Đặc Điểm Tự Nhiên• Mặc dù rừng mưa nhiệt đới khá đa dạng nhưng do đều phân bố ở giữa hai chí tuyến nên hầu như tất cả các rừng nhiệt đới ở mỗi khu vực đều có đặc điểm khá tương đồng với
Trang 1Hệ Sinh Thái Rừng Nhiệt
Đới
Trang 2Khái niệm
- Rừng nhiệt đới hay rừng mưa nhiệt đới là những quần hệ phụ của rừng mưa phân bố ở vùng chí tuyến nóng ẩm, là khu vực rừng có diện tích lớn nhất hiện nay và có tác dụng lớn nhất trong duy trì môi trường sinh tồn của loài người
- Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam
Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến
Trang 3Đặc Điểm Tự Nhiên
• Mặc dù rừng mưa nhiệt đới khá đa dạng nhưng do đều phân bố ở giữa hai chí tuyến nên hầu như tất cả các rừng nhiệt đới ở mỗi khu vực đều có đặc điểm khá tương đồng với nhau về điều kiện : khí hậu, lượng mưa, cấu trúc tán, mối quan hệ cộng sinh và tính đa dạng của các loài.
Trang 4Khí hậu
a) Nhiệt độ:
- Do năng lượng mặt trời phong phú, rừng mưa nhiệt đới thường ấm
quanh năm với nhiệt độ từ khoảng 220-340C
- Biên độ nhiệt giữa mùa đông từ 10- 60C Nhiệt độ tháng lạnh nhất
cũng trên 180C Nhiệt độ cao nhất ít khi 350 -360C Nhiệt độ trung bình ngày từ 240- 300C
• Lượng mưa:
- Rừng nhiệt đới có thể mưa lớn, ít nhất 80 inch (2.000 mm), và trong
một số khu vực trên 430 inch (10.920 mm) mưa mỗi năm
- Ở vùng xích đạo, lượng mưa có thể quanh năm mà không rõ ràng
"ướt" hoặc "khô" mùa, mặc dù không có nhiều rừng mưa theo
mùa
Trang 5c) Thủy văn
- Rừng mưa nhiệt đới có
một số trong những con
sông lớn nhất thế giới,
giống như Amazon,
Madeira, Cửu Long,
Negro, Orinoco, và Zaire
(Congo).
Sông amazon
Trang 6- Ngoài các con sông mà rừng
nhiệt đới có thông thường
thì hồ được hình thành khi
một con sông thay đổi dòng
chảy ứ đọng Vùng biển
nhiệt đới, cho dù chúng
được các con sông lớn, suối,
hoặc hồ Oxbow, gần như là
phong phú về các loài động
vật như là các khu rừng
nhiệt đới bao quanh chúng
Ảnh chụp từ trên cao một hồ nước tự nhiên hình trái tim tại lưu vực sông Amazon gần Manaus, tây bắc Brazil
Trang 7- Tình trạng mục rữa nhanh chóng do vi khuẩn ngăn cản việc tích
lũy đất mùn Sự tâp trung ôxit sắt và ôxit đồng gây ra bởi quá trình
đá ong hóa, tạo nên màu đỏ tươi cho đất và đôi khi tạo ra những
khoáng thể (như bôxit )
- Trên những lớp nền trẻ hơn, đặc biệt là nền đất hình thành từ núi lửa, đất nhiệt đới có thể khá màu mỡ, như đất ở những khu rừng có lũ lụt theo mùa, được cung cấp thêm phù sa mỗi năm
Trang 8Đa Dạng Sinh Thái Rừng Nhiệt Đới
- Rừng nhiệt đới điển hình đa dạng sinh học, nó
là mái nhà chung của hơn nửa tổng số loài sinh vật trên hành tinh.
- Rừng nhiệt đới ẩm ướt là một quần xã sinh vật phong phú nhất về loài, và các rừng mưa nhiệt đới tại châu Mỹ thì phong phú về loài hơn các rừng đất ẩm ướt ở châu Phi và châu Á
- Là nơi phát sinh loài người, cũng là nơi cung
cấp lượng lớn nhu cầu cuộc sống của con người: Dưỡng khí, luơng thực, thực phẩm, dược liệu, vật liệu
Trang 9
Đặc điểm
- Rừng nhiệt đới là nơi sinh sống của nhiều loài hơn tất cả
quần xã sinh vật khác cộng lại Khoảng 80% đa dạng sinh học được biết đến có thể tìm thấy tại rừng nhiệt đới.
- Các rừng rậm nhiệt đới có hơn một nửa số loài của thế giới, mặc dù chỉ chiếm 7% bề mặt đất của trái đất
-Độ phong phú loài tương đối của quần xã sinh vật rừng nhiệt đới thay đổi nhóm loài, và các kiến thức khoa học về độ
phong phú loài của một số bậc phân loại vẫn còn giới hạn.
Trang 10a.Thực vật
- Đa dạng thành phần: Rừng nhiệt đới là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất, tiêu biểu như: lim, gụ, trắc, tếch,
lát Cây phân thành nhiều tầng, tán hẹp, che bóng.
- Đa dạng về cấu trúc: Do thành phần loài ở đây rất phong phú nên cấu trúc ở tầng ở đây rất đặc biệt.Tầng cây
Rừng nhiệt đới được chia làm 5 tầng khác nhau với hệ động thực vật khác nhau, thích ứng với sự sống trong từng khu vực riêng biệt Chúng bao gồm: tầng cỏ và
quyết, tầng cây bụi, tầng dưới tán, tầng tán, tầng trội.
Trang 13Tầng tán(tầng tán chính)
- Đây còn gọi là tầng lập quần
bao gồm cây gỗ cao trung bình
Trang 16Tầng cỏ quyết
- Tầng cỏ quyết C: cao không quá 2 m Tổ thành loài cây thuộc các họ Ô rô
(Acanthaceae), họ Gai
(Urticaceae), họ Môn ráy (Araceae), họ Gừng
(Zingiberaceae), họ Hành tỏi (Liliaceae) và những loài dương xỉ v.v…
- Tham gia tầng này còn có những cây tái sinh của
những loài cây gỗ lớn ở tầng trội và tầng tán chính.
Trang 17• Bên cạnh sự đa dạng về các loài cây gỗ, rừng nhiệt đới cũng phong phú về các loài cây hoa thảo, dương xỉ,
nấm….
• Ngoài 5 tầng trên, còn có nhiều thực vật ngoại tầng,
chúng tham gia vào tất cả các tầng trong hệ sinh thái rừng như dây leo, thực vật phụ sinh, thực vật kí sinh Thực vật ngoại tầng đa dạng phong phú là một đặc điểm điển hình của rừng nhiệt đới.
Trang 18- Dây leo có thể là thân gỗ
hoặc thân cỏ thuộc các họ
Đậu (Leguminosae),họ Gắm
(Gnetaceae) v.v Ngoài ra
còn có những loài dây leo
điển hình của rừng nhiệt
đới thuộc họ Cọ dừa dài
hàng trăm mét thuộc các chi
Calamus, Daemonorops đặc
hữu của vùng Đông Nam Á.
Dây leo
Trang 22Động vật có xương sống
-Động vật rừng nhiệt đới đa dạng và phong phú về thành phần loài
-Tỷ lệ số loài động vật có xương sống ở cạn tìm thấy trong các rừng nhiệt đới có thể so sánh với con số này của thực vật
Trang 23- Do tán rừng là thảm liên tục nên nhiều nhóm
động vật chuyên sống ở đây, giỏi leo trèo, di
chuyển từ cây này sang cây khác như khỉ, vượn, sóc bay cầy bay Dưới đất là voi, lợn rừng, bò rừng, trâu rừng, hươu, hoẵng, nai, gấu, hổ,
báo
Trang 24• Số loài chim của rừng nhiệt đới ước tính là
2600, trong đó 1300 loài tìm thấy ở vùng tân
nhiệt đới, 400 loài ở
vùng nhiệt đới châu Phi,
900 loài ở vùng nhiệt
đới châu Á Con số này xấp xỉ 30% tổng số loài toàn cầu.
Trang 25Động vật không xương sống
- Độ phong phú tương đối của các loài động vật không xương sống trong rừng nhiệt đới hầu hết vẫn chưa được biết chắc chắn.
- Tỷ lệ các loài của rừng nhiệt đới trên tổng số các loài của thế giới không thể ước lượng được chính xác bởi lẽ tổng số loài của một số đơn vị phân loại và nhóm sinh thái lớn có nhiều tiềm năng Bao gồm côn trùng, giun tròn và động vật không xương sống đáy biển, vẫn chưa được biết rõ
Trang 26- Khoảng 30 triệu loài động vật chân khớp, chiếm 96% tổng số loài trên trái đất, có thể tồn tại trong các rừng nhiệt đới
- Dưới lớp lá mục là những loài giun, chân khớp (rết, bọ cạp…); côn trùng rất phong phú.Tầng đáy rừng rất ẩm
và nóng, ruồi muỗi rất nhiều.
- Cho tới gần đây, tính đa dạng tương đối của nhóm động vật chân khớp của vùng nhiệt đới so với vùng ôn đới vẫn được coi là tương tự đối với những nhóm sinh vật đã biết như thực vật có mạch hoặc chim.
Trang 27Một số loài động thực vật mới phát hiện
trong rừng nhiệt đới
Loài cá ăn gỗ kỳ lạ ở khu rừng nhiệt đới amazon
Khỉ Marmosets pygmy
Một nhà khoa học Australia đã phát hiện một loài ếchkhác thường ở miền Nam Việt Nam
và đặt tên là ếch bay ma cà rồng(vampire flying frog.)
Loài lan Vani mới vừa được các nhà khoa học phát hiện tại KBTTN Hòn Bà (Khánh Hòa)
Cây ăn thịt Philcoxia
minensis
Trang 28Tương tác giữa các quần thể sinh vật
• Quan hệ trung lập : xác lập mối quan hệ của các loài sinh vật sống bên cạnh nhau, nhưng loài này không làm lợi hoặc gây hại cho sự phát triển số lượng loài kia.
• Quan hệ lợi một bên : hai loài sinh vật sống chung trên 1 địa bàn, loài thứ nhất lợi dụng điều kiện do loài thứ hai đem lại nhưng không gây hại cho loài thứ nhất.
• Quan hệ ký sinh: quan hệ của loài sinh vật sống dựa vào
cơ thể sinh vật chủ với vật chủ, có thể gây hại và giết chết vật chủ như giun, sán trong cơ thể động vật và người.
• Quan hệ thú dữ con mồi : quan hệ giữa một loài là thú ăn thịt và loài kia là con mồi của nó, như giữa sư tử, hổ và các loài động vật ăn cỏ sống trên đồng cỏ.
Trang 29• Quan hệ cộng sinh : quan hệ của 2 loài sinh vật sống dựa vào nhau, loài này đem lại lợi ích cho loài kia và ngược lại Ví dụ tảo và địa y,
• Quan hệ cạnh tranh: quan hệ giữa 2 hay nhiều loài sinh vật, cạnh tranh với nhau về nguồn thức ăn và
không gian sống Sự cạnh tranh mạnh mẽ của chúng
có thể dẫn tới việc loài này tiêu diệt loài kia
• Quan hệ hạn chế: quan hệ giữa 2 loài sinh vật, loài thứ nhất đem lại lợi ích cho loài kia và loài thứ hai khi phát triển lại hạn chế sự phát triển của loài thứ nhất.
Trang 30MẠNG LƯỚI THỨC ĂN
Mạng lưới thức ăn là một tập hợp nhiều chuỗi thức ăn chồng chéo nhau Trong đó, một mắt xích vừa là sinh vật ăn nhiều loài sinh vật khác vừa là con mồi cho nhiều sinh vật khác
Trang 31Ý Nghĩa Kinh Tế,
Phòng Hộ Và Khoa Học
- Rừng cung cấp gỗ, củi, vật liệu cho xây dựng, nguyên
liệu cho nhiều ngành công nghiệp làm giấy, chất dẻo, sơn, dược liệu, … cho toàn nhân loại.
- Rừng cung cấp thực phẩm, đất đai để mở rộng sản xuất nông nghiệp, điều hoà khí hậu vùng và toàn cầu.
- Rừng bảo vệ và ngăn chặn gió bão, điều hòa khí hậu, nơi
cư trú động thực vật…
- Rừng là nơi lưu trữ nguồn tài nguyên sinh học quý giá
trên hành tinh.
Trang 32Hiện trạng tài nguyên rừng.
• Tài nguyên rừng trên
Trang 33• Tốc độ mất rừng hằng năm của Thế giới là 20 triệu ha, trong đó
rừng nhiệt đới bị suy giảm nhiều nhất Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến làm mất rừng trên thế giới, tập trung chủ yếu vào các nhóm nguyên nhân sau:
- Nhận thức của con người, khai thác không đúng quy hoạch
- Quy hoạch một số vụ việc , kế hoạch không đúng đối với quá trình điều chế rừng, sắp xếp ngành nghề
- Hoạt động quản lý nhà nước về rừng yếu kém
- Tập tục du canh du cư, đốt nương làm rẫy của một số cộng đồng
thiểu số bà con dân tộc vùng cao
- Quá trình chuyển hóa đất từ sản xuất lâm nghiệp sang sản xuất nông nghiệp
- Xây dựng cơ bản: xây dựng đường giao thông, công trình thủy
điện
- Hoạt động phá rừng của bọn lâm tặc nhằm để lấy lâm sản
Trang 35Hậu quả