1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bài soạn phân tích điện hóa

17 339 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 536,92 KB

Nội dung

- So sánh diện tíchchiều cao của pic mẫu thử với diện tíchchiều cao của pic mẫu chuẩn sẽ tính được nồng độ của các chất trong mẫu thử... - So sánh diện tích chiều cao của pic mẫu thử với

Trang 1

3 2

Đo tín hiệu detector

Tiến hành sắc kí

Phương pháp định lượng

4

3.2.6 Định lượng bằng phương pháp

HPLCQuá trình định

lượng bằng HPLC

có thể chia thành

4 bước:

Trang 2

3.2.6.1 Lấy mẫu

Lấy mẫu đại diện

01

Sai số do lấy mẫu có thể tăng lên ở ít nhất 3 khâu sau:

Trang 3

3.2.6.2 Tiến hành tách sắc ký

Độ tinh khiết cao để không có pic lạ

Có thể hòa lẫn được với dung môi

rửa giải Cho đáp ứng rất nhỏ với detector

Dung môi và dung dịch thử phải

được lọc qua màng lọc 0,45

Dùng bơm tiêm

Dùng van tiêm mẫu thể tích xác định

Dung môi phải đáp ứng các yêu cầu sau:

Có 2 cách tiêm mẫu vào cột

Trang 4

3.2.6.3 Đo tín hiệu detector (detector UV-VIS)

a) Detector phải đáp ứng yêu cầu

sau:

• Hoạt động ở vùng tuyến tính của

• Có độ hấp thụ nhỏ đối với dung

môi

• Tránh lọt không khí vào cột và

detector

• Giữ sạch cell và làm sạch nó

thường xuyên

b) Tín hiệu detector

• Tín hiệu detector đo được khi chất ra khỏi cột sắc ký được máy ghi lại dưới dạng pic

Trang 5

3.2.7 Các phương pháp định lượng

5

04

02

Phương pháp chuẩn nội

Phương pháp

Phương pháp chuẩn hóa điện tích

Trang 6

3.2.7.1 Phương pháp chuẩn ngoại

- Phương pháp chuẩn ngoại là phương pháp trong đó cả hai mẫu chuẩn và thử đều được tiến hành trong cùng điền kiện

- So sánh diện tích(chiều cao) của pic mẫu thử với diện tích(chiều cao) của pic mẫu chuẩn sẽ tính được nồng độ của các chất trong mẫu thử

Trang 7

3.2.7.1 Phương pháp chuẩn ngoại

- Phương pháp chuẩn ngoại là phương

pháp trong đó cả hai mẫu chuẩn và mẩu

thử đều được tiến hành trong cùng điều

kiện

- So sánh diện tích (chiều cao) của pic

mẫu thử với diện tích (chiều cao) của pic

mẫu chuẩn sẽ tính được nồng độ của các

chất trong mẫu thử

7

Phương pháp chuẩn hóa:

Nhiều điểm Một điểm

Trang 8

3.2.7.1 Phương pháp chuẩn ngoại

của mẩu thử

Tính nồng độ mẫu thử theo công thức:

Trong đó:

CX: nồng độ mẫu thử SX (HX): diện tích (chiều cao) của pic mẫu thử

CS: nồng độ chất chuẩn SS (HS): diện tích (chiều cao) của pic mẫu chuẩn

Trang 9

3.2.7.1 Phương pháp chuẩn ngoại

Chuẩn hóa nhiều điểm: Đối

với mẫu chuẩn ta tiến hành như

sau:

- Chuẩn bị một dãy chuẩn với

nồng độ tăng dần rồi tiến hành

sắc ký.

- Vẽ đồ thị chuẩn biểu diễn sự

tương quan giữa diện tích S pic

với nồng độ của chất chuẩn C

9

S1

S2

X

Trang 10

3.2.7.1 Phương pháp chuẩn ngoại

 Đối với mẫu thử:

Chuẩn bị một dãy mẫu thử với

các nồng độ tăng dần  sắc ký

- Áp dữ kiện diện tích (chiều cao)

pic của chất thử vào đường chuẩn

nồng độ của nó

Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính:

Y = a + bCx Trong đó:

Y : Diện tích pic

a : Giao điểm của đường chuẩn với trục tung

b : Độ dốc của đường chuẩn

Trang 11

Khoảng

tuyến

tính

Lưu ý: Độ lớn của diện tích ( chiều cao) pic mẫu thử phải nằm trong đoạn tuyến tính của đường chuẩn.

S1

S2

x

Trang 12

3.2.7.2 Phương pháp chuẩn nội

 Là phương pháp người ta thêm vào cả mẫu chuẩn lẫn mẫu thử những

lượng bằng nhau của một chất tinh khiết, rồi tiến hành sắc ký trong cùng điều kiện

 Chất được thêm gọi là chuẩn nội

Trang 13

3.2.7.2 Phương pháp chuẩn nội

Yêu cầu đối với chất chuẩn nội:

13

Có cấu trúc hóa học tương tự như chất thử

Có nồng độ xấp xỉ với nồng độ của chất thử

Không phản ứng với bất kì

thành phần nào của mẫu thử

Phải có độ tinh khiết cao

và dễ kiếm

1

2

2

3 4

5

Trang 14

3.2.7.2 Phương pháp chuẩn nội

Phương pháp chuẩn hóa 1 điểm

 Là phương pháp chuẩn nội được thêm

vào cả hai mẫu chuẩn và mẫu thử 

Tiến hành sắc ký.

 Công thức tính lượng hoặc nồng độ của

thành phần trong mẫu thử.

 Tính lượng:

 Tính nồng độ:

Phương pháp chuẩn hóa nhiều điểm

- Chuẩn bị một dãy chuẩn có chứa những lượng (hoặc nồng độ) chất chuẩn khác nhau nhưng tất cả cùng chứa một chứa một lượng (hoặc nồng độ) chuẩn nội.

- Tiến hành sắc kí và vẽ đường chuẩn.

 Đối với mẫu thử:

-Ta tiến hành song song cũng được thêm chuẩn nội với lượng hoặc nồng độ như thang chuẩn.

-Tính tỉ số ST/Sis rồi dựa vào đường chuẩn sẽ tìm được nồng

độ của chất thử (CT)

Hệ số đáp ứng F x :

Trong đó:

mC,mIS lần lượt là khối lượng của chất chuẩn và chuẩn nội.

CC,CIS lần lượt là nồng độ của chuẩn và chuẩn nội.

SC, SIS lần lược là diện tích pic chuẩn và chuẩn nội.

Trang 15

3.2.7.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích

Nguyên tắc: Hàm lượng phần trăm của một chất trong hỗn hợp nhiều

thành phần được tính bằng tỷ lệ phần trăm diện tích pic của nó so với

tổng diện tích của tất cả các pic thành phần trên sắc đồ

Yêu cầu:

- Tất cả thành phần đều được rửa giải và được phát hiện

- Tất cả các thành phần đều đáp ứng detector như nhau

15

Trang 16

3.2.7.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích

- Hàm lượng phần trăm của X ta tính như sau:

- Nếu xét đến đáp ứng khác nhau của detector thì cần xác định các hệ số

đáp ứng đối với mỗi chất để hiệu chính sự sai khác đó

Trang 17

3.2.7.3 Phương pháp chuẩn hóa điện tích

Công thức hệ số đáp liên hệ với chất chuẩn:

Trong đó:

SS và SX: diện tích của pic chuẩn và pic thử.

CS và CX: nồng độ của chất chuẩn và chất thử.

fS: hệ số hiệu chỉnh của chuẩn

Phương trình tính %X sẽ là:

17

Ngày đăng: 30/11/2016, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w