1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN TÁN QUYỀN LỰC TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ

65 223 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CÁM ƠN Luận văn kết gần năm suy nghĩ truyền thông xã hội mà cụ thể Facebook Twitter đến trình phân tán quyền lực trị quốc tế đương đại tháng tìm tịi, viết lách, biên tập với giúp đỡ thầy cô, gia đình, bạn bè Khơng hịn đảo độc cả, tơi có rất nhiều lời cám ơn cần nói Trước hết, em xin gửi lời cám ơn chân thành tới Đỗ Thị Thủy, Nghiên cứu sinh tiến sĩ Chính trị Đại học Quốc gia Australia, người hướng dẫn theo sát em q trình thực khóa luận từ ngày đầu Sự bảo tận tình thời gian qua cho em nhiều kinh nghiệm quý giá bổ ích, học thiết thực cách thực cơng trình khoa học Cơ đọc nháp khóa luận này, đưa lời nhận xét, gợi ý quý báu giúp em gọt giũa nháp để trở thành khóa luận hồn chỉnh Ngồi ra, cịn người bạn thân thiết nguồn cảm hứng vô tận cho em lúc nản lịng thối chí Khóa luận khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ cô Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy giáo, Tiến sĩ Đỗ Sơn Hải, Trưởng khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao kiến thức thầy cung cấp khiếu hài hước tuyệt vời Cám ơn thầy nhiệt tình ủng hộ góp ý cho ý tưởng em đề tài nói riêng trị quốc tế nói chung Nhân đây, em xin gửi lời cám ơn Tiến sĩ Kim Huỳnh, giảng viên Quan hệ Quốc tế Đại học Quốc gia Australia nói chuyện vơ lý thú lời động viên kịp thời anh Nhiều ý tưởng cho khóa luận gợi hứng từ đối thoại Cám ơn anh Trần Hoàng Tuấn, nghiên cứu sinh Thạc sĩ Lịch sử cổ đại Hi Lạp – La Mã Đại học Durham, Vương quốc Anh, ủng hộ nhiệt thành mặt tinh thần luôn nhắc nhở thời gian tiến độ thực khóa luận giúp đỡ mảng kiến thức thần học, dịch từ tiếng Anh góp ý văn phong tiếng Việt Cám ơn anh Nông Gia Tự tình bạn chân thành với lời động viên khích lệ Tơi gửi lời cám ơn đến bạn Học viện Ngoại giao, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đồng hành, lắng nghe, góp ý, ủng hộ gợi hứng cho tơi q trình nghiên cứu: Lê Quang Đức, Hồ Văn Hiệt, Nguyễn Hoàng Hiệp, Phạm Anh Minh, Lê Vũ Mạnh, Trịnh Quang Chinh, Nguyễn Hoài Anh, Phạm Trang Nhung, Nguyễn Thị Nhung, Đặng Thành Đạt, Phùng Văn Hòa, Nguyễn Thị Ngọc, Mầu Thị Mai Hương, Lã Minh Phương, Tống Hồng Phương, Nguyễn Thị Thúy Thúy, Phạm Hồng Anh, Nơng Thanh Vân, Bùi Thanh Tâm, Nguyễn Tuấn Dũng, Trần Văn Thắng, Trần Hoài Minh, Lê Trà My, Vũ Minh Phượng, Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Hồng Lĩnh, Nguyễn Thiên Khánh, bạn Nguyễn Quốc Vũ, Lê Tâm Đức, Nguyễn Bình Tuấn, Nguyễn Phương Thảo, Phạm Mai Diệp, Phạm Thị Hạnh, Đỗ Nhật Linh Cám ơn anh chị Nguyễn Quốc Hải, Nguyễn Thị Lê Vinh, Nguyễn Thị Hằng Ngân, Nguyễn Thị Thắng, Đỗ Thị Hiền, cựu sinh viên Khoa Chính trị Quốc tế Ngoại giao, Khóa 33, Học viện Ngoại giao, ủng hộ giúp đỡ em Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Giáo sư Joseph S Nye, Jr, giảng viên Chính trị Quan hệ Quốc tế Đại học Harvard Tôi học nhiều từ sách viết ông, chắn vay mượn nhiều ý tưởng ông Cám ơn Tập đồn Economist, STRATFOR, Bách khoa thư Britannica, tạp chí Foreign Affairs, Foreign Policy, The New Yorker quan thông tấn, truyền thông BBC, CNN, Reuteurs, The Guardian, The Telegraph, Al Jazeera, The New York Times, Wall Street Journal, v.v… viết hữu ích nguồn tin đáng tin cậy tơi sử dụng khóa luận Cám ơn Trung tâm Thông tin Thư viện - Bộ Ngoại giao Việt Nam, Thư viện Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Hà Nội, Thư viện Đại học Quốc gia Australia, Tập đoàn Routledge Nhà xuất Đại học Cambridge (Vương Quốc Anh) cho hội tiếp cận với nguồn tài liệu vô quý giá, in liệu điện tử Cám ơn chị Minh Nguyệt giúp đọc bơng chỉnh lý lại lần cuối khóa luận Cuối (nhưng không phần quan trọng), xin gửi lời cám ơn đặc biệt đến gia đình tơi, người thầm lặng ủng hộ lúc nơi, vật chất lẫn tinh thần Khơng lời cám ơn đủ để xứng với cống hiến Hà Nội ngày 12 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Quang Khải MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: QUYỀN LỰC VÀ PHÂN TÁN QUYỀN LỰC TRONG KỶ NGUYÊN THÔNG TIN Phạm trù quyền lực trị quốc tế 1.1 Khái niệm sức mạnh, quyền lực nguồn quyền lực 1.2 Chuyển dịch chuyển hóa quyền lực 1.3 Các dạng quyền lực CTQT .10 Nguồn lực quyền lực bối cảnh 12 2.1 Mối quan hệ quyền lực cứng quyền lực mềm 12 2.2 Nguồn quyền lực quan trọng bối cảnh tại? .13 Phân tán quyền lực CTQT 14 3.1 Phân tán quyền lực – xu hướng phát triển quyền lực 14 3.2 Cách mạng thông tin phân tán quyền lực 15 CHƢƠNG II: TRUYỀN THÔNG XÃ HỘI VÀ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHÂN TÁN QUYỀN LỰC TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 19 Truyền thông xã hội 19 1.1 Khái niệm lịch sử Truyền thông xã hội 19 1.1.1 Các cách hiểu Truyền thông xã hội 19 1.1.2 Từ Cải cách Kháng cách đến Phong trào chống chủ nghĩa apartheid khái niệm rộng “Truyền thông xã hội” 21 1.2 Phương tiện Truyền thông xã hội 26 Tác động truyền thông xã hội phân tán quyền lực CTQT 29 2.1 Đối với cấu trúc Quyền lực quy mơ tồn cầu 29 2.1.1 Góp phần thúc đẩy q trình “tồn cầu hóa” “dân chủ hóa” đời sống trị quốc tế 29 2.1.2 Gia tăng vai trò chủ thể phi quốc gia, phát triển “xã hội dân sự” 32 2.1.3 “Phi tập trung hóa” quyền lực phương tiện đạt quyền lực quốc gia-dân tộc - chủ thể QHQT 33 2.2 Đối với quyền lực trị Nhà nước 34 2.2.1 Tác động vào q trình hoạch định sách Nhà nước 34 2.2.2 Kiểm soát minh bạch hóa thơng tin sách Nhà nước 36 CHƢƠNG III: FACEBOOK, TWITTER, MÙA XUÂN A RẬP VÀ TƢƠNG LAI CỦA PHÂN TÁN QUYỀN LỰC TRONG CHÍNH TRỊ QUỐC TẾ 39 Câu chuyện Mohamed Bouazizi Cách mạng Hoa nhài Tunisia 39 Facebook, Twitter Mùa xuân Ả Rập 41 Bài học vai trị Truyền thơng xã hội Biện pháp điều chỉnh sách quốc gia 45 Tƣơng lai phân tán quyền lực CTQT đại 47 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTQT Chính trị quốc tế QHQT Quan hệ Quốc tế TNC (Transnational Company) Công ty xuyên quốc gia MNC (Multinational Company) Công ty Đa quốc gia KHKT Khoa học kỹ thuật FARC Lực lượng Vũ trang Cách mạng Colombia DBSK Dong Bang Shin Ki (nhóm nhạc nam Hàn Quốc) LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền lực khái niệm nhắc đến nhiều trị, lại khái niệm mơ hồ khó tính tốn Nhưng vấn đề không khiến quyền lực trở thành khái niệm vơ nghĩa Rất người phủ nhận tầm quan trọng tình u khơng thể nói “Tơi yêu anh nhiều lần so với yêu anh kia.” Cũng giống tình yêu, cảm nhận thấy quyền lực sống hàng ngày, cảm nhận thấy tầm ảnh hưởng chúng đong đếm cách xác quyền lực Triết gia người Anh Bertrand Russel đem quyền lực khoa học xã hội so sánh với lượng vật lý học Tuy nhiên, cách so sánh sai lầm Các nhà vật lý học tính tốn mối quan hệ lượng lực tĩnh vật cách tương đối xác Cịn quyền lực lại mối quan hệ mơ hồ người quyền lực thay đổi trạng thái, hay ảnh hưởng điều kiện thay đổi Có người lại đem so sánh quyền lực trị với tiền kinh tế học Một lần nữa, cách so sánh sai lầm Bởi tiền nguồn lực có tính khoản (tính động), sử dụng để mua nhiều loại hàng hóa khác nhau, cịn nguồn lực tạo quyền lực môi trường khơng tạo quyền lực mơi trường khác Người ta sử dụng tiền chợ, siêu thị, hay mua hàng mạng, nguồn lực để tạo quyền lực (ví dụ sức mạnh quân sự) lại có tác dụng chiến trường, khơng phải mạng Internet Có hai bước chuyển lớn quyền lực diễn kỉ này: chuyển dịch quyền lực quốc gia, phân tán quyền lực tất ~1~ quốc gia với chủ thể phi quốc gia Ngay sau khủng hoảng tài năm 2008 khủng hoảng nợ cơng nhiều nước diễn nay, tiến khoa học công nghệ bùng nổ công nghệ thơng tin, truyền thơng mạng xã hội, tồn cầu hóa ngày thúc đẩy hai q trình Đây hai trình diễn song song định hình quyền lực nói riêng trị quốc tế nói chung kỉ hai mươi mốt tương lai dài hạn Ngoài ra, cịn ảnh hưởng sâu sắc đến nhận thức quan hệ quốc tế, mơ hình mà nước tương tác Nhận thức tầm quan trọng truyền thông xã hội mà cụ thể Facebook, Twitter Youtube (các công cụ chia sẻ) đến tiến trình phân tán quyền lực trị quốc tế đương đại đến tương lai quyền lực nói chung, tác giả lựa chọn đề tài “Truyền thông xã hội tác động đến phân tán quyền lực Chính trị quốc tế đại” (Facebook, Twitter, Mùa xuân Ả Rập Tương lai Phân tán quyền lực) làm đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành Quan hệ quốc tế Tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan Trên giới có số tác phẩm nghiên cứu trình phân tán quyền lực ảnh hưởng công nghệ số, truyền thông đại chúng đến trình Nổi bật phải kể đến nghiên cứu quyền lực Joseph S Nye Jr., Giáo sư Chính trị Quan hệ Quốc tế Trường Chính sách cơng Chính phủ Kennedy thuộc Đại học Harvard, Mỹ Understanding International Conflicts: An Introduction to Theory and History (tái lần thứ năm 2010) (bản tiếng Việt “Nhập môn xung đột quốc tế: Các vấn đề lý luận lịch sử” (2012) Học viện Ngoại giao), Power in the Global Information Age: From Realism to Globalization (2004), Soft Power: the Means to Success in World Politics (2005), gần The Future of Power (2011) Ngoài cịn có số nghiên cứu ~2~ học Simon Cottle, Giáo sư Truyền thông trường Đại học Cardiff, Vương quốc Anh, Clay Shirky, Phó giáo sư Truyền thông Viễn thông tương tác (New media and Interactive Telecommunications) trường Đại học New York, Mỹ1, v.v Tuy nhiên Việt Nam vấn đề cịn chưa có nghiên cứu tổng thể, có hệ thống truyền thơng xã hội ảnh hưởng đến q trình phân tán quyền lực Đây lý thúc tác giả chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp ngành Quan hệ quốc tế/Chính trị quốc tế Mục đích nhiệm vụ khóa luận Mục đích Khóa luận tốt nghiệp làm làm sáng tỏ chuyển biến lớn nhận thức quyền lực thân quyền lực trị quốc tế đại, từ đưa dự báo tương lai quyền lực bối cảnh Để đạt mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung thực nhiệm vụ sau: i Tìm hiểu khái niệm quyền lực phân tán quyền lực ii Tìm hiểu khái niệm truyền thơng xã hội, loại hình truyền thơng xã hội cách thức tác động đến tiến trình phân tán quyền lực trị quốc tế đại iii Nghiên cứu trường hợp Facebook, Twitter tác động chúng tới Phong trào Mùa xuân Ả Rập đồng thời đưa dự báo tương lai phân tán quyền lực trị quốc tế đại Xem thêm tác phẩm học giả phần Danh mục tài liệu tham khảo ~3~ Phƣơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận văn sử dụng phương pháp định tính, phương pháp lịch sử logic, phương pháp so sánh đối chiếu Khóa luận sử dụng khuôn khổ lý thuyết Quan hệ quốc tế Bố cục luận văn Ngoài lời mở đầu kết luận phần nội dung khóa luận gồm có ba phần: Chƣơng I: Quyền lực phân tán quyền lực kỷ nguyên thông tin Phần trước hết phân tích quan điểm, khái niệm khác quyền lực số trường phái quan hệ quốc tế, từ đến cách định nghĩa quyền lực, phân tán quyền lực, nguồn tạo quyền lực phân tán quyền lực bối cảnh làm tảng phân tích sâu phần sau Chƣơng II: Truyền thông xã hội tác động đến phân tán quyền lực Phần chủ lưu nêu nét truyền thông xã hội, phương tiện truyền thông xã hội qua thời đại đặc tính chúng Đồng thời chương sâu vào lý giải tác động truyền thông xã hội đến phân tán quyền lực cấp độ toàn cầu cấp độ quốc gia ví dụ minh họa Chƣơng III: Facebook, Twitter, Mùa xuân Ả Rập Tƣơng lai Phân tán quyền lực Chính trị Quốc tế đại Phần phân tích vai trị Facebook, Twitter Phong trào Mùa xuân Ả Rập ví dụ để thấy rõ vai trị truyền thơng xã hội trường hợp cụ thể Từ đó, tác giả đưa số học cho trình hoạch định sách quốc gia bối cảnh mới, dự đoán tương lai trình phân tán quyền lực gợi ý định hình quyền lực Chính trị quốc tế đại ~4~ Tính đến thời điểm này, năm kể từ ngày khởi đầu Mùa xuân Ả Rập, cách mạng, biểu tình diễn Trung Đơng Bắc Phi, trị tiếp tục thay đổi Trong bối cảnh ấy, Facebook, Twitter trang mạng xã hội khác đóng vai trị cầu nối người mong muốn xã hội dân chủ hơn, công hơn, tự ngơn luận cơng ăn việc làm Vẫn cịn nhiều tranh cãi xung quanh vai trò Facebook Twitter dậy Trung Đông Bắc Phi, điều quan trọng không cung cấp thông tin, mà chỗ trang mạng xã hội tạo tảng cho đối thoại xã hội mở, cho phép người tham gia hệ thống truyền thông xã hội hội tiếp cận với thật, với sức mạnh tập hợp, tạo điều kiện cho hành động mức cao Người ta cịn mong đợi truyền thơng xã hội, cụ thể Facebook Twitter? Bài học vai trị Truyền thơng xã hội Biện pháp điều chỉnh sách quốc gia Cuộc cách mạng thơng tin, hay cịn gọi Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba với lên truyền thơng xã hội có ảnh hưởng khơng thể chối cãi xã hội giới quyền lực cấp độ toàn cầu quyền lực mà trước vốn coi nhà nước có Các đơn vị trị, quốc gia hay thể chế trị, tơn giáo, tập đồn truyền thông luôn nắm thông tin tuyệt đối chiều người tưởng Giờ truyền thông xã hội trao vào tay cá nhân, nhóm lợi ích quyền nắm thơng tin chia sẻ thông tin ý kiến Người chiến thắng khơng cịn người có qn đội mạnh mà cịn phải người có câu chuyện hút Câu chuyện cảm động anh chàng bán hoa thị trấn nhỏ bé không giới biết đến tạo sóng thay đổi vận mệnh lịch sử giới Ả Rập, gây chấn động toàn cầu làm cho thể chế chuyên quyền rợn tóc gáy Đó minh chứng cho trình ~45~ diễn ra, dù chậm khơng thể cưỡng lại, tồn giới, q trình phân tán quyền lực cấp độ tồn cầu Giờ người ta nên nhìn nhận trị giới với tư cách mạng nhện tập hợp nhiều điểm nút quyền lực, khơng thể bỏ qua yếu tố cá nhân người Nghĩa giới tiến dần đến siêu đa cực Một thay đổi đáng lưu ý giá trị Giờ ta hiểu người ta coi trọng số giá trị thành vật chất: độc lập, quyền tự ngơn luận ý thức tham gia định sách có ảnh hưởng đến thân Có lý giải tâm lý xã hội mà ta cần thảo luận Chúng ta biết giá trị tác động đến xã hội giới sách nước khác Có lẽ nhiều giá trị luôn tồn tại: nông nô mơ ước quyền tự ngơn luận khỏi đói nghèo Điểm khác biệt quan trọng có hội để địi hỏi giá trị Giáo dục thơng tin giúp người hiểu đạt thể chế tổ chức trị giúp cho địi hỏi có hiệu Sự phát triển lý tưởng “nhà nước phúc lợi” có ảnh hưởng sâu rộng đến sách nhà nước ảnh hưởng đến xã hội giới Đã có thời ơng vua định tiến hành phiêu lưu nước ngoài, hạ lệnh cho hoàng thân thần dân phải tham gia, tăng thuế để phục vụ chiến tranh mà phải chịu kiềm chế trị Trong nhà nước phúc lợi đại, chi phí quốc phịng phải cạnh tranh với chi tiêu giáo dục hoạt động xã hội khác phúc lợi nói chung Ngay quốc gia giàu có có hạn chế trị mức độ mà họ triển khai sức mạnh kinh tế qn nước ngồi47 Nhìn sâu vào cấp độ nhà nước, phủ dần quyền kiểm sốt q trình truyền phát thơng tin, khả tự 47 W Burton, John Xã hội giới In “Lý luận quan hệ quốc tế” Paul R Viotti Mark V Kauppi Học viện Quan hệ quốc tế Hà Nội 2001 Trang 524 ~46~ hành động mà khơng có tham gia người dân Điều đồng nghĩa với chiêu tuyên truyền mị dân khơng cịn tác dụng Trong bối cảnh mới, mà quyền lực khơng cịn đơn quyền lực cứng nữa, mà kết hợp với sức mạnh mềm quyền lực khơng cịn địa hạt quốc gia, quan truyền thông, thể chế tơn giáo – trị - xã hội, mà chia dần đều, chia nhỏ đến tận cấp độ cá nhân người quốc gia phải điều chỉnh sách theo hướng tích cực, sạch, minh bạch hóa tơn trọng dân chủ, quyền tự ngôn luận, thúc đẩy tăng cường phúc lợi cho người dân, mở rộng đối thoại xã hội Đó cách thức thời đại Xin trích câu tục ngữ thay cho tiểu kết: “Quan thời chi quan, Dân vạn đại chi dân.” Tƣơng lai phân tán quyền lực CTQT đại Như biết, truyền thông xã hội kỷ nguyên thông tin tạo điều kiện cho q trình chậm khó nhận biết, đồng thời q trình khơng thể cưỡng lại vòng quay lịch sử: phân tán quyền lực trị quốc tế Tuy vậy, thời kỳ đầu kỷ nguyên thông tin nên tất mơ hình, lý thuyết hầu hết mang tính dự đốn Việc sử dụng công cụ truyền thông xã hội tin nhắn điện thoại, email, chia sẻ hình ảnh, trang mạng xã hội Facebook, Twitter hay Youtube, Google + không đơn tạo kết đơn dự báo trước Vì thế, dự báo chiều tác động trị truyền thơng xã hội lên quyền lực cấp độ toàn cầu trở thành giai thoại đối lập mang tính tư biện nhiều Nghĩa là, đem trường hợp thất bại biểu ~47~ tình Belarus nhằm lật đổ Lukashenko hình mẫu ví dụ khác thành cơng truyền thơng xã hội trường hợp Moldova Mùa xuân Ả Rập vừa qua ngoại lệ, ngược lại Những nghiên cứu trường hợp thực tế chủ đề khó đưa kết luận vững tuyệt đối, phần cơng cụ truyền thơng xã hội nêu tương đối (bỏ qua trường hợp truyền thông xã hội kỷ 16 tạo Cải cách Kháng cách), ví dụ liên quan khơng nhiều phổ qt Tất nhiên, vai trị to lớn truyền thơng xã hội tiến trình phân tán quyền lực dân chủ hóa trị quốc tế đại chối cãi Tuy nhiên, cần phải trả lời câu hỏi liệu trình phân tán quyền lực dẫn đến đâu? Quyền lực phân tán đến mức độ nào? Và tương lai nhà nước có quyền lực người dân quyền lực trị tồn cầu? Các chứng cho thấy điểm sau Thứ nhất, tảng công nghệ số mở rộng truyền thông xã hội tạo điều kiện cho người dân tiếp cận thơng tin xóa bỏ độc quyền nhà nước thông tin, ngược lại, phủ hồn tồn có khả sử dụng công cụ để kiểm duyệt thông tin kiểm soát Internet48 Thứ hai, quốc gia trung tâm trị quốc tế Liên hệ với Mùa xuân Ả Rập, Đỗ Thị Thủy, nghiên cứu sinh tiến sĩ khoa học trị trường Đại học Quốc gia Australia cho người nhóm lửa cho Mùa xuân Ả Rập người dân cuối người dập lửa giải hậu quốc gia (nhất nước lớn) Vai trò quyền lực quốc gia trị cường quyền cịn quan trọng trị quốc tế49 Nghĩa là, quyền lực phân tán quy mơ lớn, trị quốc tế hiểu mơ hình mạng nhện John W Burton, khơng phải mạng nhện với tất điểm kết nối 48 49 Abbas, Milani Iran’s Hidden Cyberjihad Foreign Policy Số 80 Năm 2010 Trang 110 Quan điểm Th.S, NCS Đỗ Thị Thủy Đối thoại cá nhân Ngày 14/05/2012 ~48~ có kích cỡ nhau, mà có điểm to điểm khác, đóng vai trị đầu mối mạng lưới ấy, quốc gia, thể chế trị tồn cầu, thể chế tơn giáo Truyền thơng xã hội tác động làm phân tán quyền lực, khơng có nghĩa xé nhỏ cào cho tất Cho dù tác động tương lai tính tương tác cộng đồng ảo có tác động trị việc gia tăng chu chuyển thông tin tự thông qua vô số kênh rõ ràng: quốc gia phần lớn kiểm soát họ thơng tin xã hội Những nước mà tìm cách phát triển cần vốn nước ngồi công nghệ cách tổ chức kèm Các cộng đồng địa lý quan trọng phủ mà muốn thấy phát triển nhanh phải từ bỏ số rào cản lưu chuyển thông tin để bảo vệ quan chức họ khỏi giám sát bên ngồi Các phủ mà muốn trình độ phát triển cao khơng cịn gánh việc giữ kín tình hình tài trị họ hộp đen bí mật quốc gia Nói tóm lại, quốc gia dựa địa lý mà nhà thực nhấn mạnh tiếp tục định hình trị kỷ nguyên thông tin nhà kiến tạo tiến trình trị giới cấu trúc thay đổi sâu sắc50 50 S Nye Jr, Joseph Nhập môn xung đột quốc tế: Các vấn đề lý luận lịch sử Bản tiếng Việt Học viện Ngoại giao Năm 2012 Trang 250 ~49~ KẾT LUẬN Trong trị quốc tế đại diễn hai trình biến chuyển lớn: chuyển dịch quyền lực phân tán quyền lực Chuyển dịch quyền lực quốc gia tượng mới, phân tán quyền lực lại xu hướng tương đối khó nhận biết Ngày quốc gia phải đối mặt với nhiều vấn đề nằm ngồi tầm kiểm sốt Sân khấu trị giới khơng cịn địa hạt quốc gia mà ngày có nhiều tham gia nhân tố mới, thể chế, chủ thể phi quốc gia, đặc biệt tham gia sâu cá nhân Giáo dục thông tin mang lại nhận thức quần chúng giá trị khả Kỷ ngun thơng tin mà thành tố truyền thông xã hội đưa thông tin đến hàng triệu người khoảng thời gian tính giây chi phí gần khơng tạo điều kiện cho đối thoại xã hội quy mô lớn, hệ thống mà người tham gia có quyền tiếp cận chia sẻ thông tin, giám sát hoạt động nhà nước Quyền lực tuyệt đối nhà nước thông tin bị hạn chế phân tán, từ khả hành động đơn phương bị hạn chế nhiều Như biết, câu chuyện cảm động anh chàng bán hoa người Tunisia Mohamed Bouazizi trở thành ngòi lửa cho hàng loạt cách mạng làm chấn động giới, xóa bỏ chế độ độc tài Bắc Phi Trung Đông, đồng thời cho giới thấy sức mạnh liên kết quần chúng nhờ phương tiện truyền thông mạng xã hội Facebook, Twitter, trở thành ví dụ điển hình cho tác động truyền thơng xã hội đến phân tán quyền lực Phân tán quyền lực tiến trình khơng thể cưỡng lại phát triển chung toàn xã hội Rõ ràng quốc gia, thiết chế trị xã hội, tập đồn lớn thể chế tơn giáo dần quyền lực ~50~ thơng tin xã hội thể chế Quá trình phân tán quyền lực diễn chiều dọc lẫn chiều ngang, đưa xã hội giới dạng giống mơ hình mạng nhện Tuy nhiên, cần phải thấy mạng nhện ấy, tất điểm Mặc dù sân khấu trị giới đại có nhiều diễn viên hơn, quốc gia khơng diễn viên nữa, điều khơng có nghĩa họ bị lùi vào quên lãng Hơn hết, quốc gia diễn viên sân khấu ấy, với diễn viên quần chúng khác Mặc dù thấy rõ tác động truyền thơng xã hội đến quyền lực kỷ nguyên thông tin vấn đề gây nhiều tranh cãi tốn giấy mực nhiều học giả nhà báo, giống tranh luận muôn thuở quyền lực trị quốc tế Khoa học trị khoa học quyền lực Và quyền lực lại giống tình yêu, thứ tưởng gần gũi mà lại khó nắm bắt, thứ cảm nhận khơng thể đong đếm xác, và, giống sự, thứ ln biến đổi khơng ngừng Khơng có bất biến ~51~ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt: Peer, Basharat (2012) Đêm giới nghiêm Maya Huynh dịch NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh R Viotti, Paul V Kauppi, Mark (2001) Lý luận Quan hệ Quốc tế Học viện Quan hệ Quốc tế Hà Nội S Nye, Joseph (2012) Nhập môn xung đột quốc tế: Các vấn đề lý luận lịch sử Bản tiếng Việt Học viện Ngoại giao Hà Nội II Tài liệu Tiếng Anh: A Mullet, Michael (2004) Martin Luther Routledge London Abbas, Milani Iran’s Hidden Cyberjihad Foreign Policy Số 80 Năm 2010 Bollier, David (2004) The Rise of Netpolitik Báo cáo tham luận hội nghị thường niên Viện Aspen truyền thông Tổ chức xã hội 2004 Bretch, Martin (1985) Martin Luther: His Road to Reformation 1483 – 1521, James L Schaaf dịch, Augsburg Fortress Publishers Minnesotta Castells, Manuel (1996) The Rise of the Network Society Blackwell Publishers Inc Massachusetts Clay Vedder, Henry (1914) The Reformation in Germany Macmillan Company London Cohen, Noam Egyptians Were Unplugged, and Uncowed The New York Times ngày 21/02/2011 Trang B3 ~52~ Cottle, Simon (2011) Transnational Protests and the Media Peter Lang New York Cottle, Simon Media and the Arab uprisings of 2011: Research Notes Tạp chí Journalism SAGE Tháng 6-2011 10 Crystal, David (2002) Language Death Cambridge University Press Cambridge 11 Crystal, David (2003) English as a Global Language (2nd ed.) Cambridge University Press Cambridge 12 Dahlgen, Peter (2005) The Internet, Public Spheres, and Political Communication: Dispersion and Deliberation Routledge: Political Communication, No 22, trang147-162 London 13 Dubai School of Government (2011), Arab Social Media Report, Dubai, Liên bang Tiểu vương quốc Ả Rập Thống 14 Duncombe, Constance (2011) The Twitter Revolution? Social Media, Representation and Crisis in Iran and Libya Unpublished University of Queensland Queensland 15 Esfandiari, Golnaz (2010) “Misreading Tehran: The Twitter Devolution” Foreign Policy, số tháng - 2010 16 F Metzel, Jamie Network Diplomacy Georgetown Journal of International Affairs Số Đông – Xuân 2001 17 Gladwell, Malcolm Shirky, Clay From Innovation to Revolution: Do Social Media Make Protests Possible? Foreign Affairs Số tháng Ba-Tư/2011 18 Hindman, Mathew (2008) The Myth of Digital Democracy Princeton University Press New Jersey 19 Howard, Philip Hussain, Muzammil (2011) Opening Closed Regimes: What Was the Role of Social Media During the Arab Spring? ~53~ Project on Information Technology and Political Islam Đại học Washington Washington 20 J Art, Robert Jervis, Robert (2010) International Politics: Enduring Concepts and Contemporary Issues (10th ed.) Longman New York 21 Kaplan, Andreas M.; Michael Haenlein (2010) "Users of the world, unite! The challenges and opportunities of Social Media" Business Horizons số 53(1) Indiana 22 L Gelvin, James (2012) The Arab Uprisings: What Everyone Needs to Know Oxford University Press New York 23 Loewenstein, Antony (2008) The Blogging Revolution Melbourne University Press Melbourne 24 N Howard, Philip (2010) The Digital Origins of Dictatorship and Democracy: Information Technology and Political Islam (Oxford Studies in Digital Politics) Oxford University Press New York 25 O Keohane, Robert S Nye, Joseph (2011) Power and Interdependence (4th ed.) Longman New York 26 R Nau, Henry (2011) Perspectives on International Relations: Power, Institutions and Ideas (3rd ed.) CQ Press College Washington DC 27 R Miles, Margaret (2004) The Word Made Flesh: A History of Christian Thought Wiley-Blackwell New Jersey 28 Rhoads, Christopher A Fowler, Geoffrey Egypt Shuts Down Internet, Cellphone Services Wall Street Journal ngày 29/11/2011 Trang 17 29 S Nye, Joseph – A.Welch, David (2010), Understanding Global Conflict and Cooperation, Pearson Longman New York 30 S Nye, Joseph (1991) Bound to Lead: The Changing Nature of American Power Basic Books New York ~54~ 31 S Nye, Joseph (2004) Power in the Global Information Age: From Realism to Globalization Routledge New York 32 S Nye, Joseph (2005) Soft Power: The Means to Success in World Politics Public Affairs New York 33 S Nye, Joseph (2010) The Powers to Lead Oxford University Press New York 34 S Nye, Joseph (2011) The Future of Power Public Affairs New York 35 Shirky, Clay (2009) Here Comes Everybody: The Power of Organizing Without Organizations Penguin New York 36 Shirky, Clay (2011) The Political Power of Social Media: Technology, the Public Sphere, and Political Change Foreign Affairs, số tháng 1&2 năm 2011 37 The Economist (2011) Social media in the 16th Century: How Luther went viral? (Số đặc biệt dịp Giáng sinh) 38 The Economist (2011) The triumph of English: A world empire by other means (Số đặc biệt dịp Giáng sinh) 39 The Economist, ngày 02/06/2011, “No Pastoral Idyll: Turburlence in Inner Mongolia makes managing China no easier.” 40 Thörn, Håkan (2007) Social Movements, the Media and the Emergence of a Global Public Sphere: From Anti-Apartheid to Global Justice Current Sociology Vol 55 No 41 U Edwards, Mark, Jr (1994) Printing, Propaganda, and Martin Luther, University of California Press California 42 van Ham, Peter (2010) Social Power in International Politics (New International Relations) Routledge Bruxelles 43 W Burton, John (1972) World Society Cambridge University Press Cambridge ~55~ 44 Wardhaugh, Ronald (2006) An Introduction to Sociolinguistics Wiley Blackwell New Jersey 45 Wendt, Alexander (1999) Social Theory of International Politics (Cambridge Studies in International Relations) Cambridge University Press Cambridge III Website “Riots reported in Tunisian city: Images posted on social-network sites show police intervening to halt disturbances ignored by national media.” Bản tin Al Jazeera ngày 20/12/2010 http://www.aljazeera.com/news/africa/2010/12/2010122063745828931 html, truy cập ngày 14/05/2012 “What are @Replies and Mentions?” Twitter Help Center địa chỉ: https://support.twitter.com/articles/14023-what-are-replies-andmentions, truy cập ngày 14/05/2012 Colombians hold anti-Farc rally Bài đăng Al Jazeera ngày 20/07/2008 http://www.aljazeera.com/news/americas/2008/07/2008720161407366 7.html, truy cập ngày 02/05/2012 Colombians in huge Farc protest Bài đăng BBC ngày 04/02/2008 http://news.bbc.co.uk/2/hi/americas/7225824.stm, truy cập ngày 02/05/2012 Gladwell, Malcolm Small Change: Why the revolution will not be tweeted? Trên The New Yorker ngày 04/10/2010 http://www.newyorker.com/reporting/2010/10/04/101004fa_fact_glad well?currentPage=1, truy cập ngày 15/05/2012 ~56~ Gross, Doug Google, Twitter help give voice to Egyptians Bản tin CNN ngày 01/02/2011 http://articles.cnn.com/2011-0201/tech/google.egypt_1_twitter-users-internet-accessgoogle?_s=PM:TECH, truy cập ngày 14/05/2012 Kim, Jack Anti-US beef protest draws 100,000 S Koreans Đăng Reuteurs ngày 31/05/2008 http://www.reuters.com/article/2008/05/31/us-korea-protestidUSSEO21734120080531, truy cập ngày 02/05/2012 Lister, Tim Smith, Emily Social media @ the front line in Egypt Bản tin CNN ngày 28/01/2011 http://articles.cnn.com/2011-0127/world/egypt.protests.social.media_1_social-media-twitter-entrymuslim-brotherhood?_s=PM:WORLD, truy cập ngày 01/05/2012 M Shapiro, Samantha Revolution, Facebook style Đăng ngày 22/01/2009 The New York Times http://www.nytimes.com/2009/01/25/magazine/25bloggerst.html?_r=2&pagewanted=all, truy cập ngày 02/05/2012 10 Markey, Patrick Colombians take to streets in huge anti-FARC march Bài đăng Reuteurs ngày 04/02/2008 http://www.reuters.com/article/2008/02/05/us-colombia-hostagesidUSN0459656620080205, truy cập ngày 02/05/2012 11 Mục “Johann Tetzel” Bách khoa thư Britannica http://www.britannica.com/EBchecked/topic/589163/Johann-Tetzel, truy cập ngày 30/04/2012 12 Mục “Joseph Estrada” Bách khoa thư Britannica http://www.britannica.com/EBchecked/topic/193615/Joseph-Estrada, truy cập ngày 01/05/2012 ~57~ 13 Mục “Martin Luther” Bách khoa thư Britannica http://www.britannica.com/EBchecked/topic/351950/MartinLuther/59843/Doctor-of-theology , truy cập ngày 30/04/2012 14 Randeree, Bilal Tensions flare across Tunisia Bản tin Al Jazeera ngày 28/12/2010 http://www.aljazeera.com/news/africa/2010/12/2010122819724363553 html, truy cập ngày 14/05/2012 15 Ryan, Yasmine How Tunisia’s Revolution Began Đăng Al Jazeera English ngày 26/01/2011 http://www.aljazeera.com/indepth/features/2011/01/201112612181598 5483.html, truy cập ngày 14/05/2012 16 Schmidtke A, Häfner H The Werther effect after television films: new evidence for an old hypothesis Ngày 18 tháng Tám năm 1988 Tại sở liệu điện tử Trung tâm thông tin Công nghệ Sinh học Thư viện Y học Quốc gia Mỹ địa chỉ: http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/3263660 Truy cập ngày 13/05/2012 17 World Development book case study: the role of social networking in the Arab Spring Đăng New Internationalist http://www.newint.org/books/reference/world-development/casestudies/social-networking-in-the-arab-spring/, truy cập ngày 14/05/2012 18 Zuckerman, Ethan The cute cat theory of digital activism Đăng ngày 09/03/2008 World Changing http://www.worldchanging.com/archives/007877.html, truy cập ngày 02/05/2012 ~58~ IV Các nguồn khác Đỗ Thị Thủy, NCS Tiến sĩ Đại học Quốc gia Australia, Canberra Đối thoại cá nhân Ehteshami, Anoush After the Arab Spring: the Power Shift in the Middle East? Bài giảng ngày 01/05/2012 Old Building, Trường Kinh tế Khoa học Chính trị London (LSE) Audio lưu trữ Trung tâm Nghiên cứu Thế giới Ả Rập, Đại học Durham, Durham, Vương quốc Anh ~59~

Ngày đăng: 28/11/2016, 05:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w