có lịch sử hình thành phát triển (trên bình diện xã hội bình diện cá nhân) 7.1.4 Nguyên tắc tiếp cận thống hoạt động hình thành, p hát triển nhân cách cá nhân Giá trị sống người hình thành phát triển trình hoạt động thực tiễn giao tiếp (với đồ vật với người xung quanh) Chính trình đó, người tiếp thu kinh nghiệm xã hội, lịch sử nhân loại chuyển thành kinh nghiệm thân, từ đó, nhân cách giá trị sống họ hình thành, phát triển hoàn thiện 7.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đưa ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu; chuyên gia; điều tra bảng hỏi; vấn sâu; thảo luận nhóm; phân tích chân dung tâm lí điển hình; xử lí kết nghiên cứu thống kê toán học Mục đích cách thức sử dụng phương pháp nghiên cứu nêu luận án trình bày cụ thể chương Những đóng góp luận án Trên sở nghiên cứu lí luận thực tiễn đề tài tìm sau: - Luận án xác định giá trị sống đặc trưng người già Việt Nam, là: hạnh phúc, tình yêu thương, tôn trọng, tự do, trách nhiệm, hòa bình, đoàn kết - Ba mặt nhận thức, thái độ, hành vi có ảnh hưởng (theo hệ số ß) đến giá trị sống người già Việt Nam không đồng Trong đó, giá trị sống hạnh phúc, tình yêu thương, tôn trọng chịu ảnh hưởng mạnh mặt nhận thức; giá trị sống tự do, trách nhiệm đoàn kết chịu ảnh hưởng mạnh mặt thái độ; giá trị sống hòa bình chịu ảnh hưởng mạnh mặt hành vi - Luận án xác định được, 11 yếu tố ảnh hưởng yếu tố tinh thần trách nhiệm thân, gia đình xã hội có ảnh hưởng mạnh đến giá trị sống người già Việt Nam thời điểm nghiên cứu Cấu trúc luận án Luận án bao gồm phần: - Mở đầu - Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu giá trị sống người già Việt Nam vấn đề liên quan - Chương Cơ sở lí luận giá trị sống người già Việt Nam vấn đề liên quan - Chương Tổ chức phương pháp nghiên cứu - Chương Kết nghiên cứu thực trạng giá trị sống người già Việt Nam - Kết luận kiến nghị - Danh mục công trình công bố - Tài liệu tham khảo - Phụ lục Danh mục công trình khoa học tác giả liên quan đến luận án Nguyễn Đắc Tuân (2010), "Một số ý nguyện, liên quan đến giá trị sống người già Trung tâm dưỡng lão", Tạp chí tâm lí học (7), tr.30-36 Nguyễn Đắc Tuân (2010), "Giá trị sống người già Việt Nam", Kỷ yếu Hội thảo khoa học "20 năm Khoa học Tâm lí - Giáo dục Việt Nam - Thành tựu triển vọng, tr.149-151 Nguyễn Đắc Tuân (2015), "Giá trị sống hạnh phúc người già Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục & Xã hội (50), tr.63-67 Nguyễn Đắc Tuân (2015), "Giá trị sống tình yêu thương người già Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục & Xã hội (Số đặc biệt), tr.16-19 Nguyễn Đắc Tuân (2015), "Giá trị sống trách nhiệm người già Việt Nam nay", Tạp chí Giáo dục & Xã hội (55), tr.72-75, 94 Tiếng Việt: Tài liệu tham khảo Nguyễn Quốc Anh (2007), Người cao tuổi Việt Nam, Nxb Hồng Đức Bách khoa tri thức phổ thông (2006), Nxb Văn hóa - Thông tin Phạm Thị Cẩn (2006), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng sống phụ nữ cao tuổi, Báo cáo tổng kết, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Trường Cán phụ nữ Trung ương Nguyễn Đức Chính (1948), Quan niệm giá trị, Nha bình dân học vụ Nguyễn Đình Chỉnh (1998), Tâm lí học xã hội, Nxb Giáo dục Hà Nôi Corit Phorran (2004), "Tình dục Người cao tuổi", Tạp chí Người cao tuổi (88), tr.31 Phạm Khắc Chương, Hoàng Anh (1999), "Người cao tuổi gia đình trẻ nay", Tạp chí Tâm lí học (4), tr.17-21 Bùi Thế Cường (1999), Gia đình người Việt Pháp lệnh Người cao tuổi, Nxb Lao động - Xã hội Bùi Thế Cường (2005), Trong miền an sinh xã hội – nghiên cứu tuổi già Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Đàm Hữu Đắc (2006), "Chăm sóc phát huy vai trò Người cao tuổi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước", Tạp chí Xã hội học (288), tr.4-5 11 Phạm Đi (2004), "Người cao tuổi Việt Nam - nhìn từ góc độ tâm lí học", Tạp chí Tâm lí học (2), tr.46-50 12 Diane Tillman (2000), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Vũ Dũng (2000), Tâm lí học xã hội, Nxb Khoa học Xã hội 14 Phạm Thị Đức (2000), Xác định mức độ tác động định hướng số giá trị hoạt động học sinh Trung học phổ thông , Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Echac Don (1982), Giá trị sống, giá trị văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia 16 Fendstein D.I (2006), Dưới góc độ tâm lí cá nhân nghiên cứu nhu cầu xã hội người già, Nxb tiến Matxcova 17 Ghesoman M & Kacheroxicov V.K (1970), Nói chuyện mĩ học, Nxb tiến Matxcova PL 18 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 19 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thủy (1988), Tâm lí học, Tập 1, Nxb Giáo dục Hà Nội 20 Phạm Minh Hạc (1989), Hành vi hoạt động, Nxb Giáo dục Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 22 Phạm Minh Hạc, (2003), Tính biện chứng giá trị dân tộc giá trị giới, Hội thảo quốc tế "Đối thoại truyền thống văn hóa: chân trời toàn cầu", Istanbul, Thổ Nhĩ Kì 23 Phạm Minh Hạc (2003), Về giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 24 Phạm Minh Hạc (2004), "Tìm hiểu khoa học giá trị", Tạp chí Nghiên cứu người (6), tr 3-11 25 Phạm Minh Hạc (2005), Tuyển tập tâm lí học, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Phạm Minh Hạc (2006), "Lí thuyết G.E.MO giá trị chất (giá trị nội tại)", Tạp chí Nghiên cứu người (5), tr.3-6 27 Phạm Minh Hạc (2009), Xây dựng người Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện kinh tế thị trường, Đề tài nghiên cứu KX.05.07 28 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học, sở lí luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, Nxb Giáo dục Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2010), Vấn đề người công đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Lương Đình Hải (2015), "Xây dựng hệ giá trị Việt Nam giai đoạn nay", Tạp chí Nghiên cứu người (1), tr.8-17 31 Ngô Công Hoàn (2006), Tâm lí học gia đình, Nxb Đại học Sư phạm 32 Ngô Công Hoàn (2006), Giá trị đạo đức giáo dục giá trị đạo đức cho trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Đại học Sư phạm 33 R Inglehart (2008), Hiện đại hoá hậu đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia 34 J.H Fichter (1973), Xã hội học, Nxb Thanh Niên 35 K.O Mason (2006), "Sự biến đổi gia đình trợ giúp người già Châu Á: biết gì", Tuyển tập công trình chọn lọc dân số học xã hội 36 Nguyễn Văn Khang (2006), Tri thức bách khoa Người cao tuổi, Nxb Văn hóa - Thông tin PL 37 Đặng Cảnh Khanh (2003), Gia đình, trẻ em kế thừa giá trị truyền thống, Nxb Lao động - Xã hội 38 Lê Khanh (2007), Tập giảng tâm lí học nhân cách, Khoa Tâm lí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 39 Phạm Khuê (1992), Bệnh học tuổi già, Nxb Y học 40 L.R Kohls (1989), "Người Mĩ sống giá trị nào", Tạp chí Xã hội học (2), tr.117-124 41 Hoàng Mộc Lan (2015), Những vấn đề tâm lí - xã hội người cao tuổi Việt Nam: thực trạng - giải pháp trợ giúp phát huy vai trò người cao tuổi cộng đồng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Kim Lân (2005), Ứng xử với Người cao tuổi gia đình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 43 Lê Thị Minh Loan, Đỗ Hồng Khanh (2013), Hệ giá trị doanh nhân Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Giáo dục 44 Trịnh Duy Luân (1992), "Một số vấn đề nghiên cứu người già từ giác độ xã hội học", Tạp chí Xã hội học (2), tr.63-67 45 Thiện Nhân (2003), "Những mối quan tâm người cao tuổi", Tạp chí Tâm lí học (10), tr.7-8 46 Lê Văn Nhẫn, Nguyễn Thế Huệ (2004), Người cao tuổi Việt Nam nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Khoa học Xã hội 47 Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học pháp triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 48 Nicky Hayer (2005), Nền tảng tâm lí học, Nxb Lao động - Xã hội 49 N Rechrer (1969), Nhập môn lí thuyết giá trị, Nxb Prentice – Hall, New York 50 Lê Đức Phúc (1992), "Cơ sở lí luận thực tiễn việc nhận thức mối quan hệ giá trị, định hướng mục tiêu giáo dục", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục (34), tr.17-18 51 Lê Đức Phúc (1992), "Giá trị định hướng giá trị", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (12), tr.13 52 Lê Đức Phúc (1997), "Giáo dục đánh giá phát triển thẩm mĩ", Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục (62), tr.36-38 53 Đào Hiền Phương (1991), "Định hướng giá trị - việc làm cần thiết", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (2), tr.32-38 PL 54 Nguyễn Thị Phương (1996), Mối quan hệ Người già cháu, Viện Xã hội học 55 Nguyễn Thị Phương (1997), Những việc làm thêm Người hưu, Viện Xã hội học 56 Nguyễn Thị Phương (1997), Nghiên cứu thực trạng đời sống Người cao tuổi gia đình, Viện Xã hội học 57 Thích Chân Quang (2012), Tâm lí đạo đức, Tập 1,2,3, Nxb Tôn giáo 58 Hồng Chiêu Quang (2001), Sống 100 tuổi khỏe mạnh giấc mơ, Trung tâm tư vấn chăm sóc Người cao tuổi, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị giá trị Châu Á , Nxb Chính trị Quốc gia 60 L.D Remalive (1976), "Vị trí vai trò chủ đạo đạo đức hệ thống giá trị tinh thần", Kỷ yếu Hội nghị triết học giới lần XV 61 R Feldman (2003), Tâm lí học bản, Nxb Văn hoá - Thông tin 62 R Battle (2006), "Lại nói tình dục người cao tuổi", Tạp chí Người cao tuổi (98), tr.30-31 63 Đào Thị Oanh (2005), "Nghiên cứu định hướng giá trị học sinh trung học nay", Tạp chí Tâm lí học (8), tr.30-45 64 T Sodey (2001), "Chăm sóc Người cao tuổi Nhật Bản kỷ 21", Tạp chí Xã hội học (3), tr.89-96 65 Hà Văn Tăng (1999), Người cao tuổi hoạt động văn hóa tinh thần, thể thao công cộng, Nxb Lao động - Xã hội 66 Phạm Minh Thảo, Bùi Xuân Mỹ (2005), Bách khoa Người cao tuổi, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội 67 Tạ Quang Thảo (2009), Giáo dục giá trị sống cho học sinh, sinh viên trường chuyên nghiệp, Nxb Giáo dục 68 Đoàn Tất Thắng (2005), "Một số vấn đề tuổi nghỉ hưu lương toàn cầu", Tạp chí Lao động Xã hội (272), tr.38-39 69 Mã Ngọc Thể (1999), "Tâm lí Người cao tuổi hoạt động xã hội", Tạp chí Tâm lí học (4), tr.46-48 70 Dương Chí Thiện (2000), Một số vấn đề chăm sóc sức khoẻ Người già nay, Nxb Lao động - Xã hội PL 71 Dương Chí Thiện (2001), "Người cao tuổi xếp sống gia đình tác động yếu tố kinh tế - xã hội, văn hoá", Tạp chí Xã hội học (1), tr.54-61 72 Lê Thi (1999), "Người phụ nữ cao tuổi - vấn đề tâm lí đáng quan tâm", Tạp chí Tâm lí học (4), tr.7-9 73 Ngô Đức Thịnh (2010), Những giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia 74 Hà Thị Thư (2007), Tâm lí học phát triển, Nxb Lao động - Xã hội 75 Mạc Văn Tiến (2005), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, Nxb Lao động - Xã hội 76 Nguyễn Đức Truyền (2006), "Quan hệ Người cao tuổi cháu gia đình", Tạp chí Tâm lí học (291), tr.24-26 77 Vũ Thị Ngọc Tú (2015), Nghiên cứu giá trị sống học sinh trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ tâm lí học 78 Nguyễn Đắc Tuân (2009), Động người già vào sống số trung tâm nuôi dưỡng người già địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ tâm lí học 79 Thái Duy Tuyên (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị Thanh niên Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường, Đề tài khoa học cấp Nhà Nước, KX07–10 80 Từ điển Bách khoa toàn thư Xô Viết (1976), Tập 28, tr.1462 81 Từ điển Tâm lí học (Vũ Dũng chủ biên) (2000), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Từ điển Tâm lí học (Vũ Dung chủ biên) (2008), Nxb Từ điển bách khoa 83 Từ điển Tiếng Việt (2010), Nxb Từ điển Bách khoa 84 Nguyễn Quang Uẩn, Mạc Văn Trang, Nguyễn Thạc (1995), Giá trị - định hướng giá trị - nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình khoa học công nghệ cấp Nhà Nước KX.07, đề tài KX07– 04 85 Nguyễn Quang Uẩn (2003), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Nguyễn Quang Uẩn (2014), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Kim Uyên (2006), "Về hưu", Phụ nữ Việt Nam cuối tuần, tr.11 88 N.A Volkova (1983), Sự phát triển định hướng giá trị cấu trúc nhân cách, Nxb Đại học tổng hợp Leningrat 89 Ir William (1980), Khái niệm giá trị, Nxb Khoa học - Xã hội Tiếng Anh: PL 90 Alex Quaison, Sackey (1995), Living values, a guide book Published by Brahma Kumaris World Spiritual University 91 Ariel Knafo, Sonia Roccas and Lilach Sagiv (2011), "The value of values in Cross - Cultural Research: A Special Issue in Honor of Shalom Schwartz", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.178-185 92 Bali Ram, Grant Schellenberg, Martin Turcotte (2005), "Preparing for retirenment", Canadian Social Trends (78), pp.8-11 93 Charter of the United Nations (1995), Living Vualues a guidebook, A publication of the Brahma Kumaris World Spiritual University in Honor of the Fiftieth Anniversary of the United Nations 94 Christin - Melanie Vauclair, Katja Hanke, Ronald Fischer and Johnny Fontaine (2011), "The Structure of Human Values at the Culture Level: A Meta-Analytical Replication of Schwartz's Values Orientations Using the Rokeach Values Survey", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.186-205 95 Diane Tillman (2000), Living Values Activeties for Young Adults, Health Communications, Inc., Deerfield Beach, Florida, USA 96 R Fischer (2006), "Congruence and functions of personal and cultural values: Do my values reflect my culture's values?", Personality and Social Psychology Bulletin (32), pp.1419-1431 97 S Hitlin, J.A Piliavin (2004), "Values: Reviving a dormant concept", Annual Review of Sociology (3), pp.359-393 98 R Inglehart & W.E Baker (2000), "Modernization, cultural change and the persistence of traditional values", American Sociological Review (65), pp.19-51 99 R Inglehart (2006), "Mapping global values", Journal of Comparative Sociology (5), pp.115-136 100 R Inglehart & C Welzel (2005), Modernization, cultural change and democracy, New York and Cambridge, UK: Cambridge University Press 101 Julie Anne Lee, Geoffrey, N Soutar, Timothy, M Daly, Jordan, J Louviere (2011), "Schwartz Values Clusters in the United States anh China", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.234-252 102 Julie Hicks Patrick and Jason M Hayden (1999), "Neuroticism, Coping Strategies and Negative Well - Being Among Caregivers", Psychology and Aging (2), pp.273-283 PL 103 B.R Levy, and L.M Myers (2005), "Relationship between respiratory mortality and self-perceptions of aging", Psychology & Health (20), pp.553-564 104 B.R Levy, M.D Slade, S.R Kunkel and S.V Kasl (2002), "Longievity increased by positive self-perceptions of aging", Journal of Personality and Social Psychology (83), pp.261-270 105 G.R Maio, A Pakizeh, W.Y Cheung, & K.J Rees (2009) "Changing , priming, and acting on values: Effects via motivational relations in a circular model", Journal of Personality and Social Psychology (97), pp.699-715 106 T.A Mooradian & J.M Olver (2003), "Personality traits and personal values: A conceptual and empirical integration", Personality and Individual Differences (35), pp.109-125 107 Milton Rokeach (2001), The nature of Human Values, The Free Press New York, Collier Macmillian Punlisher London 108 E Nesbit, A Henderson (2003), "Religious Organisations in the UK and Values Education Programmes for Schools", Journal of Beliefs and Values (1), pp.75-88 109 P.B Smith (2011), "Communication Styles as Dimensions of National Culture", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.216-233 110 R Fischer, L Milfont, and V Gouveia (2011), "The value of values in cross cultural research: A special issue in honor of Shalom Schwartz", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.253-270 111 S.H Schwartz & K Boehnke (2004), "Evaluating the structure of human values with confirmatory factor analysis", Journal of Research in Personality (38), pp.230-255 112 S.H Schwartz (2006b), "A theory of cultural value orientations: Explication and applocations", Comparative Sociology (5), pp.137-182 113 P.B Smith, M.F Peterson, S.H Schwartz, A.H Ahmad, D Akande, J.A Andersen, et al (2002), "Cultural values, sources of guidance and their ralevance to managerial behavior", Journal of Cross-Cultural Psychology (33), pp.1363-1375 114 Tim Kasser (2011), "Cultural Values and the Well-Being of Future Generations: A Cross National Study", Journal of Cross - Cultural Psychology (2), pp.206-215 115 United Nations Development Programme (2004), Human development report, New York: Oxford University Press PL 116 C Welzel, R Inglehart & H Klingemann (2003), "The theory of human development: A cross-cultural analysis", European Journal of Political Research (42), pp.341 PL ... sở lí luận giá trị sống người già Việt Nam: khái niệm giá trị, giá trị sống, người già Việt Nam, giá trị sống người già Việt Nam; giá trị sống đặc trưng người già Việt Nam, biểu cụ thể mặt biểu... 4.2.3 Giá trị sống tôn trọng người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.4 Giá trị sống tự người già Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.5 Giá trị sống trách nhiệm người già Việt Nam. .. hội nhập quốc tế, người già Việt Nam sống với giá trị giá trị sống biểu sống họ Đây mảng đề tài cần quan tâm nghiên cứu 1.3 Nghiên cứu giá trị sống có ý nghĩa to lớn người già, gia đình, xã hội

Ngày đăng: 02/12/2016, 16:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w