1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới

31 5K 88
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 8,55 MB

Nội dung

Hệ sinh thái rừng nhiệt đới tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trang 2

1 TỔNG QUAN

1.1 Khái niệm

Trang 3

1.2 Phân bố

- Nó phân bố chủ yếu ở các khu vực châu Á, châu Úc, châu Phi, Nam Mỹ, Trung Mỹ và các quần đảo trên Thái Bình Dương thuộc khu vực chí tuyến.

Sơ đồ phân bố rừng nhiệt đới trên thế giới

Trang 5

2 Đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới

Rừng mưa nhiệt đới có thể được mô tả bằng hai chữ: nóng và ẩm

Mặc dù rừng mưa nhiệt đới khá đa dạng nhưng do đều phân bố ở giữa hai chí tuyến nên hầu như tất cả các rừng nhiệt đới ở mỗi khu vực đều có đặc điểm khá tương đồng với nhau về điều kiện : khí hậu nóng ẩm, lượng mưa khá lớn, cấu trúc tán phân tầng, mối quan hệ cộng sinh giữa các loài động thực vật và tính đa dạng sinh học rất cao Các rừng rậm nhiệt đới có hơn một nửa số loài của thế giới, mặc dù chỉ chiếm 7% bề mặt đất của trái đất

2.1 Đặc điểm chung:

Trang 6

2.2 Đặc điểm khí hậu:khí hậu xích đạo.nhiệt độ ấm và lượng mưa hàng năm cao.2.2.1 Nhiệt và ẩm:• Do năng lượng mặt trời phong phú, rừng mưa nhiệt đới thường ấm quanh năm với nhiệt độ từ khoảng 220-340C.

• Biên độ nhiệt giữa mùa đông từ 10- 60C Nhiệt độ tháng lạnh nhất cũng trên 180C Nhiệt độ cao nhất ít khi 350 -360C Nhiệt độ trung bình ngày từ 240- 300C.

Trang 7

2.2.2 Lượng mưa:

• Rừng mưa nhiệt đới có thể mưa lớn, ít nhất 80 inch (2.000 mm), và trong một số khu vực trên 430 inch (10.920 mm) mưa mỗi năm

• Ở vùng xích đạo, lượng mưa có thể quanh năm mà không rõ ràng "ướt" hoặc "khô" mùa, mặc dù không có nhiều rừng mưa theo mùa.

Trang 8

2.2.3 Thổ nhưỡng:

-Đặc điểm của rừng mưa là lượng mưa rất lớn Điều này làm cho đất khô cằn vì nguồn dinh dưỡng hòa tan bị cuốn trôi Đất đỏ, cằn cỗi và dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết, đã hình thành trên nền địa tầng cổ xưa

Tình trạng mục rữa nhanh chóng do vi khuẩn ngăn cản việc tích lũy đất mùn Sự tâp trung ôxit sắt

và ôxit đồng gây ra bởi quá trình đá ong hóa, tạo nên màu đỏ tươi cho đất và đôi khi tạo ra những khống thể (như bơxit )

Trang 9

2.2.4 Thủy văn

-Rừng mưa nhiệt đới có một số trong những con sông lớn nhất thế giới,

giống như Amazon, Madeira, Cửu Long, Negro, Orinoco, và Zaire (Congo)….

- Ngồi các con sơng mà rừng nhiệt đới có thông thường thì hồ được hình thành khi một con sông thay đổi dòng chảy, ứ đọng

Trang 11

2.3 Đa dạng về thành phần:

- Về ngoại mạo, rừng mưa nhiệt đới rất khác so với rừng vùng ôn đới

Rừng nhiệt đới

Trang 12

2.3 Đa dạng về thành phần:

-Thực vật:

• Rừng nhiệt đới là thảm thực vật phát triển đa dạng phong phú nhất trong các thảm thực vật trên trái đất.

Trang 13

2.3 Đa dạng về thành phần: - Thực vật:

• Bên cạnh sự đa dạng về các loài cây gỗ, rừng nhiệt đới cũng phong phú về các loài cây hoa thảo, dương xỉ, nấm…

Trang 15

2.3 Đa dạng về thành phần:

-Động vật:

• động vật vùng nhiệt đới nhỏ bé hơn ơn đới.

• Động vật khơng có xương sống ở rừng nhiệt đới đa dạng hơn ở rừng ôn đới.

Trang 16

2.4 Đa dạng về cấu trúc:

- Tầng cây Rừng nhiệt đới được chia làm 5 tầng khác nhau với hệ động thực vật khác nhau, thích ứng với sự sống trong từng khu vực riêng biệt.

- Đặc tính sinh học: cây rừng nhiệt đới có áp suất tế bào bé hơn cây rừng

Trang 17

2.5 Các mối quan hệ tương tác ở rừng nhiệt đới :

Trang 19

 Các mối quan hệ này là rất quan trọng đối với sự sống còn của các vật sống Nếu một mắt xích nào đó trong rừng bị thay đổi (ít đi hay nhiều hơn bình thường) sẽ làm ảnh hưởng tới toàn bộ hệ thống sống trong rừng nhiệt đới.

Ví dụ : các cây gỗ trong rừng bị chặt phá, sẽ dẫn tới hàng loạt những động vật sống và

làm tổ trên cây gỗ bị mất nơi cư trú và nguồn thức ăn; ngoài ra sự mất cây còn ảnh hưởng tới nhiều vấn đề khác, như : khả năng điều hòa không khí, chống lũ, chống rửa trôi,

Trang 20

3 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NHIỆT ĐỚI

VAI TRÒ

TRỰC TIẾPGIÁN TIẾPCHO

Trang 21

3.1 GIÁ TRỊ TRỰC TIẾP

-Lương thực và thực phẩm.

Trang 22

-Gỗ

Trang 24

3.2 GIÁ TRỊ GIÁN TIẾP

-Là sản phẩm của hệ sinh thái

-Có giá trị về môi trường: nước, đất, khơng khí

Trang 28

• Làm sạch môi trường

Một số động vật thân mềm và thực vật rừng nhiệt đới có khả năng hấp thụ kim loại độc, hóa chất độc.

Trang 31

3.3 GIÁ TRỊ LỰA CHỌN CHO TƯƠNG LAI

Ngày đăng: 24/10/2017, 21:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w