Khi cho tinh thể SO2 Na2SO3 vào các ống nghiệm thì ta quan sát được các hiện tượng sau: ống 1: chứa dd KMnO4 và H2SO4: dd mất màu, trong suốt ống 2: chứa nước brom: dd Br¬2 mất màu, trong suốt ống 3: chứa K¬2Cr2O7 và H2SO4: dd từ màu cam chuyển sang màu xanh nhạt ống 4: chứa FeCl3 dd từ màu vàng chuyển sang màu cam, có kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí nhẹ,
Trang 1Họ và tên sv: Mai Quang Hoàng
Thứ hai, ngày 11, tháng 11, năm 2013
1.TÊN THÍ
NGHIỆM
2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT 4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm
1:
Hóa tính của
lưu huỳnh
Cách tiến
hành:
Tài liệu: bài
giảng thực
tập hóa vô
cơ – trang
37-1.3.2
Lúc đầu lưu huỳng ở dạng rắn, màu vàng, không tan trong dd acid HNO3 đậm đặc, khi đun nóng một phần lưu huỳnh tan ra, tạo khí thoát ra nhiều, có màu vàng rất nhạt,
Khi thêm dd BaCl2 vào dd đã pha loãng thì xuất hiện kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm
S có các trạng thái oxi hóa là: -2,0,2,4,6 ở mức oxi hóa trung gian S0 nó thể hiện tính khử rất mạnh, do đó trong môi trường HNO3 đặc nóng( tính oxi hóa rất mạnh) S khử N5 về
N4/NO2,
S - 6e → SO4
2-N+5 +e →NO2
Khí thoát ra là khí NO2 có màu vàng nâu đặc trưng
S + 6HNO3 → H2SO4 + 6NO2 +2H2O Trong dd lúc này có tạo ra acid H2SO4 nên khi thêm BaCl2 vào thì xảy ra phản ứng trao đổi, trong đó ion SO42- kết hợp với ion Ba2+ tạo thành kết tủa trắng BaSO4
Ba2+ + SO42-→ BaSO4
1
Trang 21.TÊN THÍ
NGHIỆM 2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT
4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm
2:
Hóa tính của
lưu huỳnh
Cách tiến
hành:
Tài liệu: bài
giảng thực
tập hóa vô
cơ – trang
37-1.3.3
Khi đun ống nghiệm chứa bột lưu huỳnh và acid H2SO4 đậm đặc thì
có khí sinh ra, khí này làm mất màu dd fuchsin, đồng thời lưu huỳnh từ màu vàng nổi trên dd chuyển sang màu cam lắng xuống đáy ống nghiệm
Tương tự như thí nghiệm trên, trong môi trường acid H2SO4 đặ nóng( tính oxi hóa rất mạnh) S thể hiện tính khử mạnh, nên xảy ra phản ứng oxi hóa-khử
S0 – 4e→ S+4O2
S+6 + 2e→S+4O2
Dựa ào thế điện cực tiêu chuẩn ta có
SO42- + 4H+ + 2e→ SO2+ 2H2O E1=0,17V
S + 2H2O→SO2 + 4H+ + 4e E20=0,5V
Ta thấy E10> E20 nên phản ứng sẽ xảy ra theo chiều: SO42-+ S → SO2 +H2O
H2SO4 + S →SO2 + 2H2O Khí SO2 sinh ra có tính khử mạnh nên làm mất màu dd fuchsin
1. Qua 2 thí nghiệm trên cho thấy lưu huỳnh là nguyên tố hoạt động hóa học , vừa thể
hiện tính khử mạnh, vừa thể hiện tính oxi hóa mạnh
Trang 3Thí nghiệm 3:
Điều Chế
HIDRO
SUNFUA
Cách tiến
hành:
Tài liệu: bài
giảng thực
tập hóa vô
cơ – trang
37-2.1
Khi mở khóa buret cho acid HCl đậm đặc chảy xuống bình chứa FeS và đun nóng đáy bình thì có lượng lớn khí thoát ra có mùi trứng thối, đốí khí này trên ngọn lủa đè cồn rồi đưa mảnh giấy chỉ thị PH tẩm ướt trên ngọn lửa thì miếng giấy chuyển sang màu đỏ
Khi chà đáy chén ống sứ trên ngọn lửa thì dưới đáy chén có lớp chất rắn màu vàng nhạt bám vào
Ta có: tích số tan của muối sắt(II) sunfua là T=3,7.1O-19 ,Hằng số acid của H2S là:Ka(S2-)
=10-14, Ta thấy T<Ka do đó muối FeS tan trong acid HCl, giải phóng khí H2S có mùi trứng thối
Khí H2S chỉ thể hiện tính khử mạnh( S ở trạng thái số oxi hóa thấp nhất: -2) do đó Khi đốt khí H2S thì S bị oxi hóa lên các mức oxi hóa cao hơn: S0, S+4
Trong môi trường đủ O2 thì: S-2-6e→S+4O2
2H2S + 3O2 →2 SO2 + 2H2O Khí SO2 tiếp tục bị oxi hóa lên SO3
2SO2 + O2 →2SO3
Giấy chỉ thị PH chuyển sang màu đỏ vì:hỗn hợp khí SO2, SO3 sinh ra tan trong nước(của giấy chỉ PH) tạo ra 2 acid
SO2 + H2O → H2SO3
SO3 + H2O → H2SO4
Trong đó chỉ có acid H2SO4 mới làm giấy chỉ thị hóa màu đỏ đậm vì acid H2SO3 là acid yếu, yếu hơn cả acid H2CO3
Khi chà sát đáy ống sứ trên ngọn lửa đèn cồn thì H2S cháy trong môi trường thiếu O2
nên S-2 chỉ bị oxi hóa lên S0
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Vì tạo ra S nên đáy ống nghiệm có màu vàng nhạt
3
Trang 41.TÊN THÍ
NGHIỆM 2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT
4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm
4:
Tính chất
của HIDRO
SUNFUA
Cách tiến
hành:
Tài liệu: bài
giảng thực
tập hóa vô
cơ – trang
38-2.2.1
Khi sục khí H2S vào bình tam giác chứa nước rồi cho giấy chỉ thị PH vào thì giấy chuyển sang màu đỏ
dd có mùi trứng thối
Khí hidro sunfua khi sục vào nước thì bị hòa tan tạo thành dd acid sunfuhidrid
H2S k + H2O →H2S dd
Acid H2S là acid yếu( yếu hơn H2CO3) và không bền nên Sau đó acid H2S bị thủy phân 2 nấc cho môi trường acid nên làm giấy chỉ thị chuyển sang màu đỏ
H2S + H2O →
← H3O+ + HS- Ka=10-7
HS- + H2O→
← H3O+ + S2- Ka=10-14
Khí H2S tan trong nước nên dd có mùi trứng thối
Trang 5Thí nghiệm
5:
Tính chất
của HIDRO
SUNFUA
Cách tiến
hành:
Tài liệu: bài
giảng thực
tập hóa vô
cơ – trang
38-2.2.2
Khi nhỏ dd acid H2S vừa điều chế vào các ống nghiệm thì ta quan sát được hiện tượng sau ống 1:dd H2SO4 đậm đặc: vẫn đục
ống 2:dd KMnO4 và H2SO4:trắng đục
ống 3:dd FeCl3: vàng nhạt ống 4: dd Br2 : nhạt màu ống 5: mất màu da cam
Dd acid H2S có tính khử rất mạnh nên nó khử các ion có mức oxi hóa cao S+6, Mn+7,Fe+3,Br0
về các mức oxi hóa thấp hơn
ống 1: S+6+6e →S0
3H2S + H2SO4 dd → 4S + 4H2O vì tạo ra S nên dd bị vẫn đục
ống 2:MnO4-+8H++5e→Mn+2+4H2O
S-2 - 6e→ S+4
5H2S + 2KMnO4 + 3H2SO4 → K2MnO4 + MnSO4 + 5S + 8H2O
ống 3: Fe+3 + e →Fe+2
S-2 -4e →S0
H2S + 2FeCl3 → 2FeCl2 + 2HCl + S
Vì tạo ra muối sắt( II) nên dd có màu vàng nhạt
ống 4: Br2 +2e→2Br-
S-2 -4e→ S0
H2S + 4Br2 + 4H2O→8HBr + H2SO4
ống 5: K2Cr2O7 +5H2SO4 +3H2S →2KHSO4 + 3S + Cr2(SO4)3 +7H2O
5
Trang 61.TÊN THÍ
NGHIỆM 2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT
4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm
6 :
Các
SUNFUA
kim loại
Cách tiến
hành:
Tài liệu
thực tập hóa
vô cơ trang
38-3.3
Khi thêm dd muối (NH4)2S lần lượt vào các ống nghiệm thì thu được kết quả sau
ống 1: chứa Fe2+ :tạo thành kết tủa đen, không tan
ống 2: chứa Fe3+:kết tủa nâu, không tan
ống 3: chứa Mn2+:kết tủa trắng đục, không tan
ống 4: chứa Zn2+: kết tủa trắng lắng xuống, không tan
ống 5:chứa Pb2+:kết tủa trắng đục, không tan
ống 6:chứa Cu2+: kết tủa xanh đậm, không tan
gạn bỏ lấy 1 phần kết tủa, cho acid HCl vào thì các kết tủa FeS, MnS, ZnS tan ra
còn các kết tủa PbS và CuS thì không tan
Khi thêm muối diamoni sunfua vào các ống nghiệm chứa ion kim loại khác nhau, thì xảy
ra phản ứng trao đổi, trong đó ion Mn+(M là kim loại) kết hợp với ion S2- , tạo thành kết tủa M2Sn
Ta có hằng số acid của H2S là: Ka(S2-)=1O-14 Tích số tan của các muối sunfua như sau TFeS=3,7.10-19 TMnS=5,6.10-16
TZnS=10-23 TPbS=10-29 TCuS=4.10-38
Ta thấy tích số tan của các muối sunfua kim loại đều rất bé và T(M2Sn) < Ka(S2-) nên các kết tủa đó không tan ra ( không bị thủy phân trong nước)
1: (NH4)2 S+ FeCl2 → 2NH4Cl + FeS
Fe2+ + 2H2O + 2NH3 → Fe(OH)2 + 2NH4 + Kết tủa Fe(OH)2 màu xanh
2: Fe3+ + 3H2O + 3NH3 → Fe(OH)3 + 3NH4 + Kết tủa Fe(OH)3 màu nâu đỏ
(NH4)2S +2FeCl3 → 2NH4Cl + 2FeCl2+S Sau đó: Fe2+ + S2- → FeS
Vì tạo ra hỗn hợp S và FeS nên ta thấy kết tủa
có màu nâu 3: (NH4)2S + MnCl2 → 2NH4Cl + MnS Kết tủa trắng : MnS
4: Zn(OH)2 +4NH3 → Zn(NH3)4(OH)2 (NH4)2S + ZnCl2 → 2NH4Cl + ZnS
Trang 7ly hoàn toàn và có Ka=10 lúc này nhũng kết tủa nào có T(M2Sn) > Ka > 10-21 thì tan ra FeS + 2HCl →FeCl2 + H2S
MnS +2HCl →MnCl2+ H2S
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S
7
Trang 81.TÊN THÍ
NGHIỆM 2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT
4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm
7:
Các
SUNFUA
kim loại
Cách tiến
hành:
Tài liệu
thực tập hóa
vô cơ trang
38-3.4
Khi sục khí H2S vào ống nghiệm chứa các dd chứa ion kim loại thì
ta thu được kết quả sau ống 1: chứa Fe2+: kết tủa nâu đục, gần đen
ống 2: chứa Fe3+ dd có màu vàng ống 3: chứa Mn2+ dd có màu vàng nhạt
ống 4: chứa Zn2+ dd hơi vẫn đục ống 5: chứa Pb2+ xuất hiện kết tủa trắng
ống 6: chứa Cu2+ xuất hiện kết tủa xanh đậm
Khi sục khí H2S vào trong các dd thì khí H2S tan trong nước tạo thành dd acid H2S
Vì Ka(S2-)=10-14 > T(M2Sn) nên lúc đầu tạo thành các kết tủa sunfua
Các phản ứng có tạo thành acid HCl nên làm giảm Ka =10-21 Lúc này kết tủa nào có
T(M2Sn)>Ka thí sẽ tan ra ống 1: FeCl2 + H2S →
← FeS + HCl
vì quá trình tạo kết tủa là thuận nghịch nên kết tủa chỉ quan sát được màu gần đen( dd H2S và kết tủa FeS)
ống 2: 2FeCl3 + H2S→2FeCl2 + 2HCl +S màu vàng của dd là màu của FeCl2 và S ống 3: MnCl2 + H2S →
← MnS + 2HCl
Vì quá trình thuận nghịch ( có dd H2S) nên dd
có màu vàng nhạt ống 4: ZnCl2+ H2S →
← ZnS + 2HCl quá trình thuận nghịch( có dd H2S và kết tủa trắng ZnS nên dd vẫn đục)
ống 5: PbCl2 + H2S →PbS + 2HCl kết tủa trắng PbS không tan lại trong acid HCl ống 6: CuCl2 + H2S → CuS + 2HCl
kết tủa đen CuS không tan lại trong HCl
Từ hai thí nghiệm trên các sunfua kim loại được phân loại theo độ tan như sau
Trang 99
Trang 101.TÊN THÍ
NGHIỆM 2 HIỆN TƯỢNG QUAN SÁT
4.GIẢI THÍCH VÀ PHƯƠNG TRÌNH
HÓA HỌC
Thí nghiệm 8:
NATRI
POLISULFUA
Cách tiến
hành:
Tài liệu thực
tập hóa vô cơ
trang 27-3.2
Lúc đầu khi cho dd Na2S bão hòa và dd S tan trong cồn thì thấy dd tách thành 2 lớp , lớp trên vàng nhạt, lớp dưới suốt khi đun nóng thì 2 lớp dd có sự thay đổi màu, lớp trên màu đỏ, lớp dưới màu trắng
Lọc tách lưu huỳnh chưa phản ứng , cho dd thu được vào 2 ống nghiệm
ống 1: thêm từ từ HCl vào thì có kết tủa trắng
ống 2: cho từ từ dd vào HCl
Do S bị hòa tan trong dd natri sulfua tạo thành hỗn hợp natripolisulfua Na2Sn
Na2S + (n-1)S →Na2Sn
Có màu biến thiên từ vàng đến da cam phụ thuộc vào giá trị của n, do đó ống nghiệm tách thành 2 lớp vì tạo ra hỗn hợp Na2Sn