Với sự cạnh tranh đang ngày càng diễn ra gây gắt, phức tạp giữa các doanh nghiệp để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một tiềm lực tài chính mạnh để việc kinh doanh diễn ra ổn định và có hiệu quả hơn. Chính vì vậy mà vấn đề đặt ra là làm thế nào để huy động nguồn vốn kịp thời và tái sản xuất mở rộng kinh doanh đang là vấn đề nóng bỏng mà các nhà doanh nghiệp cần phải quan tâm.Vì vậy, các nhà quản trị cần có những quyết định sáng suốt trên cơ sở năng lực về tài chính để có sự phối hợp với mục tiêu của doanh nghiệp nhằm giữ cho doanh nghiệp đứng vững và phát triển hơn trong tương lai. Do vậy giải pháp tốt nhất để dung hòa giữa lợi ích của nhà cung ứng và khách hàng lúc này là xây dựng một chính sách tín dụng phù hợp để nâng cao hiệu quả khoản phải thu làm gia tăng doanh số, kích thích nhu cầu giảm tồn kho, mở rộng thị trường cho nhiều nhóm khách hàng. Còn về phía khách hàng phương thức này giống như một nguồn vốn mở rộng để kinh doanh. Tuy nhiên, việc lựa chọn một chính sách tín dụng phù hợp không phải lúc nào cũng thực hiện được mà phỉa trãi qua quá trình nghiên cứu, đánh giá, cân nhắc về chi phí. Xuất phát từ thực tế trên cùng với những mong muốn và học hỏi và tìm hiểu của bản thân.Kết hợp giữa lí luận và thực tiễn tại trường đào tạo,em đã chọn vấn đề”HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH TM DVVT LÂM SANG” để làm bài báo cáo thực tập cho mình. Nội dung đề tài gồm có 3 phần:Chương I: Cơ sở lí luận về chính sách tín dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM DVVT Lâm SangChương II: Thực trạng về chính sách tín dụng tại công ty TNHH TM DVVT Lâm Sang giai đoạn 2010 2012Chương III: Hoàn thiện chính sách tín dụng tại công ty TNHH TM DVVT Lâm Sang giai đoạn 2014 2016
Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng MỤC LỤC MỤC LỤC I LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG 1.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG .2 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: .2 1.1.2 BẢN CHẤT CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: 1.1.3 VAI TRÒ CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: 1.1.4 TẦM QUAN TRỌNG CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: .2 1.1.4.1 ĐỐI VỚI NGƯỜI BÁN TÍN DỤNG: 1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG: 1.2.1 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY: 1.2.1.1 KHÁCH HÀNG: 1.2.1.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH 1.2.1.4 SẢN PHẨM THAY THẾ: 1.2.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY: 1.2.2.1 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: CHƯƠNG II SVTH: Lê Khang Trang i Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG GIAI ĐOẠN 2010 – 2012 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY: 2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY .9 2.1.2 SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY: 10 2.1.2.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC: 10 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG: 11 2.1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY: 12 2.1.3.1 MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG CÔNG TY 12 2.1.3.1.1 KHÁCH HÀNG: 12 2.1.3.1.2 NHÀ CUNG CẤP: 12 2.1.3.1.3 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH: 13 2.1.3.1.4 SẢN PHẨM THAY THẾ: 13 2.1.3.2 MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY: 13 2.1.3.2.1 MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN: 13 2.1.3.2.3 MÔI TRƯỜNG XÃ HỘI: 14 2.1.3.2.4 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 14 2.1.3.2.5 CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ: 15 2.2 TÌNH HÌNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN 2010-2012: 15 2.3 THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2010 – 2012:.16 2.3.1 TIÊU CHUẨN TÍN DỤNG 16 SVTH: Lê Khang Trang ii Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng 2.3.2 THỜI HẠN TÍN DỤNG: 18 2.3.3 CHIẾT KHẤU TIỀN MẶT 19 2.3.4 CHÍNH SÁCH THU HỒI NỢ QUÁ HẠN: 20 CHƯƠNG III 21 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TẠI CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG GIAI ĐOẠN 2014 – 2016 21 3.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG GIAI ĐOẠN 2010 - 2012 21 3.1.1 THÀNH CÔNG: 21 3.1.2 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 21 3.2 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG CỦA CÔNG TY: 22 3.2.1 MỤC TIÊU 22 3.2.1.1 MỤC TIÊU CỦA CÔNG TY: 22 3.2.1.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG 23 3.2.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY: .23 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY 23 3.3.1 HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CHO TỪNG NHÓM KHÁCH HÀNG 23 3.2.2 QUYẾT ĐỊNH THỜI HẠN TÍN DỤNG 26 3.3.3 XÁC ĐỊNH CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU CHO TỪNG NHÓM KHÁCH HÀNG: 29 3.3.4 GIẢI PHÁP THU NỢ 31 3.3.4.1 MÔ HÌNH THEO DÕI DƯ NỢ: 31 SVTH: Lê Khang Trang iii Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng 33 KẾT LUẬN 34 DANH MỤC THAM KHẢO SVTH: Lê Khang Trang iv Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng LỜI NÓI ĐẦU Với cạnh tranh ngày diễn gây gắt, phức tạp doanh nghiệp để đứng vững, tồn phát triển cạnh tranh khốc liệt đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực tài mạnh để việc kinh doanh diễn ổn định có hiệu Chính mà vấn đề đặt làm để huy động nguồn vốn kịp thời tái sản xuất mở rộng kinh doanh vấn đề nóng bỏng mà nhà doanh nghiệp cần phải quan tâm.Vì vậy, nhà quản trị cần có định sáng suốt sở lực tài để có phối hợp với mục tiêu doanh nghiệp nhằm giữ cho doanh nghiệp đứng vững phát triển tương lai Do giải pháp tốt để dung hòa lợi ích nhà cung ứng khách hàng lúc xây dựng sách tín dụng phù hợp để nâng cao hiệu khoản phải thu làm gia tăng doanh số, kích thích nhu cầu giảm tồn kho, mở rộng thị trường cho nhiều nhóm khách hàng Còn phía khách hàng phương thức giống nguồn vốn mở rộng để kinh doanh Tuy nhiên, việc lựa chọn sách tín dụng phù hợp lúc thực mà phỉa trãi qua trình nghiên cứu, đánh giá, cân nhắc chi phí Xuất phát từ thực tế với mong muốn học hỏi tìm hiểu thân.Kết hợp lí luận thực tiễn trường đào tạo,em chọn vấn đề”HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG CỦA CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG” để làm báo cáo thực tập cho Nội dung đề tài gồm có phần: Chương I: Cơ sở lí luận sách tín dụng hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH TM & DVVT Lâm Sang Chương II: Thực trạng sách tín dụng công ty TNHH TM & DVVT Lâm Sang giai đoạn 2010 - 2012 Chương III: Hoàn thiện sách tín dụng công ty TNHH TM & DVVT Lâm Sang giai đoạn 2014 - 2016 Trong trình thực tập thực đề tài này,em nhận hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Trần Diệu Hằng toàn thể anh chị,cô phòng kinh doanh ban lãnh đạo công ty.Tuy nhiên thời gian kiến thức hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót định.Em mong góp ý thầy cô anh chị,cô công ty để báo cáo hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH TM & DVVT LÂM SANG 1.1 Đặc điểm chung sách tín dụng 1.1.1 Khái niệm sách tín dụng: Là hình thức trả chậm khoảng thời gian xác định mà doanh nghiệp áp dụng cho khách hàng (nhóm khách hàng) sau thời hạn định khách hàng (nhóm khách hàng) toán toàn số tiền cho công ty Chính sách tín dụng bao gồm tiêu chuẩn tín dụng, thời hạn cấp tín dụng, chiết khấu cung cấp phương pháp thu tiền 1.1.2 Bản chất sách tín dụng: - Là hình thức mua chịu bán chịu cho doanh nghiệp khác - Bên chiếm dụng vốn bên bên tìm cách để nhanh chóng thu hồi vốn không làm gián đoạn mối quan hệ kinh doanh mua bán bên 1.1.3 Vai trò sách tín dụng: • Đối với người bán: Về tin tưởng người cấp tín dụng người hưởng tín dụng nên làm cho khách hàng hưởng khoản tín dụng với thủ tục tương đối đơn giản Đây thủ tục cấp tín dụng thủ tục vay nợ kích thích nhu cầu mua hàng mở rộng quy mô kinh doanh • Đối với người chấp nhận: Người hưởng tín dụng hay người mua hàng phần lợi nhuận trích từ nhà cung cấp khoản chiết khấu hay thời hạn trả kéo dài thêm khách hàng thiếu vốn kinh doanh hay muốn dâud tư vốn vào hội khác tín dụng thượng mại biện pháp tài trợ vốn hữu hiệu 1.1.4 Tầm quan trọng sách tín dụng: 1.1.4.1 Đối với người bán tín dụng: Chính sách tín dụng vũ khí sắc bén nhằm giúp cho Công ty đạt mục tiêu doanh số Ta xem xét số vấn đề sau: - Khi công ty nới lỏng biến số bán hàng tín dụng việc tăng số lượng hàng bán tiết kiệm địng phí phần sản lược tăng thêm không tốn định phí Mặt khác nới lỏng tín dụng giúp cho Công ty giải tỏa lượng hàng tồn kho, đồng thời giảm chi phí liên quan đến tồn kho SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng - Xây dựng sách tín dụng phù hợp giúp Công ty kiểm soát khoản phải thu không vượt mức làm dòng ngân quỹ giảm khoản chi phí khác tăng lên - Chính sách tín dụng tối ưu xác định mức hợp lý khoản phải thu tùy thuộc vào điều kiện hoạt động Công ty Bên cạnh sách tín dụng phần tác động đến hoạt động mua hàng khách hàng khích thich họ mua nhiều hàng hóa công ty làm tăng khả mát, rủi ro không đòi nợ Ngoài yếu tố giá cả, chất lượng sản phẩm, sách tín dụng có tác động định đến lượng tiêu thụ hàng hóa - Chính sach tín dụng giúp cho khách hàng gắn bó với công ty hơn, trì mối quan hệ thường xuyên với khách hàng truyền thống kiếm thêm khách hàng 1.1.4.2 Đối với người hưởng tín dụng Người hưởng tín dụng hay người mua hàng hưởng phần lợi nhuận trích từ nhà cung cấp khoản chiết khấu hay thời hạn trả kéo dài khách hàng thiếu vốn kinh doanh biện pháp tài trợ vốn hữu hiệu 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sách tín dụng: 1.2.1 Môi trường bên công ty: 1.2.1.1 Khách hàng: Công ty cần tạo tín nhiệm khách hàng, xem tài sản quý giá doanh nghiệp, phần mấu chốt định sách tín dụng công ty Muốn vậy, phải xem “khách hàng thượng đế”, phải thỏa mãn nhu cầu thị hiếu khách hàng đối thủ cạnh tranh Muốn đạt điều doanh nghiệp phải xác định rõ vấn đề sau: + Xác định rõ khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm công ty + Xác định nhu cầu hành vi mua hàng khách hàng cách phân tích đặc tính khách hàng thông qua yếu tố : yếu tố mang tính điạ lý (vùng, miền…), yếu tố mang tính xã hội, dân số (lứa tuổi, nghề nghiệp, trình độ, thu nhập, tín ngưỡng….); Hoặc phân tích thái độ khách hàng qua yếu tố : yếu tố thuộc tâm lý (động cơ, thói quen, sở thích, phong cách, cá tính, văn hoá…), yếu tố mang tính hành vi tiêu dùng (tìm kiếm lợi ích, mức độ sử dụng, tính trung thành tiêu thụ…) 1.2.1.2 Nhà cung cấp Các yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, máy móc thiết bị …) công ty định nhà cung cấp SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng Để cho trình hoạt động công ty diễn cách thuận lợi, yếu tố đầu vào phải cung cấp ổn định với giá hợp lý, muốn công ty cần phải tạo mối quan hệ gắn bó với nhà cung ứng tìm nhiều nhà cung ứng khác cho loại nguồn lực 1.2.1.3 Đối thủ cạnh tranh • Đối thủ cạnh tranh tại: Tìm hiểu phân tích đối thủ cạnh tranh có ý nghia quan trọng doanh nghiệp, hoạt động đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kết doanh nghiệp Thường phân tích đối thủ qua nội dung sau: Mục tiêu đối thủ? Nhận định đối thủ doanh nghiệp chúng ta? Chiến lược đối thủ thực hiện? Những tiềm đối thủ? Các biện pháp phản ứng đối thủ? … Ngoài cần xác định số lượng đối thủ tham gia cạnh tranh bao nhiêu? Đặc biệt cần xác định rõ đối thủ lớn tỷ suất lợi nhuận ngành bao nhiêu? • Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn bao gồm đối thủ tiềm ẩn (sẽ xuất tương lai) đối thủ tham gia thị trường, đối thủ gây nguy doanh nghiệp Để đối phó với đối thủ này, doanh nghiệp cần nâng cao vị cạnh tranh mình, đồng thời sử dụng hàng rào hợp pháp ngăn cản xâm nhập từ bên ngòai : trì lợi sản xuất quy mô lớn, đa dạng hóa sản phẩm, tạo nguồn tài lớn, khả chuyển đổi mặt hàng cao, khả hạn chế việc xâm nhập kênh tiêu thụ, ưu giá thành mà đối thủ không tạo chống trả mạnh mẽ đối thủ đứng vững 1.2.1.4 Sản phẩm thay thế: Sức ép có sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành mức giá cao bị khống chế Phần lớn sản phẩm thay kết cách mạng công nghệ Do doanh nghiệp cần ý phân tích đến sản phẩm thay thể để có biện pháp dự phòng 1.2.2 Môi trường bên công ty: 1.2.2.1 Môi trường tự nhiên: Những biến động bất khả kháng xảy môi trường tự nhiên thiên tai (hạn hán, lũ lụt, động đất…), hoả hoạn làm ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng Vì môi trường tự nhiên không thuận lợi công ty gặp khó khăn từ làm giảm chất lượng tín dụng 1.2.2.2 Môi trường kinh tế: Nền kinh tế hệ thống bao gồm hoạt động kinh tế có quan hệ biện chứng, ràng buộc lẫn nên biến động hoạt động kinh tế gây ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh lĩnh vực lại.Vì vậy, ổn định hay ổn định kinh tế có tác động mạnh mẽ đến hoạt động công ty - đặc biệt hoạt động tín dụng sách tín dụng 1.2.2.3 Môi trường xã hội: Quan hệ tín dụng thực sở lòng tin Nó cầu nối công ty khách hàng Đạo đức xã hội ảnh hưởng tói chất lượng tín dụng Trong trường hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo làm giảm chất lượng tín dụng Hơn trình độ dân trí chưa cao, hiểu biết hoạt động ngân hàng làm giảm chất lượng tín dụng 1.2.2.4 Chính sách tín dụng ngân hàng: Một sách tín dụng đắn thu hút nhiều khách hàng, đảm bảo khả sinh lời từ hoạt động tín dụng sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phương pháp, đường lối sách Nhà nước đảm bảo công xã hội Điều có nghĩa chất lượng tín dụng tuỳ thuộc vào việc xây dựng sách tín dụng công ty có đắn hay không Công ty muốn có chất lượng tín dụng tốt phải có sách tín dụng khoa học, phù hợp với thực tế 1.2.2.5 Chính sách phủ: Các sách nhà nước ổn định hay không ổn định tác động đến chất lượng tín dụng Khi sách không ổn định gây khó khăn cho công ty hoạt động sản xuất kinh doanh Hệ thống pháp luật sở để điều tiết hoạt động kinh tế Nếu hệ thống pháp luật không đồng bộ, hay thay đổi làm cho hoạt động kinh doanh gặp khó khăn Ngược lại phù hợp với thực tế khách quan tạo môi trường pháp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành thuận lợi đạt kết cao 1.3 Nội dung sách tín dụng: 1.3.1 Tiêu chuẩn tín dụng: SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng Là nguyên tắc đạo định rõ sức mạnh tài tối thiểu chấp nhận khách hàng mua chịu Theo nguyên tắc khách hàng có sức mạnh tài hay vị tín dụng thấp tiêu chuẩn chấp nhận bị từ chối cấp tín dụng theo thể thức tín dụng thương mại Về mặt lí luận, tiêu chuẩn tín dụng hạ thấp đến mức mà tính sinh lời lượng bán tăng thêm vượt chi phí cho khoản phải thu tăng thêm Để đánh giá thay đổi sách tín dụng cách thay đổi tiêu chuẩn tín dụng Một công ty tác động lên doanh số bán họ tiêu chuẩn tăng lên mức cao hơn, doanh số bán giảm ngược lại tiêu chuẩn tín dụng hạ thấp doanh số bán tăng lên Thông thường, tiêu chuẩn tín dụng hạ thấp thu hút nhiều khách hàng có tiềm lực tài yếu Hơn nữa, kì thu tiền bình quân tăng lên khả gặp nợ khó đòi hay thua lỗ tăng lên chi phí thu tiền cao Do đó, nguyên tắc định thay đổi tiêu chuẩn tín dụng lựa chọn định thực tế có lượng hạn chế sử dụng Tóm lại, chi phí hội vốn xuất từ việc tăng khối lượng bán làm chậm trễ thời gian toán từ khách hàng Chính sách tín dụng tối ưu bao gồm việc mở tín dụng cho khả sinh lời biên tăng thêm lượng bán tăng thêm cân với chi phí cần thiết khoản đầu tư tăng thêm lượng bán tăng thêm cân với chi phí cần thiết khoản đầu tư tăng thêm vào khoản phải thu để có lượng 1.3.2 Thời hạn tín dụng: Thời hạn tín dụng thời gian mà người mua trì hoãn toán, tời hạn cuối họ phải toán thời hạn toán tín dụng tác động lớn tới doanh số, nhu cầu loại sản phẩm phụ thuộc vào thời kì bán hàng, việc mở rộng thời hạn tín dụng vừa làm cho khách hàng cũ kéo dài thời gian toán đồng thời thu hút thêm khách hàng cho công ty Khi mở rộng thời hạn tín dụng, nhà quản trị tài cần xem xét việc lợi nhuận tăng thêm Cần phải phân tích ảnh hưởng có việc kéo dài thời hạn tín dụng tới lợi nhuận công ty - 2/10 Net 60: Nghĩa thời hạn tín dụng 60 ngày kể từ ngày ghi hóa đơn, khách hàng toán phạm vi 10 ngày đầu hưởng lãi suất chiết khấu 2% giá bán SVTH: Lê Khang Trang Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng Bảng 3.1: Thang điểm đánh giá Chỉ tiêu C1:Bản chất khách hàng C2:Thế chấp bão lãnh C3:Vốn Tốt (5 điểm) - Quy mô kinh doanh lớn đặt hàng công ty nhiều - Lĩnh vực kinh doanh ổn định,chu kì kinh doanh ngắn - Quan hệ tốt với công ty từ năm trở lên,được nhiều nhà cung cấp tín dụng Khá (4 điểm) - Quy mô kinh doanh tương đối,quy mô đặt hàng vừa - Lĩnh vực kinh doanh tương đối ổn định,chu kì kinh doanh tương đối - Quan hệ với công ty từ 1-3 năm,được nhà cung cấp đánh giá tốt - Thanh toán tiền hàng tốt có số lần trễ hẹn có báo trước - Tài sản chấp có khả toán nhanh - Tài sản chấp có tuổi thọ tương thời hạn cho vay - Tài sản chấp dễ bảo quản, hao mòn không đáng kể - Giới tài đánh giá tốt,tài sản chấp có giá trị lớn - Tài sản chấp có khả - Tài sản chấp khó chuyển hóa thành lí tiền tương đối - Chu kì sống dài - Có chu kì sống tương - Khó bảo quản dễ đối chấp nhận bị hao mòn - Không có người nhận - Dễ bảo quản,khó hao bảo lãnh,tài sản mòn chấp có giá trị nhỏ - Số lần bảo lãnh mua hàng hạn chế tùy thời kì,giá trị tương đối - Giá trị vốn kinh doanh lớn - Khả sinh lời qua năm - Quản lí sử dụng vốn tốt - Vốn kinh doanh lớn- Vốn kinh doanh nhỏ - Khả sinh lời - Khả sinh lời ổn điịnh không ổn định - Quản lí vốn chưa - Quản lí sử dụng hiệu vốn không hiệu SVTH: Lê Khang Yếu (3 điểm) - Quy mô kinh daonh nhỏ,đặt hàng - Kinh doanh thất thường chu kì kinh doanh qua dài - Quan hệ kinh doanh không lâu dài với nhà cung cấp - Khả toán ổn định thường trễ hẹn Trang 24 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng C4: Điều kiện kinh tế Đây điều kiện nằm tầm kiểm soát doanh nghiệp,do ảnh hưởng đến nhóm khách hàng với mức độ khó phân biệt rõ ràng ta ngầm định yếu tố tác động đến nhóm khách hàng Bảng 3.2: Phân tích đặc điểm nhóm khách hàng dựa vào phương pháp 4C Stt Tên khách hàng Công ty cổ phần An Tâm Công ty cổ phần xây dựng An Cường Phát C1 C2 C3 Nhóm A B A B A B Công ty cổ phần đầu tư KCN Hòa Cầm C B B Công ty cổ phần Đạt Phú Thịnh A A B Công ty TNHH Xây dựng Vững Bền B B B Nhận xét: Trong tiêu thức chất tín dụng quan trọng C1,tiếp đến C2 C1:Bản chất tín dụng khách hàng có trọng số :0.5 C2:Thế chấp bảo lãnh khách hàng trọng số:0.3 C3:vốn khách hàng trọng số:0.2 Khách hàng đạt tổng điểm A>0.5 thuộc nhóm Khách hàng đạt tổng điểm B>=0.3,A 21 ngày Khi ta kết hợp hai mô hình với giúp công ty thấy rõ tình hình công nợ khách hàng tháng năm, qua có kế hoạch thu nợ đánh giá khách hàng cách xác 3.3.4.2 Quản lý khoản nợ hạn Công ty sử dụng công cụ khác để kiểm soát chất sách tín dụng khả nhà quản trị việc nâng cao hiệu hoạt động tín dụng thông qua quản lý khoản phải thu hạn Phương pháp phân loại khoản nợ vào thời điểm định theo tỷ lệ phần trăm hóa đơn nợ tháng trước Giả sử có kê khoản phải thu hạn ngày 31/12 sau: Bảng 3.13: Thời hạn khoản phải thu ngày 31/12 Tháng bán tín dụng Thời gian hạn ( Tháng) Tỷ lệ % tổng số dư khoản phải thu 12 11 10 Hiện 0–1 1–2 2–3 67 19 12 Tháng trước Tổng cộng 100 Nếu thời hạn tín dụng 1/15 Net 40, bảng kê thời hạn cho biết 67% khoản phải thu đến ngày 31/12 khoản phải thu tại, 19% hạn tháng, SVTH: Lê Khang Trang 32 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng 7% hạn tháng tiếp tục Tùy vào kết luận rút từ việc phân tích kê khoản phải thu hạn, điều tra sâu sách tín dụng thu hồi nợ công ty Trong trường hợp này, phải điều tra khoản phải thu ghi vào hóa đơn tháng trước để xem có cần chuyển chúng qua nhóm nợ xấu hay không Khoản phải thu ghi bảng cân đối kế toán thường giả định công ty thu hồi toàn số nợ 3.3.4.3 Các giải pháp nhằm thu hồi nợ: Bảng 3.14: Các thủ tục thu nợ mà công ty áp dụng Thời hạn – 10 ngày sau hết hạn toán 15 – 30 ngày sau hết hạn toán Hành động Gửi thư kèm theo hóa đơn nhắc nhở thời hạn, giá trị yêu cầu toán Gửi thư kèm theo hóa đơn thúc dục trả tiền khuyến cáo giảm tín nhiệm tiêu chuẩn tín dụng Trực tiếp gặp khách hàng nhắc nhở kèm theo hóa đơn hạn thông báo ngừng cấp tín dụng Sau 40 ngày hết hạn toán Gửi giấy thông báo ngừng cấp tín dụng từ ngày gửi Sau 60 ngày hết hạn toán Sau 75 ngày hết hạn toán Liệt kê vào nợ khó đòi Gửi thư cảnh cáo nhờ đến pháp luật giải Xem xét quy mô khoản nợ nhờ pháp luật can thiệp 10 – 15 ngày sau hết hạn toán Sau 90 ngày hết hạng toán SVTH: Lê Khang Trang 33 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng KẾT LUẬN Nhìn chung, ngành xây dựng gặp nhiều khó khăn suy thoái kinh tế tình hình cạnh tranh diễn gây gắt Vì vậy, nhà quản trị phải đưa sách phù hợp để mở rộng thị trường tạo nhiều hội cho công ty tiếp tục phát triển tương lai, giai đoạn thách thức công ty giúp cho công ty cạnh tranh với đối thủ cạnh tranh thương trường buộc họ phải tìm nhiều hướng giải tốt đẹp Trong thời gian hoàn thành đề tài em xin chân thành cảm ơn giúp đõ tận tình cô giáo Nguyễn Trần Diệu Hằng ban lãnh đạo công nhân viên công ty TNHH TM & DVVT Lâm Sang Qua thời gian thực tập công ty giúp em hiểu thêm kiến thức thực tế việc quản lí để nhằm nâng cao hiệu hoạt động cho công ty Tuy nhiên hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, kính mong sự đóng góp ý kiến thầy cô cô chú, anh chị em công ty để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày … tháng … năm ……… Sinh viên thực Lê Khang SVTH: Lê Khang Trang 34 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng DANH MỤC THAM KHẢO Quản trị tài doanh nghiệp- Nguyễn Hải Sản Quản trị tài doanh nghiệp ,Thạc Sĩ -Nguyễn Minh Kiều Tài liệu công ty cung cấp Quản trị tài doanh nghiệp trường đại học tài kế toán Hà Nội Tiến Sĩ Nguyễn Đăng Nam, PGS-TS Nguyễn Đình Kiệm Bài giảng quản trị tài trường cao đẳng Kinh tế-Kế Hoạch Đà Nẵng NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH: Lê Khang Trang 35 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Khang Trang 36 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2013 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… SVTH: Lê Khang Trang 37 Lớp: QTDN3 - 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Trần Diệu Hằng ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2013 SVTH: Lê Khang Trang 38 Lớp: QTDN3 - 10