1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide thuyết trình pháp luật và thanh tra đất đai

134 1,7K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 483,6 KB

Nội dung

Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nh

Trang 1

PHÁP LUẬT VÀ THANH

TRA ĐẤT ĐAI

Trang 2

NỘI DUNG

Trang 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Hiến pháp 2013

2 Luật Đất đai 2013

3 Luật Thanh tra 2010

4 Luật Khiếu nại 2011

5 Luật Tố cáo 2011

Trang 4

6 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra 2010.

7 Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành.

8 Nghị định 49/2014/NĐ-CP về giám sát, kiểm tra, thanh tra đối với doanh nghiệp nhà nước trong việc chấp hành pháp luật và tuân thủ quyết định của chủ sở hữu

9 Nghị định 33/2015/NĐ-CP Quy định việc thực hiện kết luận thanh tra

10 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai.

Trang 5

11 Thông tư 04/2013/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về khiếu nại.

12 Thông tư 05/2013/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về tố cáo.

13 Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một cuộc thanh tra.

14 Thông tư 08/2014/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra.

15 Thông tư 05/2015/TT-TTCP quy định về giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra.

Trang 6

Tài liệu khác

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THANH

TRA VÀ THANH TRA ĐẤT ĐAI

1.1 Khái quát sơ lược về thanh tra

1.2 Hệ thống và hoạt động của thanh tra nhà nước

Trang 8

1.1 Khái quát sơ lược về thanh tra

1.1.1 Giới thiệu chung về công tác thanh tra, kiểm tra

1.1.1.1 Các khái niệm kiểm tra, thanh tra, giám sát

a Kiểm tra

Trang 9

a Kiểm tra

Trang 10

Theo Từ điển Tiếng Việt thì “kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.

Là thuộc tính vốn có của chủ thể

Là yêu cầu của sự phát triển

Trang 11

- Một là, kiểm tra là hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước cấp trên đối với cơ quan nhà nước cấp dưới

- Hai là, kiểm tra là hoạt động của các tổ chức

xã hội như kiểm tra Ðảng, kiểm tra của các tổ chức xã hội đối với hành chính nhà nước

Trang 12

Theo từ điển tiếng Việt thanh tra là “điều tra,

xem xét để làm rõ sự việc”.

Từ điển Luật học: “Thanh tra là việc kiểm tra,

giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân và giải quyết việc khiếu nại, tố cáo của cơ quan, người có thẩm quyền.

Trang 13

Theo Khoản 1, Điều 3 Luật Thanh tra 2010

Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh

giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm

vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành

Trang 14

Theo Khoản 2, Điều 3 Luật Thanh tra 2010.

Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra

của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao

Trang 15

Theo Khoản 3, Điều 3 Luật Thanh tra 2010.

Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra

của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó

Trang 16

Đặc điểm của Thanh tra

Trang 17

Phân loại thanh tra

- Thanh tra hành chính

- Thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra nhân dân

Trang 18

c Giám sát

•Theo Từ điển tiếng Việt “giám sát” có nghĩa là xem xét, theo dõi làm đúng hoặc sai những điều

đã được quy định

Trang 19

Chủ thể tiến hành giám sát

- Cơ quan quyền lực nhà nước

- Cán bộ, công chức thực hiện theo chức năng

- Tổ chức xã hội

- Công dân

Trang 20

Hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát

• Các cơ quan nhà nước quyền lực NN: đình chỉ,

bãi bỏ quyết định hành chính của cơ quan chịu

giám sát

• Cán bộ, công chức: ra mệnh lệnh hành chính

•Tổ chức XH, công dân: kiến nghị, khiếu nại, tố cáo

Trang 21

Phân biệt hoạt động các Thanh tra và Kiểm tra

Phương pháp đơn giản hơn

Phạm vi

hoạt động Hẹp hơn rất nhiều, chu yếu là đối tượng cần

thanh tra.

Rộng, diễn ra liên tục, với nhiều hình thức phong phú, mang tính quần chúng

Thời gian

Trang 22

Phân biệt hoạt động các Thanh tra và Giám sát

Hậu quả pháp

Xử lý vi phạm theo thẩm quyền

Có khi chỉ mang tính kiến nghị

Trang 23

1.1.1.2 Vị trí, vai trò của thanh tra

-Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945

- Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật

- Phát hiện và xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật

Trang 24

1.1.1.3 Mục đích của thanh tra

- Nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành

vi vi phạm pháp luật.

-Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền các biện pháp khắc phục.

-Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân

Trang 25

1.1.1.4 Đối tượng thanh tra

- Mọi cơ quan,

- Cơ quan lực lượng vũ trang;

- Tổ chức,

- Cá nhân,

Trang 26

1.1.1.5 Nguyên tắc hoạt động thanh tra

Trang 27

1.2 HỆ THỐNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ

THỐNG THANH TRA NHÀ NƯỚC

Trang 28

1.2.1 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn

của các cơ quan thanh tra

- Cơ quan thanh tra nhà nước (Thanh tra Chính phủ; Thanh tra bộ, cơ quan ngang bộ; Thanh tra tỉnh, Thành phố trực thuộc trung ương; Thanh tra sở; Thanh tra huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh).

- Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành (một số Tổng cục, Cục thuộc bộ, Chi cục thuộc sở).

Trang 29

CƠ QUAN ĐƯỢC GIAO THỰC HIỆN CHỨC NĂNG THANH TRA

CHUYÊN NGÀNH ĐẤT ĐAI

- Bộ Tài nguyên và Môi trường: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản, Tổng cục Môi trường, Tổng cục Quản lý đất đai

Trang 30

Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan thanh tra chuyên ngành

- Xây dựng kế hoạch thanh tra trình Bộ trưởng, Giám đốc sở phê duyệt và tổ chức thực hiện kế hoạch đó;

- Thanh tra việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý ngành, lĩnh vực;

- Thanh tra những vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật khi

được Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở giao;

- Thanh tra những vụ việc khác do Bộ trưởng, Giám đốc sở giao;

- Theo dõi, đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị, quyết định xử lý về thanh tra của mình;

- Tổng hợp, báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành với Thanh tra bộ, Thanh tra sở.

Trang 31

Thanh tra viên

Thanh tra viên là công chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm

vụ thanh tra Thanh tra viên được cấp trang phục, thẻ thanh tra

Trang 32

Tiêu chuẩn chung của Thanh tra viên

-Trung thành với Tổ quốc và Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức trách nhiệm, liêm khiết, trung thực, công minh, khách quan; -Tốt nghiệp đại học, có kiến thức quản lý nhà nước và am hiểu pháp luật; đối với Thanh tra viên chuyên ngành còn phải có kiến thức chuyên môn về chuyên ngành đó;

-Có văn bằng hoặc chứng chỉ về nghiệp vụ thanh tra;

-Có ít nhất 02 năm làm công tác thanh tra (không kể thời gian tập sự), trừ trường hợp là cán bộ, công chức, viên chức, sĩ quan Quân đội nhân dân, sĩ quan Công an nhân dân công tác ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác từ 05 năm trở lên chuyển sang cơ quan thanh tra nhà nước.

Trang 33

Tiêu chuẩn của người được giao thực hiện nhiệm

vụ thanh tra chuyên ngành

 Am hiểu pháp luật, có chuyên môn phù hợp với lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành;

 Có nghiệp vụ thanh tra;

 Có ít nhất 01 năm làm công tác chuyên môn trong lĩnh vực được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành (không kể thời gian tập sự)

Trang 34

Cộng tác viên thanh tra

- Được cơ quan thanh tra nhà nước trưng tập tham gia Đoàn Thanh tra

- Không thuộc biên chế của các cơ quan thanh tra nhà nước

Trang 35

1.2.2 Hoạt động thanh tra

Hoạt động thanh tra do Đoàn thanh tra, Thanh tra viên và người được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thực hiện

Trang 36

Định hướng chương trình thanh tra

- Định hướng chương trình thanh tra là văn bản

xác định phương hướng hoạt động thanh tra trong 01 năm của ngành thanh tra do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ

Trang 37

Hình thức thanh tra

- Thanh tra theo kế hoạch

- Thanh tra thường xuyên

- Thanh tra đột xuất

Trang 38

Quy trình chung của hoạt động thanh tra

- Chuẩn bị thanh tra

- Ban hành quyết định thanh tra

- Tiến hành thanh tra

- Kết thúc thanh tra

- Thực hiện kết luận thanh tra

Trang 39

Chuẩn bị thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- Toàn diện tất cả các hoạt

động của đối tượng thanh

cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành.

Trang 40

Ban hành quyết định thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- Căn cứ kế hoạch thanh tra

+ Tổng TTCP, Chánh TT các cấp, các ngành

ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn

Thanh tra.

- Vụ việc phức tạp: Bộ trưởng, Chủ tịch

UBND tỉnh, Giám đốc sở, Chủ tịch UBND

cấp huyện ra quyết định thanh tra và

thành lập Đoàn Thanh tra

-Đột xuất:

+ Tổng Thanh tra Chính phủ, Chánh Thanh

tra các cấp, các ngành ra quyết định thanh

tra đột xuất, thành lập Đoàn Thanh tra để

thực hiện nhiệm vụ thanh tra và gửi quyết

định thanh tra đột xuất đến Thủ trưởng

cơ quan quản lý nhà nước cùng cấp để

báo cáo.

- Căn cứ theo kế hoạch

+ Chánh Thanh tra bộ, sở, Tổng cục trưởng, Cục trưởng thuộc bộ, Chi cục trưởng thuộc sở ra quyết định thanh tra

và thành lập Đoàn Thanh tra.

+ Vụ việc phức tạp: Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Giám đốc sở ra quyết định thanh tra và thành lập Đoàn Thanh tra.

- Đột xuất

+ Chánh Thanh tra bộ, sở ra quyết định thanh tra đột xuất, thành lập Đoàn Thanh tra.

+ Đối với vụ việc phức tạp, liên quan đến trách nhiệm quản lý của nhiều cơ quan, đơn vị, nhiều cấp, nhiều ngành thì Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước ra quyết định thanh tra đột xuất và thành lập Đoàn Thanh tra.

Trang 41

Công bố quyết định thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- 5 ngày: gửi quyết định cho đối tượng thanh tra

- Không áp dụng đối với thanh tra đột xuất

- Thời hạn công bố QĐ: chậm nhất 15 ngày

Trang 42

Thời hạn thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

-Thanh tra Chính phủ:

+ không quá 60 ngày,

+ Phức tạp: không quá 90 ngày

+ Đặc biệt phức tạp không quá

150 ngày;

-Thanh tra tỉnh, Thanh tra bộ:

+ không quá 45 ngày,

+ phức tạp: không quá 70 ngày;

-Thanh tra huyện, Thanh tra

sở:

+ không quá 30 ngày;

+ Vùng sâu, xa: không quá 45

ngày

-Thanh tra bộ, Tổng cục, Cục thuộc bộ

+ không quá 45 ngày;

+ Phức tạp: không quá 70 ngày;

-Thanh tra sở, Chi cục thuộc sở:

+ không quá 30 ngày;

+ Phức tạp: không quá 45 ngày.

-Thanh tra chuyên ngành độc lập:

+ 5 ngày làm việc,

+ có thể gia hạn : không quá 5 ngày làm việc.

Trang 43

Nhiệm vụ, quyền hạn

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- Thực hiện đúng nội dung, đối tượng, thời hạn đã ghi trong quyết

định thanh tra;

- yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu, báo cáo bằng văn bản, giải trình

về những vấn đề liên quan đến nội dung thanh tra;

- Có thể kiểm kê tài sản, niêm phong

- làm việc với cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan

- Kiến nghị với người ra quyết định thanh tra áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.

- Xử phạt vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật

Trang 44

Báo cáo kết quả thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày kết thúc

- Báo cáo gửi người ra quyết định thanh tra

- Nội dung báo cáo: công việc tiến hành, mức độ vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý, ý kiến khác của thành viên Đoàn thanh tra

Trang 45

Kết luận thanh tra

Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành

- Có thể gửi dự thảo kết luận thanh tra

- Yêu cầu giải trình

- Chậm nhất 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo

- Thẩm quyền: Người ra quyết định thanh tra

- Có thể tổ chức công bố kết luận thanh tra hoặc gửi cho đối tượng thanh tra

Trang 46

CHƯƠNG 2 THANH TRA, KIỂM TRA CÔNG

TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

2 1 Khái niệm, nguyên tắc, mục đính của

thanh tra đất đai

a Khái niệm Thanh tra đất đai

Trang 47

Khái niệm thanh tra đất đai

Theo Điều 201 Luật Đất đai 2013

“Thanh tra chuyên ngành đất đai là hoạt động

thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật về đất đai, quy định về chuyên môn, kỹ thuật, quản lý thuộc lĩnh vực đất đai”

Trang 48

b Nguyên tắc hoạt động thanh tra đất đai

Trang 49

c Mục đích của thanh tra đất đai

•Bảo đảm cho đất đai được sử dụng một cách hợp lý, đúng qui hoạch, kế hoạch nâng cao hiệu quả về sử dung đất;

•Phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những hành vi vi phạm pháp luật về đất đai;

• Kiến nghị hoàn chỉnh các văn bản pháp luật cho phù hợp và tình hình phát triển kinh tế xã hội

Trang 50

d Đối tượng thanh tra đất đai

- Việc chấp hành pháp luật về đất đai của UBND các cấp

- Việc chấp hành pháp luật của Người sử dụng đất

- Việc chấp hành các qui định về chuyên môn, nghiệp

vụ trong lĩnh vực đất đai

Trang 51

Người sử dụng đất

1 Tổ chức trong nước

2 Hộ gia đình, cá nhân

3 Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người VN

4 Cơ sở tôn giáo

5 Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao

6 Người Việt Nam định cư ở nước ngoài

7 Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài

Trang 52

2.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra đất đai

2.2.1 Nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành đất đai

• Thanh tra việc chấp hành pháp luật của cơ quan nhà nước, người sử dụng đất trong việc quản lý và sử dụng đất đai;

• Phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật về đất đai.

Trang 53

2.2.3 Quyền hạn và nghĩa vụ của đối tượng thanh

tra đất đai

a Quyền

+ Yêu cầu giải thích rõ các yêu cầu thanh tra

+ Giải trình về các vấn đề có liên quan đến nội dung thanh tra

+ Tham gia ý kiến về kết luận thanh tra

Trang 54

-Nghĩa vụ:

• Không được cản trở gây khó khăn cho Đoàn thanh tra hoặc Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ;

• Cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác thông tin, tài liệu theo yêu cầu

• Thực hiện yêu cầu, kiến nghị, kết luận thanh tra, quyết định xử lý vi phạm theo quy định

• Chấp hành quyết định thanh tra

Trang 55

2.2.4 Thẩm quyền thanh tra về đất đai

-Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường-Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường

- Bộ trưởng, Giám đốc Sở

-Thanh tra viên, người được giao nhiệm vụ thanh tra độc lập

Trang 56

2.3 Nội dung thanh tra đất đai

- Việc chấp hành pháp luật đất đai về sử dụng đất đai của UBND các cấp;

- Việc chấp hành pháp luật đất đai của các chủ

sử dụng đất và tổ chức cá nhân có liên quan;

- Việc chấp hành các quy định của pháp luật về chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực đất đai

Trang 57

Chủ tịch UBND các cấp có trách nhiệm trong việc phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai tại địa phương.

•Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất trái phép, chuyển mục đích sử dụng đất trái phép, phát hiện, áp dụng biện pháp ngăn chặn và xử lý kịp thời việc xây dựng các công trình trên đất lấn, chiếm, đất sử dụng không đúng mục đích ở địa phương và buộc người có hành vi vi phạm khôi phục lại tình trạng của đất trước khi vi phạm.

2.3.1 Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai

về sử dụng đất đai của UBND các cấp

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w