1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguồn lực cộng đồng trong việc chăm sóc người có công với cách mạng ( nghiên cứu tại xã quỳnh văn quỳnh lưu, nghệ an)

132 402 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐẬU THỊ TÌNH ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG (Nghiên cứu xã Quỳnh văn - Quỳnh lƣu - Nghệ an) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** ĐẬU THỊ TÌNH ĐÁNH GIÁ NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG (Nghiên cứu xã Quỳnh văn - Quỳnh lƣu - Nghệ an) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Hồi Loan HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Đánh giá nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc người có công với cách mạng”(nghiên cứu xã Quỳnh văn – Quỳnh lưu – Nghệ an)là công trình nghiên cứu cá nhân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Hồi Loan kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngày 22 tháng 12 năm 2015 Tác giả Đậu Thị Tình LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn tốt nghiệp chuyên ngành công tác xã hội với đề tài:“Đánh giá nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc người có công với cách mạng”(nghiên cứu xã Quỳnh văn – Quỳnh lưu – Nghệ an), bên cạnh nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ, hƣớng dẫn bảo nhiệt tình thầy cô với quan tâm, động viên từ phía ngƣời thân, gia đình bạn bè Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp này, trƣớc tiên thân xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Hồi Loan hƣớng dẫn, bảo tận tình cho suốt trình hoàn thành luận văn Nhờ có giúp đỡ nhiệt tình tâm huyết thầy mà thân bƣớc làm tốt hoàn thành đƣợc đề tài nghiên cứu, đồng thời ghi nhận lại kết cố gắng thân qua báo cáo Bên cạnh đó, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa xã hội học nói chung môn công tác xã hội nói riêng tận tình giảng dạy, cung cấp cho học viên hệ thống kiến thức bổ ích, chuyên sâu nâng cao hơn, qua học viên vận dụng đƣợc nhƣng kiến thức vào để hoàn thành tốt luận văn Hơn nữa, suốt trình thực luận văn cán xã, thôn thân ngƣời có công với cách mạng, gia đình ngƣời có công với cách mạng địa bàn nghiên cứu Họ nhiệt tình suốt trình nghiên cứu, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới họ Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, họ bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực luận văn Đối với báo cáo thành đáng khích lệ cho cố gắng thân sau thời gian học tập nghiên cứu Nhƣng thời gian kinh nghiệm hạn chế báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô giáo, bạn ngƣời quan tâm đến đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 12/2015 Tác giả Đậu Thị Tình MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài 15 Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 16 Phạm vi nghiên cứu 16 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 17 Câu hỏi nghiên cứu 17 Giả thuyết nghiên cứu 18 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 10 Kết cấu luận văn 20 PHẦN NỘI DUNG CHÍNH 21 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 21 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 21 1.1.1 Các khái niệm công cụ 21 1.1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 30 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 35 1.2.1 Quan điểm Đảng Nhà Nƣớc công tác chăm sóc 35 1.2.2 Chính sách ƣu đãi xã hội Đảng Nhà Nƣớc 38 1.2.3 Chính sách xã hội ngƣời có công với cách mạng 40 1.2.4 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 43 1.2.5 Quy mô cấu đối tƣợng 45 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƢỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN 49 2.1 Thực trạng đời sống ngƣời có công 49 2.1.1 Thực trạng sức khỏe 49 2.1.2 Thực trạng việc làm 53 2.1.3 Thực trạng thu nhập 56 2.1.4 Thực trạng điều kiện sống 57 2.2 Đánh giá thực trạng nguồn lực việc chăm sóc 59 2.2.1 Về vật chất 59 2.2.2 Phong trào phát triển kinh tế ổn định đời sống 74 2.2.3 Hoạt động chăm sóc văn hóa tinh thần 79 2.3 Một số mô hình hình thức chăm sóc khác 82 2.3.1 Mô hình vƣờn ao cá tình nghĩa 82 2.3.2 Lồng ghép việc chăm sóc ngƣời có công với cách mạng 83 2.3.3.Công tác giữ gìn, bảo vệ, tu bổ nghĩa trang 85 2.3.4 Công tác chăm sóc ngƣời có công với cách mạng thôn xóm 86 2.4 Đánh giá ngƣời có công với cách mạng việc 87 2.5 Các ngành, đoàn thể địa phƣơng việc chăm sóc ngƣời có công với cách mạng xã Quỳnh Văn 88 2.5.1.Trạm y tế xã, cán y tế thôn 89 2.5.2 Trƣờng học 89 2.5.3 Các đoàn thể hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân 90 2.6 Nguyên nhân đạt đƣợc kết 93 2.7 Những vấn đề tồn nguyên nhân 94 2.7.1.Những vấn đề tồn 94 2.7.2 Nguyên nhân 96 CHƯƠNG MONG MUỐN CỦA NGƯỜI CÓ CÔNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƯỜI CÓ CÔNG 98 3.1 Mong muốn ngƣời có công với cách mạng 98 3.2 Huy động nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc 101 3.3 Một số giải pháp nhằm huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc ngƣời có công với cách mạng 10 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động 105 3.3.2 Các ngành đoàn thể địa phƣơng cần đẩy mạnh hoạt động chăm sóc ngƣời có công 107 3.3.3 Học hỏi nhân rộng mô hình chăm sóc ngƣời có công với cách mạng có hiệu Tỉnh 108 3.3.4 Cần đẩy mạnh phong trào xã phƣờng làm tốt công tác chăm sóc ngƣời có công với cách mạng 110 3.3.5 Tăng cƣờng công tác lãnh đạo cấp quyền địa phƣơng việc chăm sóc ngƣời có công 112 3.3.6 Nâng cao lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức cho cán làm công tác TBXH 113 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 115 Kết luận 115 Khuyến nghị 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHẦN PHỤ LỤC 118 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh Xã hội ASXH An sinh xã hội ƢĐXH Ƣu đãi xã hội UBND Ủy ban nhân dân NCCVCM Ngƣời có công với cách mạng CĐHH Chất độc hoá học TB Thƣơng binh BB Bệnh binh HĐKC Hoạt động kháng chiến 10 MSLĐ Mất sức lao động 11 CCB Cựu chiến binh 12 TBXH Thƣơng binh xã hội 13 CTXH Công tác xã hội 14 NVCTXH Nhân viên công tác xã hội 15 VAC Vƣờn ao chuồng 16 PVS Phỏng vấn sâu 17 CBXH Cán xã hội 18 VAC Vƣờn ao chuồng DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ sức lao động NCCVCM xã Quỳnh văn 46 Bảng 2.1: Vấn đề việc làm ngƣời có công 54 Bảng 2.2: Nguồn thu nhập khác NCC gia đình 56 Biểu đồ 2.3: Hoàn cảnh gia đình NCC 58 Bảng 2.4: Tình hình xây dựng, sửa chữa nhà tình nghĩa xã Quỳnh Văn 61 Bảng 2.5: Các hình thức tham gia giúp đỡ công tác xây dựng 63 Bảng 2.6: Mức hỗ trợ sổ tiết kiệm 71 Bảng 2.7:Các quan đơn vị tham gia tặng sổ tiết kiệm 73 Bảng 2.8: Mức độ hài lòng NCC với mức trợ cấp 75 Bảng 2.9: hình thức hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho NCC 77 Bảng 2.10: Các hoạt động triển khai chƣơng trình chăm sóc phụng dƣỡng 80 Bảng 2.11: Đánh giá việc huy động nguồn lực địa phƣơng 87 Bảng 2.12: Đánh giá mức độ tổ chức, đoàn thể thƣờng xuyên có 90 Bảng 2.13: Thái độ tình cảm cộng đồng dân cƣ NCC 92 Bảng 3.1 Mong muốn/nguyện vọng NCCVCM 98 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cảm nhận thân NCC sức khỏe xã Quỳnh văn 49 Biểu đồ 2.2: Thái độ cán y tế địa phƣơng 51 Biểu đồ 2.3: Hoàn cảnh gia đình NCC 58 Biểu đồ 2.4: Các tổ chức cá nhân tham gia vào công tác xây dựng 62 Biểu đồ 2.5: Đánh giá hiệu chƣơng trình chăm sóc 85 Biểu đồ 2.6: Mức độ hiểu biết chủ trƣơng sách ƢĐXH NCC 96 sóc ngƣời có công cho hợp lý Tích cực tìm hiểu, cập nhật chủ trƣơng sách đảm bảo thực theo qui định Nhà nƣớc, giải thủ tục hành nhanh chóng thuận tiện cho đối tƣợng tránh làm thời gian, tiền bạc ảnh hƣởng đến quyền lợi NCC Đồng thời thái độ làm việc phải nhiệt tình, cởi mở không gây khó khăn cho đối tƣợng, đặc biệt cần tránh thái độ ban ơn Bên cạnh đó, cấp quyền cần quan tâm đến đời sống cán làm sách thƣơng binh liệt sỹ, đƣợc bố trí học tập, tham gia tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nhận thức trị xã hội nghiệp vụ Đội ngũ cán xã hội ngƣời trực tiếp tiếp xúc với đối tƣợng, làm nhiều công việc khó khăn, vất vả so với ngƣời làm công tác xã hội lĩnh vực khác, họ phải chịu nhiều sức ép mặt tâm lý, tinh thần Vì vậy, chế độ lƣơng phụ cấp phải đƣợc ƣu tiên hơn, chế độ ƣu đãi khác nhƣ tập huấn nghiệp vụ kĩ thuật, thăm quan, an dƣỡng cần đƣợc ƣu tiên, trọng 114 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Qua tìm hiểu nghiên cứu, cho ta thấy phần thực trạng đời sống NCC gia đình có công với cách mạng Quỳnh Văn: thực trạng hoàn cảnh sống, sức khỏe, thu nhập việc làm, nhƣ tâm tƣ nguyện vọng NCC thân nhân NCC Bên cạnh đó, cho ta cách nhìn nhận cụ thể thực trạng nguồn lực địa phƣơng tham gia việc chăm sóc NCC, tình hình thực chƣơng trình chăm sóc theo qui định Nhà nƣớc, hoạt động chăm sóc khác mà địa phƣơng áp dụng thực nhằm chăm sóc tốt cho NCC gia đình NCC với cách mạng phƣơng diện Từ thấy đƣợc mặt mạnh, khó khăn tồn NCCVCM xã Quỳnh văn gặp nhiều khó khăn nên có nhu cầu khác nhau, tiềm để chăm sóc NCC địa phƣơng lớn chƣa đƣợc phát huy hết nguồn nội lực Sau tiến hành nghiên cứu, đƣợc trực tiếp chứng kiến sống hộ gia đình NCCVCM; trực tiếp trò chuyện, lắng nghe nhu cầu họ; đồng thời nhận biết vấn đề tồn sống họ từ kênh thông tin địa phƣơng nhƣ: quyền xã, thôn, ngƣời dân địa phƣơng… tác giả nhận thấy nhiều vấn đề bất cập cần đƣợc tháo gỡ xung quanh sống thân NCC hộ gia đình NCCVCM Chính vậy, sau thực nghiên cứu “Đánh giá nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc người có công với cách mạng” (Nghiên cứu xã Quỳnh văn – Quỳnh lƣu – Nghệ an), tác giả phần hiểu rõ, sâu sắc khó khăn NCCVCM Đó vấn đề tình trạng sức khỏe, việc làm, thu nhập hay điều kiện sống sinh hoạt thiếu thốn, thiếu quan tâm, chăm sóc từ gia đình, cộng đồng NCCVCM thiếu thốn nhiều nhu cầu mà theo công ƣớc quốc tế quyền ngƣời, ngƣời cao tuổi xứng đáng đƣợc hƣởng Đó nhu cầu vật chất bản, nhu cầu đƣợc an toàn, đƣợc tôn trọng 115 Đồng thời nghiên cứu rằng, địa phƣơng nơi NCC sinh sống, tồn nhiều nguồn lực hỗ trợ tham gia vào trình chăm sóc NCCVCM Các hệ thống nguồn lực bao gồm khả tài địa phƣơng, thiết chế, tổ chức trị xã hội số nguồn nhân lực khác Đề tài nghiên cứu đƣợc mong muốn, đánh giá đƣợc nguồn lực cộng đồng nhằm chăm sóc NCCVCM Chính vậy, sau đánh giá đƣợc hệ thống nguồn lực địa phƣơng tham gia vào trình trợ giúp giải vấn đề tồn NCCVM, giúp cho quyền địa phƣơng nhƣ ngƣời dân nơi thấy rõ vai trò việc chăm sóc NCC phù hợp với nguồn lực địa phƣơng để trợ giúp ngƣời có công với cách mạng nhằm hạn chế điểm yếu bổ sung điểm thiếu việc đánh giá nguồn lực cộng đồng chăm sóc NCC với cách mạng Quỳnh Văn nói riêng nƣớc nói chung Trong phạm vi nghiên cứu, đề tài nghiên cứu dừng lại việc tìm hiểu, nhận diện vấn đề tồn NCCVCM; xác định mong muốn đánh giá đƣợc hệ thống nguồn lực chăm sóc NCCVCM Đồng thời qua đề xuất giải pháp nhằm huy động đƣợc nguồn lực sẵn có cộng đồng nhằm chăm sóc NCCVCM Khuyến nghị 2.1 Khuyến nghị với phòng LĐTB&XH Huyện Quỳnh Lƣu Định hƣớng, xác định mục tiêu (mục tiêu lâu dài, mục tiêu thời gian, mục tiêu toàn diện, mục tiêu cụ thể công việc) để công tác chăm sóc ngƣời có công địa bàn thị xã đƣợc thực có hiệu Có qui định để huy động nguồn nhân lực, qui định chế thực sách giao đất làm kinh tế gia đình, tặng nhà tình nghĩa Bổ sung nguồn lực cho địa phƣơng đặc biệt xã phƣờng có nhiều ngƣời có công nhƣng điều kiện kinh tế khó khăn, nguồn thu hạn chế Thƣờng xuyên tổng kết, biểu dƣơng khen thƣởng đơn vị, cá nhân làm tốt công tác chăm sóc ngƣời có công, cán chuyên trách cấp xã cần tập 116 huấn bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, có khả giải nghiệp vụ chăm sóc ngƣời có công với cách mạng 2.2 Khuyến nghị với UBND xã Quỳnh Văn Quản lý tốt đối tƣợng ngƣời có công địa bàn xã, xác định đối tƣợng thực đầy đủ khoản chi trả trợ cấp, nắm tình hình mặt đời sống đối tƣợng ngƣời có công Cán TBXH xã cần đề chƣơng trình, có kế hoạch cụ thể cho công tác chăm sóc ngƣời có công Cần phải liên kết với ban ngành, đoàn thể xã, tổ chức vận động tham gia, đóng góp đoàn thể có hiệu Thƣờng xuyên vận động, tuyên truyền tầng lớp nhân dân có ý thức trách nhiệm tham gia chăm sóc ngƣời có công với cách mạng 2.3 Khuyến nghị thân ngƣời có công với cách mạng Thƣơng bệnh binh, thân nhân liệt sỹ ngƣời có công cần có ý chí tự lực tự cƣờng, chủ động vƣơn lên, tinh thần sáng tạo yếu tố định để ổn định sống thân gia đình ngƣời có công Bởi, nguồn lực bên quan trọng nhƣng nguồn lực bên định, giúp đỡ từ cộng đồng trợ cấp nhà nƣớc quan trọng nhƣng tạo nên cú huých ban đầu Nếu ngƣời có công trông chờ, ỷ lại từ bên mà nỗ lực vƣơn lên dù có giúp đến cải thiện đƣợc chất lƣợng sống ngƣời có công Hơn nữa, nguồn lực từ bên nguồn lực vô tận mà động lực cần thiết tạo đà cho ngƣời có công vƣơn lên, vƣợt qua hoàn cảnh thƣơng tật, bệnh tật 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, (2008), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ LĐTB&XH, “Chính sách thương binh, bệnh binh, liệt sỹ gia đình liệt sỹ, người gia đình người có công với cách mạng” Hà Nội, năm 1991 Bùi Thị Chớm, giáo trình Ưu đãi xã hội, trƣờng Đại học Lao động Xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2009 Chính phủ, Thông tư liên ti ̣ch hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đố i với người có công cách mạng, (số 17/2006/TTLT/BLĐTBXH – BTC – BYT) Chính phủ, Nghị định quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật người cao tuổ i, (số 06/2011/NĐ – CP ), HN ngày 14 tháng năm 2011 Đàm Viết Cƣơng, Trầ n Thi ̣Mai Oanh, Dƣơng Hy Lƣơng, Khƣơng Anh Tuấ n, Nguyễn Thi Thắ ng và cô ̣ng sƣ̣ (2006), “Đánh giá tình hình chăm sóc người ̣ cao tuổ i ở Viê ̣t Nam” Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phƣơng (2013), Tài liệu tập huấn công tác Hội Người cao tuổi năm 2013, NXB Lao động Nguyễn Hải Hữu, giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, trƣờng Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội Hà Nội, 2007 Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Nghiên cứu số đặc trưng người cao tuổi Việt Nam đánh giá mô hình chăm sóc NCT áp dụng, NXB Dân trí, Hà Nội 10 Nguyễn Hồi Loan – Nguyễn Thị Kim Hoa (2015), Nhập môn công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động, Hà Nội 15 Tô Duy Hợp, Lƣơng Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết vận dụng, NXB Văn hóa thông tin, Hà nội 118 16 Tô Duy Hợp, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2008), Giáo trình Xã hội học nông thôn, Khoa Xã hội học - Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trƣờng đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng (2003), Nhập môn y tế công cộng, NXB HN 18 Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 19 Phan Thi ̣Kim Dung (2007), mạng lưới xã hội người cao tuổi thành phố Quy Nhơn hiê ̣n (Luận văn thạc si )̃ , Trƣờng đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i Nhân văn TP.HCM 20 Nghị định số 91/1998/NĐ-CP ban hành ngày 19 tháng 11 năm 1998 21 Nghị định số 45/2006/NĐ-CP ban hành ngày 28 tháng năm 2006 22 Nghị định số 52/2011/NĐ-CP ban hành ngày 30 tháng năm 2011 23 Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội: Lý thuyết thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 24 Phòng Lao động Thƣơng binh Xã hội huyện Quỳnh Lƣu“Báo cáo tổng hợp toán chi phí trợ cấp hàng tháng cho người có công với cách mạng năm 2011” UBND xã Quỳnh Văn 25 Uỷ ban Nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tình hình quản lý đối tượng thực sách ưu đãi người có công với cách mạng năm 2013-2014” 26 Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội năm 2008 - 2014” 27 Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo thu sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa qua năm 2008 - 2014” 28 Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội “Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2005” 29 Website: baodansinh.vn, chinhphu.vn, trianlietsi.vn, quynhluu.com 119 PHẦN PHỤ LỤC Phụ lục BẢNG HỎI KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG TRONG VIỆC CHĂM SÓC NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI XÃ QUỲNH VĂN HUYỆN QUỲNH LƢU TỈNH NGHỆ AN Để tìm hiểu “ Đánh giá nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc Người có công với cách mạng”, từ đƣa số chƣơng trình hoạt động nhằm nâng cao hiệu huy động nguồn lực cộng đồng chăm sóc ngƣời có công, tiến hành nghiên cứu khảo sát địa bàn xã Quỳnh Văn – Quỳnh Lƣu – Nghệ An Rất mong hợp tác ông bà Mọi thông tin ông bà cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin để phục vụ cho mục đích nghiên cứu Tôi xin chân thành cám ơn! I Thông tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:……………………………… giới tính……………………………… Nơi (địa chỉ):…………………………………………………………… II Nội dung (Khoanh tròn đáp án ông/bà lựa chọn) Câu 1: Ông/Bà thuộc nhóm đối tƣợng ngƣời có công dƣới đây? (khoanh tròn đáp án) Thƣơng binh, ngƣời hƣởng sách nhƣ thƣơng binh Bệnh binh Ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học Ngƣời hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày Ngƣời có công giúp đỡ cách mạng 120 Ngƣời hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc, làm nghĩa vụ quốc tế Bà mẹ Việt Nam anh Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, anh hùng lao động Cán lão thành cách mạng 10 Cán tiền khởi nghĩa 11 Thân nhân liệt sỹ Câu2: Ông/Bà có đƣợc trợ cấp hàng tháng theo qui định Nhà nƣớc không? a.Có b Không Nếu không sao? Câu 3: có mức độ hài lòng Ông/Bà với mức trợ cấp nhƣ nào? a.Rất hài lòng b.Hài lòng c.Bình thƣờng d.Không hài lòng Câu 4: Công tác chi trả trợ cấp, phụ cấp đƣợc thực nhƣ nào? a.Đúng thời gian; đủ số tiền b.Đúng thời gian; không đủ số tiền c.Không đảm bảo thời gian; không đủ số tiền d.Không thời gian; đủ số tiền Câu 5: Ngoài chế độ trợ cấp, Ông/Bà đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi xã hội khác dƣới dây? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) a.Chế độ chăm sóc sức khỏe y tế b.Chế độ việc làm 121 c.Chế độ ƣu đãi giáo dục em ngƣời có công d.Hỗ trợ xây dựng cải thiện nhà e.Hỗ trợ kinh tế gia đình Câu 6: Là ngƣời có công với cách mạng Ông/Bà có kiến nghị, đề xuất già sách chế độ ƣu đãi xã hội giành cho ngƣời có công với cách mạng? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Tình trạng sức khỏe Ông/Bà là? a.Khỏe b.Trung bình c.Trung bình yếu d.Yếu Câu 8: Ông/Bà có thƣờng tham gia khám chữa bệnh sở y tế địa phƣơng không? a.Có b.Không Câu 9: Nếu có thái độ cán y tế địa phƣơng nhƣ nào? a.Nhiệt tình b.Bình thƣờng c.Thiếu nhiệt tình Câu 10: Vấn đề việc làm Ông/Bà là? a.Có việc làm thƣờng xuyên b.Việc làm thời vụ c.Không có việc làm Câu 11:Nguồn thu nhập khác Ông/Bà từ đâu? a.Lao động sản xuất nông nghiệp b.Kinh doanh dịch vụ nhỏ lẻ c.Cả ý a b 122 d.Không có nguồn thu nhập khác Câu 12:Hoàn cảnh gia đình Ông/Bà mức dƣới đây? a.Khó khăn b.Trung bình c.Khá giả Câu13: Ông/Bà biết đến chủ trƣơng sách Đảng Nhà nƣớc chế độ ƣu đãi giành cho ngƣời có công với cách mạng nhƣ nào? a.Nắm bắt rõ b.Có biết sơ qua c.Không biết đến Câu 14: Hình thức tiếp cận với chủ trƣơng sách Ông/Bà là? a.Chính quyền địa phƣơng phổ biến b.Từ ngƣời thân, hàng xóm, bạn bè c.Qua kênh thông tin đại chúng nhƣ ti vi, báo đài… Câu 15: Thái độ tình cảm cộng đồng dân cƣ ngƣời có công với cách mạng? a.Thờ không quan tâm b.Bình thƣờng giúp đỡ c.Thƣờng xuyên quan tâm, động viên, giúp đỡ Câu 16: Địa phƣơng Ông/Bà có thực chƣơng trình chăm sóc ngƣời có công dƣới đây? (có thể lựa chọn nhiều phƣơng án) a.Chƣơng trình tặng nhà tình nghĩa b.Chƣơng trình tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa c.Chƣơng trình xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa” d.Chƣơng trình ổn định đời sống thƣơng bệnh binh e.Chƣơng trình chăm sóc bố, mẹ, vợ, liệt sỹ già yếu cô đơn, phụng dƣỡng bà mẹ Việt nam anh hùng, đỡ đầu liệt sỹ mồ côi 123 Câu 17: tổ chức cá nhân tham gia vào công tác xây dựng sửa chữa nhà tình nghĩa cho NCC địa phƣơng Ông/Bà là? a.Nhà nƣớc b.Doanh nghiệp, đơn vị c.Các ban ngành đoàn thể địa phƣơng d.Cộng đồng dân cƣ e.Gia đình dòng họ Câu 18: Các hình thức hỗ trợ, giúp đỡ xây dựng sửa chữa nhà tình nghĩa cho NCC đơn vị là? a.Hỗ trợ tiền b.Hỗ trợ nguyên vật liệu c.Giúp đỡ ngày công lao động d.Hỗ trợ vật dụng sinh hoạt gia đình Câu 19: Các hình thức hỗ trợ giúp đỡ NCC gia đình ổn định đời sống phát triển kinh tế địa phƣơng là? a Giải việc làm b.Vay vốn với lãi suất thấp không lãi suất c Giúp đỡ ngày công lao động mùa vụ d Tập huấn kĩ thuật trồng trọt chăn nuôi e Ƣu tiên cấp giống trồng vật nuôi g.Hỗ trợ đầu cho sản phẩm h.Các hình thức khác Câu 20: Các tổ chức đoàn thể địa phƣơng thƣờng xuyên có quan tâm, giúp đỡ NCC gia đình NCC mức độ thƣờng xuyên ? (Đánh số theo thứ tự ƣu tiên) a.Hội phụ nữ b.Hội nông dân tập thể c.Hội cựu chiến binh d.Đoàn niên e.Trƣờng học 124 g.Y tế h Các tổ chức cá nhân khác Câu 21: Là ngƣời có công với cách mạng Ông/Bà có mong muốn từ quyền địa phƣơng cộng đồng xã hội ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 22: quan, đơn vị, tổ chức cá nhân địa phƣơng Ông/bà tham gia tặng sổ tiết kiệm tình nghĩa nhƣ nào?và mức độ tham gia đơn vị sao? Các tổ chức, đơn vị tham gia tặng sổ Mức độ tham gia tặng sổ tiết kiệm Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không Chính quyền đia phƣơng Doanh nghiệp, đơn vị Ban ngành đoàn thể địa phƣơng Các nhà hảo tâm Câu 23: Ông/Bà đánh giá công tác huy động nguồn lực địa phƣơng chăm sóc ngƣời có công đƣợc thực nhƣ nào? a.Chƣa tốt b.Bình thƣờng c.Tốt d.Rất tốt Câu 24: Ông/Bà cho biết công tác chăm sóc ngƣời có công với cách mạng địa phƣơng hạn chế điểm nào? ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 25: Ông/bà cho biết mong muốn, nguyện vọng mình? 125 Đƣợc chăm sóc sức khỏe Có thể lựa chọn Đƣợc tham gia hoạt động văn hóa – xã hội nhiều Đƣuọc quan tâm chăm sóc đời sống vật chất, tinh phƣơng án thần Đƣợc hỗ trợ kinh tế, tạo việc làm Tham gia sinh hoạt câu lạc Bổ sung chế độ sách Đƣợc tôn trọng Tham quan, du lịch Khác Rất cảm ơn Ông/Bà giành thời gian hợp tác giúp đỡ trình nghiên cứu Mọi thông tin Ông/Bà cung cấp thiết thực, xin đảm bảo tính bí mật thông tin sử dụng cho mục đích nghiên cứu./ 126 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ UBND XÃ Để tìm hiểu “Đánh giá nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc Người có công với cách mạng” Mọi thông tin ông bà cung cấp xin đảm bảo tính đầy đủ bí mật thông tin.(Các thông tin đƣợc giữ bí mật tuyệt đối để phục vụ cho mục đích nghiên cứu) Tôi xin chân thành cám ơn! I Thông tin cá nhân 1.Họ tên: …………………………………………………………… 2.Tuổi: .giới tính 3.Đơn vị công tác: 4.Chức danh: II Nội dung Câu 1: Theo Bác/(anh/chị) việc thực sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng theo qui định Nhà nƣớc Quỳnh văn năm vừa qua đƣợc thực nhƣ nào? (tốt hay chƣa tốt) Câu 2: Ngoài sách ƣu đãi theo qui định Nhà nƣớc, địa phƣơng có chƣơng trình chăm sóc khác không ? chƣơng trình đƣợc thực nhƣ nào? (tình hình thực sao? Những kết đạt đƣợc?) 127 Câu 3: Bác/(anh/chị) cho biết ban ngành, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp địa phƣơng chăm sóc ngƣời có công nhƣ nào? Các hình thức hình thức trợ giúp tổ chức, cá nhân nhƣ nào? Mức độ thƣờng xuyên sao? Câu 4: Theo Bác/(anh/chị) để thực tốt công tác huy động nguồn lực cộng đồng việc chăm sóc ngƣời có công với cách mạng cần phải làm gì? 128

Ngày đăng: 30/11/2016, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o, (2008), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam
Tác giả: Bô ̣ giáo du ̣c và đào ta ̣o
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
2. Bộ LĐTB&XH, “Chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, người và gia đình người có công với cách mạng”. Hà Nội, năm 1991 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chính sách đối với thương binh, bệnh binh, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, người và gia đình người có công với cách mạng
3. Bùi Thị Chớm, giáo trình Ưu đãi xã hội, trường Đại học Lao động Xã hội, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ưu đãi xã hội
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
4. Chính phủ, Thông tư liên ti ̣ch hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công cách mạng, (số 17/2006/TTLT/BLĐTBXH – BTC – BYT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư liên ti ̣ch hướng dẫn chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người có công cách mạng
5. Chính phủ, Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật người cao tuổi, (số 06/2011/NĐ – CP ), HN ngày 14 tháng 1 năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật người cao tuổi
6. Đàm Viết Cương, Trần Thi ̣ Mai Oanh, Dương Hy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Thi ̣ Thắng và cô ̣ng sƣ̣ (2006), “Đánh giá tình hình chăm sóc người cao tuổi ở Viê ̣t Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình hình chăm sóc người cao tuổi ở Viê ̣t Nam
Tác giả: Đàm Viết Cương, Trần Thi ̣ Mai Oanh, Dương Hy Lương, Khương Anh Tuấn, Nguyễn Thi ̣ Thắng và cô ̣ng sƣ̣
Năm: 2006
7. Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phương (2013), Tài liệu tập huấn công tác Hội Người cao tuổi năm 2013, NXB Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công tác Hội Người cao tuổi năm 2013
Tác giả: Đàm Hữu Đắc, Phạm Huy Thụ, Hoàng Thị Việt Phương
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2013
8. Nguyễn Hải Hữu, giáo trình Nhập môn an sinh xã hội, trường Đại học Lao động – Xã hội, NXB Lao động Xã hội. Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn an sinh xã hội
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội. Hà Nội
9. Đặng Vũ Cảnh Linh (2009), Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc NCT đang áp dụng, NXB Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc trưng của người cao tuổi Việt Nam và đánh giá mô hình chăm sóc NCT đang áp dụng
Tác giả: Đặng Vũ Cảnh Linh
Nhà XB: NXB Dân trí
Năm: 2009
11. Nguyễn Kim Liên (2008), Giáo trình phát triển cộng đồng, NXB Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phát triển cộng đồng
Tác giả: Nguyễn Kim Liên
Nhà XB: NXB Lao động
Năm: 2008
15. Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang (2000), Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng, NXB Văn hóa thông tin, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cộng đồng Lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Tô Duy Hợp, Lương Hồng Quang
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
Năm: 2000
16. Tô Duy Hợp, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2008), Giáo trình Xã hội học nông thôn, Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Xã hội học nông thôn
Tác giả: Tô Duy Hợp, Nguyễn Lâm Tuấn Anh
Năm: 2008
17. Trường đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng (2003), Nhập môn y tế công cộng, NXB HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn y tế công cộng
Tác giả: Trường đa ̣i ho ̣c Y tế công cô ̣ng
Nhà XB: NXB HN
Năm: 2003
18. Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học
Tác giả: Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
19. Phan Thi ̣ Kim Dung (2007), mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Quy Nhơn hiê ̣n nay (Luận văn thạc sĩ), Trường đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và Nhân văn TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: mạng lưới xã hội của người cao tuổi ở thành phố Quy Nhơn hiê ̣n nay (Luận văn thạc sĩ)
Tác giả: Phan Thi ̣ Kim Dung
Năm: 2007
23. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội: Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác xã hội: Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Trần Đình Tuấn
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
24. Phòng Lao động Thương binh Xã hội huyện Quỳnh Lưu“Báo cáo tổng hợp thanh toán chi phí trợ cấp hàng tháng cho người có công với cách mạng năm 2011” UBND xã Quỳnh Văn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng hợp thanh toán chi phí trợ cấp hàng tháng cho người có công với cách mạng năm 2011
25. Uỷ ban Nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tình hình quản lý đối tượng và thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng năm 2013-2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tình hình quản lý đối tượng và thực hiện chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng năm 2013-2014
26. Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội các năm 2008 - 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo tổng kết công tác lao động thương binh xã hội các năm 2008 - 2014
27. Uỷ ban nhân dân xã Quỳnh Văn“Báo cáo thu và sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa qua các năm 2008 - 2014” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo thu và sử dụng quỹ đền ơn đáp nghĩa qua các năm 2008 - 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN