1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương câu hỏi lý thuyết Nền & Móng

14 4,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 632 KB

Nội dung

Đề cương câu hỏi lý thuyết Nền & Móng Phần I – Khái niệm chung móng (3đ) Câu 1: Khái niệm, vai trò nhiệm vụ chức móng Nền cơng trình chiều dày lớp đất, đá nằm đáy móng, có tác dụng tiếp thu tải trọng cơng trình bên móng truyền xuống từ phân tán tải trọng vào bên Móng cơng trình phận kết cấu bên đất cơng trình, liên kết với kết cấu chịu lực bên cột, tường… Móng có nhiệm vụ tiếp thu tải trọng từ cơng trình truyền tải trọng phân tán xuống nền; giảm bớt ứng suất lên đất Câu 2: Phân biệt thiên nhiên nhân tạo Phạm vi áp dụng loại Nền thiên nhiên: Là đất với kết cấu tự nhiên, nằm sát bên móng chịu đựng trực tiếp tải trọng cơng trình móng truyền sang xây dựng cơng trình khơng cần dùng biện pháp kỹ thuật để cải thiện tính chất xây dựng Phạm vi áp dụng: móng thiên nhiên đa phần móng nơng, cơng trình có tải trọng không lớn, đặt trực tiếp lên tự nhiên Nền nhân tạo: Khi lớp đất sát bên móng khơng đủ khả chịu lực với kết cấu tự nhiên, cần phải áp dụng biện pháp nhằm nâng cao khả chịu lực như: đệm cát; đắp đá, sỏi; đầm chặt mặt đất; làm chặt sâu (cọc đất, cọc cát); silicat hóa; ciment hóa; điện hóa; phương pháp nhiệt… Nền nhân tạo tạo cơng trình đặt lớp đất yếu, không đủ khả chịu tải công trình Phạm vi áp dụng: loại móng đặt đệm cát, cọc cát, cọc tre… Câu 3: Phân biệt loại móng nơng, điều kiện áp dụng loại Ví dụ minh họa Móng nơng loại móng thi cơng hố đào trần, sau lấp đất lại, độ sâu chơn móng khơng q lớn thường từ 1,5÷3m, nhiều trường hợp đặc biệt chiều sâu chơn móng chọn 5÷6m Móng nơng gồm có loại sau: móng đơn, móng băng băng giao thoa, móng bè, móng hộp, móng vỏ Móng đơn: - Kích thước khơng lớn, thường có dạng hình vng, trịn chữ nhật - Được thiết kế cột nhà dân dụng, công nghiệp, trụ đỡ dầm tường, trụ cầu, trụ cột điện - Khả chịu uốn thường làm gạch, đá hay bê tông →Áp dụng cho cơng trình có quy mơ nhỏ a) Dưới cột b) Dưới trụ đỡ dầm tường c) Dưới trụ cầu d) Dưới trụ cột điện cao Móng băng băng giao thoa: - Được xây dựng tường nhà, tường chắn, dãy cột - Có khả chịu tải quy mơ lớn móng đơn nên sử dụng cho cá cơng trình có quy mơ lớn - Có khả giảm bớt lún khơng đều, tăng độ cứng cơng trình, móng băng giao thoa Móng băng cột móng băng giao thoa Móng bè: - Được sử dụng cho nhà khung, nhà tường chịu tải trọng lớn đất yếu - Khả chịu tải cao nên sử dụng cho cơng trình quy mơ lớn - Thường chế tạo BTCT liên kết với kết cấu bên để tăng độ cứng a) Móng bè dạng phẳng b) Móng bè dạng phẳng có gia cường mũ cột c) Móng bè sườn d) Móng bè sườn e) Móng bè lị luyện gang Móng hộp: - Là hộp rỗng tồn cơng trình, vừa làm móng vừa làm tầng hầm - Có độ cứng lớn có khả phân bố tải trọng từ miền vùng biên →sử dụng hợp lí cho nhà cao tầng tầng hầm sâu - Móng hộp tốn nhiều vật liệu thi công phức tạp Tấm trần Vách đứng Bản đáy Móng vỏ: áp dụng cho cơng trình bể chứa hóa chất, nhà tường chịu lực, nhà khung a) Móng vỏ cầu b) Móng vỏ trụ c) Móng vỏ nón Câu 4: Đặc điểm cấu tạo móng cọc Ưu nhược điểm móng cọc điều kiện áp dụng móng cọc Đặc điểm cấu tạo móng cọc: Móng cọc thuộc loại móng sâu Móng cọc gồm cọc liên kết với đài cọc - Cọc: cấu kiện dạng thanh, chịu nén tốt, chịu kéo uốn Có nhiệm vụ nhận tải trọng từ cơng trình bên thông qua đài; truyền xuống đất thông qua ma sát bên phản lực mũ - Đài cọc: cấu kiện dạng Có nhiệm vụ đỡ cơng trình bên liên kết cọc, tiếp nhận tải trọng phân bố lên cọc a.Móng cọc đài thấp b.Móng cọc đài cao 1: Cọc đứng 2: Cọc nghiêng 3: Đài cọc Móng cọc có ưu điểm chung sau : - Giảm chi phí, vật liệu, giảm khối lượng công tác đất - Tránh ảnh hưởng mực nước ngầm công tác thi cơng, giới hóa cao thường lún - Móng cọc đặt sâu đất tốt, q trình sử dụng cơng trình khơng gây lún ảnh hưởng đáng kể đến cơng trình lân cận - Tăng tính ổn định cho cơng trình có chiều cao lớn, tải trọng ngang lớn nhà cao tầng, nhà tháp… - Đối với móng cọc dùng cọc bê tơng đúc sẵn có tiến độ thi cơng nhanh, chất lượng đảm bảo, thi cơng phụ thuộc vào điều kiện thời tiết Các nhược điểm móng cọc: - Đối với cọc gỗ: Dễ bị mục - Đối với cọc BTCT: Chiều sâu thi cơng đạt trung bình , thông thường từ 10 m - 60 m Khi tiết diện chiều dài cọc lớn trọng lượng cọc lớn, gây khó khăn cho việc vận chuyển treo cọc lên giá búa Tốn nhiều thép cấu tạo để đảm bảo trình vận chuyển thi công - Đối với cọc khoan nhồi: Giá thành cao; Cơng nghệ thi cơng địi hỏi kỹ thuật cao, cơng tác kiểm tra chất lượng phức tạp; Chất lượng bê tơng thường thấp khơng đầm; Q trình kiểm tra chất lượng sau thi công trình thụ động nên có khuyết tật việc xử lý khó khăn tốn Điều kiện áp dụng: - Cọc tre, gỗ: áp dụng cho cơng trình nhỏ, mực nước ngầm cao - Cọc BTCT: áp dụng cho cơng trình có tải trọng lớn - Cọc thép: áp dụng cho cơng trình có đá Câu 5: Nội dung tính tốn móng theo TTGH a.Trạng thái giới hạn thứ Mục đích việc tính tốn theo TTGH nhằm đảm bảo cho trị số tính tốn N tổ hợp tải trọng bất lợi xuống theo hướng khơng vượt q sức chịu tải ɸ theo hướng N≤ φ K tc Trong đó: N - tải trọng cơng trình tác dụng lên móng ɸ - khả chịu tải giới hạn Ktc - hệ số an toàn Phạm vi sử dụng để tính tốn theo TTGH I: - Cơng trình thường xun chịu tải trọng ngang có trị số lớn tường chắn đất, đạp thủy điện, thủy lợi… - Cơng trình xây dựng mái dốc - Cơng trình xây dựng đá cứng - Nền sét yếu, bão hịa nước đất than bùn (có độ bão hòa Sr ≥ 0,85 hệ số cấu kết Cv ≤ 1.107 cm2/năm) b.Trang thái giới hạn thứ Phạm vi sử dụng: Các loại cơng trình khơng phải đá cứng Mục đích phần tính tốn nhằm để khống chế biến dạng nền, không cho biến dạng lớn tới mức làm nứt nẻ, hư hỏng cơng trình bên làm cho cơng trình bên nghiêng lệch lớn, khơng thỏa mãn điều kiện sử dụng Để đảm bảo yêu cầu độ lún phải thỏa điều kiện: S ≤ [Sgh] Trong đó: S - độ lún tính tốn cơng trình [Sgh] - trị số giới hạn biến dạng cơng trình Ngồi ta cần đặc biệt ý đến độ chênh lệch lún hay lún khơng móng cơng trình Độ lún lệch tuyệt đối: ∆S = S2 – S1 ≤ [∆Sgh] Trong đó: ∆S độ lún lệch tuyệt đối, nhà tường chịu lực độ võng độ vồng lên tương đối S1 S2 độ lún hai điểm mép móng [∆Sgh]: trị giới hạn lún lệch tuyệt đối cho phép Độ nghiêng móng cơng trình: i ≤ igh Trong đó: i độ nghiêng theo phương dọc hay phương ngang igh: trị giới hạn độ nghiêng cho phép Phần – Lý thuyết tính tốn Câu 6: Hãy trình bày nội dung bước xác định kích thước sơ đáy móng nơng thiên nhiên chịu tải tâm Bước 1: Giả định b (1,5-2m) Bước 2: Tính R theo cơng thức R = m1m2 ( Abγ II + Bhγ II + DcII ) K tc Trong đó: m1, m2 – hệ số làm việc cơng trình Ktc – hệ số độ tin cậy =1 lấy trực tiếp CT, =1,1 tra bảng γII, γ’II – trọng lượng thể tích đất đất đáy móng A,B,D – phụ thuộc vào giá trị trạng thái giới hạn thứ II góc ma sát đất Hh – chiều sâu chơn móng CcII – lực dính đơn vị đất Bước 3: Tính F theo cơng thức F = N tc γtb = (2ữ2,2) T/m3 R tb ì h b = F đáy móng hình vng b= F (kn = 1,1 ÷ 1,3) đáy móng hình chữ nhật kn Bước 4: Tính lại R theo mm R = ( Abγ II + Bhγ II + DcII ) K tc - Nếu VT > VP →chọn lại b’ = b + 0,1 Quay lại bước Bước 5: Tính ptc theo cơng thức p tc = N 0tc + γ tb h F Bước 6: Kiểm tra lại điều kiện ptc ≤R - Nếu VT ≤ VP ( khoảng 5%) →chọn b - Nếu VT VP →chọn lại b’ = b + 0,1 thức Quay lại bước p tcmax = ptbtc = N tc M y M x N tc  6el 6eb  ± ± = ± 1 ± ÷, bl Wy Wx b × l  l b  tc tc pmax + pmin Bước 6: Kiểm tra lại điều kiện ptc ≤R - Nếu VT ≤ VP ( khoảng 5%) →chọn b - Nếu VT

Ngày đăng: 26/11/2016, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w