Đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp & PTNT Hải Dương

19 176 0
Đánh giá năng lực cạnh tranh của Chi nhánh Ngân hang Nông nghiệp & PTNT Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN VĂN CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT HẢI DƢƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 603405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THÙY LINH XÁC NHẬN GVHD XÁC NHẬN CHỦ TỊCH HĐ HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ ii LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thƣơng mại 1.1.2 Cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 10 1.2 Năng lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.1 Khái niệm lực cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 17 1.2.2 Tầ m quan tro ̣ng của lƣ̣c ca ̣nh tranh 17 1.2.3 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh NHTM 18 1.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng mô hình đánh giá 20 CHƢƠNG 20 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 20 CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH HẢI DƢƠNG 20 2.1 Khái quát chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng 20 2.2 Thực trạng lực cạnh tranh Chi nhánh NHNo&PTNT Hải Dƣơng 20 2.2.1 Năng lực tài 20 2.2.2 Năng lực hoạt động 20 2.2.3 Năng lực quản lý, điều hành 20 2.2.4 Năng lực công nghệ 20 2.2.5 Hoạt động Marketing 20 2.3 Phân tích môi trƣờng ngành (Mô hình Five Forces) 20 2.3.1 Đối thủ cạnh tranh 20 2.3.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm 20 2.3.3 Quyề n của khách hàng 20 2.3.4 Quyề n nhà cung cấ p 20 2.3.5 Sản phẩm thay 20 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Agribank Hải Dƣơng mô hình SWOT 20 2.4.1 Điểm mạnh 20 2.4.2 Điểm yếu nguyên nhân 20 2.4.3 Cơ hội 20 2.4.4 Khó khăn, thách thức 20 CHƢƠNG 20 GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH 20 CỦA CHI NHÁNH NHNo&PTNT TỈNH HẢI DƢƠNG 20 3.1 Chiến lƣợc mu ̣c tiêu phát triển Agribank Hải Dƣơng thời gian tới 20 3.1.1 Mục tiêu Agribank Hải Dƣơng đến năm 2015 20 3.1.2 Chiến lƣợc Agribank Hải Dƣơng đến năm 2018 20 3.2 Sử dụng mô hình SWOT áp dụng vào Agribank Hải Dƣơng để nâng cao lực cạnh tranh 20 3.2.1 Phát huy điểm mạnh 20 3.2.2 Khắc phục điểm yếu 20 3.2.3 Tận dụng hội 20 3.2.4 Vƣợt qua thách thức 20 3.3 Một số giải pháp cụ thể nâng cao lục cạnh tranh Agribank Hải Dƣơng thời gian tới 20 3.3.1 Các giải pháp cụ thể thực đến 2015 20 3.3.2 Các giải pháp thực thời gian 20 KẾT LUẬN 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÍ HIỆU NGUYÊN NGHĨA Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Agribank Hải Dƣơng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viê ̣t Nam - Chi nhánh tin̉ h Hải Dƣơng NHTM Ngân hàng Thƣơng mại TMCP Thƣơng mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng CBCNV ATM Máy rút tiền tự động CAR Hệ số an toàn vốn FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp 10 ODA 11 IMF Quỹ tiền tệ quốc tế 12 WB Ngân hàng Thế giới 13 WTO Cán công nhân viên Hỗ trợ phát triển thức Tổ chức Thƣơng mại Thế giới i DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khả sinh lời 20 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn 20 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn huy động 20 Bảng 2.4: Hoạt động tín dụng 20 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ (%) dƣ nợ phân theo loại hình khách hàng 20 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ 20 Bảng 2.6: Kế t quả tổ ng hơ ̣p điề u tra CBCNV 20 Bảng 2.7: Tổng hợp chi tiết bình quân kế t quả câu hỏi điều tra 20 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Thị phần (%) nguồn vốn huy động địa phƣơng chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 20_Toc427499305 Đồ thị 2.2: Thị phần (%) tín dụng số chi nhánh NHTM địa bàn tỉnh Hải Dƣơng 20 ii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cạnh tranh tƣợng gắn liền với kinh tế thị trƣờng, giống nhƣ loại hình đơn vị kinh tế thị trƣờng, NHTM kinh doanh phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt, không từ NHTM khác, mà từ tất TCTD hoạt động thƣơng trƣờng với mục tiêu giành khách, tăng thị phần tín dụng nhƣ mở rộng cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho kinh tế Ngày nay, hầu hết quốc gia giới thừa nhận cạnh tranh môi trƣờng tạo động lực thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển tăng suất lao động, hiệu tổ chức, nhân tố quan trọng làm “lành mạnh hoá quan hệ xã hội” Kết cạnh tranh xác định vị thế, định tồn phát triển bền vững tổ chức Vì vậy, tổ chức cố gắng tìm cho chiến lƣợc phù hợp để chiến thắng cạnh tranh Hệ thống NHTM Việt Nam chuyển sang mô hình hoạt động theo chế thị trƣờng 20 năm qua, yếu tố liên quan đến hoạt động thị trƣờng nhiều thiếu tính đồng bộ, cạnh tranh TCTD thƣơng trƣờng chƣa thực nghĩa (hoặc bị can thiệp mức, bị buông lỏng thiếu hệ thống công cụ can thiệp hiệu quả) Hơn nữa, thân NHTM chƣa có nhận thức đắn cạnh tranh ngân hàng nhƣ thiếu công cụ nghệ thuật cạnh tranh hữu hiệu… Hệ cạnh tranh dẫn tới làm suy yếu lẫn nhau, gây rối loạn thị trƣờng, tác động tiêu cực tới tình hình kinh tế xã hội chung Trƣớc ngƣỡng cửa thực lộ trình mở cửa toàn diện thị trƣờng tài ngân hàng theo cam kết WTO, hiệp định thƣơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ, hiệp định chung thƣơng mại vụ ASEAN… NHTM phải đối diện với thách thức lớn nhiều phải đƣơng đầu với cạnh tranh gay gắt với NHTM nƣớc vốn có tiềm lực tài mạnh, nắm vững thủ thuật cạnh tranh thị trƣờng Để tồn phát triển hoàn cảnh nhƣ việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng có ý nghĩa sống Tại địa bàn tỉnh Hải Dƣơng, địa phƣơng có tập trung 16 chi nhánh cấp I TCTD, cạnh tranh diễn vô liệt, điều kiện nhƣ để đứng vững nâng cao vị mình, chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng cách khác phải đổi toàn diện hoạt động kinh doanh nâng cao sức cạnh tranh Là cán chi nhánh nhận thức sâu sắc đƣợc vấn đề em chọn đề tài “Đánh giá lực cạnh tranh Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương” làm đối tƣợng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài "Cạnh tranh", đề tài lớn đƣợc nhà quản trị nghiên cứu cách đầy đủ mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, ngân hàng Vậy, để xây dựng chiến lƣợc cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp có hiệu quả? Giải pháp nhƣ nào? Trƣớc bắt tay vào làm đề tài, tác giả tham khảo số tài liệu, công trình đƣợc nghiên cứu trƣớc có liên quan đến vấn đề này: * Sách tham khảo, giáo trình a Dƣơng Ngo ̣c Dũng (2009), Chiế n lược cạnh tranh theo lý thuyế t của Micheal E.Porter, Nxb Tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Tài liệu có đƣa vấn đề lý luận cạnh tranh, chiến lƣợc cạnh tranh lực cạnh tranh NHTM áp dụng vào thực tiễn đơn vị nghiên cứu b Trầ n Hùng (2010), Tài liệu giảng dạy Chiến lược cạnh tranh, Cao ho ̣c QTKD, K17, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh tế – ĐH Quố c gia Hà Nô ̣i, Hà Nội Tài liệu đƣa phƣơng pháp mô hình cạnh tranh, đánh giá điểm mạnh điểm yếu, hội, thách thức doanh nghiệp, áp dụng vào NHTM để đánh giá phân tích thực trạng Luận văn sử dụng số mô hình tài liệu để phân tích * Các bài báo đăng tạp chí khoa học, hội thảo a Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội b Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên, Hải Dƣơng Và số tạp chí ngành đƣợc sử dụng để đƣa vào nghiên cứu phân tích luận văn Tài liệu sở, định hƣớng để đƣa giải pháp sát với yêu cầu phát triển ngành Ngân hàng năm tiếp theo, từ giúp cho giải pháp đơn vị nghiên cứu sát với đề án thực tiến Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận lực cạnh tranh NHTM - Luận giải thực trạng lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng Đánh giá đƣợc điểm mạnh, điểm yếu tồn từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nâng cao lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng Với mu ̣c đić h nhƣ , câu hỏi nghiên cƣ́u đƣơ ̣c đă ̣t Luâ ̣n văn vào nô ̣i dung bản : “Thực trạng lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng hiê ̣n nhƣ thế nào ? đề xuất giải pháp, nâng cao lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng?” Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu lực cạnh tranh NHTM - Phạm vi không gian : Đề tài giới hạn tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng phạm vi địa bàn tỉnh - Phạm vi thời gian: nghiên cứu đánh giá thực trạng lực cạnh tranh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng thời kỳ 2012 – 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ sau: 5.1 Dữ liệu thứ cấp Đề tài thu thập số liệu thứ cấp bao gồm thông tin liên quan đến vấn đề lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh, yếu tố ảnh hƣởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thƣơng mại; thông tin đội ngũ lao động, báo cáo tổng kết, quy chế, văn Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng cung cấp 5.2 Dữ liệu sơ cấp Quá trình nghiên cứu đƣợc tiến hành thông qua việc phát bảng hỏi đến nhân viên phòng, ban chi nhánh cấp dƣới Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng (60 phiếu khảo sát) sau thu thập lại tất bảng hỏi tiến hành lọc bảng hỏi phân tích Dựa kết phân tích xử lý số liệu, tác giả biết đƣợc kỹ lực nguồn lực Ngân hàng kỳ vọng lực nguồn lực Ngân hàng tƣơng lai Thông tin thu đƣợc qua phiếu điều tra, vấn quan sát – Quy trình làm phiếu khảo sát: + Xác định mục đích, đối tƣợng đề tài cần hƣớng tới để thiết kế phiếu 61 câu hỏi trắc nghiệm đƣơ ̣c chia thành nhóm bám sát theo nhân tố liên quan đến lực cạnh tranh + Tiến hành phát phiếu điều tra phòng, chi nhánh cấp II Chi nhánh + Thu nhận, tập hợp phiếu điều tra, kiểm tra thông tin thu đƣợc + Tổng kết điều tra, đánh giá kết + Số lƣợng phiếu phát ra: 60 phiếu + Số lƣợng phiếu thu về: 60 phiếu + Nội dung phiếu khảo sát: Phầ n thƣ́ nhấ t đƣa nhân tố , là nhƣ̃ng nguồ n lƣ̣c có ảnh hƣởng mang tiń h then chố t đố i với sƣ̣ tồ n ta ̣i và thành công của mỗi ngân hàng Phầ n thƣ́ hai bao gồ m các câu hỏi chi tiế t(61 câu hỏi) đƣơ ̣c chia thành nhóm bám sát theo nhân tố ở phầ n thƣ́ nhấ t, nhằ m cu ̣ thể hóa nô ̣i dung để có thông tin đánh giá chi tiết , kiể m chƣ́ng kế t quả phân tić h Việc điều tra vấn đƣợc thực khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 12 năm 2014 5.3 Xử lí số liệu Dƣ̣a kế t quả điề u tra bằ ng phiế u khảo sát thu thâ ̣p đƣơ ̣c tiến hành bƣớc xử lý phƣơng pháp phân tích định tính, tổng hợp, kết hợp với thống kê để làm rõ thực trạng nguồn lực liên quan đến lực cạnh tranh Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng đồng thời đƣa đề xuấ t , kiế n nghi ̣phù hơ ̣p Do thời gian có ̣n nên đề tài Luâ ̣n văn chỉ thƣ̣c hiê ̣n khảo sát bằ ng phiế u điề u tra để xem xét ý kiến cán công nhân viên Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng để phân tích định hƣớng giải pháp mang tính khả quan Đồng thời, đề tài thực việc quan sát tìm hiểu thực tế thông qua hoạt động kết Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng nhƣ̃ng năm qua Đóng góp luận văn Trên sở lý luận chung lực cạnh tranh NHTM, tác giả vận dụng vào thực tiễn hoạt động NHNo&PTNT tỉnh Hải Dƣơng để nắm đƣợc thực trạng lực hoạt động kinh doanh đơn vị, xác định đƣợc mạnh chi nhánh từ tiếp tục phát huy nhằm đạt đƣợc nhiều thành tích nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hải Dƣơng, mở rộng kinh doanh đa thời kỳ hội nhập Đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh sát với thực tế hoạt động chi nhánh Cấ u trúc và nô ̣i dung của Luận văn Với mu ̣c tiêu và phƣơng pháp nghiên cƣ́u của đề tài nhƣ , phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, bảng biểu, Luận văn đƣợc bố cục làm phần nhƣ sau: Chương 1: Cơ sở lý luận lực cạnh tranh NHTM Chương 2: Đánh giá lực cạnh tranh chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương Chương 3: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hải Dương CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cạnh tranh ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại * Khái niệm ngân hàng thương mại Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền đúc tiền thợ vàng Việc lƣu hành đồng tiền riêng quốc gia vùng lãnh thổ kết hợp với thƣơng mại giao lƣu quốc tế tạo yêu cầu đúc đổi tiền cửa khẩu trung tâm thƣơng mại Ngƣời làm nghề đúc, đổi tiền, thực kinh doanh tiền tệ cách đổi ngoại tệ lấy tệ ngƣợc lại Lợi nhuận thu đƣợc từ chênh lệch giá mua bán Ngƣời làm nghề đổi tiền thƣờng ngƣời giàu có, trƣớc làm nghề cho vay nặng lãi Họ thƣờng có két tốt để cất giữ đảm bảo an toàn Do yêu cầu cất trữ tiền lãnh chúa, nhà buôn… nhiều ngƣời làm nghề đổi tiền thực nghiệp vụ cất trữ hộ Thực cất trữ hộ làm tăng thu nhập, tăng khả đa dạng loại tiền, tăng quy mô tài sản ngƣời kinh doanh tiền tệ Việc cất trữ hộ nhiều ngƣời khác điều kiện để thực toán hộ toán không dùng tiền mặt Với ƣu điểm toán không dùng tiền mặt thu hút thƣơng gia gửi tiền nhiều Trong điều kiện lƣu thông tiền kim loại, chủ cửa hàng vàng bạc vừa đổi tiền, toán hộ, vừa đúc tiền Những ngân hàng loại đƣợc gọi ngân hàng thợ vàng Nghề ngân hàng đƣợc ngƣời cho vay nặng lãi Một số ngƣời cho vay nặng lãi thực nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ toán hộ Những ngƣời kinh doanh tiền tệ dùng vốn tự có vay, nhƣng điều nhanh chóng đƣợc thay đổi Từ hoạt động thực tiễn, chủ ngân hàng nhận thấy thƣờng xuyên có ngƣời gửi tiền vào có ngƣời lấy ra, song tất ngƣời gửi tiền không rút tiền lúc nên tạo số dƣ thƣờng xuyên ngân hàng Do tính chất vô danh tiền, chủ ngân hàng sử dụng tạm thời phần tiền gửi khách hàng vay Hoạt động cho vay tạo nên lợi nhuận lớn cho ngân hàng, ngân hàng tìm cách mở rộng thu hút tiền gửi vay cách trả lãi cho ngƣời gửi tiền Hình thức ngân hàng ngân hàng thợ vàng ngân hàng kẻ cho vay nặng lãi, thực cho vay với cá nhân, chủ yếu ngƣời giàu: quan lại, địa chủ… nhằm mục đích phục vụ tiêu dùng Nhiều chủ ngân hàng lớn mở rộng cho vay vua chúa, nhằm tài trợ phần nhu cầu chi tiêu cho chiến tranh Hình thức cho vay chủ yếu thấu chi tức cho phép khách hàng chi nhiều số tiền gửi ngân hàng, hình thức cho vay có nhiều rủi ro Do lợi nhuận từ cho vay cao, nhiều chủ ngân hàng lạm dụng ƣu chứng tiền gửi, phát hành chứng tiền gửi khống vay Thực trạng đẩy nhiều ngân hàng đến chỗ khả toán phá sản.[5] Sự sụp đổ ngân hàng gây khó khăn cho hoạt động toán, ảnh hƣởng xấu tới hoạt động buôn bán Hơn nữa, lãi suất cao nên nhà buôn sử dụng nguồn vay Trƣớc tình nhiều nhà buôn tự thành lập ngân hàng, gọi NHTM Nhƣ NHTM đƣợc hình thành xuất phát từ vận động tƣ thƣơng nghiệp, gắn liền với trình luân chuyển tƣ thƣơng nghiệp NHTM thực nghiệp vụ truyền thống ngân hàng nhƣ huy động tiền gửi, toán, cất giữ hộ cho vay Tuy nhiên, điểm khác biệt giữa NHTM ngân hàng thợ vàng trƣớc NHTM chủ yếu cho nhà buôn vay dƣới hình thức chiết khấu thƣơng phiếu Để đảm bảo an toàn, ngân hàng thƣơng mại ban đầu không cho vay ngƣời tiêu dùng, không cho vay trung dài hạn, không cho Nhà nƣớc Sự phá sản nhiều NHTM gây tổn thất lớn cho ngƣời gửi tiền nguyên nhân dẫn đến hình thành ngân hàng tiền gửi Ngân hàng không cho vay, thực giữ hộ, toán hộ để lấy phí Đồng thời nƣớc, điều kiện lịch sử cụ thể hình thành nên nhiều loại hình ngân hàng khác nhƣ ngân hàng tiết kiệm, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tƣ, NHTW… tạo nên hệ thống ngân hàng Trong NHTW có chức xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia, ngân hàng lại dù có số nghiệp vụ khác song chung đặc điểm kinh doanh tiền tệ Cùng với phát triển kinh tế công nghệ, hoạt động ngân hàng có bƣớc tiến nhanh Trƣớc hết đa dạng loại hình ngân hàng hoạt động ngân hàng Từ ngân hàng tƣ nhân, trình tích tụ tập trung vốn ngân hàng dẫn đến hình thành ngân hàng cổ phần Quá trình gia tăng vai trò quản lý Nhà nƣớc hoạt động ngân hàng tạo ngân hàng thuộc sở hữu nhà nƣớc; ngân hàng liên doanh, tập đoàn ngân hàng phát triển mạnh năm cuối kỷ 20 Nhiều nghiệp vụ truyền thống đƣợc giữ vững bên cạnh nghiệp vụ phát triển mạnh năm cuối kỷ 20 NHTM từ chỗ cho vay ngắn hạn chủ yếu mở rộng cho vay trung dài hạn, cho vay để đầu tƣ vào bất động sản Nhiều ngân hàng mở rộng cho vay tiêu dùng, kinh doanh chứng khoán, cho thuê… Các hình thức huy động ngày phong phú Các loại hình tiền gửi khác đƣợc đƣa nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng Bên cạnh hình thức huy động tiền gửi, ngân hàng mở rộng hình thức vay nhƣ vay NHTW, vay ngân hàng khác Công nghệ ngân hàng góp phần làm thay đổi hoạt động ngân hàng Thanh toán điện tử thay dần toán thủ công, đẩy nhanh tốc độ, tính thuận tiện, an toàn toán Các loại thẻ thay dần tiền giấy dịch vụ ngân hàng 24h, dịch vụ ngân hàng nhà tạo tiện ích ngày lớn cho dân chúng Nhƣ vậy, ngân hàng loại hình tổ chức quan trọng kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trƣờng Và ngân hàng đƣợc định nghĩa qua tiếp cận khác dƣới đây: Peter Rose đƣa khái niệm: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh khác” [10] Luật TCTD sửa đổi, bổ sung năm 2005 Việt Nam: “Ngân hàng loại hình TCTD đƣợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan” “hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thƣờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” Có thể nhận thấy cách tiếp cận xem xét ngân hàng phƣơng diện loại hình dịch vụ mà chúng cung cấp thể đầy đủ NHTM Ngân hàng tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng nhất, đặc biệt tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ toán thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế *Các hoạt động chủ yếu ngân hàng thương mại Huy động vốn: Ngoài lƣợng vốn chủ sở hữu giữ vai trò đệm bảo an trình hoạt động, giúp tăng cƣờng huy động vốn, tỷ lệ vốn chủ sở hữu cao tạo đƣợc uy tín cho ngân hàng với đối tác kinh doanh Tuy nhiên có vốn chủ sở hữu thân ngân hàng hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dƣơng Ngo ̣c Dũng (2009), Chiế n lƣơ ̣c ca ̣nh tranh theo lý thuyế t của Micheal E.Porter, Nxb Tổ ng hơ ̣p thành phố Hồ Chí Minh; PGS.TS Trầ n Hùng (2010), Tài liệu giảng dạy Chiến lƣợc cạnh tranh , Cao ho ̣c QTKD, K17, Trƣờng Đa ̣i ho ̣c kinh tế – ĐH Quố c gia Hà Nô ̣i; Bộ Thƣơng mại (2006), Cạnh tranh khu vực ngân hàng dự án hỗ trợ thương mại đa biên II, báo cáo qui định liên quan đến cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam, 15/12/2006 Bộ thƣơng mại phối hợp Ủy Ban Châu Âu thực hiện; Chi nhánh Agribank Hải Dƣơng (2012, 2013, 2014), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh; Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc tỉnh Hải Dƣơng (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2007), Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hướng đến 2020, Hà Nội; Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Tạp chí ngân hàng, số qua năm 2012 đến 2014 Tiếng Anh Micheal E.Porter (1996), Chiến lược cạnh tranh, Nxb Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội; Koler Philip (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thố ng kê (Sách dịch); 10 Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch), NXB Tài – Hà Nội Internet 11 Website: http://www.sbv.gov.vn; 12 Website: http://www.acb.com.vn; 13 Website: http://www.bidv.com.vn; 14 Website: http://www.vcb.com.vn; 15 Website: http://www.vbard.com.vn

Ngày đăng: 30/08/2016, 10:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan