1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)

153 1,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

TUẦN 19 Tiết 91 – 92 :Bàn về đọc sách 93 : Khởi ngữ 94 : Phép phân tích và tổng hợp 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp TIẾT 91 – 92 VĂN BẢN : (Trích) –Chu Quang Tiềm- I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. -Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-n đònh 2-Bài mới : A-Vào bài : Cuộc sống ngày càng phát triển, nên việc đọc sách càng chiếm vò trí quan trọng. Yêu cầu đọc sách để tích luỹ tri thức của mỗi con người.Vì vậy, văn bản giúp ta bàn về lợi ích của việc đọc sách. B-Tiến trình hoạt động Nội dung của hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Giới thiệu 1-Tác giả : Chu Quang Tiêm (1897-1986), nhà mó học và lí luận văn học nổi tiếng của Trung Quốc. Hoạt động 1 *HS đọc chú thích (*) H: Cho biết đôi nét về tác giả. *GV : ng nhiều lần bàn về việc đọc sách, phương pháp đọc sách. Bài này là kết quả của quá trình tích luỹ kinh nghiệm, là những lời bàn tâm huyết của người đi trước muốn truyền lại cho thế hệ sau. 2-Tác phẩm : “Bàn về đọc sách” trích trong “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của việc đọc sách” do giáo sư Trần Đình Sử dòch. H: Cho biết văn bản được trích ở đâu? -Thể loại : văn bản nghò luận. Hoạt động 2 A-Hướng dẫn đọc GV yêu cầu hs đọc rõ ràng, mạch lạc, nhưng vẫn với giọng tâm tình nhẹ nhàng như lời trò chuyện? H: Văn bản viết theo thể loại gì? H: Dựa vào những yếu tố nào để xác đònh kiểu loại văn bản này? Đ: Dựa vào hệ thống luận điểm,cách lập luận và tên văn bản để để xác đònh. B-Giải thích từ khó : 7 chú thích sgk; cần phân biệt 2 từ học vấn và học thuật. *GV : Đây là đoạn trích nên không đầy đủ các phần MB, 1 TB, KB. Thực chất đây chỉ là phần TB; cho nên tìm bố cục chính là đi tìm hệ thống luận điểm này. 1-H: Vấn đề nghò luận của bài viết này là gì? Đ: Bàn về việc đọc sách. H: Bài viết đựơc chia mấy phần? Hãy tìm luận điểm qua mỗi phần. Đ: Bố cục : 3 phần +[I] : Từ đầu … phát hiện thế giới mới =>Khẳng đònh tầm quan trọng và ý nghóa cần thiết của việc đọc sách. +[II] : “Lòch sử … tiêu hao lực lượng”=>Những khó khăn và những sai lạc thường mắc phải của việc đọc sách trg tình hình hiện nay. +[III] : còn lại =>Phương pháp chọn sách và cách đọc sách. II-Phân tích 1-Tầm quan trọng và ý nghóa của việc đọc sách (phần I) a-Mối quan hệ : đọc sách là con đường quan trọng của học vấn. Hoạt động 3 HS đọc đoạn 1 H: Tác giả đưa ra mối quan hệ giữa đọc sách và học vấn ra sao? H: Nhưng học vấn là gì? Đ: Là thành quả tích luỹ lâu dài của nhân loại. H: Nhưng tích luỹ và lưu giữ thành quả đó bằng cách nào? đâu? Đ: Tích luỹ bằng sách và ở sách. b-Tầm quan trọng của sách : -Sách ghi chép, lưu truyền các thành quả của nhân loại. -Sách là kho tàng quý báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại. -Sách là cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại. H: Như vậy sách có tầm quan trọng ntn đối với nhân loại? H: Vậy coi thường sách dẫn đến hậu quả ntn? Đ: Hậu quả : +Xoá bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trg quá khứ. +Chúng ta lùi lại điểm xuất phát mấy trăm năm, mấy nghìn năm về trứơc. +Đi giật lùi, làm kẻ lạc hậu. c-Tầm quan trọng của đọc sách : -Đọc sách là con đường tích luỹ, nâng cao vốn tri thức. -Đọc sách là chuẩn bò để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, phát hiện thế giới mới. H: Vậy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghóa gì đối với mỗi người chúng ta? H: Trg thời đại hiện nay, để trau dồi học vấn, ngoài con đường đọc sách còn có con đường nào khác không? Có thể thay con đường đọc sách được không? Đ: Còn có con đường văn hóa nghe- nhìn và cuộc sống 2 thực tế nhưng không thể thay thế con đường đọc sách. Vì : +Đọc sách là con đường tích luỹ và nâng cao tri thức. +Đọc sách là tự học. +Đọc sách là học với người thầy vắng mặt … 2-Những khó khăn dễ mắc phải trong việc đọc sách (phần II) TIẾT 92 *Chuyển ý : Nhưng tác giả không tuyệt đối hoá, thần thánh hoá việc đọc sách. ng chỉ ra những khó khăn trong việc đọc sách. Đó là những khó khăn gì? Đọc phần 2 H: Đọc sách có dễ không? Đ: Không dễ. H: Tại sao cần lựa sácg khi đọc? Đ: Vì sách có thể làm trở ngại cho nghiên cứu học vấn. -Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. Đọc nhiều nhưng chẳng đọng lại bao nhiêu. -Sách nhiều khiến người đọc lạc hướng, khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực với những cuốn sách vô ích. H: Trong tình hình hiện nay, tác giả chỉ ra 2 hướng sai lạc thường gặp trg đọc sách là gì? H: Để chứng minh cho cái hại đó, tác giả so sánh và biện bạch ntn? Đ:* Đối với cái hại thứ 1, tác giả so sánh : -So sánh cách đọc của người xưa : đọc kó, nghiền ngẫm từng câu, từng chữ. -So sánh với việc ăn uống : ăn tươi nuốt sống khó tiêu, gây bệnh . -Đọc nhiều mà dối, đọc để khoe khoang. *Đối với cái hại thứ 2 : -So sánh như trận đánh phải đánh vào thành trì kiên cố, vào đội quân tinh nhuệ, chiếm cứ trận. -Mục tiêu quá nhiều, che mất vò trí kiên cố, chỉ đá bên đông, đấm bên tây, tự tiêu hao năng lực. H: Em có tán thành các luận cứ tác giả đưa ra hay không? Đ: Tán thành. H: Ý kiến của em về những con mọt sách ntn? Đ: Những con mọt sách không đáng yêu, mà đáng chê chỉ chúi mũi vào sách vở, chẳng còn chú ý đến chuyện gì khác, thành xa rời thực tế, như sống trên mây. 3-Phương pháp đọc sách a-Chọn sách cần đọc : -Không tham đọc nhiều. -Phải chọn cho tinh, đọc cho kó những quyển sách nào thực sự có giá trò, có lợi cho mình. HS đọc “Đọc sách không cốt lấy nhiều … thấp kém” H: Tác giả khuyên chúng ta nên lựa chọn sách đọc ntn? H: Tác giả nóiû ntn về việc chọn sách để đọc? Đ: Đọc nhiều không thể coi là vinh dự (nếu đọc nhiều mà dối), đọc ít cũng không phải là xấu hổ (nếu đọc ít mà kó, 3 chất lượng) *HS đọc “sách đọc nên chia … qua loa.” H: Chọn sách đọc nên hướng vào mấy loại? Đ: 2 loại : loại sách phổ thông và loại sách chuyên môn. H: Em hiểu ntn về sách phổ thông và sách chuyên môn? Đ:- Sách phổ thông là mọi công dân trên thế giới đều biết, những kiến thức trong các bài học ở trung học và những năm đầu đại học biết. Ngoài ra những học giả chuyên môn cũng cần biết. -Sách chuyên môn thuộc lónh vực chuyên môn của 1 ngành nghề nào đó. -Chọn những cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. -Nhưng cũng cần chọn sách thường thức, ở lónh vực gần gũi, kế cận với chuyên môn của mình. *HS đọc “Kiến thức …học vấn khác.” H: Theo tác giả, cần chọn những loại sách nào để đọc? H: Vì sao tác giả lại khuyên chúng ta vừa đọc sách chuyên môn và vừa đọc sách thường thức, mối quan hệ giữa 2 loại sách này ntn với nhau? Đ: Mối quan hệ gắn bó với nhau, vì “Trên đời không có học vấn nào là cô lập, tách rời học vấn khác”, vì thế “không thể rộng thì không thể chuyên, không thông thái thì không thể nắm gọn.” H: Tác giả bác bỏ quan niệm nào? Đ: Đọc chỉ chú ý đến học vấn chuyên môn mà voi thường học vấn phổ thông. H: Nếu được chọn sách chuyên môn, em yêu thích và lựa chọn loại sách chuyên môn nào? (Văn học, Toán học, Lòch sử học, Kinh tế, Pháp luật …) H: Qua ý kiến, chứng tỏ tác giả là người ntn? Đ: Là người có kinh nghiệm, từng trải của 1 học giả uyên bác. b-Cách đọc : -Đọc kó, đọc nhiều lần, đọc có suy nghó, tích luỹ. -Đọc có hệ thống, có kế hoạch, có mục đích. =>Đọc sách để rèn luyện tính cách và chuyện học làm người. Chuyển ý :Ngoài việc chọn sách để đọc, Chu Quang Tiềm còn bàn cụ thể về cách đọc. H: Ở đây, tác giả đưa ra mấy ý kiến để mọi người suy nghó, học tập? H: Theo Chu Quang Tiềm, đọc sách không chỉ là việc học tập mà còn có ý nghóa gì? H: Cái hại của việc đọc sách hời hợt được tác giả giễu cợt ra sao? Đ: Cái hại : +Như người cưỡi ngựa chơi hoa,mắt hoa ý loạn, tay không mà về. +Như trọc phú khoe của, lừa mình, dối người, thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém. 4 H: Căn cứ vào giác quan, âm thanh có mấy cách đọc? Đ: Có nhiều cách đọc khác nhau : đọc to, đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc bằng mắt, đọc nhiều lần. H: Căn cứ vào số lần đọc, có mấy cách đọc sách? Đ: Có 2 cách : +Đọc lần đầu lướt qua để nắm nội dung; đọc mục lục, lời nói đầu để nắm sơ lược nội dung và bố cục. +Đọc lần sau mới đọc kó, đọc chậm, đọc nhiều lần những đoạn, chương khó hoặc hay. Đọc có ghi chép, thu hoạch … 4-Tính thuyết phục và hấp dẫn của văn bản -Từ nội dung đến cách trình bày thấu tình đạt lí. Tác giả trình bày bằng giọng trò chuyện, tâm tình để chia sẻ những thành công, thất bại trong thực tế. -Bố cục chặt chẽ, hợp lí., các ý được dẫn rất tự nhiên. -Cách viết giàu hình ảnh qua cách ví von thật cụ thể và thú vò. III-Tổng kết :(sgk /T7) H: Bài viết :Bàn về đọc sách” có sức thuyết phục cao. Theo em, điều ấy được tạo nên từ những yếu tố nào? H: nêu đặc sắc nghệ thuật và nội dung văn bản trên. Hoạt động 5 : Luyện tập Học xong bài, em thấm thía ở điểm nào nhất? Vì sao? Viết thành đoạn văn ngắn. 4-Củng cố : xác đònh ngắn gọn các luận điểm của bài (Tấm quan trọng và ý nghóa của đọc sách; hai cái hại thường mắc phải khi đọc sách; phương pháp đọc sách). 5-Dặn dò : -Học bài -Chuẩn bò “Tiếng nói của văn nghệ”./. 5 TIẾT 93 TIẾNG VIỆT KHỞI NGỮ I-Mục tiêu cần đạt : giúp hs : -Nhận biết khởi ngữ, phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu. -Nhận biết công dụng của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. -Biết đặc những câu có khởi ngữ. II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học. III-Lên lớp : 1-n đònh 2-Bài mới A-vào bài : Trong Tiếng Việt, khởi ngư õ và chủ ngữ đều là thành phần đứng đầu câu, nhưng làm thế nào để nhận diện được khởi ngữ? Bài học hôm nay, sẽ giúp chúng ta nhận ra được điều đó. B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu 1-Xác đònh CN : a-Nghe gọi, con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh // không ghìm nổi xúc động. CN b-Giàu, tôi // cũng giàu rồi. CN c-Về các thể văn trg lónh vực văn nghệ, chúng ta// có thể tin ở tiếng ta, khg sợ nó thiếu CN giàu và đẹp … Hoạt động 1 *HS đọc lần lược đọc các câu (a), (b), (c) H: Xác đònh chủ ngữ trong những câu chứa từ ngữ in đậm. 2-Phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ +Vò trí : từ in đậm đứng trước chủ ngữ. + Quan hệ với vò ngữ : các từ in đậm không có quan hệ chủ- vò với VN. H: Phân biệt các từ in đậm với chủ ngữ : +Về vò trí: từ in đậm của các câu đứng trước hay sau chủ ngữ? +Quan hệ ntn với vò ngữ? *GV: -Câu a : không cóquan hệ trực tiếp với VN theo quan hệ chủ ngữ- vò ngữ. -câu b : báo trước nội dung thông tin trong câu -câu c : thông báo đề tài được nói đến trg câu. H: Trước các từ ngữ in đậm, có thể thêm những quan hệ từ nào? Đ: Có thể thêm các quan hệ từ như : còn, đối với, về … H: Như vậy phần in đậm đó là thành phần gì trg câu? Đ: Khởi ngữ. *Đònh nghóa :Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước CN để nêu lên đề tài được nói đến H: Vậy thế nào là khởi ngữ? 6 trong câu. *Đặc điểm : Trước khởi ngữ, thường thêm các quan hệ từ về, đối với. H: Trước khởi ngữ thường thêm những quan hệ từ nào? II-Luyện tập Bài tập 1 : các khởi ngữ a-Điều này b-Đối với chúng mình c-Một mình d-Làm khí tượng e-Đối với cháu Hoạt động 2 BT1 :Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích sau: Bài tập 2: Chuyển câu có thành phần khởi ngữ a-làm bài, anh ấy cẩn thận lắm. b-Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được. 2-Thảo luận :Hãy viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in đậm thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì) : a-Anh ấy làm bài cẩn thận lắm. b-Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được. 4-Củng cố : cần phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ. Biết cách nhận diện được khởi ngữ. 5-Dặn dò : -Học bài -Chuẩn bò “Các thành phần biệt lập : tình thái, cảm thán” 7 TIẾT 94 TẬP LÀM VĂN : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu và biết vận dụng các phép lập luận phân tích, tổng hợp trg TLV nghò luận. II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-n đònh 2-Bài mới A-Vào bài : Trong cuộc sống, khi chúng ta đem 1 sự vật, hiện tượng, 1 khái niệm phân chia nhỏ thành các bộ phận tạo thành nhằm tìm ra các tính chất, đặc điểm bản chất của chúng cùng mối quan hệ với nhau, đó là phương pháp phân tích. Vận dụng phương pháp này, người ta chia nhỏ các bộ phận. Đem các bộ phận nhỏ ấy, tìm đặc điểm, xem xét mối quan hệ giữa các bộ ấy là ta tổng hợp. Đó chính là vấn đề mà ta cần tim hiểu trg tiết học hôm nay. B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp *văn bản “TRANG PHỤC” 1-Phép phân tích Hoạt động 1 *HS đọc văn bản “Trang phục” H: Trong phần mở đầu, tác giả đưa ra những điều phi lí về cách ăn mặc. Đó là những cái phi lí nào? Đ:-Không ai ăn mặc chỉnh tề mà đi chân đất. -Đi giày có bít tất mà phanh hết cúc áo … a-Tác giả nhận xét về vấn đề “ăn mặc chỉnh tề”, có sự đồng bộ, hài hoà giữa quần áo với giày, tất … trong trang phục con người. H: Từ điều phi lí đó, tác giả muốn nhận xét về vấn đề gì? H: Trong phần TB có mấy đoạn văn? Tìm luận điểm cho mỗi đoạn. Đ: Có 2 đoạn +[I] : Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh +[II] : Trang phục phải phù hợp với đạo đức, tức là giản dò, hài hoà với môi trường xung quanh. b-2 luận điểm chính : +Trang phục phải phù hợp với hoàn cảnh. +Trang phục phải phù hợp với đạo đức H: Vậy văn bản có mấy luận điểm chính? H: Tác giả dùng phép lập luận nào để rút ra hai luận điểm đó? Đ: Phép lập luận phân tích. H: Ở luận điểm 1 : “n cho mình, mặc cho người”, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? Đ: Các dẫn chứng : +Cô gái 1 mình trg hang sâu chắc khg váy xoè váy ngắn, khg mắt xanh môi đỏ, khg tô đỏ chót móng chân móng tay. +Anh thanh niên đi tát nước hay đi câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc khg chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo 8 sơ- mi là phẳng tắp. +Đi đám cưới khg thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lắm bùn. +Đi đám tang khg được ăn mặc loé loẹt, nói cười oang oang. H: Luận điểm 2 “Y phục xứng kì đức”, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? Đ: Dẫn chứng : +Dù mặc đẹp đến đâu, sang đến đâu mà khg phù hợp thì cũng chỉ làm trò cười cho thiên hạ, làm mình tự xấu đi mà thôi. +Xưa nay, cái đẹp bao giờ cũng đi với cái giản dò, nhất là phù hợp với môi trường. 2-Phép tổng hợp Hoạt động 2 H: Ở luận điểm 2, các phân tích trên làm rõ cho nhận đònh nào? Đ: “n mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội.” H: Vậy câu trên, có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích không? Đ: Phải, vì nó thâu tóm được các ý trg từng dẫn chứng cụ thể. -Trang phục hợp với văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phucï đẹp. =>Vò trí : đứng cuối (phần kết luận). H: Sau khi nêu ra các quy tắc ăn mặc, bài viết mở rộng sang vấn đề ăn mặc ntn là đẹp? Đ: Có phù hợp thì mới đẹp. H: Để chốt lại vấn đề, tác giả đã dùng phép lập luận nào? Phép lập luận này thường đứng ở vò trí nào trg văn bản? Đ: Phép tổng hợp. 3-Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp -Để làm rõ ý nghóa của 1 sự vật, hiện tượng nào đó. +Phép phân tích giúp ta hiểu sâu sắc các khía cạnh khác nhau của trang phục đối với từng người, từng hoàn cảnh cụ thể. +Phép tổng hợp giúp ta hiểu ý nghóa văn hóa và đạo đức của cách ăn mặc. Hoạt động 3 H: Phép lập luận phân tích và tổng hợp có vai trò gì trong bài văn nghò luận? H: Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể ntn? H: Phép tổng hợp giúp khái quát vấn đề ntn? *Ghi nhớ 1 *Ghi nhớ 2 *Ghi nhớ 3 H: Vai trò của phép phân tích và tổng hợp là gì? H: Phân tích là phép lập luận ntn? H: Tổng hợp là phép lập luận ntn? Hoạt động 5 : II-Luyện tập Văn bản Bàn về đọc sách (Chu Quang Tiềm) 1-Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích như sau: +Thứ nhất : học vấn là thành quả tích luỹ của Tìm hiểu kó năng phân tích trg văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm. 1-Tác giả phân tích ntn để làm sáng tỏ luận điểm : “Học vấn không chỉ là chuyện đọc 9 nhân loại được lưu giữ và truyền lại cho đời sau. +Thứ hai : Muốn tiến lên phía trước phải đọc sách để chiếm lónh thành nhân loại đã đạt được trg quá khứ. +Thứ ba : đọc sách là ‘hưởng thụ” thành quả về tri thức và kinh nghiệm hàng nghìn năm của nhân loại, đó là tiền đề cho sự phát triển học thuật của mỗi người. sách, nhưng đọc sách vẫn là 1 con đường quan trọng của học vấn”? (Gợi ý : Chú ý theo thứ tự khi phân tích : Học vấn là của nhân loại =>Học vấn của nhân loại do sách lưu truyền lại =>Sách là kho tàng quý báu =>Nếu chúng ta … Nếu xóa bỏ … làm kẻ lạc hậu.) 2-Lí do chọn sách mà đọc : +Do sách nhiều, chất lượng khác nhau cho nên phải chọn sách tốt mà đọc mới có ích. +Do sức người có hạn và tránh lãng phí thời gian, không nên đọc những cuốn sách “vô thưởng vô phạt”. +Sách có loại chuyên môn, có loại thường thức, chúng liên quan nhau, nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức. 2-Tác giả đã phân tích những lí do phải chọn sách để đọc ntn? 3-Tầm quan trọng của cách đọc sách : -Đọc sách không cần đọc nhiều. Bởi đọc nhiều mà chỉ “liếc qua” để khoe khoang thì lãng phí thời gian và sức lực .Đọc sách để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của. Đó là cách đọc sách tự lừa dối mình, thể hiện phẩm chất tầm thường thấp kém. -Đọc ít mà đọc kó, thì sẽ tập thành nếp suy nghó sâu xa, tích luỹ dần dần tri thức. -Có 2 loại sách cần đọc : là sách thường thức và sách chuyên môn, đó là 2 bình diện rộng và sâu của tri thức. 3-Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách ntn? 4-Vai trò của phân tích lập luận : Phân tích rất cần thiết trong lập luận, vì có sự phân tích lợi – hại, đúng –sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục. 4-Qua đó em hiểu phân tích có vai trò ntn trong lập luận? 10 [...]... lãnh đạo văn nghệ Việt Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật Nam nhiều năm Năm 28 tuổi là đại biểu Quốc hội khoá đầu tiên 199 6 2-Tác phẩm : “Tiếng nói văn nghệ” H: Cho biết văn bản được sáng tác trong thời gian nào? viết 194 8- thời kì đầu kháng chiến *GV: Trg thời kí này, chúng ta đang xây dựng 1 nền chống Pháp, in trong “Mấy vấn đề văn văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc, tính đại học”(XB 195 6) chúng,... sự việc, hiện tượng đời sống.” 12 TUẦN 20 Tiết 96 -97 : Tiếng nói của văn nghệ 98 : Các thành phần biệt lập : Tình thái, cảm thán 99 : Nghò luận xã hội : nghò luận về 1 việc, hiện tượng đời sống 100 : Cách làm bài văn nghò luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống TIẾT 96 – 97 VĂN BẢN : -NGUYỄN ĐÌNH THII-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Hiểu được nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì diệu của nó đối với đời... tượng Phạm văn Nghóa +Nêu sơ lược ý nghóa của tấm gương Phạm Văn Nghóa b-Thàn bài : +Phân tích ý nghóa việc làm của Phạm văn Nghóa +Đánh giá việc làm của Phạm văn Nghóa +Đánh giá ý nghóa việc phát động phong trào học tập Phạm văn Nghóa c-Kết bài : 24 +Nêu ý nghóa giáo dục của tấm gương Phạm văn Nghóa +Rút ra bài học cho bản thân 3-Viết bài 3-H: Viết phần mở bài 4-Đọc bài & sửa chữa *Ghi nhớ 1 (sgk /T24)... phần cảm thán Hoạt động 2 : a-(Làng-Kim Lân) H: Các từ ngữ in đậm trong 2 câu trên có chỉ sự b-(Lặng lẽ Sa Pa-Nguyễn Thành Long) vật hay sự việc gì không? 1-Các từ ngữ Ồ, Trời ơi không chỉ sự vật, sự việc 2-Nhờ phần câu tiếp sau những tiếng này H: Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà ta hiểu Chính phần câu sau giải thích cho người nghe được người nói kêu “ồ” hoặc kêu “trời ơi”? biết tại nói cảm thán 3-Các... trường… 4-Củng cố : Phân biệt sự khác nhau giữa tình thái & cảm thán 5-Dặn dò : Học bài, chuẩn bò “Các thành phần biệt lập”(TT) 19 TIẾT 99 TẬP LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG I-Mục tiêu cần đạt : Giúp HS hiểu 1 hình thức nghò luận phổ biến trong đời sống : nghò luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : Sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-n đònh 2-KT... vào thế kỉ mới” 17 TIẾT 98 TIẾNG VIỆT : I-Mục tiêu cần đạt : Giúp hs : -Nhận biết 2 thành phần biệt lập : tình thái và cảm thán -Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu -Biết đặt câu có thành phần tình thái, thành phần cảm thán II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-n đònh 2-KT bài cũ : a-Thế nào là khởi ngữ? Cho ví dụ b- Trước khởi ngữ có thể thêm những quan... nghe ( ọc) hiểu đúng hơn về chúng Đó là 2 thành phần gọi-đáp và phụ chú mà ta tìm hiểu tiết học này B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy & trò Hoạt động 1 : Xác đònh thành phần gọi-đáp I-Thành phần gọi –đáp *HS đọc 2 câu a & b (Làng –Kim Lân) 1-H: Trong những từ in đậm, từ ngữ nào được 1-a-Này (dùng để gọi) dùng để gọi, từ ngữ nào dùng để đáp? b-Thưa ông (dùng để đáp) 2-Các từ ngữ. .. :(sgk /T32) câu? Nó được ngăn cách với thành phần chính bằng những dấu câu nào? III-Luyện tập Hoạt động 3 : Luyện tập Bài tập 1 BT1 : Thảo luận -Này (dùng để gọi) Tìm thành phần gọi-đáp trg đoạn trích sau và -Vâng (dùng để đáp) cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào dùng =>Quan hệ trên (nhiều tuổi) – dưới ( t tuổi), để đáp Quan hệ giữa người gọi và người đáp thể hiện sự thân mật giữa làng xóm láng... đường nào? Nhà văn Nguyễn Đình Thi đã góp phần trả lời những câu hỏi trên qua bài nghò luận giàu sức thuyết phục “Tiếng nói của văn nghệ.” B-Tiến trình hoạt động Nội dung hoạt động Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 I-Giới thiệu *HS đọc chú thích (* ) H: Cho biết đôi nét về tác giả 1-Tác giả : Nguyễn Đình Thi ( 192 4 – 2003) *Gv: Một nghệ só đa tài : văn, thơ, nhạc, lí luận phê quê ở Hà Nội Được tặng Giải... nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỉ mới -Nắm được trình tự lập luận và nghệ thuật nghò luận của tác giả II-Chuẩn bò : -GV : giáo án, sgk -HS : sgk, bài soạn, bài học III-Lên lớp 1-n đònh 2-KT bài cũ : a-Nội dung của tiếng nói văn nghệ trong bài “Tiếng nói văn nghệ” là gì? b-Tại sao con người cần đến tiếng nói văn nghệ? c-Phân tích khả năng kì diệu của tiếng nói văn nghệ 3-Bài mới A-Vào bài : Hiện nay, . TUẦN 19 Tiết 91 – 92 :Bàn về đọc sách 93 : Khởi ngữ 94 : Phép phân tích và tổng hợp 95 : Luyện tập phân tích và tổng hợp TIẾT 91 – 92 VĂN BẢN : (Trích). phẩm : “Tiếng nói văn nghệ” viết 194 8- thời kì đầu kháng chiến chống Pháp, in trong “Mấy vấn đề văn học”(XB 195 6). H: Cho biết văn bản được sáng tác trong

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giúp HS hiểu 1 hình thức nghị luận phổ biến trong đời sốn g: nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i úp HS hiểu 1 hình thức nghị luận phổ biến trong đời sốn g: nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đời sống (Trang 20)
Giúp HS hiểu được tàc giả bài nghị văn chương đã dùng phép so sánh hình tượng con cừu & con chó sói trg thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i úp HS hiểu được tàc giả bài nghị văn chương đã dùng phép so sánh hình tượng con cừu & con chó sói trg thơ ngụ ngôn của La Phông-ten với những dòng viết về 2 con vật ấy của nhà khoa học Buy-phông nhằm làm nổi bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật (Trang 38)
3-Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn  - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
3 Hình tượng chó sói trong thơ ngụ ngôn (Trang 40)
H: Hình thức & nội dung giữa các câu, các đoạn trong văn bản liên kết ntn với nhau? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
Hình th ức & nội dung giữa các câu, các đoạn trong văn bản liên kết ntn với nhau? (Trang 46)
-Cảm nhận được vẻ đẹp & ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài tơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ & những lời ru. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
m nhận được vẻ đẹp & ý nghĩa của hình tượng con cò trong bài tơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ & những lời ru (Trang 49)
-Hình ảnh biểu tượn g: con cò, cánh cò trắng. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
nh ảnh biểu tượn g: con cò, cánh cò trắng (Trang 52)
a-Học là gì? Học là hoạt động thu nhận kiến thức & hình thành kĩ năng của 1 chủ thể học tập nào đó - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
a Học là gì? Học là hoạt động thu nhận kiến thức & hình thành kĩ năng của 1 chủ thể học tập nào đó (Trang 56)
-Rèn luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
n luyện kĩ năng cảm thụ, phân tích hình ảnh thơ trong mạch vận động của tứ thơ. II-Chuẩn bị : -GV : giáo án, sgk (Trang 57)
+Làm cho hình ảnh, sự vật trở nên sống động như đang diễn - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
m cho hình ảnh, sự vật trở nên sống động như đang diễn (Trang 58)
H: Những hình ảnh chọn lọc trên, cho thấy mùa xuâ nở xứ Huế ntn? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
h ững hình ảnh chọn lọc trên, cho thấy mùa xuâ nở xứ Huế ntn? (Trang 59)
a-Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Em hình dung hoàn cảnh đất nước ta trong thời điểm bài thơ ra đời ntn? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
a Đọc thuộc lòng & diễn cảm bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”. Em hình dung hoàn cảnh đất nước ta trong thời điểm bài thơ ra đời ntn? (Trang 63)
-… “Hàng tre bát ngát H: Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát & cảm nhận là gì? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
ng tre bát ngát H: Hình ảnh đầu tiên tác giả quan sát & cảm nhận là gì? (Trang 64)
a-Phẩm chất điển hình của ông Ha i: tình yêu làng - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
a Phẩm chất điển hình của ông Ha i: tình yêu làng (Trang 71)
H: Những hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước nói lên điều gì? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
h ững hình ảnh chân phải, chân trái, một bước, hai bước nói lên điều gì? (Trang 82)
H:Bài thơ có các hình ảnh nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i thơ có các hình ảnh nào gây ấn tượng sâu sắc đối với em? Ngôn từ, giọng điệu của bài thơ có gì đặc sắc? (Trang 90)
+Hình ảnh, ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tâm hồn phong phú, rung động tinh tế - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
nh ảnh, ngôn từ của bài thơ giàu sức gợi cảm, thể hiện 1 tâm hồn phong phú, rung động tinh tế (Trang 92)
-Củng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn ở lớp dưới. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
ng cố những tri thức về thể loại thơ trữ tình đã hình thành trong quá trình học các tác phẩm thơ trong chương trình Ngữ văn ở lớp dưới (Trang 98)
Duy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại   những   năm   tháng đã   qua   của   cuộc   đời người lính gắn bó với thiên   nhiên,   đất   nước thân   yêu   và   bình   dị, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
uy 1978 Năm chữ Từ hình ảnh ánh trăng trong thành phố, nhớ lại những năm tháng đã qua của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước thân yêu và bình dị, nhắc nhở thái độ sống thủy chung, tình nghĩa (Trang 99)
III-HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
III-HÌNH THỨC VĂN BẢN NHẬT DỤNG (Trang 116)
BẢNG HỆ THỐNG - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
BẢNG HỆ THỐNG (Trang 116)
H: Ta có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
a có thể rút ra kết luận gì về hình thức biểu đạt của văn bản nhật dụng? (Trang 117)
người đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
ng ười đọc cảm thấy hình như anh đã nhận ra điều gì về bản thân? (Trang 128)
H: Hình ảnh này còn có ý nghĩa khái quát ntn? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
nh ảnh này còn có ý nghĩa khái quát ntn? (Trang 129)
BẢNG TỔNG KẾT VỀ KHỞI NGỮ & CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Câu  Khởi ngữ                          Thành phần biệt lập - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
amp ; CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Câu Khởi ngữ Thành phần biệt lập (Trang 130)
Bài tập 3 Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i tập 3 Nêu rõ sự liên kết về nội dung, về hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu (Trang 131)
cổ cao, cặp mắt dài dài, màu nâu. H: Cũng như các cô gái mới lớn, Phương Định quan tâm đến hình thức của mình ntn? -Tâm hồn : nhạy cảm, kiêu kì, điệu, - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
c ổ cao, cặp mắt dài dài, màu nâu. H: Cũng như các cô gái mới lớn, Phương Định quan tâm đến hình thức của mình ntn? -Tâm hồn : nhạy cảm, kiêu kì, điệu, (Trang 136)
H: Rô-bin-xơn đội chiếc mũ ntn? Hình dáng ra sao? Làm bằng chất liệu gì? - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
bin xơn đội chiếc mũ ntn? Hình dáng ra sao? Làm bằng chất liệu gì? (Trang 144)
Bài tập 4: Kẻ bảng theo mẫu dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i tập 4: Kẻ bảng theo mẫu dưới đây và điền các từ có thể kết hợp với danh từ, động từ, tính từ vào những cột để trống (Trang 146)
Bài tập 1: Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới. - Ngữ Văn 9 HKII. ( được chọn giáo án mẫu)
i tập 1: Hãy xếp các từ in đậm trong những câu sau đây vào cột thích hợp (theo bảng mẫu) ở dưới (Trang 147)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w