1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN tập THI HỌC KÌ 1 môn LÝ 9 năm HỌC 2015 2016

5 466 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 241,98 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG THI HKI VẬT LÝ 9 I.Lí thuyết: CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1.Định luật Ôm: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây Công thức: I=UR Trong đó: I:Cường độ dòng điện (A), U:Hiệu điện thế (V) R:Điện trở (Ω) Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 103 A Chú ý: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai dầu dây dẫn là đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0) Với cùng một dây dẫn (cùng một điện trở) thì: U1R1=U1R1 2.Điện trở dây dẫn: Trị số R= UI không đổi với một dây dẫn được gọi là điện trở của dây dẫn đó. Đơn vị:Ω Ta có: 1MΩ = 103kΩ =106Ω 1kΩ=1000Ω Chú ý: Điện trở của một dây dẫn là đại lượng đặc trưng cho tính cản trở dòng điện của dây dẫn đó. Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào bản thân dây dẫn. 3.Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp a.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm:I=I1=I1=…=In Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần:U=U1+U2+…+Un b.Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương (Rtđ) của một đoạn mạch là điện trở có thể thay thế cho các điện trở trong mạch,sao cho giá trị của hiệu điện thế và cường độ dòng điện trong mạch không thay đổi. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:Rtđ=R1+R2+…+Rn c.Hệ quả:Trong đoạn mạch mắc nối tiếp (cùng I) hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tỷ lệ thuận với điện trở điện trở đó U1U2=R1R2 4.Định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc song song a.Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I=I1+I2+…+In Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ:U=U1=U2=…=Un b.Điện trở tương đương của đoạn mạch song song Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song bằng tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ: =>Rtđ=R1R2R1+R2 c.Hệ quả Mạch điện gồm hai điện trở mắc song thì: Rtđ=R1R2R1+R2 Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở (cùng U) tỷ lệ nghịch với điện trở đó:I1I2=R2R1 5.điện trở dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố của dây dẫn Điện trở dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây và phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn. Công thức tính điện trở của dây dẫn:R=ρlS Trong đó: l chiều dài dây (m) S tiết diện của dây (m2) ρ điện trở suất (Ωm) R điện trở (Ω). =>l=RSρ S=ρlR Ýnghĩa của điện trở suất Điện trở suất của một vật liệu (hay một chất liệu) có trị số bằng điện trở của một đoạn dây dẫn hình trụ được làm bằng vật liệu đó có chiều dài là 1m và tiết diện là 1m2. Điện trở suất của vật liệu càng nhỏ thì vật liệu đó dẫn điện càng tốt. Chú ý: Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng tiết diện:R1R2 =l1l2 Hai dây dẫn cùng chất liệu, cùng chiều dài:R1R2=S2S1 Hai dây dẫn cùng chất liệu:R1R2=L1.S2L2.S1 Công thức tính tiết diện của dây theo bán kính (R) và đường kính dây (d): S=r2.3,14=(d2)2.3,14 Đổi đơn vị: 1m = 100cm = 1000mm 1mm =101cm=103m 1mm2=103cm2=106m2 6.biến trở–điện trở dùng trong kỹ thuật a.Biến trở Được dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch. Các loại biến trở được sử dụng là: biến trở con chạy, biến trở tay quay, biến trở than (chiết áp).Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số và dùng để điều chỉnh cường độ dòng điện trong mạch b.Điện trở dùng trong kỹ thuật Điện trở dùng trong kỹ thuật thường có trị số rất lớn. Được chế tạo bằng lớp than hoặc lớp kim loại mỏng phủ ngoài một lớp cách điện Có hai cách ghi trị số điện trở dùng trong kỹ thuật là: + Trị số được ghi trên điện trở. + Trị số được thể hiện bằng các vòng màu sơn trên điện trở (4 vòng màu). 7.Công suất điện:Công suất điện trong một đoạn mạch bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện qua nó. Công thức: P = U.I=I2R=U2R=At Trong đó: P công suất (W); U hiệu điện thế (V); I cường độ dòng điện (A) R điện trở (Ω) Đơn vị:Oát (W) 1MW=1000kW=1.000.000W 1W=103kW=106MW Chú ý: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là công suất điện của dụng cụ khi nó hoạt động bình thường. Trên mỗi dụng cụ điện thường có ghi: giá trị hiệu điện thế định mức và công suất định mức. Ví dụ: Trên một bòng đèn có ghi 220V – 75W nghĩa là: bóng đèn sáng bình thường khi đựơc sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220V thì công suất điện qua bóng đèn là 75W. 8.điện năng–công dòng điện Điện năng:Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác:Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác:Cơ năng, quang năng, nhiệt năng,… Ví dụ: Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng. Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng. Quạt điện, máy bơn nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng. Hiệu suất sử dụng điện Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng. Công thức: H=AiAtp .100% Trong đó: Ai: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng. Atp: điện năng tiêu thụ. Công dòng điện (điện năng tiêu thụ): Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó. Công thức: A=Qtỏa=P.t = U.I.t Trong đó: A: công dòng điện (J) P: công suất điện (W) t: thời gian (s) U: hiệu điện thế (V) I: cường độ dòng điện (A) Đo điện năng tiêu thụ Lượng điện năng được sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1 kilôoat giờ (kW.h). 1 kW.h=3 600 000J

Trang 1

ÔN TẬP KIỂM TRA 1TIẾT

VẬT LÝ 9

* Ôn từ chủ đề 1 đến chủ đề 16

I LÝ THUYẾT :

A- PHẦN ĐIỆN :

1 Nhận xét mối quan hệ giữa cường độ dòng điện I trong một dây dẫn với hiệu điện thế U đặt vào hai đầu dây dẫn ấy Từ đó cho biết đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U có đặc điểm gì?

2 Điện trở của vật dẫn là gì? Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức đó

3 Nêu cách xác định điện trở R và công suất điện của một dây dẫn bằng vôn kế

và ampe kế? Vẽ sơ đồ mạch điện

4 Phát biểu định luật Ôm? Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong công thức

5 Nêu sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào các yếu tố phụ thuộc của nó? Viết công thức tính điện trở thể hiện mối quan hệ này và nêu đơn vị đo các đại lượng trong công thức?

6 Biến trở là gì?Công dụng của biến trở - Biến trở ghi (20 - 2A), hãy giải thích ý nghĩa số ghi trên biến trở Vẽ 1 sơ đồ mạch điện có biến trở con chạy

7 Trên một bóng đèn có ghi (220V – 45W) Điều đó có ý nghĩa gì?

8 Vì sao nói dòng điện mang năng lượng? Số đếm của công tơ điện cho ta biết điều gì?

9 Công của dòng điện sản ra ở một đoạn mạch là gì? Viết công thức tính công của dòng điện? Nêu tên và đơn vị đo các đại lượng trong công thức?

10 Công suất điện là gì? Ghi công thức tính công suất này

11 Phát biểu định luật Joule - Lenx , viết hệ thức của định luật, nêu tên và đơn vị các đại lượng trong hệ thức

12 Tại sao những dụng cụ được đốt nóng bằng điện đều có điện trở suất lớn?

13 Để sử dụng an toàn và tiết kiệm điện năng, theo em cần làm những việc gì?

14 Các bài tập dạng chứng minh ở sách bài tập và sách tài liệu

B- PHẦN TỪ :

15 Các vật liệu từ là gì?Từ trường tồn tại nơi đâu? Nêu cách nhận biết từ trường 16.Mỗi nam châm có mấy từ cực ? Kể tên chúng Khi để tự do , các nam châm luon chi theo hướng địa lý nào ?Khi để các từ cực gần nhau , chúng tương tác với nhau thế nào ?

17 Phát biểu quy tắc nắm tay phải và cho biết quy tắc này được dung để làm gì ?

18 Hãy nêu đặc điểm của từ trường của 1 ống dây có dòng điện chạy qua- Vẽ hình

19.Trình bày 1 thí nghiệm chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ

Trang 2

20.Nêu cách nhận biết từ trường ? Lực do nam châm tác dụng lên kim nam châm

có tên gọi là lực gì?

II BÀI TẬP :

A- PHẦN ĐIỆN

Câu 1 Một bếp điện loại 220 V - 1200W được sử dụng với hiệu điện thế 220 V

Mỗi ngày người ta dùng bếp đun sôi 5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 30 0C Hiệu suất của quá trình đun là 75 %

a) Tính thời gian đun sôi nước, biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K) b) Trong 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun sôi này? Cho rằng giá tiền điện là 2000 đồng/ kwh

Câu 2 : Giữa hai điểm A,B của mạch điện hiệu điện thế không đổi bằng 12 V

mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 20 Ω và R2 Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là 0,4 A

a) Tính điện trở R2

b) Tính công suất tiêu thụ của mỗi điện trở

c) Thay điện R1 bằng một bóng đèn (6 V – 2,4 W) thì đèn sáng như thế nào?

Vì sao? Bỏ qua sự phụ thuộc của điện trở dây tóc đèn vào nhiệt độ

Câu 3.Trên một biến trở con chạy có ghi (60Ω - 3A)

a) Biến trở là gì ? Biến trở có công dụng gì ? Giải thích số ghi trên biến trở

b) Biến trở trên được làm bằng dây hợp kim nicrom có điện trở suất là 1,1

m

− 6

10

và có chiều dài là 20m Hãy tính tiết diện và đường kính tiết diện của dây dẫn làm biến trở trên

Câu 4 Cho mạch điện AB gồm hai điện trở R1 = 20 Ω và R2= 30 Ω mắc song song với nhau Biết hiệu điện thế của đoạn mạch AB là 18 V không đổi

a Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB

b Tính công suất điện của : đoạn mạch AB và của điện trở R2

c.Tìm công do R2 sinh ra trong 40 min

d Mắc thêm Ro nối tiếp với đoạn mạch song song trên sao cho hiệu điện thế của Ro gấp hai lần hiệu điện thế của đoạn mạch song song trên Tìm Ro

và công suất cả mạch lúc này

khối lượng riêng của dây nhôm là 2700kg/m3 và điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8

Ωm

a) Tính chiều dài dây dẫn

Trang 3

b) Tính điện trở của dây dẫn.

nhôm dài 3,4m có tiết diện 0,28.10-7m2 và dây còn lại bằng đồng dài 2m có tiết diện 0,2.10-7m2 Biết rằng điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ω m

, của đồng là 1,7.10-8 Ω m

Cho dòng điện chạy qua đoạn mạch này thì sau một khoảng thời gian dây nào sẽ tỏa nhiệt lượng nhiều hơn và nhiều hơn bao nhiêu lần?

R 2

Câu 7:

Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1=8 Ω,

R2 = 12 Ω, R3=6 Ω, hiệu điện thế không đổi U = 24V

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch

b) Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở

c) Nếu thay R2 bằng điện trở RX thì cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc này sẽ tăng 1,2 lần so với cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch lúc đầu Tính điện trở RX

R2

R 1

R 3

Câu 9 :Theo thiết kế, nhà máy điện Xayaburi (Lào) nếu hoàn tất có thể phát ra

điện năng trong một ngày đêm là 30 triệu kWh gấp 5 lần điện năng có thể cung cấp từ nhà máy điện Don Sahong (Lào) Để phục vụ cho hoạt động của các nhà máy điện này, cần có một lượng nước rất lớn trong các hồ chứa, ngăn bởi các đập thủy điện Lượng dân cư ở lưu vực sông MêKông chịu ảnh hưởng bởi các đập thủy điện này lên đến vài chục triệu người Em hãy tính xem công suất phát điện của mỗi nhà máy điện Xayaburi và Don Sahong (theo đơn vị megaoát – MW) là bao nhiêu?

Câu 10 :Cho biết đèn LED 18W có độ sáng tương đương với đèn compact 35W

Đèn LED 18W nhãn hiệu Điện Quang có giá 350 000 đồng và tuổi thọ 20 000 giờ; đèn compact 35W có nhãn hiệu Điện Quang có giá 125 000 đồng và tuổi thọ

R 3

R 1

, R3 = 6Ω

Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch AB không thay đổi

a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Để công suất của đoạn mạch giảm đi 2 lần người ta thay R2 bằng điện trở R4 Tính R4?

Trang 4

10 000 giờ Giá tiền 1 kWh điện là 1800 đồng Tính chi phí cho việc sử dụng mỗi loại đèn trên trong 20 000 giờ

Hãy vẽ chiều đường sức từ và xác định cực từ N-S của ống dây (hay cực âm- dương của nguồn điện )

A B M N +

-A B M

Trang 5

N +

-D

C

B

A

-+

A B M N +

-A B M N +

Ngày đăng: 02/12/2016, 15:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w