Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
240,2 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM LÊ ANH TUẤN ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG DÂN CA NGƯỜI VIỆT Chuyên ngành: Lý luận âm nhạc Mã số: 62 21 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Hà Nội - 2012 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Minh Khang Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, 32 Hào Nam, Đống Đa, Hà Nội, vào hồi , ngày tháng .năm 2012 Có thể tìm hiểu luận án tại: • Thư viện Quốc gia • Thư viện Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam • Thư viện Đại học Sư phạm Hà Nội • Web: www.vnam.du.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nói đến điệu thức năm âm, người ta thường nghĩ đến quốc gia phương Đông, đặc biệt Trung Quốc nơi có âm nhạc dân gian âm nhạc dân tộc cổ truyền lấy làm tảng để khai thác, phát triển thành sắc nghệ thuật độc đáo lĩnh vực nghệ thuật âm nhạc chuyên nghiệp Cho đến có nhiều tài liệu công trình nghiên cứu chứng minh điệu thức năm âm có trình hình thành phát triển lâu dài, không quốc gia phương Đông mà nước có âm nhạc tiên tiến Châu Âu Bên cạnh điệu thức bảy âm, điệu thức năm âm luôn mang lại ý nghĩa đặc biệt, sắc màu độc người ta đặt mối quan hệ Đông – Tây Chính lý nên tên gọi việc sử dụng điệu thức năm âm nước phương Đông phương Tây nói chung hay quốc gia, dân tộc phương Đông nói riêng nhiều khác biệt quan niệm, mục đích sử dụng khuynh hướng thẩm mỹ Trong tất thể loại âm nhạc truyền thống Việt Nam, điệu thức năm âm coi tảng quan trọng hình thành phát triển thể loại âm nhạc dân gian âm nhạc chuyên nghiệp từ thời xa xưa Những giá trị điệu thức năm âm âm nhạc Việt Nam không đơn mang tính ứng dụng thực tiễn mà chứa đựng sở lý luận mang tính thẩm mỹ, tính dân tộc, tính biểu để tạo vóc dáng, hồn, cốt cách âm nhạc truyền thống Việt Nam từ bao đời Với lý nêu trên, chọn đề tài “ Điệu thức năm âm dân ca người Việt” làm hướng nghiên cứu cho luận án tiến sỹ Lịch sử đề tài Điệu thức năm âm dân ca Việt Nam mối quan tâm từ nhiều năm công trình, hội thảo khoa học, báo nhà nghiên cứu Cuốn “ Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc miền nam Việt Nam” ( Viện VHNT thành phố Hồ Chí Minh xuất – 1993) tập thể tác giả Tô Vũ, Lư Nhất Vũ, Thế Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Kiều Tấn, Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm Cuốn “Âm nhạc dân gian Xứ Nghệ” (Hội VNDG Nghệ An – 2000) Hoàng Thọ, Thanh Lựu, Lê Hàm Cuốn “ Vai trò điệu thức năm âm dân ca Việt Nam” xuất tiếng Nga thành phố Nhicôlaiep (1985) GS.TS Phạm Minh Khang Bài viết “ Về thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống Việt Nam” ( Tạp chí VHNT số 2/2004) GS.TS Phạm Minh Khang Bài viết “ Về điệu thức dân ca Việt Nam”, tạp chí âm nhạc số 2/1978 PGS.TS Nguyễn Xinh Cuốn “ Thanh điệu tiếng Việt âm nhạc cổ truyền” (Viện âm nhạc 2001) nhà nghiên cứu Hoàng Kiều Cuốn “ Âm nhạc Quan Họ” – Viện âm nhạc năm 2000 TS Nguyễn Trọng Ánh Cuốn “ Bước đầu tìm hiểu hát Xoan Vĩnh Phúc” – Sở văn hoá thông tin Vĩnh Phúc xuất năm 1981 PGS Tú Ngọc… Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu đặt cho luận án là: - Góp phần làm rõ thêm quan niệm hình thành phát triển điệu thức năm âm nhà nghiên cứu nước Việt Nam - Nghiên cứu cấu trúc trục âm âm kết điệu thức năm âm dân ca người Việt - Nghiên cứu số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu dân ca người Việt chủ đề âm nhạc ca khúc, thính phòng giao hưởng Giới hạn đề tài: - Trong trình tuyển chọn phân tích, phân loại dân ca làm đối tượng nghiên cứu luận án, tìm hiểu số lượng lớn dân ca người Việt sách chuyên khảo, công trình nghiên cứu, tuyển tập dân ca nhiều tác giả khác phù hợp với đề tài luận án nghiên cứu “Điệu thức năm âm” nên sàng lọc, loại bỏ dân ca gồm có âm, âm hay số không đủ độ tin cậy mức độ sưu tầm, ký âm… Ngoài có số thuộc dạng dân ca cải biên không đưa vào phân tích luận án Ý nghĩa khoa học đóng góp đề tài: - Đề tài “ Điệu thức năm âm dân ca người Việt” đóng góp khoa học cho việc nghiên cứu tổng thể điệu thức năm âm theo quan điểm nhà nghiên cứu nước Việt Nam - Nêu số đặc điểm trục âm âm kết dân ca người Việt - Nêu số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu dân ca người Việt - Là công trình nghiên cứu mang tính thống kê, tổng hợp điệu thức năm âm dân ca người Việt Phương pháp nghiên cứu: Để phù hợp với tính chất nội dung đề tài, luận án áp dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích - Phương pháp chứng minh - Phương pháp thống kê - Phương pháp tổng hợp Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án có cấu trúc gồm bốn chương: Chương I: Những sở lý luận hình thành phát triển điệu thức năm âm Chương II: Trục âm âm kết cấu trúc điệu Chương III: Một số dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu Chương IV: Một số dạng điệu thức năm âm cấu trúc chủ đề âm nhạc Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐIỆU THỨC NĂM ÂM 1.1 Luận lý thuyết Từ nhiều thập kỷ qua, vấn đề điệu thức năm âm mối quan tâm nhà nghiên cứu lý luận âm nhạc, nhà dân tộc nhạc học Việt Nam nước Đây vấn đề quan trọng hệ thống phương tiện biểu dân ca, dân nhạc nhiều quốc gia giới Đặc biệt vấn đề làm sáng tỏ nhiều điều mà nhà nghiên cứu dân tộc nhạc học có để tìm hiểu niên đại tầng dân ca cổ xưa Cùng với điệu thức bảy âm Châu Âu, hệ thống điệu thức năm âm đóng góp nhiều giá trị việc hoàn thiện sở lý thuyết tồn ngày hôm Như vậy, chất nội dung hệ thống điệu thức trì tính thời sự, tính thực tiễn tính cập nhật không dân ca mà phát triển sâu rộng mạnh mẽ thể loại ca khúc, âm nhạc thính phòng âm nhạc giao hưởng đương đại kỷ XX 1.2 Những quan niệm điệu thức năm âm nhà nghiên cứu nước (Liên bang Nga, Liên bang Xô viết) Trong “Từ điển âm nhạc” (1952) Đônzanxki chủ biên có nêu khái niệm điệu thức năm âm sau: “Điệu thức năm âm (tiếng Hy Lạp viết là: Pénte có nghĩa “năm” “âm”) hệ thống thang âm gồm có năm âm có cao độ khác phạm vi quãng tám Những âm xếp theo thứ tự quãng nguyên cung quãng có 11/2 cung (quãng hai trưởng quãng ba thứ) Có thể hình dung điệu thức năm âm phím đen đàn piano” [69,tr.386] Theo tài liệu mà tham khảo từ công trình nghiên cứu nhà dân tộc nhạc học A.D.Kaxtanxki, P.P.Xôkanxki hay H.Rieman nhận thấy hệ thống điệu thức năm âm có trình tiến hoá lâu dài, đóng vai trò quan trọng việc hình thành âm nhạc quốc gia phương Đông phương Tây Ngoaì công trình nghiên cứu tác giả kể trên, luận án giới thiệu số công trình nghiên cứu khác nhằm bổ sung thêm thông tin giúp cho có cách nhìn khách quan trình hình thành phát triển điệu thức năm âm Đó công trình M Grisman, Rieman, N.A Gacbudop, Xpaxobin, Chiuliu 1.3 Những quan niệm điệu thức năm âm nhà nghiên cứu phương Đông Bên cạnh sở lý luận hình thành phát triển điệu thức năm âm nhà nghiên cứu Nga Liên bang Xô viết trình bày trên, muốn đưa số quan điểm loại điệu thức nhà nghiên cứu Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Triều Tiên 1.4 Một số quan niệm điệu thức năm âm nhà nghiên cứu Việt Nam Đây vấn đề nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm từ nhiều thập kỷ qua: Cuốn: “Thang âm điệu thức âm nhạc truyền thống số dân tộc Miền Nam Việt Nam” (Viện VHNT thành phố Hồ Chí Minh xuất năm 1993) tập thể tác giả Tô Vũ, Lư Nhất Vũ, Thế Bảo, Nguyễn Văn Hoa, Kiều Tấn, Vũ Hồng Thịnh Bùi Lẫm Cuốn “Thử dẫn giải lý thuyết điệu thức người Việt qua Tài Tử Cải Lương” PGS.TS Thụy Loan in Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật số 5,6 (1978) số 1,2 (1979) Cuốn “Âm nhạc dân gian Xứ Nghệ” - hội VNDG Nghệ An xuất năm 2000 tác giả Lê Hàm, Hoàng Thọ Thanh Lưu Bài viết: “Những vấn đề thang âm điệu thức dân ca Việt Nam” Xuất tiếng Nga thành phố Nhicôlaiep - Liên Xô cũ tháng -1984 GS.TS Phạm Minh Khang Một số viết GS.TS Phạm Minh Khang: “Về thang âm điệu thức âm nhạc cổ truyền Việt Nam” Cuốn “Tìm hiểu điệu thức dân ca người Việt Bắc Trung Bộ” -Viện Âm nhạc, nhà xuất âm nhạc năm 1999 Tác giả Đào Việt Hưng Cuốn “Bước đầu tìm hiểu hát Xoan Vĩnh Phúc” - Sở VHTT Vĩnh Phúc xuất năm 1981 PGS Tú Ngọc Cũng nghiên cứu dân ca Vĩnh Phúc, tác giả Nguyễn Đăng Hòe có công trình: “Bước đầu tìm hiểu hát Ghẹo Vĩnh Phúc” - Sở VHTT tỉnh Vĩnh Phúc xuất năm 1979 không dùng tên gọi thang âm, điệu thức mà ông đưa quan niệm hát Ghẹo Theo ông thể loại hát Ghẹo có loại gam năm âm, sáu âm bảy âm, thang năm âm sử dụng phổ biến Nhìn chung, công trình, viết tác giả với nhiều nội dung khác cho thấy mức độ quan tâm sâu sắc đến âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam nói chung điệu thức năm âm nói riêng Từ công trình, viết nêu mở cho thấy vấn đề mà nhà nghiên cứu trước tìm hiểu, khai thác vấn đề phải nghiên cứu hay bỏ ngỏ mà trách nhiệm nhà nghiên cứu sau phải tiếp tục thực Đặc biệt luận án khai thác tính ứng dụng thực tiễn vào thể loại dân ca thuộc vùng miền khác Sự phát triển điệu thức năm âm không dừng lại phạm vi điệu dân ca mà xa thời đại Bởi vậy, loại điệu thức sử dụng cấu trúc chủ để ca khúc tác phẩm thính phòng giao hưởng đương đại Đây mối quan hệ chặt chẽ, hữu điệu thức năm âm dân ca, không ngừng nâng cao giá trị thẩm mỹ ca khúc mới, âm nhạc thính phòng, giao hưởng đương đại kỷ XX kỷ XXI Đi xa phần cuối có mở rộng phía để dẫn dắt củng cố kết chủ âm 2.2.3 Những dân ca có từ hai trục âm trở lên Trong dân ca người Việt, hay gặp tượng phổ biến, là: Cùng dân ca lại xuất hai trục âm (hoặc nhiều hơn), thay đổi trục âm bộc lộ qua yếu tố cao độ, trường độ cường độ âm tựa tạo thành trục âm Ngoài ra, có dấu hiệu để xác định thay đổi trục âm trình phát triển điệu, xuất âm thang âm có dấu hiệu thay đổi nhịp độ, tiết tấu, sắc thái, cách diễn xướng Tất tạo nên phong phú, đa dạng mang sắc riêng, độc đáo dân ca Việt Nam nói chung dân ca người Việt nói riêng Tiểu kết chương II Trục âm âm kết đóng vai trò quan trọng điệu dân ca Đây yếu tố để hình thành phát triển điệu với mục đích tạo sắc thái riêng, vẻ đẹp giá trị thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật thể loại vùng miền, dân tộc khác Trong trình tiếp cận, phân tích 125 dân ca, cảm nhận rõ phong phú đa dạng trục âm, âm kết Tuy nhiên phần nhỏ kho tàng dân ca Việt Nam, phải tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống công trình - Những âm kết điệu thường âm tựa chính, có nghĩa âm ổn định Đây quy luật phổ biến đa số dân ca người Việt, có số kết âm nửa ổn định Những kết âm không ổn định có số lượng ít, mang tính đặc thù thể loại dân ca vùng,miền - Các dân ca có cấu trúc ngắn gọn thường xây dựng trục âm quãng quãng với hai âm tựa chính, giai điệu thường vận động tầm âm hẹp, không vượt phạm vi quãng Những dân ca có thể loại khác nhau, vùng miền trải dài từ Bắc đến Nam, không tồn tầng dân ca cổ mà tầng dân ca muộn Sự mở rộng điệu thường theo quy luật phần thứ dân ca có mở rộng điệu lên phía trục âm, phần lại mở rộng xuống phía trục âm - Những dân ca có từ hai trục âm trở lên thuộc tầng dân ca đời muộn hơn, liên quan đến thay đổi, dịch chuyển tính chất, màu sắc điệu nhằm đạt giá trị biểu cảm mới, đa dạng phong phú Nghiên cứu điệu thức năm âm nói chung nghiên cứu dạng điệu thức năm âm dân ca người Việt nói riêng không nghiên cứu đến vấn đề trục âm âm kết Bởi muốn xác định dạng cấu trúc điệu thức năm âm việc xác định trục âm quan trọng nhất, Chỉ sau xác định trục âm có sở để xác định điệu thức dạng Đây tiền đề để phân tích dạng cấu trúc điệu thức dân ca người Việt chương III luận án CHƯƠNG III MỘT SỐ DẠNG ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG CẤU TRÚC LÀN ĐIỆU 3.1 Cơ sở lý luận Trong kho tàng dân ca Việt Nam, việc sử dụng dạng điệu thức năm âm để hình thành phát triển cấu trúc điệu coi yếu tố vô quan trọng Nó không mang giá trị thực tiễn mà thể phong phú đa dạng dân ca quốc gia Ngoài thể tính đặc trưng thể loại, mang dấu ấn rõ nét phong cách âm nhạc vùng miền Trong phần phân tích dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu, sưu tầm 125 dân ca người Việt xuất thời kỳ tuyển tập khác Đó là: 57 dân ca Bắc Bộ; 40 dân ca Trung Bộ (bao gồm Bắc, Trung Nam Trung Bộ); 28 dân ca Nam Bộ Chúng nhận thức với 125 dân ca chưa thể coi nét tiêu biểu, đại diện cho dân ca người Việt Do có nhiều tác giả sưu tầm ghi âm thời kỳ khác nên 125 dân ca này, phát số điều chưa hợp lý Nhưng tôn trọng sưu tầm ghi âm nhà nghiên cứu nên phân tích tập dân ca xuất Ở đôi chỗ, xin mạnh dạn nêu điểm chưa hợp lý tính logic cấu trúc điệu, mong tác giả sưu tầm ghi âm thông cảm Trong trình phân tích, tìm hiểu số dạng điệu thức năm âm sử dụng cấu trúc điệu 125 dân ca, xin đưa ba loại điệu thức sau: a Điệu thức năm âm (các tác giả châu Âu gọi ngũ cung đúng) b Điệu thức năm âm có đan xen c Điệu thức Oán điệu thức năm âm có nửa cung Chúng quan niệm rằng, điệu dân ca có sử dụng điệu thức Oán khu vực Nam thể rõ nét đặc trưng yếu tố vùng miền, số dân ca Bắc Trung có sử dụng điệu thức Oán trình phát triển điệu quan niệm trường hợp cá biệt 3.2 Một số dạng điệu thức năm âm 3.2.1 Điệu thức năm âm Đây loại điệu thức năm âm nửa cung sử dụng nhiều với số lượng 70 tổng số 125 dân ca, chiếm tỷ lệ 56% Các dạng điệu thức năm âm phong phú, bao gồm dạng 1, dạng 2, dạng dạng Tuy nhiên, tổng số 70 điệu thức năm âm tỷ lệ dạng điệu thức sử dụng có chênh lệch rõ rệt 3.2.1.1 Điệu thức năm âm dạng 1: Đây điệu thức sử dụng nhiều (27 tổng số 70) tỷ lệ 38,57 % 3.2.1.2 Điệu thức năm âm dạng Trong số 70 dân ca người Việt điệu thức năm âm đúng, phân loại 18 viết dạng 2, chiếm tỷ lệ 25,71 3.2.1.3 Điệu thức năm âm dạng Điệu thức năm âm dạng so với dạng 1, dạng dạng dân ca người Việt không nhiều, gồm (tỷ lệ 7,14%) 3.2.1.4 Điệu thức năm âm dạng Điệu thức năm âm dạng theo cách gọi Trung Hoa điệu Vũ, dân ca người Việt có nhiều xây dựng cấu trúc dạng Trong số 20 điệu thức dạng (tỷ lệ 28,57%) 3.2.2 Điệu thức năm âm đan xen Các điệu thức năm âm đan xen dân ca người Việt chiếm tỷ lệ tương đối lớn, ta gặp thể loại dân ca vùng miền khác nhau, từ điệu dân ca có cấu trúc ngắn gọn Lý (dân ca Nam Trung Bộ, Nam bộ) hay điệu Hò miền Trung tới điệu dân ca Bắc Quan họ Bắc Ninh có cấu trúc lớn hơn, phức tạp 3.2.2.1 Đan xen điệu thức chủ âm, khác tính chất Dạng đan xen điệu thức kiểu thường hay gặp cặp đôi điệu thức đan xen giữa: - Điệu thức năm âm dạng – dạng - Điệu thức năm âm dạng – dạng 3.2.2.2 Đan xen điệu thức khác chủ âm, khác tính chất Các dân ca người Việt có lối cấu trúc đan xen điệu thức theo kiểu khác chủ âm, khác tính chất thường diễn thủ pháp đan xen điệu thức câu, phần khác dân ca 3.2.2.3 Đan xen điệu thức khác chủ âm tính chất Ngoài dân ca người Việt có lối cấu trúc đan xen phân tích trên, thấy có số có đan xen phức tạp, kết hợp điệu thức năm âm với thang âm hai điệu thức năm âm có chủ âm kết hợp với điệu thức năm âm khác chủ âm 3.2.3 Điệu thức Oán điệu thức có nửa cung Trong tổng số 125 dân ca người Việt lựa chọn để làm đối tượng nghiên cứu Luận án loại điệu thức năm âm có nửa cung cấu trúc điệu không nhiều Ở số dân ca, xuất giai điệu có nửa cung mang tính chất thoáng qua dạng âm thêu, âm lướt lúc diễn xướng, người hát có ngân, rung âm tạo khoảng cách nửa cung nhà sưu tầm, ghi âm lại nốt hoa mỹ, tô điểm nên không đưa vào thành phần thang âm điệu thức có nửa cung TIỂU KẾT CHƯƠNG III Chỉ tham khảo phân tích 125 dân ca người Việt thuộc vùng miền khác thấy rõ phong phú đa dạng điệu thức năm âm cấu trúc điệu Dân ca Việt Nam nói chung dân ca người Việt nói riêng tảng truyền thống văn hóa dân tộc để lại từ bao đời Việc nghiên cứu, bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể nhằm giữ gìn phát huy tốt giá trị sử dụng đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng xã hội Việc tìm đặc điểm dạng điệu thức năm âm 125 dân ca người Việt bước ban đầu mà nghiên cứu sinh thực giới hạn hẹp Mặt khác, luận án tham vọng cho nét tiêu biểu tổng thể điệu dân ca người Việt nói riêng dân ca Việt Nam nói chung Như trình bày phía trên, 125 dân ca chưa thể đại diện cho toàn điệu dân ca người Việt ba miền, nhiên qua phân tích, tổng hợp thống kê, số phần nói lên kết nghiên cứu nhận định tính đa dạng dân ca người Việt - Trong điệu dân ca người Việt, không tính đến dân ca có âm, âm mà tính điệu thức âm, thấy điệu thức âm sử dụng phổ biến điệu dân ca (với 70 chiếm tỷ lệ 56 %) - Các dân ca người Việt có cấu trúc điệu thức năm âm phân bổ theo thứ tự từ Bắc vào Nam theo hướng giảm dần Đây coi yếu tố mang tính tương đồng với diễn biến trình biến đổi trị, lịch sử xã hội - Trong dạng điệu thức năm âm đúng, phần thống kê cho thấy điệu thức năm âm dạng – tương ứng với điệu Trủy Trung Hoa lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn (5 bài, tỷ lệ 7,14 %) Đây kết có phần trái ngược với số ý kiến nhà khoa học trước cho rằng, điệu thức năm âm dạng dùng phổ biến dân ca người Việt Mặc dù kết khách quan rút từ phương pháp thống kê, cho 125 chưa phải số lớn, nói đại diện cho toàn dân ca ba miền Chúng dám coi kết điều đáng quan tâm, tham khảo - Các điệu thức Oán dân ca Nam thể tính đặc trưng vùng miền, mặt khác có ảnh hưởng, pha trộn với điệu thức dân tộc Chăm CHƯƠNG IV MỘT SỐ DẠNG ĐIỆU THỨC NĂM ÂM TRONG CẤU TRÚC CHỦ ĐỀ ÂM NHẠC MỚI VIỆT NAM 4.1 Cơ sở lý luận Điệu thức năm âm người Việt không sử dụng dân ca mà phát triển cách rộng rãi thể loại ca khúc, âm nhạc thính phòng giao hưởng kỷ XX Đây bước phát triển quan trọng lượng chất việc mở rộng tư giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng thời đại, nhạc sỹ Việt Nam tảng truyền thống văn hóa dân tộc Từ dạng điệu thức năm âm sử dụng âm nhạc dân gian từ thời kỳ xa xưa, hình thành phát triển vào âm nhạc chuyên nghiệp để đến thành tựu âm nhạc 4.2 Ca khúc Cũng quốc gia phương Đông, Việt Nam, dạng điệu thức năm âm tồn âm nhạc dân gian, sau nghệ nhân đưa vào âm nhạc chuyên nghiệp thời hậu kỳ chế độ phong kiến để sau nhạc sỹ sử dụng làm chất liệu âm nhạc Đó trình chuyển biến vừa mang tính bước ngoặt, vừa mang tính thẩm mỹ, tạo nên dấu ấn sâu sắc nghệ thuật âm nhạc nói chung thể loại ca khúc nói riêng 4.2.1 Một số ca khúc thời kỳ lãng mạn 4.2.2 Một số ca khúc kháng chiến chống Pháp 4.2.3 Một số ca khúc giai đoạn kháng chiến chống Mỹ 4.3 Thể loại thính phòng, giao hưởng Trong hai thể loại khí nhạc này, khối lượng tác phẩm đồ sộ nên lựa chọn số trình diễn nước dùng làm tài liệu giảng dạy nhạc viện Sự kết hợp điệu thức năm âm với điệu thức âm âm nhạc châu Âu tạo nét độc đáo khả phát triển âm nhạc thính phòng giao hưởng Việt Nam 4.3.1 Một số tác phẩm thính phòng 4.3.2 Một số tác phẩm giao hưởng TIỂU KẾT CHƯƠNG IV Từ điệu thức năm âm dân ca người Việt đến phát triển sử dụng chúng ca khúc âm nhạc thính phòng giao hưởng trình biến đổi to lớn Đây coi bước ngoặt quan trọng việc hình thành phát triển âm nhạc mang đầy đủ ý nghĩa vai trò việc kế thừa phát huy truyền thống văn hóa nghệ thuật dân tộc Bước ngoặt thay đổi lượng chất, tư thời đại giá trị tư tưởng, giá trị thẩm mỹ Đây thể tính kế thừa hệ sau hệ trước thái độ trân trọng yêu quý âm nhạc truyền thống Việt Nam tồn từ bao đời Để chúng phát triển cách có hiệu ca khúc mới, tác phẩm âm nhạc thính phòng giao hưởng thời kỳ hội nhập phát triển Sự hội nhập phát triển tạo định hướng đắn cho việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể nước nhà với phương châm tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Kết luận Điệu thức năm âm âm nhạc dân gian nước giới nói chung dân ca Việt Nam nói riêng đề tài nghiên cứu vô quan trọng rộng lớn nhà Âm nhạc học từ nhiều thập kỷ qua Những quan điểm nhà sưu tầm, nghiên cứu, nhà khoa học Châu Âu, quốc gia phương Đông, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt Nam nói lên vai trò ý nghĩa điệu thức năm âm việc hình thành nên giá trị nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc âm nhạc dân gian vùng miền, dân tộc, quốc gia Tiếp thu thành nghiên cứu nhà nghiên cứu trước, đặc biệt nhà nghiên cứu Việt nam, nghiên cứu sinh có dịp học hỏi vận dụng vào trình phân tích điệu thức năm âm dạng điệu thức năm âm 125 dân ca người Việt Những nghiên cứu trục âm âm kết cấu trúc điệu sở để xác định dạng điệu thức năm âm 125 dân ca người Việt, phân bổ ba vùng miền từ Bắc đến Trung Nam bộ, đó: Dân ca Bắc có 57 chiếm tỷ lệ 45,6% Dân ca Trung có 40 chiếm tỷ lệ 32% Dân ca Nam có 28 chiếm tỷ lệ 22,4% Việc tìm đặc điểm dạng điệu thức năm âm dân ca người Việt bước ban đầu mà thực giới hạn hẹp Đây chưa thể coi nét tiêu biểu tổng thể điệu dân ca Việt Nam nói chung dân ca người Việt nói riêng Tuy nhiên, qua phân tích, tổng hợp thống kê, số phần nói lên kết nghiên cứu nhận định tính đa dạng đặc sắc dân ca người Việt Đó là: -Điệu thức năm âm sử dụng phổ biến điệu dân ca người Việt (70 bài, chiếm tỷ lệ 56 %) Điều trùng hợp với nhiều kết nghiên cứu nhà khoa học trước, mặt khác khẳng định điệu thức năm âm sở, yếu tố quan trọng tạo nên tính “bản sắc” âm nhạc truyền thống đa dạng phong phú -Điệu thức năm âm điệu dân ca Bắc có nhiều so với Trung Nam Đây coi yếu tố mang tính tương đồng với diễn biến trình biến đổi lịch sử, trị xã hội nước ta Bắc coi “cái nôi” người Việt với lịch sử tồn hàng vài ngàn năm, di chuyển cư dân người Việt vào phía Nam có giao thoa văn hóa với dân tộc Chăm, Khơ me, có giao thoa âm nhạc -Phần thống kê cho thấy dạng điệu thức năm âm đúng, điệu thức dạng – tương ứng với điệu Cung (Trung Quốc) sử dụng nhiều (27 bài, tỷ lệ 38,57 %), sau dạng (20 bài, tỷ lệ 28,57%), dạng (18 bài, tỷ lệ 25,72 %) Như vậy, theo thống kê dạng 1, dạng dạng xuất phổ biến cấu trúc điệu, dạng 4-tương ứng với điệu Trủy (Trung Quốc) lại chiếm tỷ lệ khiêm tốn (5 bài, tỷ lệ 7,14 %) Đây kết có phần trái ngược với số ý kiến nhà khoa học trước Chúng cho kết điều đáng quan tâm, tham khảo -Dân ca Bắc so với dân ca Trung Nam có cấu trúc hình thức phức tạp hơn, biểu qua lối đan xen điệu thức theo kiểu pha trộn hay lắp ghép, với 42 có đan xen điệu thức dân ca Bắc có 28 bài, tỷ lệ 66,67 % đủ để chứng minh cho quan điểm trình bày Kiểu đan xen điệu thức thường gặp dân ca người Việt kết hợp hai điệu thức năm âm dạng với dạng dạng với dạng 5, thường diễn hình thức: + Cùng chủ âm, khác tính chất + Khác chủ âm, khác tính chất + Khác chủ âm, tính chất Trong dân ca Nam bộ, tượng đan xen theo hai hướng sau: + Đan xen điệu thức Oán với điệu thức năm âm +Đan xen điệu thức Oán với điệu thức Oán dạng khác -Các điệu thức Oán dân ca Nam thể đặc trưng vùng, miền Qua phân tích 125 bài, chưa thể có kết luận điệu thức Oán có dân ca Bắc Tuy nhiên, có số có mang âm hưởng có chút ảnh hưởng điệu thức Oán mà phân tích chương III Từ dạng điệu thức năm âm sử dụng âm nhạc dân gian từ thời kỳ xa xưa, hình thành phát triển vào âm nhạc chuyên nghiệp, để đến thành tựu âm nhạc Việt Nam Đây bước phát triển quan trọng lượng chất việc mở rộng tư giá trị thẩm mỹ, giá trị tư tưởng thời đại, nhạc sỹ Việt Nam tảng truyền thống văn hóa dân tộc Đặc biệt, khai thác dạng điệu thức năm âm với nhiều biến thể khác âm nhạc thính phòng, giao hưởng kỷ XX coi tượng có tính bước ngoặt lớn lao âm nhạc Việt Nam Việc đưa điệu thức năm âm vào âm nhạc niềm mơ ước khát vọng nhạc sỹ sáng tác mà niềm tự hào trưởng thành văn hóa nghệ thuật truyền thống với định hướng “Dân tộc – khoa học – đại chúng” ngày “Tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Đó khẳng định khả năng, tiềm âm nhạc Việt Nam xu hội nhập với khu vực quốc tế DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT – CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Lê Anh Tuấn (2008) “Ngũ cung âm nhạc Trung hoa” NXB Hội Nhạc sỹ Việt Nam số 2/2008 Lê Anh Tuấn (2011) “Tổ khúc Múa đèn Đông Anh – Những nét đặc trưng âm nhạc dân gian xứ Thanh” NXB Hội Nhạc sỹ Việt Nam số 22/2011 Lê Anh Tuấn (2012) “Điệu thức năm âm nhạc mới” Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 338 tháng 8/2012 Lê Anh Tuấn (2012) “Nhận thức nhà nghiên cứu âm nhạc Châu Âu điệu thức năm âm” Tạp chí Văn hóa Dân gian số (143)/2012 – Viện Nghiên cứu Văn hóa – Viện Khoa học Xã hội Việt Nam