Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
748,66 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN MÔI TRƢỜNG VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI GVHD: Ths.Kim Oanh Na SVTH: Phạm Thị Thu Vân Lớp: Luật Thƣơng mại K34 MSSV: 5086014 Cần Thơ, tháng 5/2012 Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN ********* ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… SVTH: Phạm Thị Thu Vân i Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG ********* ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… SVTH: Phạm Thị Thu Vân ii Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn MỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………………………….1 Tính cấp thiết đề tài…………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………….2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….2 Kết cấu luận văn…………………………………………………………… Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ MƠI TRƯỜNG, Q TRÌNH THÀNH LẬPTHANH TRA MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG………………………………………………………………………3 1.1 Khái quát môi trường……………………………………………………3 1.1.1 Khái niệm môi trường chức môi trường.……………………3 1.1.2 Các biện pháp bảo vệ mơi trường……………………………………… 1.1.3 Tình hình mơi trường cần thiết việc bảo vệ môi trường……….9 1.1.4 Sơ lược quy định pháp luật bảo vệ môi trường…………… 15 1.2 Những vấn đề Thanh tra chuyên ngành Tài nguyên Môi trường…………………………………………………………………………18 1.2.1 Q trình thành lập lực lượng Thanh tra mơi trường……………………18 1.2.2 Vị trí chức Thanh tra mơi trường………………………… 19 1.2.3 Cơ cấu, tổ chức lực lượng tra môi trường……………………18 1.2.4 Cơ cấu, tổ chức lực lượng tra môi trường……………………22 1.2.5 Mối quan hệ Thanh tra Tài nguyên Môi trường…………………21 1.2.6 Sơ lược pháp luật tra tra môi trường.…………… 28 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH ĐỒNG NAI……………………………………………………………………………34 2.1 Thẩm quyền Thanh tra môi trường………………………………… 34 SVTH: Phạm Thị Thu Vân iii Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn 2.1.1 Thẩm quyền Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường…………… 34 2.1.2 Thẩm quyền Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên Môi trường…… 37 2.1.3 Thẩm quyền tra Tổng cục, tra Cục…………………….39 2.1.4 Thẩm quyền Chánh Thanh tra Tổng cục, Chánh Thanh tra Cục……42 2.1.5 Thẩm quyền Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường…………… 43 2.1.6 Thẩm quyền Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên Môi trường…… 44 2.1.7 Thẩm quyền tra viên…………………………………………45 2.2 Thực tiễn tổ chức hoạt động lực lượng tra mơi trường tỉnh Đồng Nai………………………………………………………………………46 2.3 Khó khăn việc thực công tác………………………………… 56 2.4 Kiến nghị, đề xuất…………………………………………………………56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………63 SVTH: Phạm Thị Thu Vân iv Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường trở thành vấn đề chung nhân loại, toàn giới quan tâm Môi trường Việt Nam xuống cấp, cục bộ, bị nhiễm suy thối nghiêm trọng Bên cạnh thành tựu to lớn đạt được, nước ta phải gánh chịu nhiều hậu nặng nề ô nhiễm môi trường mang lại cạn kiệt nguồn tài ngun, đất đai bị xói mịn thối hóa, rừng bị tàn phá khai thác bừa bãi, thiên tai thường xuyên xảy ra, nguy cân sinh thái ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống phát triển bền vững đất nước Bên cạnh đó, hệ thống văn quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực mơi trường chưa hồn chỉnh đồng bộ, việc tra, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa nghiêm khắc, thiếu tính cương Chủ thể vi phạm pháp luật môi trường hoạt động với thủ đoạn, phương thức ngày tinh vi, xảo quyệt có quan hệ rộng, gây khó khăn cho việc xử lý Tổ chức, chức năng, nhiệm vụ lực lượng trực tiếp làm công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm mơi trường chưa cụ thể, rõ ràng thống nên hoạt động gặp số khó khăn, trở ngại, chưa phát huy tốt hiệu phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Thanh tra môi trường lực lượng nịng cốt thực cơng tác phịng ngừa, phát hiện, chống tội phạm vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta bên cạnh lực lượng cảnh sát môi trường Tuy thành lập lâu lực lượng tra môi trường nước ta hạn chế khả chuyên mơn, nghiệp vụ; tổ chức hoạt động cịn lỏng lẻo dẫn đến việc triển khai thực nhiệm vụ cịn gặp nhiều khó khăn Bên cạnh văn pháp luật điều chỉnh hoạt động tra mơi trường cịn ít, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế, hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường diễn ngày nhiều tinh vi Do vậy, luận văn người viết thơng qua tìm hiểu số quy định pháp luật có liên quan lực lượng tra môi trường thực tiễn cơng tác lực lượng này, qua rút số ý kiến đề xuất cá nhân người viết đề tài Đó lý người viết chọn nghiên cứu đề tài: “Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trƣờng thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai” SVTH: Phạm Thị Thu Vân Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu pháp luật tra môi trường,tổ chức máy hoạt động lực lượng Thanh tra môi trường việc thực chức năng, nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Qua trau dồi thêm kiến thức bảo vệ môi trường cho thân Cũng sở tìm hiểu quy định đó, rút thuận lợi khó khăn nguyên nhân khó khăn để dự báo vạch hướng cụ thể thông qua đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động lực lượng Thanh tra môi trường Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ cho phép, luận văn người viết tập trung nghiên cứu quy định pháp luật thẩm quyền lực lượng tra môi trường dựa sở Luật bảo vệ môi trường 2005 quy định cụ thể Điều 125 Điều 126, Nghị định 35/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 07/4/2009 tổ chức hoạt động Thanh tra tài nguyên môi trường Nghị định số 117/2009 xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, tồn việc áp dụng quy định vào thực tiễn cơng tác lực lượng tra môi trường Phƣơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, người viết chủ yếu vận dụng phương pháp sau: phân tích, tổng hợp, đánh giá kết hợp lý luận thực tiễn… Kết cấu luận văn Ngồi phần mục lục, lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề môi trường Thanh tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường Chương 2: Pháp luật Thanh tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai SVTH: Phạm Thị Thu Vân Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn Chƣơng 1: KHÁI QT VỀ MƠI TRƢỜNG, Q TRÌNH THÀNH LẬP THANH TRA MÔI TRƢỜNG VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG 1.1 Khái quát môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trƣờng chức môi trƣờng 1.1.1.1 Khái niệm môi trƣờng Môi trường phạm trù rộng theo có nhiều định nghĩa khác môi trường, khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác môi trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường giáo dục,… Một cách dễ hiểu mơi trường tồn điều kiện tự nhiên xã hội nói chung, người hay sinh vật tồn phát triển Ngồi mơi trường cịn hiểu theo nhiều nghĩa đặc biệt khác bao gồm yếu tố đất, nước, khơng khí,… Mơi trường dùng để đề cập tới tất sống khơng sống mà bao quanh ảnh hưởng tới sinh vật sống Nói đến mơi trường, điều quan trọng cần ghi nhớ ngăn cách hay tách rời thành phần mơi trường Đó yếu tố tạo thành mơi trường khơng khí, nước, âm thanh, ánh sáng, đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử hình thái vật chất khác…Như vậy, mơi trường xem tổng điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng đến phát triển hay tồn sinh vật người Theo định nghĩa UNESCO năm 1967 “mơi trường sống người phần khơng gian mà người tác động, sử dụng bị làm ảnh hưởng, tập hợp yếu tố vật chất (tự nhiên nhân tạo) xã hội xung quanh người” Theo định nghĩa này, nói đến mơi trường cần phải làm rõ “mơi trường sống người”, để tránh nhầm lẫn với “môi trường sống sinh vật” Theo đó, mơi trường gồm nhóm yếu tố: Nhóm vật chất: bao gồm yếu tố tự nhiên đất, nước, khơng khí, vật lý, sinh học yếu tố nhân tạo thị, máy móc… Nhóm phi vật chất: bao gồm yếu tố xã hội nhân văn quy chế luật pháp, chương trình, dự án…có ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển cá nhân cộng đồng Mơi trường có loại tác động qua lại lẫn nhau(1): SVTH: Phạm Thị Thu Vân Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn - Môi trường tự nhiên bao gồm nước, khơng khí, đất đai, ánh sáng sinh vật - Môi trường kiến tạo gồm cảnh quan thay đổi người - Môi trường không gian gồm yếu tố địa điểm, khoảng cách, mật độ, phương hướng thay đổi mơi trường - Mơi trường văn hóa – xã hội bao gồm cá nhân nhóm, cơng nghệ, tôn giáo, định chế, kinh tế học, thẩm mỹ học, dân số học hoạt động khác người Theo cách nhìn khoa học mơi trường đại trái đất xem tàu vũ trụ lớn, mà loài người hành khách(2) Về mặt vật lý, trái đất gồm thạch quyển, bao gồm tất vật thể dạng thể rắn trái đất có độ sâu tới khoảng 60 km; thủy tạo nên đại dương, biển cả, ao hồ, sông suối thủy vực khác; khí với khơng khí loại khí khác bao quanh mặt đất Về mặt sinh học, trái đất có sinh bao gồm thể sống, khí thủy tạo thành mơi trường sống thể sống địa tạo thành lớp phủ thổ nhưỡng đa dạng Khác với “quyển” vật chất vơ sinh, sinh ngồi vật chất, lượng, cịn có thơng tin với tác dụng trì cấu trúc chế tồn vật thể sống Dạng thông tin mức độ phức tạp phát triển cao trí tuệ người, có tác dụng mạnh mẽ đến tồn phát triển trái đất Từ nhận thức đó, hình thành khái niệm “trí quyển”, bao gồm phận trái đất, có tác động trí tuệ người Những thành tựu khoa học kỹ thuật cho thấy trí thay đổi cách nhanh chóng, sâu sắc phạm vi tác động ngày mở rộng, kể phạm vi trái đất Về mặt xã hội, cá thể người họp lại thành gia đình, cộng đồng, tộc, quốc gia, xã hội theo loại hình, phương thức thể chế khác Từ tạo nên mối quan hệ, hình thái tổ chức kinh tế - xã hội có tác động mạnh mẽ tới môi trường vật lý, môi trường sinh học Theo Luật bảo vệ môi trường năm 1993 đoạn Điều 3: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhằm tạo quan hệ mật thiết với nhau, (1) Sách Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, 2007, trang 18 (2) Sách Khoa học môi trường, Nxb Giáo dục, 2007, trang 23 SVTH: Phạm Thị Thu Vân Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” Tuy nhiên, Điều Luật bảo vệ môi trường năm 2005 định nghĩa gọn lại: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật” Như vậy, ta hiểu môi trường sống người theo Luật bảo vệ môi trường 2005 bao gồm: Thứ nhất, môi trường tự nhiên gồm yếu tố thiên nhiên vật lý, hóa học, sinh học, tồn ngồi ý muốn người nhiều chịu ảnh hưởng người (sơng, núi, biển, khơng khí, đất, nước,…) Thứ hai, môi trường nhân tạo bao gồm tất nhân tố người tạo nên nhằm tác động tới môi trường làm thành tiện nghi, phục vụ nhu cầu người: nhà ở, xí nghiệp, công sở, khu đô thị, công viên nhân tạo, cơng trình nghệ thuật, văn hóa Mơi trường có tầm quan trọng đặc biệt đời sống người, sinh vật phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đất nước, dân tộc nhân loại Điều 29 Hiến pháp 1992 quy định: “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, cá nhân phải thực quy định Nhà nước sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường Nghiêm cấm hành động làm suy kiệt tài ngun huỷ hoại mơi trường” Tóm lại, mơi trường tất xung quanh ta, cho ta sở để sống phát triển Thế giới đứng trước nhiều vấn đề mang tính tồn cầu Mơi trường bị nhiễm suy thối nặng Trong thập niên qua, chất lượng môi trường không cải thiện mà trái lại, ngày trở nên trầm trọng Để đảm bảo phát triển bền vững, song song với việc thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, việc bảo vệ môi trường yêu cầu cấp thiết 1.1.1.2 Chức môi trƣờng Môi trƣờng có chức sau: SVTH: Phạm Thị Thu Vân ... hệ Thanh tra Tài nguyên Môi trường? ??………………21 1.2.6 Sơ lược pháp luật tra tra môi trường. …………… 28 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ THANH TRA CHUYÊN NGÀNH TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG - THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TỈNH... dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề môi trường Thanh tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường Chương 2: Pháp luật Thanh tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng. .. thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai? ?? SVTH: Phạm Thị Thu Vân Đề tài: Pháp luật tra chuyên ngành Tài nguyên môi trường thực tiễn áp dụng tỉnh Đồng Nai nnnnnnnnnn Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu pháp luật