1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide tiếp cận ứng dụng khoa học về hành vi

93 1,3K 20

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

•Đối tượng nghiên cứu của môn học: năng suất lao động, sự vắng mặt của nhân viên, tỷ lệ thuyên chuyển và mức độ hài lòng trong công việc... Các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng nghiên cứ

Trang 1

GIỚI THIỆU MÔN HỌC

Trang 2

TÀI LIỆU HỌC TẬP

• Bài giảng Hành vi tổ chức của

Thầy Trương Hòa Bình

 Các tài liệu tham khảo khác

• Gs.Ts Mai Hữu Khuê (2006) ,Tâm lý quản lý, NXB Tri Thức.

• Paul Hersey & Ken Blanc Hard (2007), Quản trị hành vi tổ

• Robert Bolton & Dorothy Grover Bolton (2009), 4 khuôn mặt

trong công sở, NXB Tri Thức.

Trang 3

NỘI DUNG MÔN HỌC

• Môn này được chia làm 6 chương:

Chương 1: Tiếp cận ứng dụng khoa học về hành vi

Chương 2: Hành vi cá nhân và Hành vi nhóm

Chương 3: Hệ thống phân cấp các nhu cầu

Chương 4: Tìm hiểu phong cách lãnh đạo – con đường dẫn tới thành công

Chương 5: Xác định tính hiệu quả

Chương 6: Lãnh đạo theo tình huống và đưa ra các quyết định hợp lý

Trang 5

1+1=?

Tại sao các công ty đa quốc gia lại chọn phương

án liên doanh khi thâm nhập vào thị trường

Việt Nam?

Tại sao các bạn sinh viên có xu hướng muốn ở

lại các thành phố lớn để làm việc?

Trang 6

Tình huống

Bạn là một nhân viên bán hàng cho một công ty sữa cho trẻ em chưa có tên tuổi lớn trên thị trường Một hôm, bạn đang chào hàng cá nhân với một nhóm các phụ nữ nội trợ; bỗng trong nhóm, có một người đứng lên, nói lớn: "Mọi người đừng có tin, sữa này không tốt đâu Hôm trước, con tôi uống sữa này bị đau bụng tiêu chảy mấy ngày liền đó!“ Trong tình huống đó, bạn sẽ làm gì, tại sao bạn làm như vậy?

Trang 8

II PHÂN TÍCH MÔ HÌNH

HÀNH VI TỔ CHỨC

Mô hình hành vi tổ chức:

Mô hình hành vi tổ chức được xây dựng dựa trên

hàm số toán học là Y = f(Xi) trong đó Y là biến phụ thuộc – đối tượng nghiên cứu của môn học và Xi là các biến

độc lập – những nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng

nghiên cứu

•Đối tượng nghiên cứu của môn học: năng suất lao động,

sự vắng mặt của nhân viên, tỷ lệ thuyên chuyển và mức

độ hài lòng trong công việc

Trang 9

Các yếu tố ảnh hưởng đến đối tượng

nghiên cứu của môn học

- Các biến ở cấp độ cá nhân bao gồm:

Đặc tính tiểu sử ( tuổi, giới tính, tình trạng gia đình, thâm

niên), khả năng của mỗi người, tính cách của mỗi người,

quan niệm về giá trị của mỗi cá nhân, thái độ của từng cá

nhân, nhu cầu động viên của mỗi người

Trang 10

III NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN THAY ĐỔI

• Bốn cấp độ thay đổi trong con người:

 Những thay đổi về tri thức

 Những thay đổi về thái độ

 Những thay đổi về hành vi

Những thay đổi về sự vận hành nhóm hay

tổ chức

Trang 11

IV MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ

Định nghĩa về quản lý: quản lý là quá trình cùng làm

việc và thông qua các cá nhân, các nhóm cũng như những nguồn lực khác để hoàn thành các mục tiêu của

tổ chức.

Trang 12

* Sự khác biệt giữa lãnh đạo và quản lý

- Mang tính vi mô

- Đạt được các mục tiêu của tổ

chức là tối quan trọng, quan tâm

nhiều đến kết quả của công việc

Người thực thi ý tưởng, mục tiêu

- Dựa vào kiểm soát, quy định, nội

quy để kiểm tra nhân viên, kiểm

soát quá trình thực hiện công việc

- Là người vạch ra chiến lược, ý tưởng, mục tiêu của tổ chức

- Lãnh đạo củng cố niềm tin, động -viên nhân viên

- Lãnh đạo hỏi cái gì và tại sao

- Làm mọi thứ đúng

Trang 13

- Một viễn cảnh không giới hạn

- Lôi kéo mọi người

- Hành động hợp lý

Trang 14

• Các kỹ năng của nhà quản trị

- Kỹ năng chuyên môn

- Kỹ năng nhân sự

- Kỹ năng tư duy

Trang 15

Tình huống

• An là nhân viên vừa được tuyển dụng vào vị trí kế toán của công ty Tâm Việt Tuy nhiên, hiện công ty đang thiếu cả vị trí kinh doanh và kế toán viên và

An đều có thể làm việc tốt ở hai vị trí này Được biết, An là người rất kỹ lưỡng, cẩn thận và làm việc rất nhiệt tình, hoàn cảnh gia đình cũng hơi khó khăn, công việc của chồng không được ổn định, gia đình thường xuyên gặp khó khăn về các khoản chi phí trang trải hàng tháng Anh (Chị) hãy cho người quản lý của công ty Tâm Việt một lời khuyên về việc bố trí công việc hợp lý nhất cho An?

Trang 16

V KỸ NĂNG LÀM VIỆC VỚI CON NGƯỜI

1 Hiểu hành vi quá khứ

2 Dự đoán hành vi tương lai

3 Hướng dẫn, thay đổi và điều khiển hành vi

4 Nghiên cứu ứng dụng

Trang 17

• Ông Tâm là giám đốc một công ty B Gần đây, ông nhận thấy các nhân viên mình

thường hay làm việc trễ nãy, đi làm trễ và thường xuyên làm việc riêng trong giờ làm việc Ông Tâm nên làm gì để thay đổi

hành vi của họ?

Trang 18

BÀI TẬP GIỮA KỲ

• Câu 1: Theo xu hướng quản trị hiện nay, các nhà quản trị thường quan tâm đến sự phù hợp giữa cá nhân và tổ chức hơn là giữa cá nhân và cơng việc? Tại sao?

• Câu 2: Con người sống trong một xã hội-dân tộc nào đĩ

sẽ cĩ cùng một loại tính cách chung nào đĩ? Tại sao? Phân biệt giữa tính cách và nhân cách con người?

• Câu 3: Động lực là một cái gì đó phát xuất tự bên trong bản thân một người hay là một kết quả của bối cảnh, tình huống?

Gi i thích? ả

• Câu 4: Các nhà quản trị thường than phiền rằng họ phải cân nhắc khi động viên nhân viên Vì một khi động viên, nhân viên phải cải thiện được năng suất và kết quả thực hiện công việc Theo bạn, lập luận này có giá trị gì không?

Trang 19

CHƯƠNG 2: HÀNH VI CÁ NHÂN

 CÁ NHÂN VÀ ĐẶC TÍNH TÂM LÝ

CÁ NHÂN

 HÀNH VI CÁ NHÂN

Trang 20

I CÁ NHÂN VÀ ĐẶC TÍNH TÂM LÝ CÁ NHÂN

1.1 Tâm lý là gì?

Tâm lý là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy sinh

trong đầu óc con người như: ta yêu, ghét, ta rung động, bực bội, quyết tâm, thỏa mãn…nó gắn liền

và điều hành mọi hành động, hoạt động của con người.

Freud (1856 - 1939)

Trang 21

I CÁ NHÂN VÀ ĐẶC TÍNH TÂM LÝ CÁ

NHÂN

1.2 Tâm lý là sự phản ảnh hiện thực của bản thân,

của tự nhiên, của xã hội…

Hoạt động tâm lý

Trang 22

1.3 Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý

• Đối với cuộc sống cộng đồng

• Đối với kinh doanh

+ Tìm hiểu nhu cầu thị hiếu của các tầng lớp người tiêu dùng + Trong đàm phán

+ Trong quảng cáo

+ Trong bán hàng

• Đối với quản trị

+ Cải tiến tổ chức

+ Trong giải quyết các vấn đề tâm lý của tập thể

+ Hoàn thiện bộ máy quản trị và nhân cách quản trị

+ Hiểu được người khác

Trang 23

2 Bản chất của hiện tượng tâm lý

2.1 Hiện tượng tâm lý

Hiện tượng tâm lý là hiện tượng có cơ sở tự nhiên, là hoạt động thần kinh và hoạt động nội tiết, được nảy sinh bằng hoạt động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội.

Hiện tượng tâm lý là hình ảnh của thế giới khách quan và trong óc con người đó là hiện tượng chủ quan.

Vd: cùng đánh giá một người, nhưng người này cho là tốt vfa người khia cho là xấu

Trang 24

2.2 Bản chất của hiện tượng tâm lý

• Tâm lí người là sự phản ánh hiện thực

khách quan vào não người thông qua chủ thể.

• Tâm lí người mang bản chất xã hội và có tính lịch sử

Trang 25

Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua chủ thể.

Phản ánh tâm lí là một loại phản ánh đặc biệt:

+ sự tác động vào hệ thần kinh, não bộ- tổ chức cao nhất của vật chất

+Hình ảnh tâm lí mang tính sinh động, sáng tạo

Trang 26

Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não người thông qua chủ thể.

+ Hình ảnh tâm lí mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân

Ồ!

Cô gái đẹp quá!Cũng bình thường

thôi!

Trang 27

Tâm lí người mang bản chất

xã hội và có tính lịch sử

• Tâm lý của con người ở mỗi thời điểm lịch sử

và ở xã hội khác nhau thì khác nhau.

• Vd: trong một gia đình có ông bà, cha mẹ, con cái sống chung với nhau Ông bà thường có cái nhìn về mọi thứ rất quý bởi vì họ trước kia phải sống trong cảnh thiếu thốn rất nhiều.

• Vd: một số quan điểm sống giữa phương Tây

và phương Đông.

Trang 28

3 Phân loại hiện tượng tâm lý

3.1 Quá trình tâm lý

• Khái niệm : Là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong

một thời gian tương đối ngắn có mở đầu, có diễn

biến và kết thúc tương đối rõ ràng.

- Quá trình nhận thức

- Quá trình xúc cảm

- Quá trình ý chí – hành động…

Trang 29

3 Phân loại hiện tượng tâm lý

3.2 Trạng thái tâm lý

• Khái niệm: là những hiện tượng tâm lí diễn ra trong thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không

rõ ràng

3.3 Thuộc tính tâm lý cá nhân

• Khái niệm: là những hiện tượng tâm lí tương đối ổn định, khó hình thành và khó mất đi, tạo thành những nét riêng của mỗi nhân cách.

Trang 30

4 Các hiện tượng tâm lý trong hoạt động nhận

thức của con người

Hoạt động nhận thức của con người thường gồm

Trang 31

Giai đoạn nhận thức cảm tính

 Cảm giác

Khái niệm: cảm giác là một quá trình nhận thức đơn giản nhất, phản ánh thuộc tính riêng lẻ bề ngoài của sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan khi chúng tác động vào các giác quan riêng lẻ của con người.

Đặc điểm của cảm giác

• Là một quá trình tâm lí

• Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ

• Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp

• Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể

Trang 32

Giai đoạn nhận thức cảm tính

 Tri giác

Khái niệm:Tri giác là một quá trình tâm lí phản ánh một

cách trọn vẹn các thuộc tính của bề ngoài của sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.

Đặc điểm của tri giác

Trang 33

Giai đoạn nhận thức lý tính

 Tư duy

Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bên trong, bản chất, những mối liên hệ, quan hệ có tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết.

Đặc điểm của tư duy

- Tính có vấn đề của tư duy

- Tính gián tiếp của tư duy

- Tính trừu tượng và khái quát của tư duy

- Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

- Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính

Trang 34

Giai đoạn nhận thức lý tính

• Tưởng tượng: là quá trình nhận thức

phản ánh những cái chưa có trong kinh nghiệm, bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những hình ảnh cũ

Trang 35

2.1 Cơ sở của hành vi cá nhân

Trang 36

Còn năng suất?

Trang 37

1 Đặc tính tiểu sử

• Giới tính

Có rất ít sự khác biệt quan trọng giữa nam và

nữ với kết quả thực hiện công việc

Phụ nữ có tỉ lệ vắng mặt cao hơn nam giới

Trang 38

1 Đặc tính tiểu sử

• Tình trạng hôn nhân

Nhân viên đã lập gia đình thì ít vắng mặt hơn Nhân viên đã lập gia đình có mức độ thuyên

chuyển công việc ít hơn

Nhân viên đã lập gia đình hài lòng với công việc của mình hơn so với cuûa mình hôn so với các đồng nghiệp chưa lập gia đình

Trang 39

1 Đặc tính tiểu sử

• Thâm niên

Thâm niên tỉ lệ nghịch với vắng mặt và thuyên chuyển

Thâm niên góp phần làm tăng thêm sự hài

lòng trong công việc

Trang 40

2 Khả năng

Một người có thể thực hiện những

nhiệm vụ khác nhau của công việc thì

được coi là có khả năng

T duy ư

Khả năng thực hiện các hoạt

động trí óc

Th l c ể ự Khả năng này giúp con người có thể thực hiện được những công việc đòi hỏi thể lực, khéo léo, sức mạnh và những đặc tính tương tự

Trang 41

• Tính toán

• Đọc hiểu

• Tốc độ nhận thức

• Suy luận quy nạp

• Suy luận suy diễn

• Khả năng hình dung

• Ghi nhớ

• Tính toán

• Đọc hiểu

• Tốc độ nhận thức

• Suy luận quy nạp

• Suy luận suy diễn

• Khả năng hình dung

• Ghi nhớ

Các dạng khả năng tư

duy

Trang 42

Các yếu tố khác

• Phối hợp cơ thể

• Cân bằng

• Sức chịu đựng

Các yếu tố khác

• Phối hợp cơ thể

• Cân bằng

• Sức chịu đựng

Chín khả năng hành động

Yếu tố sức mạnh

Yếu tố linh hoạt

• Linh hoạt mở rộng

• Linh động

Yếu tố linh hoạt

• Linh hoạt mở rộng

• Linh động

Trang 43

Phù hợp khả năng- công việc

Phù hợp giữa khả năng-công việc

Khả năng của

nhân viên Yêu cầu về KN của công việc

Trang 44

Tính cách là tổng hợp những

cách thức mà một cá nhân phản ứng và tương tác với những

người khác

3 Tính cách

Trang 45

Đặc điểm tính cách

Là những đặc tính mô tả

hành vi của một cá nhân

Các định tố tính cách

Trang 46

Chỉ số Myers-Briggs

Các dạng tính cách

• Hướng ngoại hoặc hướng nội (E or I)

• Giác quan hoặc trực giác (S or N)

• Suy nghĩ hoặc cảm nhận (T or F)

• Phán xét hoặc lĩnh hội (P or J)

Các dạng tính cách

• Hướng ngoại hoặc hướng nội (E or I)

• Giác quan hoặc trực giác (S or N)

• Suy nghĩ hoặc cảm nhận (T or F)

• Phán xét hoặc lĩnh hội (P or J)

Myers-Briggs Type

Indicator (MBTI)

Bài kiểm tra tính cách và

phân ra làm 4 phạm trù

tính cách cơ bản

Trang 47

Chæ soá Myers-Briggs (tt)

• Một số ví dụ về tính cách dựa trên chỉ số Myers-Briggs

– INTJs là người nhìn xa trông rộng (hay đa nghi, độc lập, thường cứng đầu, quả quyết và chỉ trích)

– ESTJs là người có đầu óc tổ chức (thực tế, hợp lý, phân tích, quyết đoán và có cái đầu của nhà kinh

doanh hoặc nhà khoa học)

– ENTP là dạng người phân tích (sáng tạo, theo chủ nghĩa cá nhân, tháo vát, dễ bị hấp dẫn bởi những ý tưởng doanh nghiệp)

Trang 48

Mô hình 5 tính cách cơ bản

Tính hướng ngoại

Sống tập thể, năng

nổ, dễ gần gũi

Tính hoà đồng

Tinh thần hợp tác cao,

sôi nổi, nhiệt tình

Tính cởi mở

Sáng tạo, tò mò và có

văn hóa

Trang 49

Mô hình 5 tính cách cơ bản

Tính hướng ngoại

Thích hợp với công việc

quản lý và bán hàng

Trang 50

Những tính cách chủ yếu ảnh hưởng đến OB

• Tính tự chủ

• Tính thực dụng

• Khả năng tự điều chỉnh

• Chấp nhận rủi ro

• Tính cách dạng A

Trang 51

Tự chủ

Thể hiện mức độ qua đó cá

nhân tin rằng họ làm chủ

số phận của mình

Tự chủ cao

Cá nhân tin rằng họ kiểm

soát được những gì xảy ra với

mình

Tự chủ thấp

Cá nhân tin rằng những gì xảy ra với mình chỉ được kiểm soát bởi các yếu tố bên ngoài như may mắn, cơ hội

Trang 52

Trắc nghiệp tính tự chủ

1 Làm ra nhiều tiền thì sẽ không có

thời gian nghỉ ngơi

1 Thăng chức là kết quả của làm việc chăm chỉ và kiên trì

2 Học chăm thì điểm cao 2 Nhiều lúc, những phản ứng của

thấy cô tôi thấy dường như rất lung tung.

3 Ly dị phản ánh các gia đình đã

không cố gắng để duy trì hôn nhân

của mình

3 Hôn nhân là một trò chơi

4 Thật ngu ngốc khi cho rằng chúng

ta có thể thay đổi thái độ của người

khác.

4 Khi tôi đúng, tôi có thể thuyết phục những người khác nghe theo.

5 Thăng chức là do mình may mắn

hơn người khác. 5 Trong xã hội chúng ta, quyền lực của một người trong tương lai là phụ

thuộc vào khả năng của người đó.

Trang 53

7 Điểm học của tôi là kết quả

8 Chúng ta có thể thay đổi nhiều

điều của thế giới nếu chúng ta

biết lắng nghe chính mình.

8 Con người có thể ảnh hưởng đến những điều trong xã hội chúng ta chỉ là điều mong ước

9 Rất nhiều điều đến với tôi do

tình cờ. 9 Tôi là ông chủ của số phận mình.

10 Hòa hợp với mọi người là

một kỹ năng cần thực tập. 10 Không thể nói rõ cách làm hài lòng người khác.

Trang 54

Kết quả

Cho một điểm vào các câu sau:

1B, 2A, 3A, 4B, 5B, 6A,7A, 8A, 9B, 10A

Trang 55

Kết quả nghiên cứu

• Người tự chủ thấp ít hài lòng với công việc, tỉ lệ vắng mặt cao, ít toàn tâm toàn ý vào công việc Tuy nhiên chịu tuân thủ và nghe theo sự chỉ đạo Thích hợp với những công việc có tính thường

nhật.

• Người tự chủ cao thích hợp với các vị trí quản lý

hoặc chuyên gia, những công việc đòi hỏi sự sáng tạo và độc lập Tỉ lệ vắng mặt thấp Dễ từ

bỏ công việc nếu thấy không phù hợp.

Trang 56

Chủ nghĩa thực dụng (Machiavellianism)

Các điều kiện để đạt tính thực dụng cao

• Tương tác trực tiếp

• Các quy định tối thiểu

• Ít chú trọng đến cảm xúc

Các điều kiện để đạt tính thực dụng cao

• Tương tác trực tiếp

• Các quy định tối thiểu

• Ít chú trọng đến cảm xúc

Mức độ qua đó một cá nhân

thực tế, giữ khoảng cách tình

cảm và tin rằng mọi việc đều có

thể chứng minh

Trang 57

Kết quả nghiên cứu

• Người có tính thực dụng cao thích hợp với những công việc đàm phán

• Làm việc có năng suất trong điều kiện để đạt được tính thực dụng cao

Trang 58

Tự trọng thấp thích làm hài lòng người khácTự trọng cao hài lòng với công việc hơn.

Trang 59

Tự điều chỉnh

Tự điều chỉnh

Đặc điểm cá nhân giúp đánh giá khả năng của mình để điều chỉnh hành vi trước các yếu tố tình huống và bên ngoài

Trang 60

Chấp nhận rủi ro

• Người quản lý chấp nhận rủi ro cao

– Đưa ra quyết định nhanh chóng

– Sử dụng ít thông tin để ra quyết định

– Hoạt động trong các tổ chức nhỏ và chủ yếu là kinh doanh

• Người quản lý chấp nhận rủi ro thấp

– Ra quyết định chậm hơn

– Cần nhiều thông tin trước khi ra quyết định

– Làm việc trong các tổ chức lớn với môi trường ổn định

• Người quản lý có thiên hướng chấp nhận rủi ro

– Người quản lý này đưa vào các vị trí thiết kế yêu cầu công việc sẽ có lợi cho tổ chức

Ngày đăng: 29/11/2016, 13:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w