ĐÁNH GIÁ NĂNG lực CẠNH TRANH của một số CẢNG HÀNG rời TRÊN KHU vực hải PHÒNG

45 402 0
ĐÁNH GIÁ NĂNG lực CẠNH TRANH của một số CẢNG HÀNG rời TRÊN KHU vực hải PHÒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA KINH TẾ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘT SỐ CẢNG HÀNG RỜI TRÊN KHU VỰC HẢI PHÒNG Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Hùng Sinh viên : Phạm Thị Kiều Trang MSV : 47376 Lớp : KTB53-ĐH3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH CHƯƠNG 2: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH VÀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ CẠNH TRANH CỦA D OANH NGHIỆP CẢNG CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI CHO CÁC BẾN CẢNG HÀNG RỜI TẠI HẢI PHÒNG Hải Phòng, ngày 26/5/2016 Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANHNĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1“Đặc điểm ngành khai thác cảng Việt Nam [1] 1.1.1 Khái niệm cảng biển Theo luật Hàng Hải Việt Nam năm 2005 Chương IV, Điều 59 luật Hàng Hải Việt Nam năm 2005 quy định: Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tầu biển vào hoạt động để bốc dỡ hàng hóa, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông thông tin liên lạc, điện nước công trình phụ trợ khác Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển công trình phụ trợ khác 1.1.2 Những điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp cảng biển Việt Nam Vận tải biển, khai thác dịch vụ cảng coi ngành công nghiệp dịch vụ, làm tăng giá trị hàng hóa thông qua việc di chuyển hàng hóa từ nơi đến nơi khác Ở Việt Nam, vận tải đường biển chiếm khoảng từ 70-80% việc lưu chuyển hàng hóa thương mại Ngành có vị trí quan trọng giúp thúc đẩy kinh tế phát triển, đặc biệt hoạt động xuất nhập Nhận thức vai trò quan trọng ngành, phủ đẩy mạnh khuyến khích đầu tư sở hạ tầng cảng biển, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ đóng mới, sửa chữa tàu biển… nhằm nâng cao chất lượng lực cạnh tranh hệ thống cảng biển, đội tàu… nước Tuy nhiên, sở hạ tầng Việt Nam chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển ngành vận tải biển Điểm mạnh: Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Việt Nam có đường bờ biển trải dọc suốt chiều dài đất nước, hệ thống sông ngòi chằng chịt, đặc biệt có vị trí thuận lợi khu vực, lợi cạnh tranh tuyệt đối Việt Nam để phát triển vận tải biển nước trở thành cảng trung chuyển giới - Việt Nam nhiều cảng biển có tiềm chưa khai thác hết chưa đầu tư đung tầm để đưa vào sử dụng Khi kinh tế phát triển - Các cảng biển Việt Nam tập trung chủ yếu thành phố lớn nên việc luân chuyển hàng hóa từ tàu lên đất lền ngược lại thuận tiện, hệ thông đương xá đầu tư nâng cấp để góp phần thuận tiện cho công tác vận chuyển Điểm yếu: - Do hạn chế vốn đầu tư nên hệ thống cầu cảng Việt Nam nhỏ chưa có cảng nước sâu đủ lớn đển đón tàu quốc tế đủ lớn Một số tàu lớn phải chuyển qua cảng Singapore, Hông Kông…để trung chuyển hàng hóa gây tốn chi phí thất thoát nguồn thu - Công tác cải tạo nâng cấp chưa tốt nên số cảng sau thời gian sử dụng có tượng bồi lấp - Thiếu vốn, kinh nghiệm quản lý hạn chế công nghệ yếu điểm ngành Đôi thủ tục quản lý thiếu linh hoạt làm tăng thời gian lưu kho hàng hóa, giảm lượng hàng hóa trung chuyển - Xu hướng vận chuyển hàng container phát triển mạnh nước ta hiệ chủ yếu xếp dỡ hàng rời Cơ hội: - Cơ hội lớn cho doanh nghiệp cảng nhu cầu thị trường đến từ doanh nghiệp xuất nhập Do nhu cầu dịch vụ cảng biển tăng - Việc cho phép doanh nghiệp nước vào thăm gia đầu tư khai thác sở hạ tầng tạo hội chuyển giao công nghệ tiên tiến học hỏi kinh nghiệm quản lý , hoạt động cảng cho doanh nghiệp nước Thách thức: - Năng lực việc cung cấp dịch vụ cảng biển Việt Nam hạn chế so với nước khu vực khiến dịch vụ doanh nghiệp cảng trở lên hấp dẫn hãng tàu nước có nhu cầu cảnh - Ngay việc phục vụ hoạt động xuất nhậ nước doanh nghiệp cảng vấp phải rủi tải - Các nước khu vụ có lợi cảng tích cực đầu tư mở rộng cầu cảng, nâng cao lực chuyên chở đội tàu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật khia thác cảng trở thành đối thủ nặng ký cho doanh nghiệp Việt Nam 1.1.3 Các tiêu chí để khách hàng lựa chọn nhà khai thác cảng Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP a Chất lượng dịch vụ Chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp thể khía cạnh: chất lượng mặt vật lý, kỹ thuật sản phẩm (độ an toàn bốc xếp hàng hóa) chất lượng khâu phục vụ Để tồn đứng vững điều kiện cạnh tranh chế thị trường, chất lượng sản phẩm, dịch vụ vấn đề coi trọng Các doanh nghiệp tạo dịch vụ đảm bảo chất lượng, đáp ứng yêu cầu khách hàng mà phải có dịch vụ tiện ích kèm theo nhằm tạo bật, ưu riêng phong cách riêng so với đối thủ khác nhằm thu hút khách hàng b Giá dịch vụ cảng Giá dịch vụ cảng số tiền mà khách hàng phải trả cho cảng sử dụng dịch vụ cảng cung cấp Một số đoanh nghiệp có lực cạnh tranh tốt doanh nghiệp biết hoạt động, biết tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, giảm thiểu chi phí, giá dịch vụ hạ mà có lãi Ngược lại, điều kiện doanh nghiệp tổ chức hoạt động không tốt, giá địch vụ cao làm giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp c Độ tin cậy trình phục vụ Hiện có hình thức khai thác tàu: khai thác tàu chuyến khai thác định tuyến Đối với khách hàng, uy tín doanh nghiệp thể việc hàng hóa có xảy tổn thất hay không, tốc độ trả hàng cảng có nhanh hay không 1.2 Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh 1.2.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.2.1.1 Khái niệm cạnh tranh ““Cạnh tranh” phạm trù kinh tế Điểm lại lý thuyết cạnh tranh lịch sử thấy hai trường phái tiêu biểu: Trường phái cổ điển trường phái đại Trường phái cổ điển với đại biểu tiêu biểu ngư Adam Smith, John Stuart Mill, Darwin C.Mác có đóng góp định lý thuyết cạnh tranh sau Trường phái đại với hệ thống lý thuyến đồ sộ với quan điểm tiếp cận : tiếp cận theo tổ chức ngành với đại biểu trường phái Chicago Harvard; tiếp cận tâm lý với đại diện Meuger, Mises, Chumpeter, Hayek thuộc học phái viên; tiếp cận “cạnh tranh hoàn hảo” phát triển lý thuyết tân cổ điển Như vậy, cạnh tranh khái niệm sử dụng nhiều lĩnh vực khác có nhiều cách quan niệm khác góc độ khác Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP I) Theo định nghĩa A.Lobe đưa từ gần kỷ hiểu cạnh tranh cố gắng hai hay nhiều người thông qua hành vi khả định để đạt mục đích II) Khi bàn cạnh tranh, Adam Smith cho tự cạnh tranh , cá nhân chèn ép cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm công việc một cách xác Ngược lại, có mục đích lớn lao lại động thúc đẩy thực mục đích có khả tao cố gắng lớn Như vậy, hiểu cạnh tranh khơi dậy lỗ lực chủ quan người, góp phần làm tăng cải kinh tế III) Khi nghiên cứu cạnh tranh, K Marx cho “ Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh gáy gắt nhà tư nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận siêu ngạch” Nhiên cứu sâu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa cạnh tranh tư chủ nghĩa chủ nghĩa Marx phát quy luật cở cạnh tranh tư chủ nghĩa quy luật điều chỉnh tỷ suất lợi nhuận bình quân, qua hình thành lên hệ thống giá thị trường Quy luật dựa chênh lệnh giá chi phí sản xuất khả bán hàng hóa giá trị thu lợi nhuận IV) Hai nhà kinh tế học Mỹ P.A Samuelson W.D.Nordhaus kinh tế học (xuất lần thứ 2) cho rằng: “Cạnh tranh (Competition) kình địch doanh nghiệp cạnh tranh để dành khách hàng thị trường” Hai tác giả cho cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoản hảo (Perfect Competition) Ba tác giả Mỹ khác D.Begg, S.Fischer R.Dornbusch cho cạnh tranh cạnh tranh hoàn hảo, tác giả viết: Một cạnh tranh hoàn hảo ngành người tin hành động họ không gây ảnh hưởng đến giá thị trường, phải có nhiều người bán nhiều người mua Cùng quan điểm trên, R.S.Pindyck D.L.Rubinfeld kinh tế học vĩ mô cho rằng: Một thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hoàn thiện có nhiều người mua người bán, người mua người bán có ảnh hưởng, có ý nghĩa giá Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP V) Từ điển rút gọn kinh doanh định nghĩa: “Cạnh tranh ganh đua, kìnhnđịch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” (1) tức nâng cao vị người giảm vị người khác VI) Theo Từ điển bách khoa việt Nam (tập 1) “ Cạnh tranh (trong kinh doanh) hoạt động tranh đưa người sản xuất hàng hóa, thương nhân, nhà kinh doanh kinh tế thị trường, chi phối quan hệ cung cầu, nhằm giành điều kiện sản xuất, tiêu thụ thị trường có lợi nhất” VII) Theo tác giả “Các vấn đề pháp lý thể chế sách cạnh tranh kiểm soát độc quyền kinh doanh, thuộc dự án VIE/97/016 cho rằng: “ Cạnh tranh hiểu ganh đưa doanh nghiệp việc giành số nhân tố sản xuất hoắc khách hàng nhằm nâng cao viij thé cảu thị trường, để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần Cạnh tranh môi trường đồng nghĩa với ganh đua” Ở Việt Nam đề cập đến “cạnh tranh” người ta thường vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ mua bán phương thức để giành lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế Trên quy mô toàn xã hội, canh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu trở thành động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Mặt khác, với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận chủ thể kinh doanh, cạnh tranh dẫn đến yếu tố thúc đẩy trìn tích lũy tập trung tư không đông đề doanh nghiệp Mặc dù dẫn nhiều cách diến đạt khác khái niệm cạnh tranh, song qua định nghĩa rút nét chung cạnh tranh sau: Thứ nhất, nói đến cạnh tranh nói đến ganh đua một nhóm người nhằm giành lấy phần thắng nhiều chủ thể tham dự Cạnh tranh nâng cao vị người làm giảm vị người lại Thứ hai, mục đích trực tiếp cạnh tranh đối tượng cụ thể mà bên đề muốn giành giật ( hội, sản phẩm dịch vụ, dự án hay thị trường, khách hàng…) với mục đích cuối kiếm lợi nhuận cao Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Thứ ba, canh tranh diến môi trường cụ thể có ràng buộc chung mà bên tham gia phải tuân thủ như: đặc điểm sản phẩm, thị trương, điều kiện pháp lý, thông lệ kinh doanh… Thứ tư, trình cạnh tranh, chủ thể tham gia cạnh tranh sử dụng nhiều công cụ khác : cạnh tranh băng đặc tính chất lượng sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh giá bán sản phẩm dịch vụ, cạnh tranh nghệ thuật tiêu thụ sản phẩm (tổ chức kênh tiêu thụ), cạnh tranh nhờ dịch vụ bán hàng tốt, cạnh tranh thông qua hình thức toán… Từ phân tích đây, đưa khái niệm “cạnh tranh lĩnh vực khai thác cảng” việc doanh nghiệp cảng dựa nguồn lực để giành quyền cung cấp dịch vụ cảng cho khách hàng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Nguồn lực hệ thống cầu cảng, kho bãi, thiết bị xếp dỡ, người ứng dụng công nghệ thông tin khai thác cảng.” 1.2.1.2 Vai trò ý nghĩa cạnh tranh “Cạnh tranh đặc trưng bản, xu tất yếu khách quan kinh tế thị trường động lực phát triển kinh tế thị trường Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh lad dao hai lưỡi Một mặt đào thải không thương tiếc doanh nghiệp có mức chi phí cao, sản phẩm có chất lượng Mặt khác, buộc tất doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để giảm chi phí, hoàn thiện giá trị sử dụng sản phẩm , dịch vụ đồng thời tổ chức tốt khâu tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để tồn phát triển thị trường Do vậy, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải tăng cường lực cạnh tranh mình, đông thời thay đổi mối tương quan lực để tạo ưu cạnh tranh Do vậy, cạnh tranh kinh tế thị trường có vai trò tích cực: Thứ nhất, chủ thể sản xuất kinh doanh, cạnh tranh tạo áp lực buộc họ phải thương xuyên tìm tòi sáng tạo, cải tiến phương pháp sản xuất tổ chức quản lý kinh doanh, đổi công nghệ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển sản phẩm mới, tăng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm Qua nâng cao trình độ công nhân nhà quản lý cấp doanh nghiệp Mặt khác cạnh tranh sàng lọc Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP khách quan đội ngũ người thực khả thích ứng với thay đổi thị trường Thứ hai, người tiêu dùng, cạnh tranh tạo áp lực liên tục giá cả,buộc doanh nghiệp phải hạ giá bán để nhanh chóng bán sản phẩm, qua người tiêu dùng hưởng lợi ích từ việc cạnh tranh doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ Mặt khác, cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải mở rộng sản xuất, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã người tiêu dùng tự lựa chọn theo nhu cầu thị hiếu Thứ ba, kinh tế, cạnh tranh làm sống động kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực qua góp phần tiết kiện nguồn lực chung kinh tế Mặt khác, cạnh tranh tạo áp lực buộc doanh nghiệp phải đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn, sử dụng lao động có hiệu quả, tăng suất lao động, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc dân Thứ tư, quan hệ đối ngoại, cạnh tranh thúc đẩy doanh nghiệp mở rộng thị trường khu vực giới, tìm kiếm thị trường mới, liên doanh liên kết với doanh nghiệp nước ngoài, qua tham gia sâu vào phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế, tăng cường giao lưu vốn, lao động, khoa học công nghệ với nước giới Bên cạnh mặt tích cực cạnh tranh, tồn mặt hạn chế, khó khăn chở ngại doanh nghiệp mà doanh nghiệp vượt qua Trên lý thuyến cạnh tranh mang đến phát triển theo su lành mạnh kinh tế thị trường Song, cạnh tranh có “kẻ thắng, người thua”, kể thua đứng dậy hiệu đồng vốn không đích khó khôi phục lại Đó quy luật tất yếu sắt đá thị trường mà nhà kinh doanh biết, song lại lúc đâu hoàn toàn đồng vốn Mặt trái cạnh tranh thể điểm sau: Thứ nhất, cạnh tranh tất yếu dẫn đến tình trạng doanh nghiệp yếu bị phá sản, gây nên tổn thất chung cho tổng thể kinh tế Mặt khác phá sản dẫn Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP đến hàng loạt người lao động bị thất nghiệp, gây gánh nặng lớn cho xã hội, buộc Nhá nước phải tăng trợ cấp thất nghiệp, hỗ trợ việc làm,… Bên cạnh đó, nảy sinh nhiều tệ nạ xã hội khác Thứ hai cạnh tranh tự tạo nên thị trường sối động, ngược lại dễ dàng gây lên tình trạng lộn xộn, gây rối loạn kinh tế xã hội Điều dễ dàng dẫn đến tình trạng để đạt mục đích số nhà kinh doanh bất chấp mội thủ đoạn “phi kinh tế”, “phi đạo đức kinh doanh” , bất chấp pháp luật đạo đức xã hội để đánh bại đối phương giá, gây hậu lớn mặt kinh tế xã hội.” 1.2.1.3 Nguồn gốc chất cạnh tranh “Các học thuyết kinh tế thị trường đại khẳng định: cạnh tranh động lực phát triển nội kinh tế, cạnh tranh xuất tồn điều kiện kinh tế thị trường Người tiêu dùng doanh nghiệp tác động qua lại lẫn thị trường để xác định vấn đề trọng tâm: sản xuất gì? Như nào? Và cho ai? Do đó, người tiêu dùng vị trí trung tâm kinh tế đối tượng hướng tới doanh nghiệp Dưới tác động quy luật cung cầu quy luật giá trị, chủ thể kinh doanh cạnh tranh với để cung ứng sản phẩm cho người tiêu dùng, nhiên sản xuất không vượt khả kinh doanh Dưới tác động cạnh tranh, thị trường tự thân giải mầu thuẫn sỏ thích người tiêu dùng lực sản xuất hạn chế, cạnh tranh lực lượng điều tiết hệ thống thị trường Các áp lực liên tục người tiêu dùng buộc chủ thể kinh doanh phải phản ứng, phù hợp với mong muốn thay đổi người tiêu dùng Cạnh tranh thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển, nâng cao suất lao động, đẩy nhanh trình tích tụ tập chung sản xuất điều kiện yếu tố sản xuất thiếu hụt Cạnh tranh thực đua tranh, chủ thể kinh doanh có lợi ích mâu thuẫn Do vậy, cạnh tranh xuất điều kiện kinh tế thị trường, nơi mà cung cầu “cốt vật chất”, giá “diện mạo”, cạnh tranh “linh hồn sống” thị trường Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trường điều kiện tiền đề pháp lý cụ thể Đó tự thương mại mà theo tự kinh doanh, tự khế ước quyền tự chủ cá nhân hình thành bảo đảm Cạnh tranh xuất Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP pháp luật thừa nhận bảo vệ tính đa dạng loại hình sở hữu với tính cách nguồn gốc cảu cạnh tranh Cạnh tranh thân động lực phát triển xã hội, nhân tố làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội Nhà nước đảm bảo bình đẳng trước pháp luật thành phần kinh tế Nhìn từ phía chủ thể kinh doanh, cạnh tranh phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Trên quy mô toàn xã hội, cạnh tranh phương thức phân bổ nguồn lực cách tối ưu, động lực bên thúc đẩy kinh tế phát triển Cùng với mục đích tối đa hóa lợi nhuận, cạnh tranh thúc đẩy trình tích tụ tập trung vốn diễn không đếu ngành, lĩnh vực kinh tế khác Đây tiền đề vật chất hình thái cạnh tranh Cạnh tranh môi trường đào thải doanh nghiệp không thích nghi với điều kiện thị trường Ở nghĩa này, cạnh tranh nhân tố hiệu chỉnh bên thị trường Bản chất kinh tế cạnh tranh thể mục đích lợi nhuận chi phối thị trường Bản chất xã hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức uy tín cảu chủ thể kinh doanh Dưới tác động điều tiết vĩ mô, cạnh tranh nước có chất trị khác Cạnh tranh khác chất so với thi đua xã hội chủ nghĩa Phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa lên với chế độ công hưu tư liệu sản xuất, công cụ kế hoạch hóa tượng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Hiện tượng không mang màu sắc cảu “đấu tranh” giành giật, đời sống kinh tế, tồn nhà đầu tư đông thời chủ nhân quyền lực công cộng, Nhà nước Vì vậy, thi đua xuất với tính cách đấu tranh động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Cạnh tranh khác với thi đấu thể thao Trong chế thị trường, người tự sáng tạo, luaath chơi cụ thể riêng rẽ điều kiện Trên thương trường, áp dụng luật chơi thước đỏ thành tích thi đấu thể thao Hơn nữa, đua tranh hoạt động cạnh tranh khác với đua tranh doạt giải thưởng Nếu đua tranh để đoạt giải thưởng đua tranh lần đua tranh kinh tế thị trường diến liên tục Người tham gia cạnh tranh không phép dừng lại, phải tiến phía trước để giành chiến thắng Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 2: Thang điểm theo giá thành dịch vụ bình quân GCi I4 ≥10% 100 11% - 20% 90 21% - 30% 80 31% - 40% 70 41% - 50% 60 51% - 60% 50 61% - 70% 40 71% - 80% 30 81% - 90% 20 ≥ 91% 10 2.2.6 Chất lượng dịch vụ Đây tiêu thể mức độ hài lòng khách hàng dịch vụ mà cảng cấp thái độ nhân viên làm việc với khách hàng , tác phong làm việc, mức độ hiệu quả, xác làm thủ tục cho khách hàngSố liệu tính toán Ta tính toán tiêu thông qua nghiên cứu tổng số khách hàng công ty, điều tra xem có khách hàng đánh giá dịch vụ công ty tốt • Cách cho điểm: Bước 1: ta thu thập số liệu cách khảo sát khách hàng cảng mức độ hài lòng họ sử dụng dịch vụ cảng Câu xin cho biết mức độ đồng ý anh (chị) phát biểu 1: hoàn toàn không đồng ý 2: không đồng ý 3: không đồng ý 4: bình thường Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 31 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 5: đồng ý 6: đồng ý 7: hoàn toàn đồng ý 1.Tốc độ thực dịch vụ cảng nhanh chóng 2.cảng cung cấp dịch vụ giao nhận hàng hạn 3.cảng cung cấp dịch vụ đồng khách hàng 4.cảng đảm bảo an toàn cho hàng hóa 5.cảng đảm bảo độ xác chứng từ 6.cấc dịch vụ cảng đa dạng 7.thái độ cung cách phụ vục nhân viên niềm nở, trách nhiệm 8.nhân viên sẵn sàng đáp ứng yêu cầu đáng khách hàng 9.nhân viên có kiến thức tốt yêu cầu khách hàng 10.cảng ứng dụng tốt công nghệ thông tin dịch vụ khách hàng TỔNG ĐIỂM Bước 2: ta tính toán tiêu theo kết thu từ phiếu khảo sát sau I5= x100% Trong đó: Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Mi số điểm mà khách hàng i đánh giá chất lượng dịch vụ công ty n số khách hàng khảo sát 70 số điểm tối đa Số phần trăm tính số điểm mà công ty đạt 2.2.7 nguồn nhân lực Chỉ tiêu phản ánh chất lượng nguồn nhân lực ( công nhân trực tiếp ) thông qua suất lao động (NSLĐ tuyến cầu tầu, NSLĐ tuyến bãi) • Số liệu tính toán: - Số mét dài cầu bến, diện tích bãi - Khối lượng hàng hóa thông qua cảng - Khối lượng hàng hóa bốc xếp cảng • Cách cho điểm: Bước 1: tính toán NSLĐ - Năng suất lao động tuyến cầu tàu: NSLĐct = (teu/m/năm) - (2.14) Năng suất lao động tuyến bãi: NSLĐbãi= (teu /ha/năm) (2.15) Trong đó: Qtp: khối lượng hàng hóa thông qua (teu) Lcb: Chiều dài cầu bến (m) Qbãi: Khối lượng hàng hóa bốc xếp bãi (teu) Sbãi: Diện tích bãi (ha) Bước 2: xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp tương đương với vị trí cảng Bước 3: so sánh vói suất trung bình nhóm cảng phía Bắc sau: - Đối với bến cảng container: suất bốc xếp trung bình 500-800 TEU/mét dài/năm - Đối với bến cảng chuyên dụng: suất trung bình từ 3000-4000 tấn/mét dài /năm tương đương 200-300 TEU/mét dài/năm Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 33 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng : Thang điểm suất lao động NSLĐ I6 ≥130%NSLĐ 100 91% ÷ 129%NSLĐ 90 71% ÷ 90%NSLĐ 80 ≤ 70%NSLĐ 70 2.2.8 Mức độ an toàn Việc xảy tổn thất hàng hhoas trình bốc xếp bảo quản ảnh hưởng lớn đến uy tín doanh nghiệp cảngSố liệu tính toán - Số đơn vị hàng hóa xảy tổn thất mà cảng phải chịu trách nhiệm bồi thường năm nghiên cứu - Tổng khối lượng hàng hó mà cảng bốc xếp bảo quản • Cách cho điểm: Bước 1: Xác định mức độ tổn thất (Li) dựa số đơn vị hàng hóa bị tổn thất tổng số lượng hàng hóa mà ảng bốc xếp bảo quản theo công thức sau: Li = (%) (2.16) Trong đó: - Qtt: Đơn vị hàng hóa xảy tổn thất ( teu/năm) - ΣQ: Tổng khối lượng hàng hóa mà cảng bốc xếp, bảo quản năm (teu/năm) Bước 2: sau tính ta cho điểm theo tỷ lệ an toàn từ cao xuống thấp Bảng Thang điểm theo mức độ tổn thất Li(%) I7 ≤1,5 100 1,6 ÷ 2,5 90 2,6 ÷ 3,5 80 Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 34 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 3,6 ÷ 4,5 70 4,6 ÷ 5,5 60 5,6 ÷ 6,5 50 6,5 ÷ 7,5 40 7,6 ÷ 8,5 30 8,6 ÷ 9,5 20 ≥9,6 10 2.2.9 Hiệu suất khai thác cảng + Hệ số khai thác cảng Hktc = x100% (2.17) Trong : Qttqc sản lượng hàng hóa thực tế qua cảng (teu/ngày) Qtk sản lượng hàng hóa tiếp nhận theo thiết kế (teu/ngày) +Hệ số sử dụng bãi Hbãi = x 100% (2.18) Trong : QLB khối lượng hàng hóa lưu bãi trung bình ngày (teu/ngày) QLBTK khối lượng hàng hóa lưu bãi ngày theo thiết kế (teu/ngày) + Hệ số sử dụng kho Hkho = x100% (2.19) Trong đó: - QLK khối lượng hàng hóa lưu kho trung bình ngày (teu/ngày) - QLKTK khối lượng hàng hóa lưu kho ngày theo thiết kế (teu/ngày) Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 35 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bước 2: cho điểm Bảng 5: Thang điểm theo hệ số khai thác Hiệu suất khai thác cảng I8 ≥ 150% 100 100% ÷ 149% 90 80% ÷ 99% 80 ≤ 79% 70 2.2.10 Sự chuẩn xác điều động tàu Việc điều động tàu, bố trí cầu tàu quan trọng liên quan lớn dến lịch chạy tàu Vì vây, việc đánh giá khả cạnh tranh doanh nghiệp cần phải đánh giá phương diện bố trí cầu tàu để tàu cập cầu có yêu cầu hay không, tránh trường hợp tàu phải chờ cầu, ảnh hưởng đến hành trình • Số liệu tính toán - Số lượt tàu biển làm thủ tục vào cảng - Số lượt tàu biển bị bố trí cập cầu sai thời gian yêu cầu • Cách cho điểm: Bước 1: Tính toán Ta tính điển tỷ lệ phần trăm số lần cảng điều động, bố trí cầu sai so với tổng số lượt tàu biển vào cảng theo công thức sau: Dt = x100% (2.20) Bước 2: Cho điểm Sau tính tỷ lệ số lượt tàu biển cập cầu không quy định ta cho điểm theo bảng sau: Bảng 6: Thang điểm theo chuẩn xác việc điều động tàu Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Di (%) I9 ≤ 0.5 100 0.6 - 1.0 90 1.1 - 1.5 80 1.6 - 2.0 70 2.1 - 2.5 60 2.6 - 3.0 50 3.1- 3.5 40 3.6 - 4.0 30 4.1 - 4.5 20 ≥4.6 10 2.3 Xây dựng số đánh giá lực cạnh tranh cảng biển Việt Nam 2.3.1 Quan điểm xây dựng - Tên số phải dễ nhớ không trùng lặp với số khác công bố Việt Nam, phù hợp với ký hiệu Việt Nam - Chỉ số đặt tên tiếng Việt là: “chỉ số đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng hàng rời Việt Nam”, tên tiếng Anh “Vietnam Port Company Competitiveness Index” Viết tắt là: VPCI 2.3.2 Cách tính sốVPCI Chỉ số đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng Việt Nam số bình quân gia quyền tiêu chủ yếu trọng số tương ứng Do vậy, ta có công thức xác định số VPCCI sau: VPCCI = (2.21) Trong đó: Ii: Chỉ số thứ i (i=1-9) Wi: Trọng số tiêu thứ I (Weighting), thể mức độ ảnh hưởng tiêu I so với tiêu khác tới lực cạnh tranh công ty Đối Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP với loại bến cảng mức độ ảnh hưởng tiêu thông qua trọng số chúng … khác Trong 10 số nói trên, loại nến cảng có mức độ quan trọng khác nên tính số cạnh tranh tưng loại bến cảng ta cần xác định trọng số riêng chi tiêu Việc xác định trọng số tiêu thực hiệ thông qua việc điều tra tất công ty tham gia vào thị trường khai thác cảng, bao gồn cảng nhà nước cảng tư nhân tầm quan trọng tiêu Mỗi tiêu có mức độ đánh giá là: cao, trung bình, thấp ứng với mức độ đánh giásố điểm tương ứng 2;1.5;1 Sau ta tính trung bình điểm đánh giá trọng số tiêu Trính trọng số sau: Wi= (2.22) Trong đó: - ΣHi: tổng số điểm tiêu i - ΣP: Mẫu điều tra Phiếu đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cạnh tranh Cơ quan thực hiên (Tên-Địa chỉ):………………………………………… Doanh nghiệp (Tên – Địa chỉ):…………………………………………… STT TÊN CHỈ TIÊU Chỉ tiêu lợi nhuận Năng lực quản lý điều hành Trình độ trang thiết bị công nghệ Giá cước dịch vụ Chất lượng dịch vụ Nguồn nhân lực Mức độ an toàn Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 CẤP ĐỘ ẢNH HƯỞNG CAO TRUNG BÌNH MSV:47142 THẤP Page 38 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hiệu suất khai thác Sự chuẩn xác điều động tàu 2.3.3 Ứng dụng Chỉ số VPCCI số mở, bổ sung tiêu đánh giá khác theo thời gian, áp dụng cho cấp độ đánh giá khác (khu vực quy hoạch cảng, ngành, nhà nước); theo hình thức sở hữu vốn (nhà nước, tư nhân); theo lĩnh vực hoạt động ( bốc xếp container, bốc xếp hàng rời, hàng lỏng…)” CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG ĐỀ TÀI CHO CÁC BẾN CẢNG HÀNG RỜI TẠI HẢI PHÒNG 4.1Xác định trọng số tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng làm hàng container Sau điều tra doanh nghiệp cung cấp dịch vụ liên quan đến hàng container Hải Phòng, nhóm nghiên cứu tính toán trọng số tiêu dựa vào Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP công thức, sử dụng phần mền Excel hàm tính trung bình Kết tập hợp bảng đây: Bảng Trọng số tiêu đánh giá lực cạnh tranh bến cảng hàng rời STT Chỉ tiêu Trọng số(Wi) Chỉ tiêu lợi nhuận 1.2 Năng lực quản lý điều hành 1.0 Trình độ trang thiết bị công nghệ 1.0 Giá thành dịch vụ 1.3 Chất lượng dịch vụ 1.8 Nguồn nhân lực 1.7 Mức độ an toàn 2.0 Hiệu suất khai thác 1.8 Sự chuẩn xác điều động tàu 1.7 4.2Tính toán số cạnh tranh bến cảng hàng rời Hải Phòng Chỉ tiêu lợi nhuận (I1) Bảng Kết tính toán số cạnh tranh theo tiêu tài ST T Tên cảng ∆F (10^6đ) Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm 10354 6578 4597 ηL(TSLN K(LN) ) 3.02 88.85 32.54 115.93 26.44 84.15 I1 xếp hạng 36.75 59.39 44.24 2 Năng lực quản lý điều hành Bảng Kết tính toán số cạnh tranh teo số lực quản lý điều ST T Tên cảng Hoàng Vũ Thị Vân Anh Nbc Ncn ΣN I2a I2b I2 410 400 1460 28.08 27.40 27.74 Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Xếp hạng Page 40 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm 50 60 250 20.00 24.00 22.00 45 40 210 21.43 19.05 20.24 hành Trình độ trang thiết bị công nghệ Bảng 10 Kết tính toán số cạnh tranh theo trình độ trang thiết bị công nghệ ST T Tên cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm Ntbxd Ncầu tàu Nthay Iph Itt I3 Xếp hạng 50 11 0.5 8.00 2.75 0.2 0.00 0.14 0.5 0.00 0.35 Gía thành dịch vụ Bảng 11 kết tính toán số giá thành dịch vụ ST T Tên cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm Ai GCi I4 Xếp hạng 41 100 10 39 35 66.67 20 100 Chất lượng dịch vụ Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 41 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bảng 12 Kết tính toán số chất lượng dịch vụ ST T Tên Cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm ΣMi n x 70 I5 Xếp hạng 980 1050 93.33 890 766 1050 1050 84.76 72.95 Chất lượng nguồn nhân lực Bảng 13 Kết tính toán số chất lượng nguồn nhân lực ST T Tên cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm Qtq 501132 760030 420000 Lcb 1717 650 270 Qbãi Sbãi 768900 665490 800000 19432 20000 17800 NSLĐct NSLĐbã i I6 Xếp hạng 2918.65 39.57 80 11692.77 33.27 90 1555.56 44.94 70 Mức độ an toàn Chỉ tiêu tính theo công thức 2.17 ta có: Bảng 14 Kết tính toán số mức độ an toàn STT Tên cảng Qtt Hoàng Diệu 9180 Cẩm Phả 1345 Cửa Cấm 1280 Vũ Thị Vân Anh ΣQ 501132 760030 420000 Lớp: KTB53-ĐH3 Li 0.0018319 0.0001770 0.0030476 MSV:47142 I7 Xếp hạng 10 10 10 Page 42 1 n cảng àng ệu m Phả a Cấm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Hiệu suất khai thác Bảng 15 Kết tính toán hiệu suất khai thác STT Tên cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm Qtk Qtt Hkt 340000 501132 147.39176 0 320000 760030 237.509 900000 420000 46.6667 I8 Xếp hạng 90 100 70 Sự chuẩn xác diều động tàu Bảng 16 Kết tính toán số chuẩn xác điều động tàu STT Tên cảng Hoàng Diệu Cẩm Phả Cửa Cấm CC CCs Dt I9 xếp hạng 830 0.72 80 820 148 0.85 0.68 40 90 10 Tổng hợp số VPCCI cho bến cảng hàng container Hải Phòng Năng lực Chỉ tiêu quản tài lý 36.75 59.39 44.24 27.74 22.00 20.24 Vũ Thị Vân Anh Trang thiết bị công Gía nghệ cước 2.75 0.14 0.35 chất lượng dịch vụ 10 20 100 93.33 84.76 72.95 Lớp: KTB53-ĐH3 Nguồn nhân lực Hiệu Mức suất độ an khai toàn thác 80 90 70 MSV:47142 100 100 100 90 100 70 Điều tàu VPCI 80 40 90 Page 43 57.42 56.89 59.01 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thanh Thủy – Giao trình Kinh tế cảng năm 2012 TS Nguyễn Thanh Thủy – Giao trình Kinh tế cảng năm 2012 Cục hàng hải Việt Nam: quy hoạch cảng biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Công ty cổ phần chứng khoán Hải Phòng, cảng Hải Phòng: http://haiphongport.com Hiệp hội cảng biển Việt Nam.Website: www.vpa.org.vn Sinh viên: Lã Thị Như Quỳnh, 2014, đề tài “chỉ số đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp cảng Việt Nam” Cảng vụ Hàng hải Hải Phòng Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 45 [...]... này sẽ phải từ bỏ kinh doanh hoặc phá sản Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 13 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Do vậy khi nghiên cứu năng lực cạnh tranh người ta phải xem xét, phân tích năng lực cạnh tranh theo bốn cấp độ: năng lực cạnh tranh quốc gia, năng lực cạnh tranh ngành, năng lực cạnh tranh doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh của sản phẩm 1.2.2.2 Các cấp độ năng lực cạnh tranh - Năng lực cạnh tranh. .. những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh cải doanh nghiệp Như vậy người ta thường phân biệt năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ Nhưng nếu trên cùng một thị trường, có thể nói, năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là hai khái niệm rất gần nhau Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là khả năng sản phẩm, dịch... Ai là các hệ số thể hiện tầm quan trọng của các yếu tố đối với năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Vũ Thị Vân Anh Lớp: KTB53-ĐH3 MSV:47142 Page 25 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Bi là biến số biều hiện thay đổi năng lực cạnh tranh Gía trị b i là giá trị của các chỉ số thành phần tạo nên giá trị chỉ số năng lực cạnh tranh Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh Các chỉ số đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp... phát triển vị thế của mình trên thị trường Các biện pháp này thể hiện một sức mạnh nào đó của chủ thể, được gọi là năng lực cạnh tranh hay sức cạnh tranh hoặc khả năng cạnh tranh của chủ thể đó Khi muốn chỉ một sức mạnh, một khả năng duy trì được vị trí của một hàng hóa nào đó trên thị trường thì người ta dùng thuật ngữ “ sức cạnh tranh của hàng hóa” hoặc năng lực cạnh tranh của hàng hóa” Đó cũng chính... năng lực cạnh tranh một hệ phương trình phụ thuộc vào nhiều biến số Các biến số chính là các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bao gồm: các biến số về nguồn lực và các biến số về năng lực sản xuất kinh doanh Khi đó công thức để tính giá trị năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp như sau: F(b)=Σa ixbi (i=1-n) Trong đó: F(b) là biểu hiện giá trị chỉ số năng lực cạnh tranh của doanh... có một định nghĩa nào vè năng lực cạnh tranh được thừa nhân một cách phổ biến Dưới đây là một số định nghĩa về năng lực cạnh tranh: + Đối với các lãnh đạo doanh nghiệp, năng lực cạnh tranh có nghĩa là sức cạnh tranh trên thị trường thế giới nhờ áp dụng chiến lược toàn cầu mà có được +Trong từ điển thuật ngữ chính sách thương mại: “ sức cạnh tranh năng lực của một doanh nghiệp, hoặc một ngành, một. .. ngành khai thác cảng, các chỉ tiêu cơ bản khách hàng lựa chọn nhà khai thác cảng, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp cảng. [3] 1.4.1 Các yếu tố quyết định năng lực cạnh tranh cảng Chiến lược cạnh tranh cảng phải được xây dựng bằng cách xác định các nguồn lực của lợi thế cạnh tranh Một phương pháp hiệu quả để nắm vững lợi thế cạnh tranh là thực hiện phân tích SWOT Phân tích SWOT... tế… - Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Một doanh nghiệp muốn có vị trí vững chắc và thị trường ngày càng mở rộng thì cần có một tiềm lực đủ mạnh để có thê cạnh tranh trên thị trường Đó chính là năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn tốt nhất những đọi hỏi của khách hàng. .. nghiệp có năng lực cạnh tranh thì một trong những yếu tố quan trọng là các hàng hóa, dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp phải có năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ thể hiện năng lực của sản phẩm, dịch vụ đó thay thế một sản phẩm, dịch vụ khác đồng nhất hoặc khác biệt, có thể do đặc tính, chất lượng hoặc giá cả sản phẩm, dịch vụ Năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ là một trong... Nếu một doanh nghiệp có uy tín cao thì các sản phẩm, dịch vụ của nó cũng được khách hàng tín nhiệm và đánh giá cao và do đó các sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đó sẽ có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.” CHƯƠNG 3: CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CẠNH TRANH VÀ CÁCH TÍNH CHỈ SỐ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP CẢNG [8] “2.1 Phương pháp phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nội dung phương pháp Coi năng

Ngày đăng: 26/11/2016, 22:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan