Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 38 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Giúp HS nắm được những nét chính về hoạt động của nghóa quân trong những năm 1424-1426. Qua đó thấy được sự phát triển lớn mạnh của cuộc khởi nghóa Lam Sơn từ chỗ bò động, đối phó với quân Minh ở miền Tây Thanh Hoá tới làm chủ một vùng rộng lớn từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân vào bao vây Đông Quan. 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bảng đồ trong học tập. 3. Tư tưởng : Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, Lược đồ khởi nghóa Lam Sơn. * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, mục II. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (5’) Nhắc nhở, rút kinh nghiệm bài kiểm tra học kì qua. 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) hà Minh hoà hoãn với nghóa quân Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc, dụ dỗ Lê Lợi đầu hàng nhưng chúng thất bại, đã trở mặt, tấn công nghóa quân. Cuộc khởi nghóa Lam Sơn chuyển sang một thời kì mới. Diễn biến cuộc khởi nghóa trong thời kì nay ra sao? N * Tiến trình tiết dạy: TUẦN19 II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426) Bài 19 : Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 9’ 12’ Hoạt động 1: Em có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ? GV: Cuối 1424, nhiều lần mua chuộc không có kết quả, quân Minh trở mặt tấn công ta. H: Bộ chỉ huy nghóa quân đã làm gì ? H: Tại sao Nguyễn Chích lại chọn vùng đất Nghệ An ? H: Em biết gì về Nguyễn Chích ? → GV nhấn mạnh kế hoạch của Nguyễn Chích rất đúng đắn, sáng tạo vì Nghệ An hiểm trở, có thể dựa vào đây để xây dựng, phát triển lực lượng, từ đó quay ra đánh Đông Đô. GV: Dùng bản đồ chỉ đường tiến quân và những trận đánh lớn của nghóa quân lam Sơn theo nội dung SGK. → Kế hoạch Nguyễn Chích phù hợp với tình hình thời đó nên thu nhiều thắng lợi, giúp cho quân ta chấm dứt hẳn thời kì bò bao vây kéo dài, xây dựng căn cứ đòa mở rộng lớn, đó là cơ sở vững mạnh đưa cuộc khởi nghóa ngày càng hùng mạnh, đẩy quân Minh vào thế bò động. Hoạt động 2: Nghóa quân sẽ làm gì trên đà thắng lợi đó GV: Tường thuật trực tiếp bản đồ theo nội dung SGK Nguyễn Chích đề nghò chuyển hứơng hoạt động của nghóa quân vào Nghệ An. (Đất rộng người đông, đòa thế hiểm trở, xa trung tâm đòch) HS trả lời : Là nông dân nghèo, quê ở Vạn Lộc (Thanh Hoá) có tinh thần yêu nước, từng lãnh đạo các cuộc khởi nghóa chống quân Minh ở Thanh Hoá. 1. Giải phóng Nghệ An (1424) - Nguyễn Chích đa ra kế hoạch chuyển đòa bàn hoạt động vào Nghệ An. - Ngày 12/10/1424 nghóa quân tập kích đồn Đa Căng (Thanh Hoá) và hạ thành Trà Lân → Trận tập kích ở Khả Lưu → Diên Châu → Thanh Hoá giành thắng lợi. 2. Giải phóng Tân Bình Thuận Hoá (1425) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 15’ H: Việc giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá có ý nghóa như thế nào ? GV: gọi 1 em HS lên bảng chỉ bản đồ khu vực giải phóng của nghóa quân từ Thanh Hoá → đèo Hải Vân. Hoạt động 3: Gv : gọi HS đọc SGK → GV : dùng lược đồ H41 SGK để trình bày cuộc tiến công này. Tháng 9. 1426 Lê Lợi chia quân thành 3 đạo quân tiến ra Bắc. → Cho HS xác đònh nhiệm vụ của 3 đạo quân. H: Nhiệm vụ chung của 3 đạo quân ? GV yêu cầu HS đọc đoạn in nghiêng SGK H: Vì sao nghóa quân tiến đến đâu cũng được nhân dân nhiệt tình ủng hộ ? Chứng tỏ lực lượng nghóa quân đã trưởng thành, khu giải phóng được mở rộng từ Thanh Hoá → Thuận Hoá → nghóa quân phát triển thế và lực mạnh. HS lên chỉ (1 em) HS đọc SGK 3 em xác đònh nhiệm vụ của 3 đạo quân. Số còn lại thì theo dõi lược đồ. Đánh vào vùng đòch chiếm đóng, cùng nhân dân bao vây đồn đòch, giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới, chặng đường tiếp viện. 1 em đọc Nhân dân căm thù giặc Minh tàn bạo. - Tháng 8/1425, Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy một lực lượng mạnh từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. - Trong vòng 10 tháng (10/1425 → 8/1425) nghóa quân giải phóng từ Thanh Hoá đến đèo Hải Vân. 3. Tiến quân ra Bắc, mở rộng phạm vi hoạt động - Tháng 9/1426, Lê Lợi chia làm 3 đạo quân tiến ra Bắc. - Nhiệm vụ của 3 đạo quân (học SGK) - Kết quả : Quân ta thắng nhiều trận lớn, đòch cố thủ trong thành Đông Quan. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 3’ GV : Kể chuyện 2 tấm gương yêu nước tiêu biểu của bà Lương Thò Mỹ Nguyệt và Đào Thò Huệ. GV nhấn mạnh : Tinh thần yêu nước, ủng hộ nghóa quân của mọi tầng lớp nhân dân. Hoạt động 4: Củng cố kiến thức H: em hãy nêu những dẫn chứng về sự ủng hộ của nhân dân trong cuộc khởi nghóa Lam Sơn từ cuối năm 1424 – 1426 ? * Về nhà tập thêm cách trình bày diễn biến trên lược đồ. 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (1’) - Về nhà học bài, làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo án Lòch sử 7 Ngày soạn : Tiết : 39 I. MỤC TIÊU BÀI DẠY: 1. Kiến thức : Những sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn cuối của khởi nghóa Lam Sơn. Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. Nắm được những nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử cơ bản của cuộc khởi nghóa. 2. Kỹ năng : Rèn luyện cho HS kó năng sử dụng bảng đồ trong học tập. 3. Tư tưởng : Giáo dục truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất kiên cường và lòng tự hào dân tộc về những chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta ở TK XV. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Chuẩn bò của GV – SGV, Bản đồ chiến thắng Tốt Động và chiến thắng Chi Lăng – Xương Giang. Bài : Bình Ngô Đại Cáo. * Chuẩn bò của HS – Đọc trước bài ở nhà, mục III. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Ổn đònh tổ chức : (1’) Só số – nề nếp 2. Kiểm tra bài cũ : (3’) H: Em có nhận xét gì về kế hoạch Nguyễn Chích ? 3. Giảng bài mới : * Giới thiệu bài : (1’) uộc khởi nghóa Lam Sơn sau nhiều năm chiến đấu gian lao, trải qua nhiều thử thách, đã bước vào giai đoạn toàn thắng từ cuối 1426 đến cuối 1427. Giai đoạn này diễn ra như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung của bài học hôm nay. C * Tiến trình tiết dạy: TUẦN19 (Cuối 1426 – - Cuối 1427) Bài 19:(TT) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 13’ Hoạt động 1: Trận Tốt Động – Chúc Động diễn ra như thế nào ? kết quả ? GV: chỉ trên lược đồ các vò trí Tốt Động – Chúc Động cho HS. H: Để giành thế chủ động Vương Thông đã làm gì ? GV: Với mong muốn giành lại thế chủ động, Vương Thông tăng thêm 5 vạn quân kéo vào Đông Quan, phối hợp với số còn lại, chúng để q ít quân ở Đông Quan, còn lại tiến đánh Cao Bộ (Chương Mó – Hà Tây). H: Quân ta làm gì ? GV: trình bày tiếp trên lược đồ: Tháng 11/1426 Vương Thông cho quân đánh Cao Bộ, quân ta từ mọi phía tấn công đòch khi chúng lọt vào trận đòa dồn chúng xuống đầm lầy để tiêu diệt làm 5 vạn tên bò tử thương, 1 vạn tên bò bắt sống, Vương Thông chạy về Đông Quan. H: Vì sao chiến thắng Tốt Động – Chúc Động được coi là có ý nghóa chiến lược? GV gọi HS đọc 2 câu thơ trong SGK (Bình Ngô Đại Cáo) để mô tả trận quyết thắng này. H: Nghóa quân Lam Sơn đã lớn mạnh như thế nào ? Quân Minh suy yếu như thế nào sau trận Tốt Động – Chúc Động ? GV: sau trận thua to, Vương Thông HS chú ý quan sát. HS trả lời Đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. HS trả lời - Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và đòch. - Ý đồ đập tan - Ta giành thế chủ động → vây hãm thành Đông Quan và giải phóng nhiều châu huyện, quân Minh thì lún sâu vào thế bò động, tư tưởng hoang mang, tan rã. 1. Trận Tốt Động – Chúc Động cuối năm 1426ia4 a. Hoàn cảnh : - Với mong muốn giành lại thế chủ động, Vương Thông cùng 5 vạn quân đến Đông Quan. - Ta đặt phục binh ở Tốt Động – Chúc Động. b. Diễn biến: - Tháng 11/1426, quân Minh tiến về Cao Bộ (Hà Tây) - Quân ta từ mọi hướng xông vào đội hình đòch, dồn chúng xuống vùng đầm lầy tiêu diệt. c. Ý nghóa: - Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và đòch - Ý đồ chủ động phản công của đòch bò thất bại. - Quân ta lớn mạnh, giải phóng nhiều châu huyện. Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản hoảng hốt rút về cố thủ thành Đông Quan, nghóa quân lực lượng lúc này rất hùng mạnh và ở thế áp đảo quân thù. H: Em hãy trình bày diễn biến trận Tốt Động – Chúc Động qua lược đồ. Hoạt động 2: Trận Chi Lăng – Xương Giang diễn ra như thế nào ? Kết quả ? GV gọi HS đọc SGK “Đầu … ta” GV dùng bản đồ “Khởi nghóa Lam Sơn” để lược thuật. Tháng 10/1427, 15 vạn viện binh từ Trung Quốc tiến vào nứơc ta chia thành 2 đạo từ : + Liễu Thăng (10vạn) từ Quảng Tây tiến vào. + Mộc Thanh từ Vân Nam → Hà Giang (5 vạn) H: Bộ chỉ huy ta quyết đònh như thế nào ? Vì sao lại tiêu diệt quân Liễu Thăng ? GV: Vương Thông sau chiến thắng Tốt Động – Chúc Động đã cố thủ trong thành, 1 mặt xin giảng hoà, 1 mặt cầu viện. Nay viện binh kéo sang, vấn đề là nghóa quân ta đánh thành hay là đánh viện binh ? Lê Lợi phân tích tình hình và đưa ra chủ trương “Vây thành, diệt viện”. Ông đã giải thích “Đánh thành là hạ sách”. Ta đánh vào thành vững hàng năm, hàng thàng không hạ được, quân ta mệt mỏi, nhuệ khí giảm sút. Nếu viện binh đến trước mặt, sau lưng đều có giặc. Đó là đường nguy ! Sao bằng dưỡng sức, chứa uy để đợi viện binh giặc. Viện binh bò phá thì thành thất hàng. Thế là làm 1 mà được 2. đó là kế vẹn toàn. → GV dùng lược đồ giảng tiếp Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân ồ ạt tiến vào biên giới ta. Quân ta do tướng Trần Lựu chỉ huy vừa đánh vừa rút nhử đòch HS đọc SGK Tập trung tiêu diệt quân giặc, trước là đạo quân Liễu Thăng. Vì số lượng đông mà thất bại → Vương Thông đầu hàng. 2. Trận Chi Lăng – Xương Giang tháng 10/1427 a. Chuẩn bò : - 15 vạn viện binh từ Trung Quốc tiến vào nứơc ta do Liễu Thăng và Mộc Thanh chỉ huy. - Ta: Tập trung lực lựơng tiêu diệt quân Liễu Thăng trước. b. Diễn biến: - Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bò phục kích. - Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang, liên tiếp bò quân ta phục kích ở Cần Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 8’ vào trận đòa phục kích ở ải Chi Lăng. Quân ta mai phục diệt 1 vạn tên, Liễu Thăng bò giết. Tướng Lương Minh lên thay cho quân rút xuống Xương Giang, trên đường tiến quân chúng bò quân ta mai phục ở Cần Trạm, Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên, tướng Lương Minh bò giết, số còn lại co cụm giữa cánh đồng Xương Giang và cũng bò nghóa quân Lam Sơn tấn công, bao vây, bắt sống. Gv gọi HS đọc đoạn in nghiêng SGK GV: Lê Lợi sai tướng đem các chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại Mộc Thanh → Mộc Thanh biết Lương Thăng bò bại → rút chạy về Trung Quốc. H: Vì sao đến cuối 1427 Vương Thông xin hoà và mở hội thể Đồng Quan ? Cho HS thảo luận nhóm GV: Vương Thông đầu hàng và tuyên bố rút quân về nước, không dám quay trở lại chiếm nước ta nữa, Lê Lợi kết thúc chiến tranh bằng cách chấp nhận lời cầu hoà cuả Vương Thông dù lực lượng nghóa quân còn mạnh → Truyền thống dân tộc đảm bảo mối bang giao hoà hiếu → lòng độ lượng của dân tộc ra khi kẻ thù thất thế. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử GV: Khi đất nước giải phóng , Nguyễn Trãi đã viết “Bình Ngô Đại Cáo” tuyên bố với toàn dân về việc đuổi giặc Minh của nghóa quân Lam Sơn và đưoc coi là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của nước ta vào TK XV. → Gọi HS đọc đoạn in nghiêng H: Vì sao cuộc khởi nghóa Lam Sơn giành thắng lợi ? 1 em đọc SGK HS thảo luận nhóm → trả lời HS đọc SGK - Được toàn dân ủng hộ. - Sự lãnh đạo tài tình của Bộ chỉ huy đứng đầu là Tràm, Phố Cát. - Biết Liễu Thăng , Lương Minh tử trận, Mộc Thanh vội vã rút quân về nước 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử a. Nguyên nhân - Cuộc khởi nghóa được nhân dân khắp nơi ủng hộ, toàn dân đoàn kết. - Sự lãnh đạo tài tình của bộ Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản 5’ H: Khởi nghóa Lam Sơn thắng lợi có ý nghóa gì ? Hoạt đông 4: củng cố kiến thức H: Em trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghóa Lam Sơn. H: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa lòch sử cuộc khởi nghóa. Lê Lợi và Nguyễn Trãi. HS dựa vào SGK trả lời chỉ huy đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi. b. Ý nghóa HS đọc thuộc SGK 4. Dặn dò học sinh chuẩn bò cho tiết học (1’) - Về nhà học bài, làm bài tập IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giaùo aùn Lòch söû 7 . sao? N * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 19 II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH, THUẬN HOÁ VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC (1424 – 1426) Bài 19 : Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt. hiểu nội dung của bài học hôm nay. C * Tiến trình tiết dạy: TUẦN 19 (Cuối 1426 – - Cuối 1427) Bài 19: (TT) Giáo án Lòch sử 7 TL Hoạt động của giáo viên Hoạt