1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập chương II hóa học lớp 10

7 2,4K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 71,5 KB

Nội dung

Chương trình Hóa học 10 cung cấp cho các em những kiến thức bổ ích về Hóa học đại cương và một phần Hóa học vô cơ. Các em sẽ biết nguyên tử được cấu tạo như thế nào, thế nào là các nguyên tố hóa học, quy tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần hoàn ra sao,các kiến thức về tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, đặc điểm và tính chất hóa học của các nguyên tố phi kim điển hình như nhóm halogen, oxi lưu huỳnh... Hãy cùng khám phá nhé

Trang 1

TÌM TÊN NGUYÊN TỐ HOẶC HỢP CHẤT DỰA VÀO % KHỐI LƯỢNG VÀ

THEO PTPƯ

Câu 3: Nguyên tố R là kim loại kiềm, hiđroxit của R chứa 57,5% khối lượng R

a Xác định R, Cho biết vị trí của R trong BTH ?

b Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần trung hoà hết 120 g dd ROH 10% trên ?

Câu 4: R có công thức R2Oy trong đó Oxi chiếm 47,06%, biết phân tử khối của R là 102

a Xác định R, Cho biết vị trí của R trong BTH ?

b Hòa tan 3,06 g oxit này vào trong 100 ml dd H2SO4 1,5 M Tính nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng ?

Câu 5 :Cho m gam kim loại R nhóm IIA tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được

125 gam dung dịch X trong đó muối có nồng độ 30,4% và 0,8 gam H2 ((a Xác định kim loại R, tính giá trị m ? b Tính khối lượng dd HCl ?))

Câu 6: Cho 41,1 g kim loại D ở nhóm IIA tan hoàn toàn trong 214,8 ml H2O thu được 6,72

lít khí (đktc) và dd A Xác định D, tính C% dd A ?

Câu 7: Hòa tan 1,8 gam muối sunfat của kim loại R nhóm IIA vào H2O rồi pha loãng thành

50ml dung dịch B Để phản ứng hết với 50ml dd B cần 200ml dd BaCl2 0,75M

a Xác định kim loại R, cho biết vị trí của R trong BTH b Tính nồng độ mol của dd B

Câu 8: Hoà tan một oxit của kim loại nhóm IIA bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu

được dd muối B có nồng độ 11,765% Xác định Công thức oxit ?

Câu 9: Y là hidroxit của nguyên tố M thuộc nhóm IA hoặc IIA hoặc IIIA Cho 80g dd 50%

của Y pư hết với dd HCl rồi cô cạn thu được 5,85 gam muối khan Xác định Y?

Câu 10: cho 0,345 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng với nước thu được 168ml

khí H2 ở đktc Tìm tên kim loại đó và vị trí của nó trong bảng HTTH?

Câu 11: Hòa tan một oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu

được dd muối có nồng độ 15,17% Tìm công thức của oxit kim loại đó?

Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,4g muối cacbonat của 1 kim loại nhóm IIA bằng dd HCl thu

được 2,24(l) CO2 (đkc).Xác định tên kim loại

Câu 13: Hoà tan 11,1 g kim loại B ở nhóm IA vào 4,05 g H2O được dd C và khí H2, lượng

H2 này tác dụng đủ với CuO cho ra 5,12 g Cu Xác định kim loại A, tính nồng độ % của dd

B ?

Câu 14: Hoà tan 1,8 g muối sunfat của kim loại nhóm IIA vào H2O rồi pha loãng thành 50

ml dd B Để phản ứng hết với 50 ml dd B cần 20 ml dd BaCl2 0,75 M

a Xác định kim loại A, cho biết vị trí A trong BTH ? b Tính nồng độ mol của dd B ?

Câu 15: Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ, thu được 57 g

muối Xác định kim loại A ? Tính khối lượng dd H2SO4 10% đã dùng ?

Câu 16: Nguyên tố R tạo ra hai oxit có công thức ROx và ROy lần lượt chứa 50% và 60%

oxi về khối lượng Xác định nguyên tố R, viết công thức hóa học các oxit biết rằng x,y là hai số nguyên liên tiếp

Câu 17: cho 0,345 gam một kim loại có hóa trị không đổi tác dụng với nước thu được 168ml

khí H2 ở đktc Tìm tên kim loại đó và vị trí của nó trong bảng HTTH?

Câu 18 : Cho 15,07 g một kim loại M tác dụng hết với nước thu được 0,22 g khí H2 và

60,68 ml dd Y ( D = 1,03 g/ml )

a Xác định M ? b Tính nồng độ % của dd Y và thể tích nước dùng ban đầu ?

Trang 2

Câu 19 : Cho 8,6 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm X nằm ở chu kì nhỏ và Ca tác dụng với

nước, sinh ra 4,48 lít khí (đktc)

a Xác định X ? b So sánh tính kim loại của X với ngtố A ( Z = 12); B ( Z

= 19 ); D ( Z = 20) ?

c Tính thành phần phần trăm của hỗn hợp ban đầu ?

d Tính thể tích dd H2SO4 2M cần trung hoà hết dd thu được ở trên ?

Câu 20: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước,

ta thu được 1,12 lít khí ở dktc Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?

Câu 21: X là kim loại có hóa trị II Hòa tan hoàn toàn 6,082g X vào dung dịch HCl dư thu được 5,6 lít H2 ở đktc a Tìm khối lượng nguyên tử và tên nguyên tố X

b X có 3 đồng vị, biết tổng số khối 3 đồng vị là 75 Số khối của đồng vị thứ nhì bằng trung

bình cộng số khối hai đồng vị kia Đồng vị thứ nhất có số p bằng số notron Đồng vị thứ 3 chiếm 11,4% số nguyên tử và có số notron nhiều hơn đồng vị thứ hai là 1 đơn vị - Tìm số khối và số notron của mỗi đồng vị? - Tìm % về số nguyên tử 2 đồng vị còn lại?

c Mỗi khi có 50 nguyên tử của đồng vị thứ nhì thì có bao nhiêu nguyên tử các đồng vị còn

lại?

Câu 22: Cho 3,1 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tác dụng hết với nước,

ta thu được 1,12 lít khí ở dktc Xác định 2 kim loại và % theo khối lượng của chúng trong hh?

Câu 23: Cho 10,4g hai kim loại X,Y ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2

g dd HCl được 6,72 lít khí (đktc) và dd A

a Xác định X, Y và %m mỗi kim loại b Tính C% các chất trong dung dịch A, biết HCl dư

20% so với phản ứng

Câu 24: Cho 6,2g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp tác dụng với H2O thu

được 2,24 lít khí (đktc)

a Xác định 2 kim loại kiềm b Tính khối lượng 2 hidroxit thu được

c Tính V dung dịch H2SO4 1M cần trung hòa hết 2 hidroxit này

Câu 25: Hai nguyên tố X,Y ở cùng 1 nhóm A và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH có tổng

số proton là 32

a Xác định số hiệu nguyên tử của X, Y tên của X, Y? b Hòa tan hết 4,4 gam hỗn hợp

X, Y vào dung dịch HCl vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) Tính khối lượng muối khan thu được

Câu 26: Cho 11,2 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm A,B ở 2 chu kì liên tiếp trong BTH vào

200ml H2O thu được 4,48 lít khí ( đktc) và dung dịch X

a Xác định A,B b Tính C % các chất có trong dd X

c Để trung hòa dd X trên cần dùng bao nhiêu ml dd H2SO4 1M ?

Câu 27: Cho 7,2 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì liên

tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra khí B Cho khí B hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 15,76g kết tủa Xác định 2 muối cacbonat và tính thành phần % của chúng?

Câu 28: Hòa tan 2,84gam hh hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ thuộc 2 chu kì

liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A và khí B Cô cạn dd A thu được 3,17g muối khan

Trang 3

a Tính thể tích khí B ở đktc? b Xác định tên hai kim loại?

Câu 29: cho 2 nguyên tố kim loại ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc phân nhóm chính nhóm

IIA của bảng HTTH Biết rằng 4,4gam hh hai kim loại này tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc Xác định tên hai kim loại đó?

Câu 30: Hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có

tổng số điện tích hạt nhân là 25 Xác định vị trí của A, B trong bảng HTTH?

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 17 gam hh hai kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp nhau

vào nước được 6,72 lít khí ở đktc Xác định tên hai kim loại kiềm và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh?

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 20 gam hh hai kim loại kiềm thổ A, B thuộc hai chu kì liên tiếp

vào dd HCl dư thu được 15,68 lít kí ở đktc Xác định tên hai kim loại kiềm thổ và thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hh?

Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 14,2g hai muối cacbonat của hai kim loại A, B liên tiếp nhau

trong nhóm IIA bằng lượng vừa đủ dd H2SO4 Sau pư thu được 3,36 lít khí ở đktc Xác định CTPT của hai muối và % về k.l của mỗi muối trong hh?

Câu 34: Hòa tan 28,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl dư

thu được 6,72 lít khí ở đktc và dd A

a Tính khối lượng muối có trong dd A? b Xác định hai kim loại, biết chúng ở hai chu kì liên tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II? c Tính % theo k.l mỗi muối trong hh đầu? Câu 35: Đem m gam hh hai kim loại kiềm tác dụng với HCl dư thu được 2,24 lít khí thoát ra

ở đktc Cô cạn sản phẩm thu được 11,7 gam muối khan a Tính m?

b Xác định tên hai KL kiềm và m từng kim loại, biết chúng ở cách nhau 1 chu kì trong bảng HTTH?

Câu 36: Một hh X gồm 2 muối cacbonat kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kì liên tiếp trong

bảng HTTH có tổng khối lượng là 41,9 gam Xác định A, B và số mol của cacbonat trong hh

X biết rằng khi cho X tác dụng với H2SO4 dư và cho khí CO2 tạo ra pư hết với nước vôi trong dư ta thu được 3,5g kết tủa

Câu 37: Cho 2 gam hh hai kim loại ở hai chu kì liên tiếp và thuộc phân nhóm chính nhóm II

tác dụng hết với dd H2SO4 10% rồi cô cạn thu được 8,72 gam hh 2 muối khan

a Xác định 2 kim loại? b Tính khối lượng dd H2SO4 đã dùng?

Câu 38: Hai nguyên tố A và B ở cùng phân nhóm chính trong HTTH và thuộc 2 chu kì liên

tiếp trong HTTH B và D là hai nguyên tố kế cận nhau trong cùng một chu kì

a)Nguyên tố A có 6e ở lớp ngoài cùng Hợp chất X của A với H chứa 11,1% H Xác định phân tử lượng của X suy ra A, B

b)Hợp chất Y có công thức AD2 trong đó 2 nguyên tố A và D đều đạt cơ cấu bền của khí hiếm Xác định tên của D

c)Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mA: mB: mD = 1: 1: 2,2 Hỗn hợp gồm 2 lit hơi của Y và một lit hơi của Z có d/H2 = 51,5 Xác định công thức phân tử của

Z

Câu 39: Cho 5,05 g hỗn hợp gồm Kali và kim loại kiềm X tan hết trong nước Sau phản ứng

cần dùng 250 ml dd H2SO4 0,3 M để trung hoà dd thu được Cho biết tỉ lệ số mol của X và Kali lớn hơn 1: 4 X là kim loại nào?

Trang 4

Câu 40: Cho 3,60 g hỗn hợp gồm K và kim loại kiềm M tác dụng hết với nước cho 1,12 lít

khí H2(đktc) Biết số mol kim loại M trong hỗn hợp lớn hơn 10% tổng số mol hai kim loại Kim loại M?

Câu 41: Nguyên tử X3+ và Y- có số

electron lần lượt là 23 và 18

a, Hãy cho biết số proton, số

electron, điện tích hạt nhân của nguyên tử

X và Y

b, Viết cấu hình electron của X2+,

X3+, X, Y-, Y và tính chất hóa học đặc

trưng của X,Y

Câu 42: Sắp xếp các nguyên tố sau theo

thứ tự tính phi kim giảm dần và bán kính

tăng dần: S, Mg, Na, Al, P, Si

Câu 43: Viết công thức hợp chất: oxit

cao nhất, hợp chất với hiđro của các

nguyên tố thuộc chu kì 3 Viết phương

trình xảy ra khi cho hợp chất oxit cao

nhất tác dụng với nước Cho biết trong

các sản phẩm đó chât nào là axit, chất nào

là bazơ

Câu 44: Nguyên tố M có tổng số hạt

proton, electron, nơtron bằng 60 Xác

định vị trí của nguyên tố M trong BTH

Câu 45: X và Y là hai nguyên tố trong

cùng một nhóm A và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn Tổng số proton trong hạt nhân của hai nguyên tử X ,Y bằng 30 Viết cấu hình electron nguyên

tử và xác định vị trí của 2 nguyên tố X,

Y trong bảng tuần hoàn

Câu 46: Hai nguyên tố A và B ở hai

nhóm A liên tiếp trong BTH, A thuộc nhóm VA Ở trạng thái đơn chất, A và B không phản ứng với nhau Tổng số proton trong hạt nhân X và Y bằng 23.Cho biết tên của 2 nguyên tố đó

Câu 47: cho 24,95g một hỗn hợp hai kim

loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với axit H2SO4 loãng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Xác định vị trí của hai kim loại đó trong bảng tuần hoàn

Câu 48: Một nguyên tố khi tác dụng với

oxi tạo ra một oxit tạo muối có công thức

R2O5, khi tác dụng với hiđro tạo ra hợp chất khí chứa 3,85% hiđro Cho biết tên nguyên tố đó

BAI49/ Hòa tan hết a gam oxit kim loại M

(thuộc nhóm IIA) bằng một lượng vừa đủ

dung dịch H2SO4 17,5% thu được dung dịch

muối có nồng độ 20%

Xác định công thức oxit kim loại M

BÀI 50) 9 A, B là 2 kim loại nằm ở 2 chu kỳ

liên tiếp thuộc nhóm IIA Cho 4,4 gam một

hỗn hợp gồm A và B tác dụng với dung dịch

HCl 1M (dư) thu được 3,36 lit khí (đktc)

1 Viết các phương trình phản ứng và xác

định tên 2 kim loại

2 Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng, biết rằng HCl dùng dư 25% so với lượng cần thiết

BÀI 51: Một hợp chất ion được cấu tạo từ

M+ và X2- Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt Trong đó

số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23 Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31

1 Viết cấu hình electron của M và X

Trang 5

2 Xác định vị trí của M và của X trong bảng

tuần hoàn

BÀI 52: M là kim loại hóa trị II Hòa tan m

gam M vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng,

vừa đủ thì thu được dung dịch A và 0,672 lit

khí (ở 54,60C và 2 atm) Chia A thành 2

phần bằng nhau:

Phần 1: cho tác dụng với dung dịch NaOH

dư, lọc kết tủa đem nung đến khối lượng

không đổi thu được 1 gam chất rắn

Xác định kim loại M và tính nồng độ %

dung dịch axit đã dùng

Phần 2: làm bay hơi nước thu được 6,15 gam

muối ngậm nước dạng MSO4.nH2O Xác

định công thức muối ngậm nước

BÀI 53: X là nguyên tố thuộc chu kì 3, X tạo

với hiđro một hợp chất khí có công thức H2X,

trong đó X có số oxi hóa thấp nhất

1 Xác định vị trí của X trong bảng tuần hoàn

2 Viết phương trình phản ứng khi lần lượt

cho H2X tác dụng với nước Cl2, dung dịch

FeCl3, dung dịch CuSO4

BÀI 54: Một dung dịch nước có chứa 35

gam một hỗn hợp muối cacbonat của hai kim

loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp Thêm từ

từ và khuấy đều dung dịch HCl 0,5M vào

dung dịch trên Khi phản ứng xong, thu được

2,24 lit khí CO2 ở đktc và một dung dịch A

Thêm một lượng nước vôi trong dư vào dung

dịch A, thu được 20 gam kết tủa

1 Xác định các kim loại kiềm

2 Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu

BÀI 55: A và B là hai kim loại thuộc nhóm

IIA Hòa tan hoàn toàn 15,05 gam hỗn hợp

X gồm hai muối clorua của A và B vào nước thu được 100 gam dung dịch Y Để kết tủa hết ion Cl- có trong 40 gam dung dịch Y bằng dung dịch AgNO3 thì thu được 17,22 gam kết tủa Hãy xác định các kim loại A và

B, biết tỉ số khối lượng nguyên tử của chúng

là 3:5

BÀI 56: Cho 19,2 g Cu tác dụng hết với

dung dịch HNO3 Tất cả lượng khí NO sinh

ra đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO3 Tính thể tích oxi (đktc) đã tham gia vào quá trình trên

BAI 4.7 Cho ag hỗn hợp A gồm FeO, CuO,

Fe3O4 (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 250ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch B và 3,136 lit hỗn hợp NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143 Tính a và CM

của HNO3

BAI 4.8 Để m g phoi bào sắt (A) ngoài không

khí sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B)

có khối lượng 30g gồm Fe và các oxit FeO,

Fe3O4, Fe2O3 Cho B tác dụng hoàn toàn với axit nitric thấy giải phóng ra 5,6 lit khí NO duy nhất (đktc) Tính m?

BAI 4.9 Hòa tan hết 4,431g hỗn hợp Al và

Mg trong HNO3 loãng thu được dung dịch A

và 1,568lit (đktc) hỗn hợp hai khí (đều

Trang 6

không màu) có khối lượng 2,59g, trong đó

một khí bị hóa nâu trong không khí

1.Tính thành phần % về thể tích mỗi

khí trong hỗn hợp

2 Tính số mol HNO3 đã tham gia phản

ứng

3 Cô cạn dung dịch A thu được bao

nhiêu gam muối khan?

BAI 4.10 Điện phân dung dịch chứa 0,02

mol FeSO4 và 0,06mol HCl với dòng điện

1,34 A trong 2 giờ(điện cực trơ, có màng

ngăn) Tính khối lượng kim loại thoát ra ở

katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc)

Bỏ qua sự hòa tan của clo trong nước và hiệu suất điện phân là 100%

bai 4.12 Dung dịch X chứa HCl, CuSO4,

Fe2(SO4)3 Lấy 400ml dung dịch X đem điện phân bằng điện cực trơ, cường độ dòng điện 7,72A, đến khi ở katot thu được 5,12g Cu thì dừng lại Khi đó ở anot có 2,24 lit một chất khí bay ra (đktc) Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 1,25 lit dung dịch Ba(OH)2 0,2M và đun nóng dung dịch trong không khí cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 56,76g kết tủa

1 Tính thời gian điện phân

Tính CM của các chất trong dung dịch ban đầu

4.15Xác định số oxi hóa của các nguyên tử C trong các chất

a) CH3-CH2-CH3 b) CH3-CH2-CH=CH2

c) C6H5-CH3 d) CH3-CH2-CH=O

e) CH3-COO-CH2-CH3 f) HCOOH

8) K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + K2SO4 + H2O

7) NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Br2 + MnSO4 + K2SO4 + H2O

10) Cu + KNO3 + H2SO4 → Cu(SO4)2 + NO↑ + K2SO4 + H2O

BÀI 4.16

1) HBr + H2SO4 đặc nóng → Br2 + SO2 +

H2O

2) Cl2 + SO2 + H2O → HCl + H2SO4

3) C + H2SO4đ →0

t CO2 + SO2↑ +

H2O

6) CuO + H2 →0

t Cu + H2O 8) O3 + KI + H2O → O2↑ + I2 +

KOH

9) H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl 10) H2O2 + PbS → Pb(SO4) + H2O 11) Mg + HCl → MgCl2 + H2↑ 1) Zn + HNO3 (rất loãng) → Zn(NO3)2 +

NH4NO3 + H2O 2) Zn + HNO3 (loãng) → Zn(NO3)2 + NO↑

+ H2O ) Zn + HNO3 (đặc) → Zn(NO3)2 +

NO2↑ + H2O

Trang 7

4) Al + H2SO4 (đặc) →t Al2(SO4)3 + SO2↑

+ H2O

5) Al + NaOH + H2O → NaAlO2 +

H2↑

9) H2O2+ KMnO4 + H2SO4 → O2 + MnSO2 +

K2SO4 + H2O

11) PbO2 + HCl  →t0 PbCl2 + Cl2 +

H2O

4.29 Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp FeS2, Fe3O4,

FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu

được dung dịch A và hỗn hợp khí B gồm

NO2, CO2 Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 thấy xuất hiện kết tủa trắng Hấp thụ toàn bộ hỗn hợp khí B và dung dịch NaOH

dư Viết các phương trình hóa học xảy ra

4.30 Dẫn luồng khí H2 dư qua bình đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO, thu được chất rắn X Hòa tan hoàn toàn X bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng được dung dịch Y và khí Z duy nhất Khí Z có khả năng làm mất màu dung dịch

Br2 Viết các phương trình hóa học xảy ra

Ngày đăng: 30/11/2016, 22:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w