1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 19-20 lớp 5

98 207 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,53 MB

Nội dung

Trang 1

* Tranh minh hoạ trang 5, SGK.

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọc III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ

- GV giới thiệu khái quát nội dungvà phân phối môn Tập đọc.

- Yêu cầu HS quan sát tranhminh hoạ chủ điểm và mô tảnhững gì em nhìn thấy trong tranhvẽ.

- Giới thiệu về chủ điểm2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Bức tranh vẽ gì ?

- Hai ngời thanh niên trongtranh minh hoạ là ai ? Một trongsố họ là ngời công nhân số một ?Tại sao anh thanh niên lại đợc gọinh vậy ? Các em cùng tìm hiểu bàitập đọc Ngời công nhân số một đểbiết điều đó.

- 2.2 H ớng dẫn luyện đọc và tìmhiểu bài

a) Luyện đọc

- Yêu cầu HS mở trang 4 và 5SGK, sau đó gọi 1 HS đọc lời giớithiệu nhân vật, cảnh trí, 3 HS đọctừng đoạn trong phần trích vở kịch.

- HS lắng nghe.

- HS đọc theo thứ tự :

+ HS 1 : Nhân vật, cảnh trí.

+ HS 1 : Lê - Anh Thành vàoSài Gòn làm gì ?

+ HS 2 : Thành - Anh Lênày Sài Gòn này nữa.

+ HS 3 : Thành : - Anh Lê ạ Đất nớc Việt.

- 3 HS đọc.

Trang 2

phắc-tuya, Sa-xơ-lu Lô-ba và yêucầu HS đọc

- Yêu cầu HS luyện đọc theocặp.

- Gọi HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớpđọc thầm theo.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

b) Tìm hiểu bài

- Câu hỏi tìm hiểu bài :

1.Anh Lê giúp anh Thành việc gì ?2.Anh Lê giúp anh Thành tìm việcđạt kết quả nh thế nào ?

3.Thái độ của anh Thành khi ngheanh Lê nói về việc làm nh thếnào ?

4.Theo em, vì sao anh Thành lạinói nh vậy ?

5 Những câu nói nào của anhThành cho thấy anh luôn nghĩ tớidân, tới nớc ?

6 Em có nhận xét gì về câuchuyện giữa anh Lê và anh Thành.7 Câu chuyện giữa anh Thànhvà anh Lê nhiều lúc không ănnhập với nhau Hãy tìm những chitiết thể hiện điều đó và giải thích vìsao nh vậy.

- Anh Thành không để ý đếncông việc và món lơng mà anh Lêtìm cho Anh nói : "Nếu chỉ miếngcơm manh áo thì tôi ở Pham Thiếtcũng đủ sống "

- Vì anh không nghĩ đến miếngcơm manh áo của cá nhân mìnhmà nghĩ đến dân, đến nớc.

- Những câu nói của anh Thànhcho thấy anh luôn nghĩ đến dânđến nớc.

+ Chúng ta là đồng bào, cùngmáu đỏ da vàng giống nhau Nhng anh có khi nào nghĩ đến đồngbào không ?

+ Vì anh với tôi chúng ta làcông nhân nớc Việt

- Câu chuyện giữa anh Lê và anhThành không cùng một nội dung,mỗi ngời nói một chuyện khác.

- Anh Lê Thành gặp anh LêThành để báo tin đợc việc làm choanh Thành nhng anh Thành lạikhông nói đến chuyện đó AnhThành thờng không trả lời vào câuhỏi của anh Lê trong khi nói

chuỵên cụ thể : Anh Lê hỏi : Vậyanh vào Sài Gòn này để làm gì?anh Thành đáp : Anh học trờngSa-xơ-lu Lô- ba thì anh là ng-ời nớc nào ?

Anh Lê nói : Nhng tôi cha hiểu vìsao anh Sài Gòn nữa.

Trang 3

8.Theo em, tÓi sao cờu chuyơn giƠhả lÓi khỡng Ùn khắp vắi nhau ?

- Chóng ta cĩng luyơn ợảc diÔncộm ợoÓn tõ ợđu ợỏn anh cã khinÌo nghư ợỏn ợạng bÌo khỡng.HỈy theo dâi thđy ợảc vÌ tÈm ragiảng ợảc phĩ hîp vắi tõng lêi nãicĐa nhờn vẹt.

- GV yởu cđu HS nởu giảng ợảccĐa tõng côm tõ cđn chó ý khi ợảcdiÔn cộm, sau ợã chƠa ý kiỏn choHS.

Anh ThÌnh trộ lêi : Anh Lở Ó khỡng phội cã mĩi, khỡng cã khãi.

- VÈ anh nghư ợỏn cỡng Ùn, viơclÌm, miỏng cŨm, manh Ĩo hÌngngÌy cĐa bÓn cßn anh ThÌnh nghượỏn viơc cụu nắc, cụu dờn.

- Phđn mét cĐa ợoÓn trÝch lÌ tờmtrÓng cĐa ngêi thanh niởn NguyÔnTÊt ThÌnh day dụt trÙn trẽ tÈm conợêng cụu nắc, cụu dờn.

- 2 HS nh¾c lÓi néi dung chÝnhcĐa bÌi.

1 HS nởu ý kiỏn cĨc HS khĨc băsung vÌ thèng nhÊt.

+ Ngêi dÉn chuyơn : to, râ rÌng,mÓch lÓc.

+ Giảng anh ThÌnh : Chẹm rỈi,trđm tưnh sờu l¾ng.

+ Giảng anh Lở : hạ hẽi nhiơttÈnh.

- HS theo dâi GV ợảc mÉu ợố rótra giảng ợảc.

- HS chuẻn bẺ bÌi sau.ToĨn ( Tiỏt 91):

Diơn tÝch hÈnh thang

I.Môc tiởu Gióp HS :

- HÈnh thÌnh cỡng thục tÝnh diơn tÝch cĐa hÈnh thang.

- Nhắ vÌ biỏt vẹn dông cỡng thục tÝnh diơn tÝch hÈnh thang ợốgiội cĨc bÌi tẹp cã liởn quan.

II ớạ dĩng dÓy hảc

- GV : chuẻn bẺ bộng phô vÌ cĨc mộnh bÈa cã hÈnh dÓng nh

hÈnh vỹ trong SGK.

Trang 4

- HS : chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thớc kẻ, kéo.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

* Gv vẽ một hình thang lên bảng,yêu cầu Hs nêu đặc điểm hìnhthang :

+ Trên bảng thầy có hình gì ? Đọctên hình ?

+ Hình thang ABCD này có đặcđiểm gì ?

+ Hình thang ABCH là hình thanggì ? Vì sao ?

2 Bài mới

a Giới thiệu bài

- Các em đã đợc nhận biết vềhình thang Hôm nay thầy sẽ hớngdẫn cách tính diện tích hình thang.Gv ghi tựa đề.

b Hoạt động:

* B ớc 1 : Gv nêu : Hôm trớc thầyđã yêu cầu các em về chuẩn bị 2hình thang giống hệt nhau ( bằngbìa ) Mời cả lớp để 2 hình thang đólên bàn ( chuẩn bị kéo )

- Các em sẽ làm theo hớng dẫncủa GV :

- Lấy M là trung điểm cạnh BC( Trung điểm là điểm giữa )

+Nối AM, hạ đờng cao AH( đờngcao vuông góc với cạnh đáy )

* Gv nêu : Trên tay thầy có thêm1 hình thang bằng hình thang trênbảng ( Gv áp tay vào hình trênbảng để Hs nhận biết )

 Nh vậy cô cũng có hai hìnhthang giống nhau Cô trò mìnhcùng thực hiện nh sau :

- Dùng kéo cắt hình tam giácABM ( cắt theo đờng AM )

( Đây là phần còn lại : Gv áp vàohình có trên bảng )

+ Bây giờ các em hãy ghép tamgiác ABM với hình tứ giác AMCDsao cho đỉnh B của tam giác trùng

- Hình thang ABCD

( Đáy AB // đáy DC ; 2 cạnh bênAD và BC ; Chiều cao AH )

- Là hình thang vuông vì có cạnhbên AH vuông góc với hai đáy ABvà HC

Trang 5

với đỉnh C của tứ giác, đỉnh M củatam giác trùng với đỉnh M đã choban đầu.

+ Hình vừa ghép đợc là hình gì ?* Đặt tên đỉnh K và nêu đỉnh Ktrùng với đỉnh A.

* Gv kết luận : Nh vậy khi chohình thang ABCD và điểm M làtrung điểm của cạnh BC Cắt tamgiác ABM rồi ghép với hình tứ giácAMCD ta đợc tam giác ADK.

+Em có nhận xét gì về diện tíchcủa hình thang ABCD và diện tíchcủa hình tam giác ADK.

 Hình dạng khác nhau nhngdiện tích bằng nhau ( Đợc học điềunày ở lớp dới

+ Nhìn trên hình vẽ hãy so sánhcho cô các độ dài sau :

AB = CK ( Đoạn AB chính là đoạnCK )

AH là chiều cao của tam giácADK và cũng chính là chiều caocủa hình thang ABCD.

+Hãy nêu cách tính diện tích hìnhtam giác ADK.

Diện tích hình tam giác ADK =

=

Vậy diện tích hình thang =

Gv: Dựa vào nhận xét trên hãynêu cách tính diện tích hình thang ?

- Gv dán quy tắc lên bảng

- Thầy quy ớc S là diện tích : a, blà độ dài các cạnh đáy, h là chiềucao.

+ Hãy viết biểu thức tính S hìnhthang

S =

3 Luyện tập.Bài 1a

- Diện tích hình thang ABCD vàdiện tích hình tam giác ADK bằngnhau.

- HS thực hiện tính - 1 đến 2 Hs nêu

- 2 - 3 HS nhắc lại

- Hs thực hiện

- HS đọc yêu cầu

25812 x

= 50 cm2

= 84 m2- Hs thực hiện làm bàia/ S =  

32,5 cm2b/ S =  

20 cm2- Học sinh nêu cách giải, Hs

Trang 6

- áp dụng công thức tính

-GV hớng dẫn, nhận xét, chữa bài( Phần b gọi Hs lên bảng làm )

4, Củng cố dăn dò.* Tổ chức trò chơi.

- Chọn kết quả đúng bằng cáchnối các hình thang với kết quảđúng.

I Mục tiêu

Sau bài học giúp HS:

- Hiểu thế nào là dung dịch.- Biết cách tạo ra một dung dịch.

- Biết cách tách các chất trong dung dịch ( trờng hợp đơn giản )

Tên hỗn hợp và đặc điểm của dung dịch

III Các hoạt động dạy chủ yếu

Hoạt động khởi động-Kiểm tra bài cũ theo các câu

- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câuhỏi

- Nhận xét, cho điểm từg họcsinh

- Giới thiệu bài: Cho 1 thìa

đ 3 HS lên bảng, lần lợt trả lời cáccâu hỏi:

+ Hổn hợp là gì? Ví dụ.

+ Nêu cách tách cát trắng ra khỏihỗn hợp nớc và cát trắng.

- Quan sát trả lời: Đờng đã bị hoà

Trang 7

ờng vào cốc nớc, dùng thìakhuấy nhẹ để hoà tan đờng vàhỏi:

+ Đờng trong cốc đã đi đâu?- Gv: Khi hoà đờng vào trong n-ớc ta đợc một dung dịch Dungdịch là gì? Làm thế nào để tạora dung dịch hay tách một chấtra khỏi dung dịch? Chúng tacùng đi tìm câu trả lời.

tan trong nớc.- Lắng nghe.

Hoạt động 1: Thực hành tạo một dung dịch đờng- GV tổ chức HS hoạt động

trong nhóm theo hớng dẫn:

+ Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS,phát phiếu báo cáo cho từngnhóm.

+Rót nớc sôi để nguội vào cốccho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS quan sát, nếmriêng từng chất, nêu nhận xét vàghi vào báo cáo.

+ Dùng thìa xúc chất nhómmang đến lớp cho vào cốc vàkhuấy đều.

+ Quan sát hiện tợng, ghi nhậnxét vào phiếu.

+ Gọi 2 nhóm lên báo cáo, cácnhóm khác bổ sung

- Dung dịch mà các em vừapha có tên là gì?

- Để tạo ra dung dịch cần cónhững điều kiện gì?

- Vậy dung dịch là gì?

- Hãy kể tên một số dung dịchmà các em biết?

- Muốn tạo ra độ mặn hoặc độngọt khác nhau của dung dịch talàm thế nào?

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biếttrong SGK trang 76

- Kết luận: Muốn tạo ra mộtdung dịch ít nhất phải có haichất trở lên, trong đó phải có

- Hoạt động nhóm theo hớng dẫncủa giáo viên.

- Nhóm trởng nhận đồ dùng họctập, cùng làm việc.

- 2 nhóm lên trình bày kết quả thínghiệm

- Dung dịch nớc đờng, dung dịchmuối

- Để tạo ra dung dịch cần ít nhất từhai chất trở lên Trong đó phải cómột chất ở thể lỏng và chất kia phảihoà tan đợc vào trong chất lỏng đó.

- Dung dịch là hỗn hợp chất lỏngvới chất rắn hoà tan trong chất lỏngđó.

- HS kể theo sự hiểu biết

- Muốn tạo ra độ mặn hay độ ngọtkhác nhau của dung dịch ta chonhiều chất hoà tan vào trong nớc.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc - HS lắng nghe.

Trang 8

một chất ở thể lỏng và chất kiaphải hoà tan đợc vào trong thểlỏng đó Hỗn hợp chất lỏng vớichất rắn bị hoà tan và phân bốđều hoặc hỗn hợp chất lỏng vớichất hoà tan vào nhau đợc gọi làdung dịch.

Hoạt động 2: Phơng pháp tách các chất ra khỏi dung dịchGV giới thiệu hoạt động: Các

em đã đợc biết cách tạo ra dungdịch Vậy còn khi có dung dịchmà lại muốn tách các chất ra thìlàm thế nào? Chúng ta cùng làmcùng học tiếp nhé.

- GV làm thí nghiệm: Lấy mộtchiếc cốc, đổ nớc nóng vào cốc,úp đĩa lên mặt cốc Một phút saumở cốc ra.

- Yêu cầu HS quan sát hiệ tợngvà hỏi:

+ Hiện tợng gì xảy ra?

+ Vì sao có những giọt nớc nàyđọng trên mặt đĩa?

+ Theo em những giọt nớcđọng trên đĩa sẽ có vị nh thếnào?

- Yêu cầu 3 HS lên nếm thử ớc đọng trên đĩa, nớc trong cốcvà nêu nhận xét.

n-+ Dựa vào kết quả thí nghiệmtrên em hãy suy nghĩ để táchmuối ra khỏi dung dịch muối

- Kết luận: Cách làm đó gọi làchng cất Ngời ta thờng dùng ph-ơng pháp chng cất để tách cácchất trong dung dịch.

- Yêu cầu HS đọc mục Bạncần biết trong SGK trag 77.

- Cho HS quan sát tranh minhhoạ 3 và nêu lại thí nghiệm

- HS cả lớp cùng quan sát.

- Trên mặt đĩa có những giọt nớcđọng.

- Trên mặt đĩa có những giọt nớcđọng là do nớc nóg bốc hơi, gặpkhông khí lạnh sẽ ngng tụ lại.

- HS nêu dự đoán của mình.- 3 HS nếm thử và kết luận.

- Làm cho nớc trong dung dịch bayhơi hết, ta sẽ thu đợc muối.

- 2 HS đọc bài.

- Quan sát và 1 HS nêu lại thínghiệm cho cả lớp nghe.

Hoạt động 3: Trò chơi: Đố bạn ?-GV tổ chức cho HS thảo luận

theo bàn để trả lời hai câu hỏitrong SGK

- Yêu cầu HS nêu cách làm đểtạo ra nớc cất hoặc muối.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, giảithích với nhau về phơng pháp táchcác chất trong dung dịch.

- 2 HS tiếp nối nhau phát biểu.

Trang 9

- Gọi HS phát biểu, HS khácbổ sung

- Nhận xét, khen ngợi nhữg HSlàm bài tốt.

- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tích cực hoạt động.

- Dặn HS về nhà học bài, ghi lại vào vở và đọc thuộc các thí nghiệm ởbài sau.

- Giấy xanh - đỏ ; vàng phát đủ cho các cặp HS III Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em.

- Yêu cầu HS đọc truyện trớclớp.

Hỏi: Vì sao dân làng lại gắn bóvới cây đa?

+ Hà gắn bó với cây đa nh thếnào?

+ Bạn Hà đóng góp tiền đểlàm gì?

+ Những việc làm của bạn Hàthể hiện tình cảm gì với quê h-ơng?

+ Qua câu chuyện của bạnHà, em thấy đối với quê hơngchúng ta phải nh thế nào?

- HS đọc truyện - Cả lớp theo dõi-Vì cây đa là biểu tợng của quê h-ơng, cây đa đem lại nhiều lợi ích chomọi ngời.

+Mỗi lần về quê, Hà đều cùng cácbạn đến chơi dới gốc đa.

+ Để chữa cho cây sau trận lụt.+ Bạn rất yêu quý quê hơng

+ Đối với quê hơng chúng ta phảigắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hơng

- HS lắng nghe.

Trang 10

- GV đọc cho HS nghe 4 câuthơ trong phần ghi nhớ ở SGK.

Hoạt động 2: Giới thiệu quê hơng em

Yêu cầu HS nghĩ về nơi mìnhsinh ra và lớn lên sau đó viết ranhững điều khiến em luôn nhớvề nơi đó.

- Gv yêu cầu HS trình bày trớclớp theo ý sau: Quê hơng em ởđâu? Quê hơng em có điều gìkhiến em luôn nhớ về?

- GV lắng nghe HS và giúp đỡHS diễn đạt trôi chảy.

- GV kết luận:

+ GV cho HS xe 1 vài bứctranh ảnh giới thiệu về địa ph-ơng

+ Quê hơng là những gì gầngũi, gắn bó lâu dài với chúng ta.Nơi đó chúng ta đợc nuôi nấngvà lớn lên Nơi đó gắn bó vớichúng ta bằng những điều giảndị: dòng sông, bến nớc.

Quê hơng rất thiêng liêng Nừuai sống mà không nhớ quê h-ơng thì sẽ trở nên ngời khônghoàn thiện, khôg có lễ nghĩa tr-ớc sau, sẽ không lớn nổi thànhngời

- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ vàviết ra giấy những điều khiến mìnhluôn ghi nhớ về quê hơng.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS cùng lắng nghe, quan sát.

+ Hs lắng nghe.

Hoạt động 3: Các cách thể hiện tình yêu quê hơng

Yêu cầu HS làm việc theonhóm để thực hiện yêu cầu sau:Hãy kể ra những hành động thểhiện tình yêu với quê hơng củaem.

GV phát cho các nhóm bảngnhóm và bút dạ để HS viết câutrả lời.

- Yêu cầu các nhóm trình bày.-GV cùng HS đánh dấu vàonhững ý trả lời đúng.

-GV kết luận: Chúng ta bày tỏtình yêu quê hơng bằng nhữngviệc làm, hành động cụ thể Đólà những hành động việc làm đểxây dựg và bảo vệ quê hơng

- HS chia nhóm, nhận nhiệm vụ,thảo luận trả lời câu hỏi của giáo viênvào bảng nhóm

- Các nhóm dán kết quả lên bảng,đại diện mõi nhóm trình bày trớc lớp.

- HS kết hợp làm theo hớng dẫn củaGV

-Hs lắng nghe.

-1 HS căn cứ vào câu trả lời đã

Trang 11

đẹp hơn.

- Yêu cầu 1 HS nhắc lại toànbộ các hành động, việc làm đó.

đánh dấu đúng, nhắc lại.

Hoạt động 4: Thảo luận, xử lí tình huống

-Yêu cầu HS tiếp tục làm việctheo nhóm Thảo luận để xử lýcác tình huống trong bài tập số3.

- GV yêu cầu các nhóm trìnhbày kết quả thảo luận.

GV nêu nhận xét, tổng kếtcách xử lý của mỗi tình huống.

- GV kết luận: Đối với nhữngcông việc chung có liên quanđến quê hơng, chúng ta nên bớtra thời gian, của cải, công sứcđể cùng tham gia thực hiện Nhthế là góp phần xây dựng quêhơng, là có tìh yêu quê hơng.

- HS làm việc theo nhóm, bàn bạc và xử lý tình huống của bài tập số 3 trong SGK.

- Đại diện các nhóm trình bày cách xử lý tình huống.

- HS lắng nghe.

Hoạt động thực hành- Yêu cầu mỗi HS về nhà thực

hành 1 trong số các nhiệm vụsau:

1.Vẽ tranh về quê hơng hoặcsu tầm tranh, ảnh về quê hơng.

2.Viết thơ, viết bài giới thiệu vềquê hơng em.

3.Su tầm các bài hát ca ngợiquê hơng em.

- HS lắng nghe, tự chọn nhiệm vụ cho mình.

Thửự ba,ngaứy 3 thaựng 1 naờm 2012

Toán ( Tiết 92 ):Luyện tập I Mục tiêu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng là bài - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp

Trang 12

tập 2 và bài trong vở bài tập.- Gọi HS dới lớp nêu quy tắc vàcông thức tính diện tích hìnhthang.

- GV chữa bài của HS trênbảng lớp.

- Nhận xét và cho điểm HS.2 Dạy học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học toán này chúngta cùng vận dụng công thức tínhdiện tích hình thang để giải cácbài toán có liên quan.

2.2 H ớng dẫn luyện tậpBài 1

- GV yêu cầu HS tự làm bài,sau đó gọi HS nêu kết quả trớclớp.

- GV gọi HS nhận xét bài làmcủa bạn.

- GV yêu cầu HS đổi chéo vởđể kiểm tra bài lẫn nhau.

Bài 2( Khoõng YC )

- GV gọi HS đọc đề bài.- GV hớng dẫn giải :

+ Bài toán cho em biết nhữnggì và yêu cầu em tìm gì ?

+ Để biết cả thửa ruộng thu đợcbao nhiêu ki-lô-gam thóc chúngta phải biết đợc gì ?

+Để tính đợc diện tích của thửaruộng ta biết đợc những gì ?

+ Vậy bớc đầu tiên để giải toán

theo dõi và nhận xét.

- 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhậnxét.

- Nghe và xác định nhiệm vụ củatiết học.

- HS làm bài vào vở bài tập.

- 3 HS lần lợt nêu kết quả bài làmcủa mình trớc lớp :

a/.S = (14 + 6 ) x 7 : 2 = 70 (cm2)b/.S = (2 1) 4: 2 7

3 2 9 20(m2)

c/.S = (2,8 + 1,8) x 0,5 : 2 = 1,15(m2)- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm saithì sửa lại cho đúng.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vởđể kiểm tra bài của nhau.

- 1 HS đọc bài trớc lớp, HS cả lớptheo dõi và đọc lại đề bài trongSGK.

- Trả lời câu hỏi hớng của GV đểrút ra cách giải :

+ Bài toán cho biết :

Thửa ruộng hình thang có : Đáy lớn 120m

Đáy bé bằng 2

3 đáy lớn. Chiều cao kém đáy bé 5m

+ Cứ 100m2

ruộng :

: 64,5kg thóc kgthóc ?

+ Chúng ta biết đợc diện tích củathửa ruộng

+ Biết độ dài đáy lớn, đáy bé, chiềucao của thửa ruộng hình thang.

+ Tìm đáy bé và chiều cao cuathửa ruộng hình thang.

+ Tính diện tích của thửa ruộng.

Trang 13

em phải tìm gì ?

+ Sau đó em làm tiếp thế nào ?- GV yêu cầu HS giải bài toán.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làmtrên bảng.

- GV nhận xét, kết luận về bàigiải đúng.

Bài 3( a )

- GV yêu cầu HS quan sát hìnhvẽ, đọc đề bài và tự làm bài vàovở bài tập.

- GV treo bảng phục có sẵnhình vẽ.

- GV lần lợt gọi HS báo cáo kếtquả làm bài.

+ Diện tích các hình thangAMCD, MNCD, NBCD bằngnhau, đúng hay sai ?

+ Vì sao ?

+ Diện tích hình thang AMCDbằng 1

3 diện tích hình chữ nhậtABCD dúng hay sai ? Vì sao ?

- GV chỉnh sửa câu trả lời của

+ Tính số ki-lô-gam thóc thu đợc.- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớplàm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Đáy bé của thửa ruộng hình thanglà :

120 x 2 : 3 = 80 (m)Chiều cao của thửa ruộng là :

80 - 5 = 75 (m)

Diện tích của thửa ruộng hìnhthang là :

(120 + 80) x 75 : 2 = 7500 (m2)Số ki-lô-gam thóc thu đợc là :7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 (kg)

Đáp số : 4837,5kg

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làm saithì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa và kết luận củaGV Làm bài chữa của mình.

Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau.+ Ta có :

Diện tích hình chữ nhật ABCD là :SABCD = AD x DC

Diện tích hình thang AMCD là :(AM + DC) x AD : 2

3DC DC AD( Vì AM = 1; 1 )

3 AB3DC4

Trang 14

HS cho hoàn chỉnh.3 Củng cố - dặn dò

Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểmcủa hình thang vuông.

- GV nhận xét giờ học.

- Hớng dẫn HS về nhà chuẩn bịbài để giờ sau luyện tập.

Vậy câu b sai

- 1 HS nhắc lại.- Lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Chính tả:

Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực

(Phaõn bieọt aõm ủaàu r/d/gi ; aõm chớnh o/oõ )

1 Dạy - học bài mới

1.1 Giới thiệu bài:Giụựi thieọu tranh vaứ neõu:

Tiết chính tả hôm nay các em sẽnghe thầy đọc để viết đoạn văn

Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trựcvà làm bài tập chính tả.

1.2 Hớng dẫn nghe – viết chínhtả

a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn Gọi 1 HS đọc đoạn văn, sau đóhỏi :

- HS lắng nghe vaứ quan saựttranh

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp,sau đó trả lời câu hỏi của GV, cácbạn khác theo dõi bổ sung thêm ýkiến.

+ Nguyễn Trung Trực sinh ra

Trang 15

+ Em biết gì về nhà yêu nớcNguyễn Trung Trực ?

+ Nhà yêu nớc Nguyễn TrungTrực đ có câu nói nào lã u danhmuôn đời ?

- Gọi HS nhận xét từng đội thi.

trong một gia đình nghèo Năm 23tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ởphủ Tây An và lập nhiều chiếncông Ông bị giặc bắt và hànhhình.

+ Bao giờ ngời Tây mhổ hết câycỏ nớc Nam thì mới hết ngời Namđánh Tây.

- HS nêu trớc lớp, ví dụ : Chài lớt,nổi dậy, khởi nghĩa, khảng khái

- 3 HS lên bảng viết, HS dới lớpviết vào vở nháp.

- Những chữ đầu câu và tênriêng : Nguyễn Trung Trực, VàmCỏ, Tây An, Long An, Tây NamBộ, Nam Kì, Tây, Nam.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.- 2 HS ngồi cùng một bàn thảoluận, làm vào vở bài tập, 1 HS làmtrên bảng phụ.

- 1 HS nhận xét.

- 1 HS đọc bài thơ hoàn chỉnh.

Tháng riêng của bé

Đồng làng vơng chút heo mayMầm cây tỉnh giấc, vờn đầy tiếngchim

Hạt ma mải miến trốn tìm

Cây đào trớc cửa lim dim mắt cời Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả- những mặt trời vàng mơ

Tháng giêng tự đến bao giờ ?Đất trời vẫn tiếp bài thơ ngọt

theo Đỗ Quang Huỳnh

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.- 2 HS tiếp sức thi điền tiếng MỗiHS chỉ điền một tiếng.

- 1 HS nhận xét.

- Các tiếng điền đúng :

+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi :+ Bác nông dân ôn tồn giảnggiải.

Trang 16

- Tổng kết cuộc thi.

- Nhận xét kết luận lời giải đúng.

3 Củng cố - dặn dò- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS ghi nhớ các từ vừa tìmđợc và chuẩn bị bài sau

+ Nhà tôi có bố mẹ già

+ Còn làm để nuôi con dànhdụm

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Luyện từ và câu:Câu ghépI Mục tiêu

* Hiểu thế nào là câu ghép

* Xác định đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đúng các

vế câu trong câu ghép.

* Đặt đợc câu ghép theo đúng yêu cầu.Ii đồ dùng dạy - học

* Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở mục I* Các câu văn ở mục I.

* Giấy khổ to kẻ sẵn bảng.

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Giới thiệu bài:

Những tiết Luyện từ và câu trong học kì II chơng trình Tiếng Việt 5 cung cấp cho các em vốn từ, câu ghép và các biện pháp liên kết câu nhằm tăng cờng kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, dựng bài cho cácem khi nói và viết Bài hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu ghép.

2 Dạy học bài mới

2.1 Tìm hiểu ví dụBài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nộidung của bài tập.Yêu cầu HSđánh dấu số thứ tự của các câutrong đoạn văn.

- Gọi HS nêu thứ tự các câu trongđoạn văn.

- 1 HS đọc bài.1 HS phát biểu

Câu 1: Mỗi lần…con chó to.Câu 2: Hễ con chó…giật giật.Câu 3: Con chó… phi ngựa.Câu4:Chó chạy…ngúc nga ngúc

Trang 17

- Gọi HS nhận xét bài làm trênbảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- HS nối tiếp nhau trả lời.+ Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?+ Câu hỏi: Làm gì? Thế nào?- HS làm việc theo cặp

- Nhận xét- Chữa bài.

Câu 1: Mỗi lần dời nhà đi, bao giờ con khỉ / cũng nhảy phốc lên ngồitrên l ng con chó to.

Câu 2: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ / cấu hai tai cho giật giật.Câu 3: Con chó / chạy sải thì con khỉ / gò l ng nh ng ời phi ngựa

Câu 4: Chó / chạy thong thả, khỉ / buông thõng hai tay, ngồi ngúc ngangúc ngắc.

- ở câu 1 em xác định CN, Vnbằng cách nào?

- Hỏi tơng tự với câu 2,3,4.- Nhận xét

Bài 2

- Em có nhận xét gì về số vế câucủa các câu ở đoạn văn trên?

- Thế nào là câu đơn? Thế nào làcâu ghép?

- Giới thiệu: Câu đơn là câu domột cụm CN- VN tạo thành Câughép là câu do nhiều cụm CN- VNtạo thành.

- Em hãy xếp các câu trong đoạnvăn trên vào hai nhóm: câu đơn,câu ghép.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làmbạn trên bảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.Bài 3

- Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảyphốc lên ngồi trên lng con chó to (Trả lời: Con khỉ, nên con khỉ là bộphận chủ ngữ)

- Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì?( nhảy phốc lên ngồi trên lng conchó to, nên phần này làm vị ngữ )

a Câu đơn: câu 1

b Câu ghép: câu 2,3,4.

- 2 HS đọc thành tiếng.

Trang 18

- Yêu cầu HS đọc lại các câughép nói trên thành một câu đơnvà nhận xét về nghĩa của câu saukhi tách.

- Gọi HS phát biểu

+ Thế nào là câu ghép?+ Câu ghép có đặc điểm gì?

- Kết luận: Đó là các đặc điểm cơ

bản của câu ghép2.2.Ghi nhớ

- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớtrong SGK.

- Em hãy lấy ví dụ về câu ghépđể minh hoạ cho ghi nhớ.

- Ghi nhanh câu HS đặt lên bảng.- Nhận xét

- HS thảo luận và làm bài

- Trả lời: không thể tách mỗi cụmCN- VN trong các câu ghép trênthành mỗi câu đơn vì các câ rờirạc, không liên quan đến nhau,khác nhau về nghĩa.

+ Câu ghép là câu do nhiều vế

câu ghép lại.

+ Mỗi vế của câu ghép thờng có

cấu tạo giống một câu đơn, có đủCN-VN và các vế câu diễn đạtnhững ý có quan hệ chặt chẽ vớinhau.

- Lắng nghe.

- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài.- 3 HS lấy ví dụ

Kết luận: Dựa vào số lợng vế câu ghép, câu đợc chia ra thành câu

đơn và câu ghép Câu đơn có một vế câu, câu ghép gồm từ hai vế câutrở lên Mỗi vế câu trong câu ghép phải thể hiện một ý có quan hệ chặtchẽ với ý nghĩa của những vế câu khác Khi bị tách rời các vế câu, sẽtạo nên những câu rời rạc, không gắn két với nhau về nghĩa.

2.3 Luyện tậpBài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu và nộidungn cảu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài tập theocặp.

- Gọi 1 HS lên bảng tìm câu ghépcó trong đoạn văn.

+ Em hãy đọc các câu ghép cótrong đoạn văn.

+ Căn cứ vào đâu em xác địnhđó là những câu ghép?

+ Em hãy xác định các vế câutrong từng câu ghép.

- Yêu cầu HS dán phiếu lênbảng.

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Câu 1 Trời / xanh thẳm biển / cũng thẳm xanh, nh dân caolên, chắc nịch.

Trang 19

Câu 2 Trời / rải mây trắngnhạt

biển / mơ màng dịu hơi sơng.Câu 3 Trời / âm u mây ma biển / xám xịt, nặng nề

Câu 4 Trời / ầm ầm dônggió

biển / đục ngầu, giận dữ…

Câu 5 Biển / nhiều khi rấtđẹp

ai / cũng thấy nh thếBài 2

+ Có thể tách mỗi vế câu ghépvừa tìm đợc ở bài tập 1 thành 1câu đơn đợc không? vì sao?

- Nhận xét, chỉnh sửa câu trảlời

- Nhận xét, cho điểm HS đặtcâu tốt

- Không thể tách mỗi vế câu ghépvừa tìm đợc ở bài tập 1 thành 1 câuđơn Vì mỗi vế câu thể hiện một ý cóquan hệ chặt chẽ với các vế câukhác.

- HS đọc bài.

- 2 HS lên làm trên bảng lớp- Nhận xét

- 4 HS nối tiếp nhau đọc câu mìnhđặt.

Sau bài học HS nêu đợc:

- Tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ.- Sơ lợc diễn biến chiến dịch Điện Biên Phủ.- ý nghĩa của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

Trang 20

Đó là niềm tự hào, là tiếng reo ca của dân tộc Việt Nam về chiếnthắng Điện Biên Phủ, một mốc vàng chói lọi trong lịch sử nh Bác Hồđã khẳng định.

Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về chiến thắng Điện BiênPhủ

b) Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểmĐiện biên phủ và âm mu của giặcPháp

- GV yêu cầu HS đọc SGK và tìmhiểu hai khái niệm tập đoàn cứ điểm,pháo đài.

- GV treo bản đồ hành chính ViệtNam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trícủa Điện Biên Phủ.

Hỏi: Theo em, vì sao Pháp lai xây

dựng Điện Biên Phủ thành pháo đàivững chắc nhất Đông Dơng?

- GV nêu: Thực dân Pháp đã xâydựng Điện Biên Phủ thành pháo đàikiên cố, vững chắc nhất Đông Dơng

- HS đọc chú thích trong SGKvà nêu:

+ Tập đoàn cứ điểm là nhiềucứ điểm hợp thành một hệthống phòng thủ kiên có

+ Pháo đài: Công trình quânsự kiên cố, vững chắc để phòngthủ.

- 3 HS lần lợt lên chỉ bản đồ.- HS nêu ý kiến trớc lớp

Trang 21

với âm mu thu hút và tiêu diệt bộ độichủ lực của ta.

c) Hoạt động 2: Chiến dịch ĐiệnBiên Phủ.

- GV chia HS thành 4 nhóm, giaocho mỗi nhóm thảo luận và nêu mộttrong các vấn đề sau Sau đó GV đitheo dõi và nêu câu hỏi gợi ý chotừng nhóm

*Nhóm 1: Vì sao ta quyết định mởchiến dịch Điện Biên Phủ? Quân vàdân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch nhthế nào?

Gợi ý:Muốn kết thúc kháng chiến

quân và dân ta bắt buộc phải tiêu diệtđợc tập đoàn cứ điểm nào của địch?

-Để tiêu diệt đợc tập đoàn cứ điểmnày chúng ta cần sức ngời, sức củanh thế nào?

Mụỷ ủửụứng vaứo ẹBP Keựo phaựo vaứo chieỏn trửụứng

*Nhóm 2: Ta mở chiến dịch Điện BiênPhủ gồm mấy đợt tấn công? Thuật lạitừng đợt tấn công đó?

Gợi ý: Mỗi đợt tấn công của ta bắt

đầu vào thời gian nào? Ta tấn côngvào những vị trí nào? Chỉ vị trí đó trênbản đồ chiến dịch? Kết quả của từngđợt tấn công?

Chieỏn ủaỏu treõn ủoài A 1

Tửụựng ẹụứ caựt vaứ toaứn boọ BCH ra haứng

- HS chia nhóm cùng thảoluận và thống nhất ý kiến trongnhóm.

Kết quả thảo luận tốt nhất là:

Nhóm 1:

+ Mùa đông 1953, tại chiếnkhu Việt Bắc, Trung ơng Đảngvà Bác Hồ đã họp và nêu quyếttâm giành thắng lợi trong chiếndịch Điện Biên Phủ để kết thúccuộc kháng chiến.

+ Ta đã chuẩn bị cho chiến

dịch với tinh thần cao nhât:+Nửa triệu chiến sĩ từ các mặttrận hành quân về Điện BiênPhủ.

+Hàng vạn tấn vũ khí đợc vânchuyển vào trận địa.

+Gần ba vạn ngời từ các địaphơng tham gia vận chuyển l-ơng thực, thực phẩm, quần áo,

thuốc men … lên Điện Biên

Nhóm 2: Trong chiến dịchĐiện Biên Phủ ta mở 3 đợt tấncông:

+Đợt 1: Mở vào ngày13/3/1954, tấn công vào phíabắc của Điện Biên Phủ ở HimLam, Độc Lập,Bản Keo Sau 5ngày chiến đấu địch bị tiêu diệt.+Đợt 2: Vào ngày 30/3/1954đồng loạt tấn công vào phânkhu trung tâm của địch ở MờngThanh Đến 26/4/1954, ta đãkiểm soát đợc phần lớn các cứđiểm phía đông, riêng đồiA1,C1 địch vẫn kháng cự quyếtliệt.

+Đợt 3: Bắt đầu vào ngày

Trang 22

*Nhóm 3: Vì sao ta giành đợc thắnglợi trong chiến dịch Điên Biên Phủ?Thắng lợi của Điện Biên Phủ có ýnghĩa nh thế nào với lịch sử dân tộcta?

Gợi ý: Ai là ngời chỉ huy chiến dịchĐiện Biên Phủ? Ta đã chuẩn bị chochiến dịch chu đáo nh thế nào? Quânvà dân ta thể hiện tinh thần chiến đấunh thế nào trong chiến dịch Điện BiênPhủ?

Chiến thắng Điện Biên PHủ tácđộng thế nào đến quân địch, tácđộng thế nào đến lịch sử dân tộc ta?

*Nhóm 4:

Kể tên một số gơng chiến đấu tiêubiểu trong chiến dịch Điện Biên Phủ?

- GV tổ chức cho HS từng nhómtrình bày kết quả thảo luận.

- GV nhận xét kết quả làm việc theonhóm của HS, bổ sung những ý trongbài học mà HS cha phát hiện đợc.

- Mời 2 HS tóm tắt diễn biến chiếndịch Điện Biên Phủ trên sơ đồ.

1/5/1954 ta tấn công các cứđiểm còn lại Chiều 6/5/1954,đồi A1 bị công phá, 17 giờ 30phút ngày 7/5/1954 Điện BiênPhủ thất thủ, ta bắt sống tớngĐò Ca-xtơ-ri và Bộ chỉ huy củađịch.

+ Ta đợc sự ủng hộ của bạnbè quốc tế.

Chiến thắng Điện Biên Phủ đãkết thúc oanh liệt cuộc tiếncông đông xuân 1953-1954 củata, đập tan pháo đài không thểcông phá của giặc Pháp, buộcchúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ, rút quân về nớc, kết thúc 9năm kháng chiến chống Pháptrờng kì gian khổ.

Nhóm 4:

Kể tên các nhân vật lịch sửtiêu biểu nh: Phan Đình Giót lấythân mình lấp lỗ châu mai, TôVĩnh Diện lấy thân mình chènpháo.

- Đại diện 4 nhóm HS lần lợtlên trình bày vấn đề của nhómmình trớc lớp.

Các nhóm theo dõi và bổsung ý kiến cho nhau.

- HS trình bày trên sơ đồ chiếndịch Điện Biên Phủ.

3 Củng cố - Dặn dò- GV lần lợt yêu cầu HS:

+ Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch Điện Biên Phủ.

+ Nêu cảm nghĩ của em vê hình ảnh lá cờ Quyết chiến quyết thắng “ Quyết chiến quyết thắng

của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tớng Đờ Ca – Xtơ - ri.

+ Chia sẻ với bạn trong lớp các hình ảnh, câu chuyện, bài thơ em su tầm đợc nói về chiến dịch Điện Biên Phủ.

GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài ôn

Trang 23

- Tính diện tích hình tam giác, hình thang.

- Giải toán có liện quan đến tỉ số phần trăm, đại lợng tỉ lệ - Thực hiện các phép tính trên các tập số đã học.

II Đồ dùng dạy học

- Các hình minh hoạ bài tập 2,3.III Các hoạt động dạy học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 1 HS lên bảng là bài tập 2và bài trong vở bài tập.

- Gọi HS dới lớp nêu quy tắc vàcông thức tính diện tích hình thang,diện tích hình tam giác.

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.- Nhận xét và cho điểm HS.

2 Dạy học bài mới2.1 Giới thiệu bài

- Trong tiết học toán này chúng tacùng làm các bài toán luyện tập vềdiện tích hình tam giác, hình thang,các bài toán có liên quan diện tíchcác hình và tỉ số phần trăm.

2.2 H ớng dẫn luyện tậpBài 1

- GV yêu cầu HS đọc đề toán.

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tínhdiện tích hình tam giác.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV gọi 1HS nêu kết quả làm bàicủa mình.

- GV nhận xét bài làm của HS, và

- 1 HS lên bảng làm bài, HSdới lớp theo dõi và nhận xét.

- 2 HS nêu, cả lớp nghe vànhận xét.

- Nghe và xác định nhiệm vụcủa tiết học.

- HS đọc trớc lớp, cả lớp theodõi.

- 1 HS nêu trớc lớp, cả lớptheo dõi và nhận xét.

- HS làm bài vào vở bài tập - 1 HS nêu trớc lớp, cả lớptheo dõi bài nhận xét.

a S = 3 x4 : 2 = 6 (cm2)b S = 2,5 x 1,6 : 2 = 2 (m2)c S = 2 1: 2 1

5 6 30(dm2)

- Vì trong tam giác vuông haicạnh góc vuông chính là đáy và

Trang 24

hỏi : Vì sao khi tính diện tích của hìnhtam giác vuông em lại lấy độ dài haicạnh góc vuông nhân với nhau rồichia cho 2 ?

+ Tính diện tích của hình thangABED và diện tích của hình tam giácBEC.

Thực hiện phép trừ hai số đo diệntích vừa tìm đợc.

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trênbảng.

- GV hỏi HS : Hãy giải thích vì saochiều cao AH vừa là chiều cao củahình thang ABED vừa là chiều caocủa hình tam giác BEC ?

- GV nhận xét và cho điểm HS.Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ,đọc đề bài.

- GV hỏi :

Bài toán cho biết những gì ?

chiều cao tơng ứng của hình.

- 1 HS lên bảng làm bài, HScả lớp làm bài vào vở bài tập.

Kẻ đờng cao BH' của tam giácBEC.

- Vì BH' vuông góc với EC nêncũng vuông góc với DC nêncũng là đờng cao của hìnhthang ABCD BH' = BH =1,2dm.

Diện tích tam giác BEC là : 1,3 x 1,2 : 2 = 0,78 (dm2)

Diện tích hình thang ABEDlà :(1,6+2,5)x1,2 : 2 = 2,46(dm2)

Diện tích của hình thangABED lớn hơn diện tích củahình tam giác BEC là :

2,46 - 0,78 = 1,68 (dm2)

Đáp số : 1,68dm2

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làmsai thì sửa lại cho đúng.

- 1 HS trả lời, cả lớp nghe vànhận xét.

- 1 HS đọc bài trớc lớp, HS cảlớp theo dõi và đọc lại đề bàitrong SGK.

- HS trả lời :

Bài toán cho biết :

Mảnh vờn hình thang có :Đáy bé 50m ; đáy lớn 70m ;chiều cao 40m

- 30%a diện tich mảnh vờntrồng đu đủ.

-25% diện tích mảnh vờn trồngchuối.

Trang 25

+ Bài toán yêu cầu tính gì ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV mời một HS lên nêu cách tínhsố cây đu đủ trồng đợc.

- GV mời 1 HS nhận xét bài làm củabạn trên bảng.

- GV chỉnh sửa bài làm của HS chochính xác, sau đó yêu cầu 2 HS ngồicùng bàn đổi chéo vở để kiểm tra bàilẫn nhau.

3 Củng cố - dặn dòYêu cầu HS nhắc lại :

+ Cách tính diện tích của hình thang.+ Cách tìm một số phần trăm củamột số.

- GV nhận xét giờ học.

- Hớng dẫn HS về nhà chuẩn bị bàiđể giờ sau luyện tập.

-1,5m2 đất trồng đợc một câyđu đủ.

-1m2 đất trồng đợc một câychuối.

Bài toán yêu cầu :

a, Tính số cây đu đủ trồng ợc.

đ-b, Tính số cây chuối trồngnhiều hơn số cây đu đủ.

- 1 HS nêu, HS khác nhận xétvà rút ra cách tính :

+ Tính diện tích của mảnh ờn.

v-+ Tính 30% diện tích củamảnh vờn.

+ Tính số cây đu đủ trồng ợc.

đ 1 HS lên bảng làm bài lớplàm vào vở bài tập.

Bài giải

a, Diện tích của mảnh vờnhình thang là :

(50 + 70) x 40 : 2 = 2400 (m2)Diện tích trồng cây đu đủ là :2400 x 30 : 100 = 720 (m2)

số cây đu đủ trồng đợc là :720 : 1,5 = 480 (cây)b, Diện tích trồng chuối là :2400 x 25 : 100 = 600 (m2)

Số cây chuối trồng đợc là :600 : 1 = 600 (cây)

Số cây chuối trồng nhiều hơnsố cây đu đủ là

600 - 480 = 120 (cây)

Đáp sô : a, 480 cây ; b,

120 cây

- 1 HS nhận xét, nếu bạn làmsai thì sửa lại cho đúng.

- Theo dõi bài chữa và kếtluận của GV Đổi chéo vở đểkiểm tra.

- 2 HS nhắc lại.

- Lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe.

- HS chuẩn bị dụng cụ và đồdùng cho bai Hình tròn, đờngtròn.

Trang 26

Tập đọc

Ngời công dân số Một(Tiếp theo)

I/ Mục tiêu

+Biết đọc đỳng một văn bản kịch, phõn biệt lời nhõn vật, lời tỏc giả.+Hiểu nội dung ý nghĩa: Qua việc Nguyễn Tất Thành quyết tõm đi tỡmđường cứu nước, cứu dõn, tỏc giả ca ngợi lúng yờu nước, tầm nhỡn xavà quyết tõm cứu nước của người thanh niờn Nguyễn Tất Thành.

Ii đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ trang 10, SGK.

* Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần luyện đọcIII Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng đọc diễncảm theo vai anh Thành, anh Lêđoạn kịch ở phần 1 và trả lời câuhỏi :

1 Em có nhận xét gì về câuchuyện trao đổi giữa anh Thànhvà anh Lê Theo em tại sao lại nhvậy ?

2 Đoạn kịch em vừa đọc cho embiết điều gì?

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trảlời câu hỏi.

- Nhận xét và cho điểm HS.2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Giới thiệu phần đoạn trích tiếptheo

- GV ghi tên bài học lên bảng.

2.2 H ớng dẫn luyện đọc và tìmhiểu bài

a) Luyện đọc

-2 HS lên bảng đọc bài thơ theovai, sau đó trả lời các câu hỏi.

- 1 HS nhận xét.

- HS đọc theo thứ tự :

+ HS 1 : Lê - phải, chúng ta lạicòn say sóng nữa.

Trang 27

- Yêu cầu HS mở tran 10 - 11,gọi 2 HS khá nối tiếp nhau đọcđoạn kịch.

- Yêu cầu HS luỵên đọc nối tiếptừng đoạn GV chú ý sửa phát âm,ngắt giọng cho từng HS.

- Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa củacác từ khó đợc giới thiệu ở phầnchú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theocặp.

- Gọi HS đọc toàn bài, yêu cầuHS cả lớp theo dõi, tìm ý chính củatừng đoạn và ý nghĩa hai câu nói

của anh Thành và anh Lê : ngọnlửa hoa kì, ngọn lửa khác.

+ Em h y nêu nội dung chính củaã

từng đoạn trong trích đoạn kịch.

+ Em hiểu ý nghĩa 2 câu nói củaanh Thành và anh Lê về cây đènnh thế nào ?

- GV đọc mẫu toàn bài, chú ýcách đọc bài nh sau :

+ HS 2 : (Có tiếng gõ cửa) (tắtđèn)

- 3 cặp HS luyện đọc nối tiếptừng đoạn trớc lớp, HS cả lớp theodõi và đọc thầm.

- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớpđọc thầm theo.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

+ Đoạn 1 : Cuộc trò chuyện giữaanh Thành và anh Lê.

+ Đoạn 2 : Anh Thành nóichuyện với anh Lê và anh Mai vềchuyến đi của mình.

+ Anh Lê nói : Còn ngọn đèn hoakì ý nhắc anh Thành mang ngọnđèn đi để dùng Anh Thành trả lời :Sẽ có một ngọn đèn khác anh ạ ýnói đến ánh sáng của một đờng lốimới, soi đờng chỉ lối cho anh vàtoàn dân tộc ta thoát khỏi kiếp nôlệ.

+ Toàn bài đọc với giọng rõ ràng, mạch lạc, thay đổi linh hoạt, phânbiệt lời tác giả, nhân vật Thành và Lê để thể hiện đợc tâm trạng khácnhau của từng ngời Chú ý :

+ Giọng anh Thành : hồ hởi thể hiện tâm trạng phấn trấn vì sắp đợclên đờng.

+ Giọng anh Lê : thể hiện thái độ quan tâm, lo lắng cho bạn.+ Giọng anh Mai : điềm tĩnh, từng trải.

b) Tìm hiểu bài

1 Câu chuyện anh Thành và anhLê diễn ra nh thế nào ?

2 Theo em, anh Thành và anh

- Anh Lê thấy toàn khó khăn trớcmắt của hai anh và toàn dân tộcta Anh Thành muốn ra nớc ngoàiđể học cách làm ăn, trí khôn củanớc ngoài để cứu nớc, cứu dân.

- Anh Lê và anh Thành đều lànhững thanh niên yêu nớc.

Trang 28

5.Em hiểu "công dân" nghĩa là gì ?

6 "Ngời công dân số Một" trongđoạn kịch là ai ? Vì sao có thể gọilà nh vậy ?

7 Nội dung chính của phần hailà gì ?

8 Trích đoạn kịch "Ngời côngdân số Một" có ý nghĩa gì ?

- Anh Lê : có tâm trí ngại khổ,cam chịu cảnh sống nô lệ vì cảmthấy mình yếu đuối, nhỏ bé trớcsức mạnh vật chất của kẻ xâm lợc.Anh Thành không cam chịu màngợc lại rất tin tởng con đờng mìnhđã chọn : ra nớc ngoài học cái mớivề cứu dân, cứu nớc.

Quyết tâm của anh Thành thểhiện qua :

+ Lời nói với anh Lê : Để giànhlại non sông, chỉ có hùng tâmtráng khí cha đủ để về cứu dânmình sẽ có một ngọn đèn khácanh ạ.

+ Lời nói với anh Mai : Làm thânnô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệthì sẽ thành công dân, còn yênphận nô lệ thì m i m i là đầy tớã ã

cho ngời ta

+ Cử chỉ : xoè bàn tay ra và nói :

Tiền đây chứ đâu ? Và nhanh

chóng thu xếp đồ đạc.

- Công dân là ngời dân sốngtrong một đất nớc có chủ quyền,ngời đó có quyền lợi và nghĩa vụđối với nhà nớc.

- Công dân số Một trong đoạnkịch là anh Thành Vì anh ý côngdân đợc thức tỉnh rất sớm và anhquyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc,đa toàn dân thoát khỏi kiếp nô lệ.

- Ngời thanh niên yêu nớcNguyễn Tất Thành quyết tâm ra đitìm đờng cứu dân, cứu nớc.

- Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìnxa và quyết tâm cứu nớc của ngờithanh niên Nguyễn Tất Thành - 2 HS nhắc lại nội dung chínhcủa bài.

- 1 HS nêu ý kiến các HS khác bổsung và thống nhất.

+ HS 1 : Ngời dẫn chuyện.+ anh Thành

+ anh Lê + anh Mai

Trang 29

- Gọi 4 HS đọc đoạn kịch theovai theo nhóm.

GV tổ chức cho HS đọc phânvai trớc lớp (Có thể cho HS diễnvở kịch)

- Tuyên dơng nhóm HS đọc theovai hay nhất.

- 1 HS nêu lại.- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị nh GV hớng dẫn.

Kể chuyện:

Chiếc đồng hồ

I Mục tiêu Giúp HS :

* Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại đợc từng đoạnvà toàn bộ câu chuyện.

* Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biếtthay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện.

* Biết theo dõi nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

* Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện : Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ,

Bác hồ muốn khuyên cán bộ : Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cầnthiết, quan trọng, do đó làm tốt công việc đợc phân công, không nênsuy bì, chỉ nghĩ đến việc của riêng mình.

II Đồ dùng dạy - học

* Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK.

Trang 30

* Bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi giúp HS nhớ nội dung chuyện. III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Giới thiệu

- Giới thiệu về phân môn kểchuyện trong chơng trình lớp 5.

2 Dạy - học bài mới

2.1 Giới thiệu bài

- Hỏi : Em đ đã ợc nghe kể, đợcđọc những câu chuyện về Bác Hồ?

- Giới thiệu qua nội dung câu

chuyện thuộc chủ điểm Ngờicông dân.

2.2 Hớng dẫn kể chuyện

- GV kể lần 1 : Giọng kể chậmrãi, thong thả Đoạn đối thoại giữaBác Hồ và các cán bộ trong hộinghị thân mật, vui Thay đổi giọngkể phù hợp với từng nhân vật.

- GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉvào từng bức tranh phóng to trênbảng.

- Giảng nghĩa một số từ khó.- GV nêu câu hỏi gợi ý :

+ Câu chuyện xảy ra vào thờigian nào

+ Mọi ngời dự hội nghị bàn tánvề chuyện gì ?

Bác Hồ mợn câu chuyện về

- Lắng nghe.

- 3 - 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu

câu chuyện mà mình biết : Chiếcrễ đa tròn, Qua suối, Ai ngoan sẽđợc thởng

+ Mọi ngời đang bàn tán xôn xao

Trang 31

- Chia HS thành nhóm, mỗinhóm 4 HS.

+ Yêu cầu HS nêu nội dungchính của từng tranh.

+ Yêu cầu từng em kể từngđoạn trong nhóm theo tranh.

+ Trao đổi với nhau tìm ý nghĩacủa câu chuyện.

+ Nhận xét, góp ý cho từng bạnkể.

- GV đi giúp đỡ các nhóm gặpkhó khăn.

2 4 Kể trớc lớp

- Em h y nêu nội dung chínhã

của từng bức tranh minh hoạ.

- Nhận xét, ghi câu trả lời đúngdới mỗi tranh.

thì Bác đến Mọi ngời ùa ra đón.+ Bác Hồ hỏi mọi ngời về côngdụng của từng bộ phận trong chiếcđồng hồ.

- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùnghoạt động theo hớng dẫn của GV.

- Nối tiếp nhau trả lời.

+ Tranh 1 : Đợc tin Trung ơng rút bớt một số ngời đi học lớp tiếp quảnThủ đô, các cán bộ dự hội nghị bàn tán sôi nổi Ai nấy đều háo hứcmuốn đi.

+ Tranh 2 : Giữa lúc đó Bác Hồ đến thăm hội nghị.Các đại biểu dự hộinghị ùa ra đón Bác.

+ Tranh 3 : Khi nói đến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lúc này, Bácbống rút trong túi áo giơ ra một chiếc đồng hồ quả quýt Bác mợn câuchuyện về chiếc đồng hồ để thả thông t tởng cán bộ một cách hómhỉnh.

+ Tranh 4 : Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấmthía.

- Tổ chức cho HS thi kể từngđoạn trớc lớp.

- Sau mỗi HS kể, GV nhận xét đểnhững HS sau rút kinh nghiệm.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyệntrớc lớp Sau mỗi HS kể, GV tổchức cho HS dới lớp hỏi lại bạn vềý nghĩa câu chuyện.

- Yêu cầu HS nhận xét, tìm rabạn kể hay nhất, hiểu câu chuyệnnhất.

- 4 HS tiếp nhau kể từng đoạntruyện trớc lớp.

- 2 đến 3 HS kể toàn bộ câuchuyện trớc lớp và trả lời câu hỏivề ý nghĩa truyện mà các bạn dớihỏi.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạnkể hay nhất.

Trang 32

3 Củng cố - dặn dò

- Câu chuyện khuyên ta điều gì ?

+ Em có nhận xét gì về cách nóichuyện của Bác Hồ với cán bộ ?

- Kết luận :

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS về nhà kể lại chuyện

Chiếc đồng hồ cho cả nhà cùng

nghe và chuẩn bị bài sau.

- HS nêu ý kiến Ví dụ :

+ Câu chuyện khuyên chúng taluôn phải cố gắng làm tốt côngviệc mình đợc giao, không nên suybì vì công việc nào cũng có ýnghĩa và rất quan trọng.

+ Khi nói chuyện, Bác Hồ nói nhỏnhẹ, ôn tồn, dễ hiểu, vui vẻ, dídỏm.

- HS lăng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau. -

Chiếc đồng hồ

Năm 1954, cỏc cỏn bộ đang dự hội nghị tổng kết ở Bắc Giang thỡ cú lệnh

Trung ương rỳt bớt một số người đi học lớp tiếp quản Thủ đụ Ai nấy đều hỏohức muốn đi Nhất là những người quờ Hà Nội Bao năm xa nhà, nhớ Thủ đụ,nay được dịp trở về cụng tỏc, anh em bàn tỏn sụi nổi Nhiều người đề nghị cấptrờn chiếu cố nổi niềm riờng đú và cho được toại nguyện tư tưởng cỏn bộ dựhội nghị cú chiều phõn tỏn.

Giữa lỳc đú, Bỏc Hồ đến thăm hội nghị Cỏc đại biểu ựa ra đún Bỏc Bỏcbước lờn diễn đàn, mồ hụi ướt đẫm hai bờn vai ỏo nõu Khi tiếng vỗ tay đóngớt, Bỏc hiền từ nhỡn khắp hội trường và núi chuyện về tỡnh hỡnh thời sự Núiđến nhiệm vụ của toàn Đảng trong lỳc này, bỏc bỗng rỳt trong tỳi ỏo ra mộtchiếc đồng hồ quả quýt và hỏi :

- Cỏc cụ chỳ cú trụng thấy cỏi gỡ đõy khụng ? Mọi người đồng thanh :

- Cỏi đồng hồ ạ.

- Thế trờn mặt đồng hồ cú những gỡ ?- Cú những con số ạ.

- Cỏi kim ngắn, kim dài để làm gỡ ?- Để chỉ giờ, chỉ phỳt ạ.

- Cỏi mỏy bờn trong dựng để làm gỡ ?- Để điều khiển cỏi kim chạy ạ.

Bỏc mỉm cười hỏi tiếp :

- Thế trong cỏi đồng hồ, bộ phận nào là quan trọng ? Mọi người cũn đang suy nghĩ thỡ Bỏc lại hỏi :

- Trong cỏi đồng hồ, bỏ đi một bộ phận cú được khụng ?- Thưa khụng được ạ.

Nghe mọi người trả lời, Bỏc bốn giơ chiếc đồng hồ lờn cao và kết luận :- Cỏc bộ phận của chiếc đồng hồ cũng vớ như cỏc cơ quan của một nhà

nước, như cỏc nhiệm vụ cỏch mạng Đó là nhiệm vụ của cỏch mạng thỡ đềulà quan trọng, đều cần phải làm Cỏc cụ chỳ thử nghĩ xem : trong một chiếc đồng hồ mà anh kim đũi làm anh chữ số, anh mỏy lại đũi ra ngoài

Trang 33

làm cỏi mặt đồng hồ…cứ tranh nhau chỗ đứng như thế thỡ cũn là cỏi đồng hồ được khụng ?

Chỉ trong ớt phỳt ngắn ngủi, cõu chuyện chiếc đồng hồ của Bỏc đó khiến cho ai nấy đều thấm thớa, tự đỏnh tan được những thắc mắc riờng tư.

Kyừ thuaọt

Nuoõi dửụừng gaứ

I Mục tiêu HS cần phải:

- Nêu dợc mục đích ý nghĩa của việc nuôi gà - Biết cách cho gà ăn, uống.

- Có ý thức nuôi dỡng, chăm sóc gà.II đồ dùng dạy học

- Hình ảnh minh hoạ cho bài học theo nội dung SGK - Phiếu đánh giá kết quả học tập

III Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1 Giới thiệu bài:

2 Các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1 Tìm hiểu mụcđích,ý nghĩa của việc nuôi gà.

- GV nêu khái niệm: Công việccho gà ăn, uống gọi chung là côngviệc nuôi dỡng.

Để giúp cho học sinh hiểu rõ vấnđề trên, GV có thể nêu một số vídụ về công việc nuôi dỡng trongthực tế chăn nuôi gà ở gia đình,địa phơng nh cho gà ănnhững thứcăn gì? ăn vào lúc nào? Lợng thứcăn hằng ngày ra soa? Cho gàuống nớc vào lúc nào? Cho ăn,uống nh thế nào?

- Hớng dẫn học sinh đọc mụcmột sgk

+Nêu mục đích và ý nghĩa củaviệc nuôi gà?

- Tóm tắt nội dung chính củahoạt động 1: Nuôi gà gồm hai

công việc chủ yếu là cho gà ăn vàcho gà uống nhằm cung cấp nớcvà chất dinh dỡng cần thiết chogà Nuôi dỡng hợp lí sẽ giúp gàmạnh khoẻ, lớn nhanh sinh sảntốt Muốn nuôi gà đạt năng suất

- Học sinh nghe.

- Nuôi gà nhằm cung cấp nớc vàchất dinh dỡng cần thiết cho gà.Nuôi dỡng hợp lí sẽ giúp gà mạnhkhoẻ, lớn nhanh sinh sản tốt.Muốn nuôi gà đạt năng suất caophải cho gà ăn uống đủ chất, đủ l-ợng, hợp vệ sinh.

Trang 34

cao phải cho gà ăn uống đủ chất,đủ lợng, hợp vệ sinh.

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chogà ăn uống

a, Cách cho gà ăn

- Huớng dẫn học sinh đọc nộidung mục 2a(sgk).

- + ở từng thời kì ta nên chăm sócgà nh thế nào?

- Gợi ý cho học sinh nhớ lạinhững kiến thức đã học ở bài 20để trả lời các câu hỏi trong mục2a(sgk).

- Nhận xét và giải thích:+ Chất bột đờng, chất đạm + Chất đam, chất khoáng

- Tóm tắt cách cho gà ăn theo nộidung sách giáo khoa.

b, Cách cho gà uống

- Gợi ý để học sinh nhớ lại và nêuvai trò của nớc uống đối với đờisống động vật

- Nhận xét và giải thích : Nớc làmột thành phần chủ yếu cấu tạonên cơ thể động vật Nhờ có nớcmà cơ thể động vật hấp thụ đợccác chất dinh dỡnghoà tan lấy từthức ăn và tạo thành các chất cầnthiết cho sự sống Nớc còn có tácdụng thải các chất thừa, chất độchại trong cơ thể Động vật khácnhau có nhu cầu về nớc khácnhau.

+ Vì sao cần cho gà uống nớcthờng xuyên?

+ Nêu cách cho gà uống nớc?- Nhận xét và nêu tóm tắt cáchcho gà uống nớc theo sgk.

Lu ý học sinh: dùng nớc sạch nhnớc máy, nớc giếng cho vào mánguống để cung cấp nớc cho gà vàđảm bảo nớc luôn sạch sẽ Mánguống phải luôn có đầy đủ nớc.

Kết luận: Khi nuôi gà phải cho gàăn, uống đủ lợng, đủ chất và hợpvệ sinh bằng cách cho gà ăn nhiềuloại thức ăn phù hợp với nhu cầu

- Học sinh đọc trong sgk và trảlời câu hỏi.

- Nớc là một thành phần không thểthiếu đối với động vật vì nó giúp cơthể đào thải chất cạn bã, tiêu hoá thức ăn, vận chuyển máu trong có thể.

- Vì nớc có vài trò quan trọng đối với gà.

- Dùng nớc sạch, cho và chậu hoặc dụng cụ để gà uống

- Học sinh hoạt động cá nhân là

Trang 35

về dinh dỡng ở từng thời kì sinh ởng của gà và thờng xuyên cungcấp đủ nớc cho gàuống Thức ăn ,nớc uống dùng để nuôi gầphỉ sạchsẽ, không bị ôi, mốc và đợc đụngtrong máng sạch.

tr-Hoạt động 3: Đánh giá kết quảhọc tập

- Có thể dựa vào mục tiêu, nộidung chính của bài để thiết kế mộtsố câu hỏi trắc nghiệm kết hợp vớisử dụng câu hỏi cuối bài đánh giákết quả học tập của học sinh.

- GV nêu đáp án của bài tập HSđối chiếu kết quả làm bài tập vớiđáp án để tự đánh giá kết quả họctập của mình.

- HS báo cáo kết quả tự đánh giá.GV nhận xét, đánh giá kết quả họctập của học sinh.

IV Nhận xét dặn dò

- Nhận xét tinh thần và thái độhọc tập của học sinh.

- Hớng dẫn học sinh đọc trớc bài" Chăn sóc gà".

bài kiểm tra, sau đó nộp cho tổ ởng.

tr Tổ trởng báo cáo kết quả.

Thửự naờm,ngaứy 5 thaựng 1 naờm 2012Tập làm văn:

Luyện tập tả ngời( Dựng đoạn mở bài )

III Các hoạt động dạy và học :

1 Giới thiệu bài

ở học kì 1 các em đã đợc cung cấp các kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh, tả ngời Học kì 2, các em sẽ thực hành luyện tập viết đoạn,bài văn tả ngời.

Trang 36

2 Dạy bài mới2.1 Giới thiệu bài

- Bài văn tả gnời gồm có mấyphần là những phần nào?

- Có những kiểu mở bài nào?- Thế nào là mở bài trực tiếp, mởbài gián tiếp?

- Nhận xét câu trả lời của họcsinh.

- Giới thiệu: Tiết học hôm naycác em cùng thực hành dựng đoạnmở bài cho bài văn tả ngời.

- Nhận xét câu trả lời của HS.- Kết luận về hai cách mở bàitrên.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Bài văn tả ngời gồm có 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài.

- Mở bài trực tiếp, mở bài giántiếp.

- Mở bài trực tiếp: Giới thiệu trựctiếp ngời hay sự vật định tả.

- Mở bài gián tiép: Nói một việckhác từ đó chuyển sang giới thiệungời định tả.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc thành tiếng.- HS nối tiếp nhau trả lời.

+ Đoạn mở bài cho bài văn tả ời.

+ Ngời định tả là ngời bà tronggia đình.

+ Ngời định tả giới thiệu trực tiếp:Em yêu nhất là bà.

+ Xuất hiện trực tiếp khi có ai hỏi:Em yêu ai nhất?

+ Mở bài trực tiếp.

+ Ngời định tả không đợc giớithiệu trực tiếp mà qua hoàn cảnh:về quê, đi ra cánh đồng chơi,không khí ở đây thật trong lành, cónhiều hoạt động hấp dẫn bạn nhỏrồi bạn nhỏ mới nhìn thấy bác Tđang cày ruộng.

+ Bác xuất hiện sau hàng loạtcác cảnh vật.

+Mở bài gián tiếp

+ Đoạn a: Mở bài trực tiếp: giớithiệu trực tiếp ngời trong định tả làngời bà trong gia đình.

+Đoạn b: Mở bài gián tiếp: giớithiệu hoàn cảnh nhìnn tháy bácnông dân sau đó mới giới thiệu ng-ời định tả là bác nông dân đangcày ruộng.

- Lắng nghe.

- 1HS đọc thành tiếng.

Trang 37

- Gọi 2 HS viết bài vào bảngnhóm, đọc các đoạn mở bài GVcùng HS cả lớp nhận xét, sửachữa.

- Sửa chữa, nhận xét và chođiểm HS viết đạt yêu cầu.

- Gọi HS dới lớp đọc đoạn văncủa mình.

- Cho điểm HS viết đạt yêu cầu.

- Trả lời nối tiếp.

- Lắng nghe.

- Đọc bài, nhận xét bài của bạn

-3 đến 5 HS đọc bài của mình

3 Củng cố - Dặn dò- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà viét 2 đoạn mở bài và chuẩn bị bài sau.

Toán( Tiết 94) Hình tròn, đờng tròn

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu

1 Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lên bảng làm lại bàitập 2 và 3 SGK.

- Nhận xét và cho điểm.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS lớpnhận xét, bổ sung.

Trang 38

2 Dạy học bài mới2.1 Giới thiệu bài

- GV nêu : Trong chơng trình môntoán lớp 3 các em đã tìm hiểu vềhình tròn, tâm, bán kính, trong tiếthọc hôm nay chúng ta cùng tìmhiểu về đờng tròn, hình tròn và cácyếu tố của hình tròn.

2.2 Nhận biết hình tròn và đờngtròn

- GV đa cho HS xem các mảnhbìa đã chuẩn bị và khẳng định :Đây là hình tròn.

- GV hỏi HS : Ngời ta thờng dùngdụng cụ gì để vẽ hình tròn ?

- GV kiểm tra sự chuẩn bị com pacủa HS, sau đó yêu cầu các em sửdụng com pa để vẽ hình tròn tâmO và giấy nháp GV vẽ hình tròntrên bảng lớp.

- GV yêu cầu : Đọc tên hình emvừa vẽ đợc.

- GV chỉ vào hình tròn của mìnhtrên bảng và hình tròn HS vẽ trêngiấy và nêu kết luận 1 của bài :

Đầu chì của co pa vạch trên tờgiấy một đờng tròn.

- GV có thể hỏi lại HS : Đờng trònlà gì ?

2.3 Giới thiệu đặc điểm bán kính,đờng kính của hình tròn

- GV nêu yêu cầu : Bạn nào cóthể vẽ bán kính OA của hình tròntâm O.

- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ,sau đó nhận xét chỉnh sửa lại chochính xác :

+ Chấm 1 điểm A trên đờng tròn.+ Nối O với A ta đợc bán kínhOA.

- GV yêu cầu HS cả lớp vẽ bánkính OB, OC của hình tròn tâm O.

- GV nhận xét hình của HS, sauđó yêu cầu HS so sánh độ dài củabán kính OA, OB, OC của hìnhtròn tâm O.

- HS dùng com pa để vẽ hìnhtròn sau đó chấm điểm O.

- HS : Hình tròn tâm O.

- HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽvào giấy nháp.

- HS vừa lên bảng vẽ, cả lớptheo dõi.

- 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vàogiấy nháp.

- HS dùng thớc thẳng kiểm tra độdài của bán kính và nêu kết quảkiểm tra trớc lớp.

- 1 HS lên bảng vẽ hình, HS dớilớp vẽ vào giấy nháp.

Trang 39

+ Nối tâm O với 1 điểm A trên ờng tròn Đoạn thẳng OA là bánkính của hình tròn.

đ-+ Tất cả các bán kính của hìnhtròn đều bằng nhau : OA = OB =OC.

- GVnêu tiếp yêu cầu : Bạn nàocó thể vẽ đờng kính MN của hìnhtròn tâm O ?

- GV cho HS nêu cách vẽ đờngkính MN, sau đó chỉnh lại chochính xác.

- GV yêu cầu HS so sánh độ dàicủa đờng kính MN với các bán kínhđã vẽ của hình tròn tâm O.

- GV kết luận :

+ Đoạn thẳng MN nối hai điểmM, N của đờng tròn và đi qua tâmO là đờng kính của hình tròn.

+ Trong một hình tròn đờng kínhgấp hai lần bán kính.

- GV yêu cầu HS quan sát hìnhvẽ đã vẽ trong bài học và nêu rõtâm, các bán kính, đờng kính củahình tròn.

2.4 Luyện tập - thực hànhBài 1

- GV mời một HS đọc yêu cầucủa bài.

- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vàovở.

- GV kiểm tra hình vẽ của HS,sau đó gọi 2 HS yêu cầu nêu cáchvẽ hình của mình.

- GV nhận xét và chỉnh sửa câutrả lời của HS cho chính xác.

Bài 2

- GV gọi 1 HS đọc đề bài.

- HS vừa vẽ hình trên bảng nêu,sau đó HS khác nhận xét bổ sungvà thống nhất cách vẽ.

- HS so sánh và nêu : đờng kínhgấp hai lần bán kính.

- HS nêu :

+ Hình tròn tâm O.

+ Các bán kính đã vẽ là OA, OB,OC (OM, ON)

+ Đờng kính MN.

- 1 HS đọc yêu cầu cho cả lớpnghe.

- HS dùng thớc và com pa đểthực hành vẽ hình.

- 2 HS lần lợt nêu cách vẽ củahình a và b, cả lớp theo dõi vànhận xét.

a, Xác định khẩu độ của co pabằng 3cm trên thớc ; đặt đầu cóđinh nhọn đúng vị trí tâm đã chọn,đầu kia có bút chì quay một vòngvẽ thành hình tròn bán kính 3cm.

b, Tính đợc bán kính của hìnhtròn là 5 : 2 = 2,5 (cm) ; xác địnhkhẩu độ com pa bằng 2,5cm trênthớc ; đặt đầu có đinh nhọn đúngvị trí tâm đã chọn, đầu kia có bútchì quay một vòng vẽ thành hìnhtròn bán kính 2,5cm

- 1 HS đọc

- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi vànhận xét để rút ra cách vẽ :

+ Vẽ đoạn thẳng AB dài 4cm.+ Xác định khẩu độ của com pabằng 2cm trên thớc.

+ Đặt đầu có đinh nhon của com

Trang 40

- GV mời một HS khá nêu các ớc vẽ hình, sau đó chỉnh sửa lạicâu trả lời của HS cho chính xác - GV yêu cầu HS vẽ hình.

b GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnhnhau đổi chéo vở để kiểm tra vởcủa nhau.

Bài 3

- GV yêu cầu HS quan sát hìnhvà hỏi : Hình vẽ có những hình nào?

Hớng dẫn HS có thể đếm số ôvuông để xác định tâm, bán kínhcủa hình tròn cần vẽ sau đó dùngcom pa để vẽ hình.

- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnhnhau đổi chéo vở để kiểm tra vởcủa nhau.

3 Củng cố, dặn dò

- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi :+ Thế nào là đờng tròn.

+ Các bán kính trong hình trònnh thế nào với nhau ?

+ So sánh độ dài của bán kính vàđờng kính của hình tròn.

- GV nhận xét giờ học.

- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau.

pa vào điểm A và quay để có hìnhtròn tâm A.

+ Đặt đầu có đinh nhon của compa vào điểm B và quay để có hìnhtròn tâm B.

- HS vẽ hình vào vở bài tập.

- HS quan sát và phân tích hìnhđể thấy hình cần vẽ là một hìnhtròn và hai nửa hình tròn.

- HS quan sát và và vẽ theo mẫutrên giấy có kẻ ô li.

- Một số HS trả lời trớc lớp.

- HS lắng nghe.

- HS chuẩn bị bài sau.

Khoa họcSự biến đổi hoá học

I Mục tiêu Giúp HS:

- Hiểu thế nào là sự biến đổi hóa học.

- Làm thí nghiệm để biết đựơc sự biến đổi hoá học.

- Phân biệt đợc sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lý học.- Tham gia một số trò chơi để biết đợc vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.

II Đồ dùng dạy học

-Giấy, nến, ống nghiệm có sẵn đờng kính trắng bên trong, một chai giấm, tăm tre, chén nhỏ

- Phiếu học tập

III Các hoạt động dạy và học:

Ngày đăng: 01/11/2014, 13:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w