Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài * Hoạt động 6: Thi đọc Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích?. Việc 1: Nhóm trưởng ch
Trang 1TUẦN 2 Thứ hai, ngày 7 tháng 9 năm 2015
Tiết 1 : CHÀO CỜ
(GVCN- cô Huynh)
Tiết 2 : TẬP ĐỌC Bài : AI CÓ LỖI
1 MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh đọc và hiểu được nội dung ý nghĩa của bài tập đọc: “ Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn ”
- Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng và trôi
chảy toàn bài, cần chú ý đến các từ khó như: khuỷu, nguyệch,Cô-rét-ti, En-ri-cô hoặc dể lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: nắn nót, làm cho, nổi giận,nên, lát sau, đến nỗ,lát nữa,xin lỗi,ói, vui lòng, Biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn
biến của câu chuyện
- Thái độ: Yêu thích môn học, có ý thức tự giác trong học tập và làm việc, yêu quý bản thân mình
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu văn hướng dẫn học sinh đọc và nội dung câu chuyện
+ Bạn đã khi nào mắc lỗi chưa?
+ Những lúc mắc lỗi bạn đã dũng cảm nhận lỗi chưa?
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát bức tranh và tự tìm hiểu xem:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Bạn hãy đoán bức tranh nói lên nội dung gì?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Trang 2Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích
Việc 2 : Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Bạn thử đoán xem nội dung bức tranh nói lên nội dung gì?
GV dựa vào đó dẫn dắt, gọi HS đọc bài “Ai có lỗi”.
* Hoạt động 2: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Ai có lỗi” Các bạn theo dõi và đọc thầm
* Hoạt động 3: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết)
• Hoạt động 4 : Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài
Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.
Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 5 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
Trang 3Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai
Việc 2 : Nhóm trưởng cho các bạn nêu đoạn văn mình thích và giải thích vì sao
mình thích
Việc 3 : Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài
* Hoạt động 6: Thi đọc
Việc 1 : Tổ chức cho các bạn đọc đoạn văn hay và nói trước lớp vì sao mình thích? Việc 2: Ban học tập tổ chức chia sẻ qua nhịp cầu bè bạn.
* Hoạt động 7: Liên hệ thực tế
- Cho HS chia sẻ cảm xúc của mình về nhân vật cô- ret-ti và nội dung bài học.
- GV chia sẻ cảm xúc- Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm
Ngày soạn: 6/9/2015
Ngày dạy: 7/9/2015
Tuần 2- Tiết 3
TOÁN Bài: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ 1 lần).
Trang 4+ Khi thực hiện phép tính chúng ta tính từ hàng nào?
+ Không trừ được thì ta phải làm gì?
- Nhớ ở những hàng nào? (hàng đơn vị nhớ sang hàng chục, hàng chục nhớ sang hàng trăm)
Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có
Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách đọc và viết các số (theo mẫu)
Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung vưa thảo luận
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung.
Việc 3: GV nhận xét và hướng dẫn rõ các bước thực hiện và làm BT mẫu nếu cần ).
B Hoạt động thực hành
1 Thực hành luyện tập trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần) vào phiếu HT
Việc 1: Em đọc thông tin BT1/T7 và viết bài làm (cột 1, 2, 3) vào Phiếu HT
+Việc 1: Hai bạn đổi giấy để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
?
Trang 5Việc 1: Em đọc thông tin BT2 /T7 và viết bài làm vào vở
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
3 Thực hành luyện tập giải bài toán có lời văn
Việc 1: Em đọc thông tin BT3/trang 7 và tự trả lời các câu hỏi sau :
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Việc 2: Thực hiện tóm tắt và giải bài toán vào vở.
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+ Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
- Nêu cách đặt tính và cách tính khi trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
- Muốn viết lời giải cho baì toán ta dựa vào đâu?
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ về nội dung bài học và cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi những điều em chưa hiểu.
C Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập đọc, vết các số có ba chữ số trong sách bài tập
Và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập/T8.
Tiết 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV- cô Xuyến)
Trang 6Ngày soạn: 6/9/2015
Ngày dạy:Chiều, 7/8/2015
Tuần 2- Tiết 1
KỂ CHUYỆN Bài: AI CÓ LỖI
- Thái độ: yêu thích môn học, nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 7,8
- BVN lên tổ chức cho các bạn hát bài “lớp chúng mình”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Nghe bạn đọc lại câu chuyên “Ai có lỗi”.
Viêc 1: Nghe 1 bạn đọc lại toàn bài ““Ai có lỗi”- các bạn theo dõi,đọc thầm.
Hoạt động 2: Quan sát tranh.
Việc 1: Quan sát 5 bức tranh (SGK/14) và trả lời câu hỏi sau:
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Nội dung chính của bức tranh là gì? Viết một câu dưới mỗi bức tranh thể hiện nội dung đó
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
Trang 7Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ ý kiến cả lớp :
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Viết một câu dưới mỗi bức tranh thể hiện nội dung
- Mỗi bức tranh tương ứng với đoạn nào trong bài?
GV dựa vào đó dẫn dắt, hướng dẫn học sinh tập kể theo từng bức tranh
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
Việc 1: Tự kể từng đoạn truyện theo các bức tranh
Việc 1: Hai bạn cùng kể cho nhau nghe theo từng bức tranh ( mỗi bạn kể một bức
- Cho HS chia sẻ về cách nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi
trót cư xử không tốt với bạn
- GV chia sẻ cảm xúc - Yêu cầu HS về nhà kể cho người thân của mình về câu chuyện vừa học
Chiều,tiết 1: MĨ THUẬT
(GV- thầy Quyển)
Chiều,tiết 2: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
(GV- thầy Bảo)
Trang 81 MỤC TIÊU
- Kiến thức: Nghe - viết chính xác đoạn 3 trong bài Ai có lỗi Làm các bài tập
chính tả phân biệt cách viết các vần (uêch/ uyu)
- Kĩ năng: Viết đúng, đẹp bài chính tả cũng như biết cách phân biệt vần uêch/ uyu.
- Rèn luyện cho HS tính kiên trì, cẩn thận, yêu tiếng viết,
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát “ rửa mặt như mèo”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
1 Hướng dẫn viết chính tả
Một HS đọc toàn bài văn, các bạn đọc thầm theo
a Tìm hiểu nội dung bài viết
Việc 1: Đọc thầm bài thơ và viết câu trả lời sau vào nháp
- Đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
b Hướng dẫn trình bày
Trang 9Việc 1: Đọc thầm một lần toàn bài
Việc 2: Đọc thầm các câu hỏi sau và viết câu trả lời vào nháp
- Đoạn văn có mấy câu?
- Đầu dòng viết thế nào?
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 1: BHT nêu câu hỏi cho các bạn trả lời
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung cho bạn
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ thêm
c Hướng dẫn viết từ khó
Việc 1: Đọc thầm các câu hỏi sau và tìm các từ ngữ dễ viết sai
Việc 1: Đọc những từ mình dễ sai của mình cho bạn nghe
Việc 2: Sửa lỗi sai, bổ sung cho bạn mình
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe và sửa lỗi, bổ sung cho bạn
Việc 3: Thư kí thống nhất ý kiến của nhóm và báo cáo với GV, nhờ cô HD khi cần thiết.
d Viết chính tả
Việc 1: BHT lên nhắc nhở các bạn cách ngồi cầm bút, để vở, cách trình bày đoạn
văn
Việc 2: GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ cho HS viết vào vở.
e Kiểm tra lỗi
Trang 10Việc 1: Đọc thầm lại bài mình viết và sửa các lỗi sai
Việc 1: Hai bạn đổi vở để sửa lỗi cho nhau.
Việc 1: NT mời từng bạn nêu lỗi khi viết của mình.
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Việc 1: BHT lên đọc lại toàn bài cho các bạn lắng nghe và tự sửa lỗi một lần nữa.
g Nhận xét và sửa lỗi bài
- GV nhận xét từng bài về nội dung, chữ viết, cách trình bày
B Hoạt động thực hành
1 Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Phân biệt uêch/uyu
Việc 1: Đọc thầm lại BT2 và làm vào vở
Việc 1: Hai bạn đổi vở để nhận xét và bổ sung cho nhau.
Việc 1: NT mời từng bạn đọc bài làm của mình
Việc 2: Các bạn khác nhận xét bổ sung cho bạn.
Việc 3: NT cho các bạn tìm thêm một số từ có chứa uêch/uyu ( có thể đặt 1 câu với từ vừa tìm được ).
Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Đầu dòng viết thế nào?
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
- Bạn hãy lấy 1 ví dụ từ chứa vần uêch/uyu
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
C Hoạt động ứng dụng
1 Em về nhà cùng người lớn tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có chứa vần uêch/uyu.
2 Làm thêm bài tập trong sách BT và chuẩn bị bài cho ngày hôm sau
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết: 2
Trang 11TOÁN LUYỆN TẬP 1.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập cách thực hiện các phép tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
- Kĩ năng: Ôn luyện kĩ năng trừ các số có ba chữ số, vận dụng vào tìm thành phần chưa biết của phép trừ (số bị trừ, số trừ) và giải bài toán có lời văn
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, trình bày khoa học, thích sưu tầm tem thư,
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Phiếu bài tập Bài 3
- CTHĐTQ điều hành lớp chơi trò chơi “xì điện- về các số có ba chữ số”
Mời cô giáo vào tiết học
- Giáo viên chuyển ý, giới thiệu bài, ghi tựa lên bảng, học sinh viết bài vào vở
+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?
Việc 2: Thực hiện bài tập vào vở
+Việc 1: Hai bạn cùng chia sẻ với nhau về kết quả viết ra để cùng nhau đánh giá, bổ
sung nếu có
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
2 Luyện tập tìm thành phần chưa biết của phép trừ.
Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t8 và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Thực hiện BT 3 vào phiếu bài tập
Trang 12+Việc 1: Hai bạn đổi giấy để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có
+ Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng bạn báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về kết quả
+ Việc 2: Cả nhóm thống nhất ý kiến và báo cáo cô giáo.
Viêc 1: BHT lên tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung:
+ Khi đặt tính ta đặt thành cột gì?
+ Khi thực hiện tính ta tính như thế nào?
- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
- Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Việc 2: Mời các bạn nhận xét và bổ sung
3 Luyện tập giải bài toán có lời văn (có một phép cộng)
Việc 1: Em đọc thông tin BT3/t3 và viết bài làm vào vở
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
+Việc 1: Hai bạn đổi vở để cùng chia sẻ với nhau về kết quả để cùng nhau đánh
giá, bổ sung nếu có
+Việc 1: Nhóm trưởng chỉ định từng cặp báo cáo kết quả, các bạn trong nhóm lắng
nghe và bổ sung, thống nhất về cách viết các số vào ô trống
+Việc 2: Thư ký tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo cô giáo.
Việc 1: CTHĐTQ điều hành cho các bạn trả lời các câu hỏi củng cố lại bài.
Việc 2: Cho các bạn chia sẻ cảm nhận sau tiết học.
* Kết thúc bài học, em trao đổi với bạn và cô giáo về những việc đã làm và hỏi những điều em chưa hiểu.
C Hoạt động ứng dụng.
Em về nhà làm thêm các bài tập đọc, vết các số có ba chữ số trong sách bài
tập.Và chuẩn bị bài hôm sau: Luyện tập.
Ngày soạn: 7/9/2015
Ngày dạy: 8/9/2015
Tiết:3
TẬP VIẾT
Trang 13Bài 1: ÔN CHỮ HOA Ă, Â
1 MỤC TIÊU
- Kiến thức: Học sinh tập viết đúng, đẹp chữ hoa Ă, Â và câu ứng dụng Bước đầu biết đổi nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường
- Kĩ năng: rèn luyện viết mẫu chữ hoa Ă, Â cho học sinh(1 dòng );
viết đúng tên riêng Âu Lạc ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây… ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ viết rõ ràng , tương đối đều nét và thẳng hàng
- Thái độ: yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, kiên trì, trình bày sạch sẽ,…
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Mẫu chữ viết hoa Â,Ă.
- Tên riêng Âu Lạc và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li
- Ban VN lên tổ chức cho các bạn hát bài : Con gà gáy
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
1 Hướng dẫn HS viết chữ viết hoa
a Quan sát và nêu quy trình viết chữ Ă, Â hoa
Việc 1: Đọc thầm tên riêng và câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa Ă, Â đã học ở Lớp 2
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu Việc 2: GV viết mẫu cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
b Viết bảng
Việc 1:Viết tên riêng vào bảng con
Trang 14Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
2 Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng
a Giới thiệu từ ứng dụng: Âu Lạc
Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là những chữ nào?
- Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
Việc 1: Đại diện ban học tập lên đặt câu hỏi chia sẻ các nội dung vừa tìm hiểu Việc 2: GV nhận xét, bổ sung.
b Viết bảng
Việc 1:Viết từ ứng dụng vào bảng con
Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
3 Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
a Giới thiệu câu ứng dụng
Trang 15Việc 1: Đọc thầm câu ứng dụng và tự trả lời các câu hỏi sau:
- Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?
Việc 1: Chia sẻ với bạn câu trả lời của mình, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm trình bày Nếu có ý kiến đề
nghị giải thích
Việc 2 : Bình chọn bạn báo cáo kết quả với cô giáo.
b Viết bảng
Việc 1:Viết các chữ cái đầu dòng của câu ứng dụng vào bảng con (Ăn ).
Việc 1: Đổi bài viết bảng của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
B Hoạt động thực hành
1 Hướng dẫn HS viết vào VTV
Việc 1: GV Cho HS xem bài viết mẫu
Việc 2: BHT lên nhắc tư thế ngồi viết
Việc 1:Viết bài vào vở tập viết
Việc 1: Đổi bài viết của mình với bạn, cùng nhau chỉnh sửa.
Việc 1: Nhóm trưởng mời các thành viên trong nhóm cùng xem chữ viết của các
bạn, cùng nhận xét và sửa lỗi cho bạn
Việc 2 : Bình chọn bạn viết đẹp trong nhóm.
Việc 1: BHT tổ chức cho các bạn chia sẻ những nội dung sau:
- Nêu lại quy trình viết chữ hoa đã học ở Lớp 2
- Tên riêng nhân vật viết thế nào?
Việc 2: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Trang 16Việc 3: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
ÔN TẬP CÂU: AI LÀ GÌ?
1 MỤC TIÊU
- Kiến thức: Giúp học sinh mở rộng vốn từ: thiếu nhi Biết thế nào là câu:
ai là gì? Cũng như cách xác định thành phần trong câu ai là gì?
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đọc và tìm các từ ngữ có liên quan đến vốn từ: Thiếu nhi, cũng như cách xác định thành phần trong câu Ai là gi? từ đó vận dụng
để đặt câu
- Thái độ: Yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, yêu tiếng việt,…
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh, ảnh minh họa cảnh biển xanh yên bình, ảnh chiếc vòng ngọc thạch, cánh diều giống như dấu “ ă”
+ Trong bài hát nói đến tình cảm của Bác Hồ với ai?
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
1 Mở rộng vốn từ: Thiếu nhi
Việc 1: Đọc thầm BT1/16 và tìm các từ ngữ chỉ trẻ em, chỉ tính nết trẻ em, chỉ tình
cảm của người lớn đối với trẻ em
Việc 2: Viết kết quả vào SBT Tiếng việt
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Trang 17Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho các bạn nhắc lại thế nào là sự vật?
Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời các từ ngữ vừa tim được ở BT 1.
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
2 Ôn tập các bộ phận trong câu : “Ai là gì?”
Việc 1: Đọc thầm BT2/16 và tìm các bộ phận của câu Ai (cái gì, con gì) là gì? Việc 2: Viết kết quả vào phiếu học tập
+ Chúng em / là học sinh tiểu học.
Ai Là gì?
+ Thiếu nhi / là măng non của đất nước.
Ai Là gì?
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời:
+ Nêu các sự vật được so sánh trong câu thơ, câu văn ở BT2
+ Trong câu so sánh thường có từ gì?
+ Sử dụng biện pháp so sánh giúp ích gì cho câu văn?
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
3 Thực hành đặt câu hỏi với bộ phận in đậm trong câu : Ai là gì?
Việc 1: Đọc thầm BT3/16 và tìm các từ ngữ in đậm trong câu.
Việc 2: Đặt câu hỏi với từ vừa tìm được và viết kết quả vào SBT.
Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe
Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn
Việc 1: NT nêu từng câu hỏi, gọi các bạn trả lời
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Trang 18Việc 1: BHT lên cho các bạn trả lời nội dung:
+ Nêu các từ ngữ chỉ trẻ em, chỉ tính nết trẻ em?
+ Tìm bộ phận “ai” trong câu sau: Chúng em là học sinh lớp 3, và đặt câu với tù vừa tìm được
Việc 2 : Các bạn khác lắng nghe, bổ sung và đánh giá.
Việc 3: Cho lớp nhận xét và bổ sung và viết cảm nhận về tiết học
Việc 4: BHT mời GV chia sẻ về phần hoạt động của lớp
2 ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK trang 12
- CT HĐTQ lên tổ chức cho các bạn trò chơi“ Đi chợ”
- GV kết nối vào bài học; ghi tựa bài; học sinh ghi vở
* Hình thành kiến thức
* Hoạt động 1: Nghe bạn đọc và đọc thầm theo bạn
Nghe hai bạn đọc bài “Ai có lỗi?” Các bạn theo dõi và đọc thầm
* Hoạt động 2: Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa
Trang 19Đọc thầm các từ ngữ lời giải nghĩa.
Việc 1: Hai bạn cùng nhau trao đổi về nghĩa của các từ.
Việc 2: Tìm thêm một số từ cần được giải nghĩa
Việc 1: Nhóm trưởng nêu câu hỏi và các bạn trong nhóm trả lời về các từ đã được
giải nghĩa trong SGK
Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn nêu các từ ngữ chưa hiểu Cả nhóm cùng trao
đổi giải nghĩa những từ chưa hiểu ( Đề nghị cô giáo hỗ trợ khi thấy cần thiết)
* Hoạt động 3: Cùng luyện đọc
Đọc thầm một lần toàn bài
Việc 1: Em cùng bạn phân đoạn để đọc
Việc 2: Mỗi bạn đọc 1 đoạn nối tiếp nhau đến hết bài
Việc 3: Tự sửa lỗi cho nhau.
Việc 1: Phân công các bạn trong nhóm đọc theo đoạn
Việc 2 : Các bạn trong nhóm nhận xét, sửa sai.
Việc 3: Bình chọn bạn đọc hay trong nhóm.
* Hoạt động 4 : Thảo luận và trả lời câu hỏi
Đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi trong SGK
Việc 1: Em hỏi – bạn trả lời các câu hỏi (Có thể đổi vai)
Việc 2: Cùng bổ sung và nhận xét lẫn nhau
Việc 1: Nhóm trưởng đọc câu hỏi mời các bạn trả lời Các thành viên trong nhóm
chú ý theo dõi, nhận xét và sửa sai
Việc 2 :Bổ sung và nhận xét lẫn nhau.
Ban học tập cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài