Những phương trình không phải là phương trình bậc hai.. Nhưng khi giải các phương trình này ta có thể đưa nó về phương trình bậc hai.. Những phương trình không phải là phương trình bậc
Trang 1Người thực hiện : Nguyễn Tiến Thịnh
Tổ Tự Nhiên
Trang 2Kiểm tra bài cũ:
Giải phương trình bậc hai sau:
0 36
13
t
5 ,
25 144
169
36 1 4 )
13
=
∆
=
−
=
∆
−
−
=
∆
Bài giải:
9 2
5
13
;
4 2
5
13
2
t
Trang 3Những phương trình không phải là phương trình bậc hai Nhưng khi giải các phương
trình này ta có thể đưa nó về phương trình bậc hai.
Những phương trình không phải là phương trình bậc hai Nhưng khi giải các phương
trình này ta có thể đưa nó về phương trình bậc hai.
Trang 4Thứ 6 ngày 30 tháng 3 năm 2012
Tiết 62
Phương trình Quy về phương trình bậc hai
Trang 5Tiết 62: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Nhận xét: Phương trình trên không phải là phương
trình bậc hai, song ta có thể đưa nó về phương
1.Phương trình trùng phương:
Phương trình trùng phương là phương trình có dạng
ax4 + bx2+ c = 0 (a ≠ 0)
at2 + bt + c = 0
≥
Trang 6Giải: Đặt x2 = t Điều kiện là t ≥ 0 thì ta có phương trình bậc hai ẩn t
t2 - 13t + 36 = 0 (2)
Ví dụ 1: Giải phương trình x4 - 13x2+ 36 = 0 (1)
Tiết 62: Phương trình quy về phương trình bậc hai
= 5
Giải phương trình (2) : ∆ = 169 -144 = 25 ; ∆
13 - 5
2 = 4 t2=
2 = 9 Cả hai giá trị 4 và 9 đều thoả mãn t ≥ 0
Với t1 = 4 ta có x2 = 4 Suy ra x1 = -2, x2 = 2
Với t2 = 9 ta có x2 = 9 Suy ra x3 = -3, x4 = 3
Vậy phương trình ( 1) có bốn nghiệm: x1 = -2; x2 = 2; x3 = -3; x4 = 3
Trang 7?1 Giải các phương trình trùng phương:
a) 4x4 + x2 - 5 = 0 b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
Tiết 62 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Ta cú:
t
x2 =
0
≥
t
0 5
4 t2 + t − =
( )5 0 4
= + + b c a
4
5
;
0 4
5
2 = − <
t
Do:
(Khụng thỏa món ĐK)
1 1
t
Vậy phương trỡnh (1) cú hai nghiờm:
1 ,
1 = x = −
x
Với:
Đặt: x2 = t
Với t ≥ 0
0 1
4
3 t2 + t + =
Ta cú:
0 1
4
= +
a
3
1
;
t
Cỏc giỏ trị tỡm được của t khụng Thỏa món điều kiện của bài.
Do:
⇒
(2) (1)
Vậy phương trỡnh (2) vụ nghiờm:
Trang 82 Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức:
Tiết 62 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức, ta làm như sau:
Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình;
Bước 2: Quy đồng mẫu thức hai vế rồi khử mẫu thức;
Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được;
Bước 4: Trong các giá trị tìm được của ẩn, loại các giá trị không
thoả mãn điều kiện xác định, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định
là nghiệm của phương trình đã cho
Trang 9Tiết 62: Phương trình quy về phương trình bậc hai
?2 Giải phương trình: x2 - 3x + 6
x2 - 9 =
1
x - 3 (3) Bằng cách điền vào chỗ trống ( ) và trả lời các câu hỏi:…
- Điều kiện : x ≠ …
- Khử mẫu và biến đổi: x2 - 3x + 6 = … ⇔ x2 - 4x + 3 = 0
- Nghiệm của phương trình x2 - 4x + 3 = 0 là x1 = ; x… 2 = …
Hỏi: x1 có thoả mãn điều kiện nói trên không? Tương tự, đối với
x2?
Vậy nghiệm phương trình ( 3) là:
3
±
3
+
x
1
x Thỏa món điều kiờn x2 = 3 Khụng thỏa món
1
=
x
Trang 10Tìm chụ̃ sai trong lời giải sau ?
4
x + 1 =
-x 2 - x +2 (x + 1)(x + 2) 4(x + 2) = -x 2 - x +2
<=> 4x + 8 = -x 2 - x +2
<=> 4x + 8 + x 2 + x - 2 = 0
<=> x 2 + 5x + 6 = 0
Δ = 5 2 - 4.1.6 = 25 -24 = 1>0 nờn phương trình có hai nghiợ̀m phõn biợ̀t:
2 2
1
5 1
2
1
5
1 = − + = − + = −
x
ĐK: x ≠ - 2, x ≠ - 1
( Khụng TMĐK)
<=> =>
Tiết 62 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Trang 113 Phương trình tích:
Tiết 62 Phương trình quy về phương trình bậc hai
Ví dụ 2: Giải phương trình: ( x + 1) ( x2 + 2x - 3) = 0
Giải: ( x + 1) ( x2 + 2x - 3) = 0 ⇔ x + 1 = 0 hoặc x2 + 2x - 3 = 0 Giải hai phương trình này ta được x1 = -1; x2 = 1; x3 = -3
= +
+
=
0 2
3
0
x x
0 2
3 2
x
( 2 + 3 + 2 ) = 0
⇔ x x x
0 2
3
2 + x + =
⇔
Do phương trỡnh:
⇒ x1 = −1, x2 = −2
()
Vậy phương trỡnh cú ba nghiệm: () x1 = 0 , x2 = − 1 , x3 = − 2
Trang 12Đặ t x
2 = t
t ≥
0
Ta có PT bậc 2 ẩn t
at 2 + bt + c = 0
Giải PT bậc 2 theo t
Lấy giá trị t ≥ 0 thay vào x 2 = t để tìm x
Kết luận số nghiệm của PT đã ch o
Phương trình quy về phương trình bậc 2
PT chứa ẩn
ở mẫu
PT trùng phương
Tìm
ĐKX
Đ củ a
phư
ơng t rình
Quy đồng mẫu
thức 2 vế và khử
mẫu thức
Giải PT vừa
nhận được
Kết lu ận
PT tích A.B C = 0
A= 0
B = 0 …
C
= 0
Trang 13Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc các dạng phương trình quy về bậc hai: Phương
trình trùng phương, phương trình có ẩn ở mẫu, phương trình
tích Làm các bài tập 34b, 35 b, 36b ( SGK- Trg 56)
HD: BT36b (SBT- Trg 56)
( x2 + x − )2 − ( x − )2 = o
1 2
4 2
Cỏch 1:Khai triển từng biểu thức.
Cỏch 2: Áp dụng hằng đẳng thức: A2 − B2 = ( A+ B)( A− B)
Giải phương trỡnh sau: