Vùng này có thể không chịu ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long hoặc nếu bị ảnh hưởng thì thời gian không quá ba tháng.. Vì vậy, tràm tái sinh nhiều ở nơi đất trống hoặc sau khi rừng tràm bị
Trang 1HST RỪNG TRÀM
Trang 4Điều kiện sinh thái
• Độ cao so với mực nước biển
• Khí hậu thuỷ văn
• Chế độ ngập nước
• Đất
Trang 5Chế độ ngập nước
• Ngập nước nông < 50 cm: ngập từ 5 - 6 tháng/năm
( tháng 6 đến tháng 12 ) Vùng này có thể không chịu ảnh hưởng hệ thống sông Cửu Long hoặc nếu bị ảnh hưởng thì thời gian không quá ba tháng
• Ngập nước trung bình từ 50 - 150 cm: ngập 8 - 9
tháng/năm (từ tháng 5 đến tháng 1 năm sau) Vùng này chịu ảnh hưởng của hệ thống sông Cửu Long từ 3 – 4 tháng
• Ngập nước sâu trên 150 cm: ngập hơn 9 tháng/năm Vùng này chịu ảnh hưởng mạnh của hệ thống sông Cửu Long
Trang 6Độ mặn
• Độ mặn của nước biến động từ 5 - 20 %.
Trang 7a) Nhóm đất phèn
Theo Thái Văn Trừng (1999), nhóm đất phèn ở Đồng
Tháp Mười có 4 loại sau đây :
Trang 8Đất b) Nhóm đất than bùn
Trang 9b) Nhóm đất than bùn
• Tầng than bùn có tác dụng quan trọng là hạn chế quá trình phèn hoá và giữ cho mực nước ngầm không bị tụt xuống trong mùa khô
• Than bùn cũng là nguyên nhân cơ bản gây ra hiện
tượng cháy ngầm rất khó phát hiện, cháy lâu dài rất khó chữa
• Nhóm đất này cũng chia làm hai loại: một loại có phèn tiềm tàng và một loại không có phèn tiềm tàng
Trang 11Phân loại tràm
Từ năm 1993, tên khoa học loài tràm đã được xác
định lại là Melaleuca cajuputi (còn gọi tràm ta).
-Tràm ta có ít nhất 4 chủng: tràm cừ, tràm gió, tràm bụi và tràm bưng
-Tràm cừ và tràm gió phân bố tự nhiên trên đất phèn
ở đồng bằng sông Cửu Long
Trang 12Phân loại tràm
- Đối với tràm nhập nội (còn gọi là tràm Úc), hiện có 2
loại: Melaleuca leucadendra và Melaleuca viridiflora
Cả 2 loài này cũng có nhiều xuất xứ
Nhìn chung, các xuất xứ vừa nêu trên của loài Tràm
ta đều sinh trưởng kém hơn các giống tràm nhập nội Tuy nhiên, vì có nguồn gốc bản địa nên cây tràm ta có khả năng chống chịu các tác nhân gây hại đến cây tốt hơn
Trang 13Tái sinh diễn thế rừng
-Là loài cây ưa sáng mạnh ngay khi giai đoạn còn nhỏ
Vì vậy, tràm tái sinh nhiều ở nơi đất trống hoặc sau khi rừng tràm bị cháy
- Tràm con có thể tồn tại trong nước một thời gian dài, khả năng quang hợp và hô hấp vẫn bình thường Ngoài
ra ở điều kiện đất ẩm, không bị ngập nước thì cây tràm vẫn phát triển tốt
- Độ mặn của nước, hàm lượng chất hữu cơ trong đất có ảnh hưởng đến tỉ lệ nẩy mầm của hạt tràm và tốc độ sinh trưởng của cây con
Trang 14Tái sinh diễn thế rừng
-Hạt tràm có thể nẩy mầm
ngay trong môi trường ngập
nước, yếm khí
Trang 15Tái sinh diễn thế rừng
Khả năng tái sinh của tràm
-Tái sinh bằng hạt: Sau khi cháy rừng, tràm tái sinh rất mạnh, mật độ từ 50.000 - 100.000 cây/ha nhưng phân bố không đều
- Tái sinh bằng chồi: Mỗi gốc có 2 - 3 chồi, sau này có thể nuôi dưỡng cho sản phẩm cừ 5 và cừ 7
Trang 16- Ở những vùng không bị ảnh hưởng của mùa lũ thì thời vụ trồng rừng phù hợp nhất cho cả 2 cách trồng trên là vào đầu mùa mưa
Trang 18Kỹ thuật trồng
- Trước khi trồng cần phải tạo lỗ có đường kính rộng 7 – 10cm, sâu 15 - 20cm đối với vùng đất mềm Còn những vùng đất khác thì nên đào hố kích thước 20 x 20cm, trồng xong phải giậm nhẹ xung quanh hố để cây đứng và rễ cây tiếp xúc với đất
Chăm sóc
- Sau khi trồng 15 – 20 ngày, kiểm tra thấy tỷ lệ cây sống dưới 80%, thì phải tiến hành trồng dặm Khi rừng đã định hình (trên 3 năm), có thể phát dây leo, cây bụi, tỉa cành thấp tạo cho thân chính sinh trưởng
Kỹ thuật trồng rừng tràm và chăm sóc
Trang 19GIÁ TRỊ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG TRÀM
Là những lợi ích về kinh tế, phòng hộ và khoa học
Với diện tích hàng trăm nghìn ha, rừng tràm giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, duy trì cân bằng sinh thái, phòng hộ nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đây là một hệ sinh thái tổng hợp của nhiều hệ sinh thái khác nhau, là hệ sinh thái chuyển tiếp giữa hệ sinh thái biển và hệ sinh thái lục địa
Trang 20Cung cấp lâm, đặc sản
- Rừng tràm cung cấp nguồn gỗ nguyên liệu cho sản xuất bột giấy, dược liệu, tinh dầu, gỗ nhỏ, cừ cột trong xây dựng, củi, than,… đem lại giá trị kinh tế cao
- Ngoài ra rừng còn có mật ong, nguồn lợi thủy hải sản phong phú và một số đặc sản khác
Trang 21Tràm gió lấy tinh dầu
Hầm than tràm Tràm dùng làm bột giấy Tràm cừ trong xây dựng
Trang 22Chức năng phòng hộ, phòng chống bão lũ
bồi tụ phù sa
-Những năm gần đây, lũ liên tục ập xuống trên lưu vực sông Mekong, trong đó có Việt Nam Ở khu vực rừng đầu nguồn như ở An Giang thì rừng tràm góp phần che chắn cho cuộc sống của người dân trong nhiều năm lũ lớn, giúp giảm thiểu nhiều thiệt hại về người và của
- Ngoài ra, những khu rừng tràm trên đất phèn ngập nước của ta còn là nơi lắng tụ, gìn giữ phù sa bồi tụ, tăng màu
mỡ cho đất đai trong vùng
Trang 23Rừng tràm mùa nước nổi
Trang 24Rừng tràm góp phần cải thiện chất lượng nước
- Các vật rụng từ rừng tràm ngoài việc giúp cải thiện độ chua phèn (pH) của nước, làm giảm quá trình tích tụ các ion sắt, nhôm, người ta còn dùng nước trong rừng tràm tưới xả phèn cho đất nông nghiệp, làm tăng năng suất lúa
Trang 25Rừng tràm góp phần cải thiện chất lượng nước
-Nơi nào có rừng tràm thì chất lượng nước và đất tại đó dần dần được cải thiện
Trang 26Nơi trú ngụ của nhiều loài động, thực vật quý hiếm
-Khu vực rừng tràm ở U Minh đã từng có tới 151 loài thực vật, 122 loài chim nước (Safford, Maltby, Triet, Ni, 1998)
- Trà Sư vẫn còn lưu giữ trên 62 loài chim nước (Nguyễn Cữ, IEBR) Nhiều loài quý hiếm đang bị đe doạ trong vùng hay toàn cầu
Trang 27Động vật sống trong rừng tràm
Trang 29-Khi rừng mất, nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm
Trang 30Sư, Vườn quốc gia U Minh,
Vườn quốc gia Tràm Chim,…
Trang 31Khu du lịch Rừng tràm Trà Sư
Trang 32Bảng 1 – Những vùng đã trồng và những vùng có thể
trồng rừng tràm (năm 2000)
Trang 33•Ảnh hưởng của chiến tranh
•Khai thác không có kế hoạch và khai thác quá mức
•Chuyển mục đích sử dụng
•Do cháy rừng
Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm
về diện tích rừng tràm
Trang 35Số liệu cháy rừng năm 2010 ( từ ngày 1/1 đến ngày 31/5)
Trang 36Ảnh hưởng do chiến tranh Chuyển đổi sang nuôi tôm
Trang 37Cháy rừng tràm và hậu quả đem lại
Trang 38Diễn tập PCCCR vào mùa khô và việc
tuần tra của đội PCCCR