1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

TỔNG HỢP TÀI LIỆU CÔNG THỨC TÍNH NHANH, ĐỀ THI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN VẬT LÝ LỚP 10

87 910 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 16 MB

Nội dung

Trang 2

DE CUONG ON TAP HOC KỲ I VẬT LÝ LỚP 10 CƠ BẢN

Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 1:

Kiến thức

— Nêu được đặc điểm của vectơ gia tốc trong chuyển động thắng nhanh dần đều, thắng chậm dần đều

1

— Viết được công thức tính vận tốc v;= vo + at, phương trình chuyền động thắng biến đổi đều x = xo + vot + 2 aỨ Từ đó suy ra công thức tính quãng đường đi được

— Viết được các công thức tính vận tốc và đường di cua chuyén động rơi tự do Nêu được đặc điểm về gia tốc rơi tự đo

— Viết được hệ thức giữa tốc độ dài và tốc độ góc

— Nêu được hướng của gia tốc trong chuyên động tròn đều và viết được biểu thức của gia tốc hướng tâm

— Viết được công thức cộng vận tốc VI, 2= =v 2 + Vo, 3:

Ki nang

— Xác định được vị trí của một vật chuyển động trong một hệ quy chiếu đã cho

— Vận dụng được phương trình x = xọ + vf đối với chuyển động thắng đều của một hoặc hai vật

— Vẽ được đồ thị toạ độ của chuyển động thắng đều, dựa vào đồ thị để tính toan các đại lượng của chuyển động

vị

1

— Vận dụng được các công thức : vị = vọ + af, s = vạt + ~ at”; vệ — V= 2as

2

— Dựa vào đồ thị đề tính toán các đại lượng của chuyên động thắng biến đổi đều — Giải được bài tập đơn giản về chuyên động tròn đều

- Giải được bài tập đơn giản và nâng cao về cộng vận tốc

Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 2:

* Kiến thức " Phát biểu được định luật I Newton

" Nêu được quán tính của vật là gì và kế được một số ví dụ về quán tính

= Phat biéu được định luật II Newton và viết được hệ thức của định luật này

" Nêu đượcmúi liên hệ giữa quán tính và khối lượng

“Phát biểu được định luật II Newton và viết được hệ thức của định luật này " Nêu được các đặc điểm của phản lực và lực tác dụng

" Phát biểu được định luật vạn vật hấp dẫn và viết được hệ thức của định luật này

" Néu được ví dụ về lực đàn hồi và những đặc điểm của lực đàn hồi của lò xo (điểm đặt, hướng)

" Phát biêu được định luật Húc và việt hệ thức của định luật này đôi với độ biên dạng của lò xo

" Viết được công thức xác định lực ma sắt trượt

" Nêu được bản chất của lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều và chỉ ra một số biểu hiện cụ thể trong thực tế

* Ki nang

> Vận dụng được định luật Húc để giải được bài tập về sự biến dạng của lò xo > Van dụng được công thức của lực hấp dẫn đẻ giải các bài tập đơn giản

> Van dung duoc cade định luật I, H, HI Niu-tơn đề giải được các bài toán đối với một vật hoặc hệ vật chuyển động (dạng

thuận và nghịch)

> Giải được bài toán về chuyển động của vật ném ngang (tầm xa, thời gian đi, vận tốc lúc chạm đất) Chuẩn kiến thức kỹ năng của chương 3:

* Kiên thức

= Phat biéu được điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai I hay ba lực không song song " Phát biểu được quy tắc xác định hợp lực của hai lực song song cùng chiều

= Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính mormen lực và nêu được đơn vị đo momen lực = Phat biéu được điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cô định

*Ki nang

> Vận dụng được điều kiện cân bằng và quy tắc tổng hợp lực để giải các bài tập đối với trường hợp vật chịu tác dụng của ba lực đồng quy

> Vận dụng được quy tắc xác định hợp lực đề giải các bài tập đối với vật chịu tác dụng của hai lực song song cùng chiều

> Vận dụng quy tắc momen lực đề giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cô định khi chịu tác

Trang 3

BÀI TẬP TRẮC NGHIÊM

Câu 1 Trong chuyên động thăng đều

A quãng đường đi được tỉ lệ thuận với vận tốcv B tọa độ x tỉ lệ thuận với vận tốc v

C tọa độ x tỉ lệ thuận với thời gian chuyển độngt D quãng đường đi được tí lệ thuận với thời gian chuyên động t Câu 2 Trường hợp nào đưới đây có thé coi vat là một chất điểm?

A Trái Đât trong chuyển động tự quay quanh mình nó B Hai hòn bi lúc va chạm với nhau

C Người nhảy câu lúc đang rơi xuông nước D Giọt nước nưa lúc đang rơi

Câu 3 Trong trường hợp nào đưới đây có thê coi chiếc máy bay là một chất điểm?

A Chiếc máy bay đang chạy trên sân bay B Chiếc máy bay đang bay từ Hà Nội đi TP Hồ Chí Minh

C Chiếc máy bay đang thử nghệm D Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay

Câu 4 Một chiếc thuyên chuyên động thắng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/⁄h đối với đòng nước Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là

1,5 km/h Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?

A v= 8,00 km/h B v= 5,00 km/h C v= 6,70 km/h D v= 6,30 km/h

Câu 5 Một xe ô tô khởi hành lúc 7 giờ (theo đồng hồ treo tường) Nếu chọn mốc thời gian là lúc 7 h thi thời điểm ban đầu là bao nhiêu?

A 7 giờ B 0 giờ C 14 gio D Một đáp án khác

Câu 6 Chọn câu trả lời SAI : Chuyên động thắng đều là chuyển động có: A, Quy đạo là đường thăng

B Vectơ vận tốc không đối theo thời gian và luôn vuông góc với quỹ đạo chuyển động của vật C Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì D Gia tốc luôn băng không

Câu 7 Một ô tô chạy từ đỉnh A đến đỉnh B Trong nửa đoạn đường đầu, xe chuyển động với tốc độ 40km/h Trong nửa đoạn

đường sau, xe chạy với tốc độ 60 km/h Hỏi tốc độ trung bình vụ; của ô tô trên đoạn đường AB bằng bao nhiêu?

A vụ = 24km/h B Vip = 48km/h C vụ = 50km/h D vụ = 40km/h

Cau 8 Cau nao SAI?

Trong chuyén dong thang nhanh dan déu thi

A vecto gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc B vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian

C Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian D Gia tốc là đại lượng không đổi Câu 9 Câu nào đúng?

Công thức tính quãng đường đi được của chuyên động thắng nhanh dần đều là

A s = vot + at’/2 (a va Vo cing dau) B s = vot + at’/2 (a va vo trai dau)

C x = Xo + vot + af2/2 (a và vạ cùng dấu) D x = Xo + vot + at’/2 (a va Vo trai dau)

Cau 10 Cau nao dung?

Phuong trinh chuyén động của chuyển động thăng chậm dần đều là

A s = vọt + at’/2 (a va Vo cùng dau) B s = vot + at’/2 (a) va Vo trái đấu)

C x = xạ + vot + at2/2 (a va Vo cung dau) D, x = xp + vot + at 217 (a va Vo trai dau)

Câu 11 Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được, vận tốc và gia tốc của chuyên động thắng nhanh dần đều (v? — vọ” = 2as) ta có các điều kiện nào đưới đây?

A s>0; a>(Ú; v>vụ B s>0; a<0; v<vo

C s>0; a>0; v<vo D s>0; a<0; v>vọ

Câu 12 Chọn đáp an dung

Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thắng nhanh dan déu v = vo + at thi

A v luôn đương B a luôn luôn đương

C a luôn luôn cùng dấu với v D a luôn luôn ngược đấu VỚI V

Câu 13 Chọn câu trả lời đúng: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21 „6kmih thì xuống dốc chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 0,5m/s” và khi xuống đến chân đốc đạt vận tốc 43,2km/h Chiều đài dốc là:

A 6m B 36m Œ 108m D Một gia trị khác

Câu 14 Chọn câu trả lời đúng: Phương trình chuyển động của một vật có đạng: x=3— 4t + 2# (m;s) Biểu thức vận tốc tức thời của vật theo thời gian là: A v = 2(t — 2) (m/s) B v = 4(t — 1) (m/s) C v= 2(t — 1) (m/s) D v= 2(t + 2) (m/s) Câu 15 Chọn câu tra lời đúng: Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thắng qua điểm A với vận tốc 20m/s, gia tốc 2m/s?, Tại B cách A là 125m vận tốc xe là: A 10m/s B 20m/s C 30m/s D 40m/s Câu 16 Chọn câu trả lời đúng: Trong công thức của chuyên động thắng chậm dần đều: V=Vo 7 at

A v luôn dương B a luôn dương

Trang 4

Câu 17 Một ô tô chuyển động thăng nhanh dần đều Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6m/s Quảng đường mà ô tô đã đi được trong khoảng thời gian này là bao nhiêu?

A.s= 100m B s= 59m C.s=25m D s= 500m

Câu 18 Một xe lửa bắt đầu đời khỏi ga và chuyển động thắng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s” Khoảng thời gian t dé xe

lửa đạt được vận tốc 36krm/h là bao nhiêu?

A.t=360s B.t=200s C t= 300s D t= 100s

Câu 19 Một ô tô đang chuyên động với vận tốc 54 km/h thì người lái xe hãm phanh Ơ tơ chuyển động thăng chậm dần đều và sau 6s thì dừng lại Quảng đường s mà ô tô đã chạy thêm được kê từ lúc hãm phanh là bao nhiêu?

A.s=45m B s = 82,6m C.s = 252m D.s= 135m

Cau 20 Mot vat chuyên động với phương trình x = 6t + 2 t Két luận nào dưới đây là SAI ?

A vận tôc ban đâu của vật là 6m/s B vật chuyên động nhanh dân đêu

C vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ D gia tốc của vật là 2m/s”

Câu 21 Chọn câu trả lời đúng: Trong chuyển động thắng đều của một vật: A Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời

B Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời C Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời D Không có cơ sở đề kết luận

Câu 22 Chọn câu trả lời đúng: Một xe đạp chuyển động thắng đều trên một quãng đường đài 12,1 km hết 0,5 giờ Vận tốc của xe đạp là:

A 25,2km/h B 90,72m/s C 7m/s D 400m/phút

Câu 23 Chọn câu trả lời SAI : Chuyển động thắng nhanh dần đều là chuyên động có: A Quy dao là đường thắng

B Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với chuyên động của vật C Quang đường đi được của vật luôn tí lệ thuận với thời gian vat di

D Vectơ v/tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động và có độ lớn tăng theo hàm bậc nhất đối với thời gian Câu 24 Chọn câu trả lời SAI : Chuyển động thắng chậm dần đều là chuyển động có:

A Quy đạo là đường thẳng

B Vectơ gia tốc của vật có độ lớn là một hằng số và luôn hướng cùng phương, cùng chiều với vectơ vận tốc của vật C Quãng đường đi được của vật là hàm bậc hai đối với thời gian vật đi

D Vectơ vận tốc luôn tiếp tuyến với quỹ đạo ch/động và có độ lớn giảm theo hàm bậc nhất đối với thời gian

Câu 25 Chọn câu trả lời đúng: Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất Hòn đá rơi trong 0,5s Nếu thả hòn đá từ độ cao h” xuống đất mất 1,5s thi h’ bang:

A 3h B 6h C 9h D Một đáp số khác

Câu 26 Chọn câu trả lời đúng: Một vật rơi tự do từ một độ cao h Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được quãng đường 15m Lay g = 10m/⁄s” Thời gian rơi của vật là: A 1s B 1,5s Œ 2s D 2,5s Câu 27 Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống đất Thời lan rơi của vật có thể nhận giá trị nào sau đây? Lay gia tốc rơi tự do g= 9,8m/$? A.t=8s B t= 4s C.t=1,4s D t= 2s

Cau 28 Chuyén động của vật nào dưới đây sé duoc coi 1a roi ty do néu duoc tha roi?

A Một cái lá cây rụng B Một sợi chỉ

C Một chiếc khăn tay D Một mau phan

Câu 29 Chuyên động của vật nào có thể coi như là chuyên động rơi tự do? A Chuyển động của một hòn được ném lên cao

B Chuyên động của một hòn sỏi được ném theo phương ngang C Chuyển động của một hòn sỏi được ném theo phương xiên góc

D Chuyển động của một hòn sói được thả rơi xuông Câu 30 Câu nào đúng? Lẫy gia tốc rơi tự do g = 9, 8m/SẼ

Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6m xuống tới đất Thời gian để vật đi hết đoạn đường đó là:

A 4 giây B 2 giây C 6 giây D.8 giây

Câu 31 Chuyên động của vật nào dưới đây có thể coi là chuyển động rơi tự do? A Vận động viên nhảy dù đã buông dù và đang rơi trong không trung

B Một quả táo nhỏ rụng từ trên cây đang rơi xuông đất

C Một vận động viên nhảy cầu đang lao từ trên cao xuống mặt nước D Một chiếc thang máy đang chuyên động đi xuống

Câu 32 Một vật được thả rơi từ độ cao 4,9m xuống đất Bỏ qua lực cản của không khí Lay gia téc roi tu do g= 9, 8m/s” Van

tốc v của vat khi cham dat là bao nhiêu?

Trang 5

Câu 33 cầu nào SAI ? Chuyên động tròn đều có

A quỹ đạo là đường tròn B tốc độ dài không đổi

C tốc độ góc không đổi D véc tơ gia tốc khong doi

Câu 34 chuyên động vật nào sau đây là chuyển động tròn đều?

A chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi đang chuyên động thắng chậm dần đều B chuyên động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời

C chuyén động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay On dinh D chuyển động của điểm đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện

Câu 35 Một người ngồi trên ghế của một chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3m Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu?

A ane = 8,2 m/s” B an = 2,96.10° m/s”

C ant = 29,6.10° m/s D an = 0,82 m/s’

Câu 36 Một đĩa tròn bán kính 20 em quay đều quanh trục của nó Đĩa quay một vòng hết đúng 0,2 s Hỏi tốc độ đài v của một điểm nằm trên mép đĩa bằng bao nhiêu?

A v = 62,8 m/s B v= 3,14 m/s C v= 628 m/s D v = 6,28 m/s

Cau 37, Cau nao SAI?

Véc tơ gia tốc hướng tâm trong chuyền động tròn đều

A đặt vào vật chuyên động tròn B luôn hướng vào tâm của quỹ đạo tròn

C có độ lớn không đổi D có phương và chiều không đi

Câu 38 Chỉ ra câu SAI

Chuyển động tròn đều có các đặc điểm sau

A Quỹ đạo là đường tròn B Véc tơ vận tốc không đỗi

C Tốc độ góc không đổi D Véc tơ gia tốc luôn hướng vào tâm

Câu 39 Một hợp lực 1,0N tác dụng vào một vật có khối lượng 2,2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời gian 2,0 s Quãng đường mà vật ổi được trong khoãng thời gian đó là

A.0,5m B 2,0 m C 1,0 m D 4,0 m

Câu 40 Một quả bóng có khối lượng 500 g đang năm trên mặt đất thì bị đá bằng một lực 250 N Nều thời gian quả bóng tiếp xúc với bàn chân là 0,020 s, thì bóng sẽ bay đi với tốc độ bằng bao nhiêu?

A 0,01 m/s B 2,5 m/s C 0,1 m/s D 4,0 m/s

Câu 41 Một vật có khối lượng 2,0 kg chuyên động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ Vật đi được 80 cm trong 0,50 s

Gia tốc của vật và hợp lực tác đụng vào nó là bao nhiêu?

A 3,2 m/s”: 6,4N B 0,64 m/s’; 1,2 N

C 6,4 m/s?; 12,8 N D 640 m/s’; 1280 N

Cau 42 Mot luc khong đôi tác dụng vào một vật có khối lượng 5,0 kg làm vận tốc của nó tăng dan tir 2,0 m/s trong 3,0 s Hỏi

lực tác dụng vào vật là bao nhiêu?

A.15N B.10N C 1,0 N D 5,0 N

Câu 43 Một ô tô đang chạy với vận tốc 60 km/h thì người lái xe hãm phanh, xe di tiếp được quãng đường 50 m thì dừng lại

Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ

120 km⁄h thì quãng đường đi từ lúc hãm phanh đến khi đừng lại là bao nhiêu? Gia sử lực hãm trong hai trường hợp bằng nhau

A 100m B 70,7 m C 141m D 200 m

Câu 44 Câu nào đúng?

Một người có trọng luượng 500 N đứng trên mặt đất Lực mà mặt đất tác dụng lên người đó có độ lớn

A.bằng500N B.béhơn500N

C lớn hơn 500N D phụ thuộc vào nơi mà người đó đứng trên Trái Đât

Câu 45 Câu nào đúng?

Khi một xe buýt tăng tốc đột ngột thì các hành khách

A, dừng lại ngay B ngả người về phía sau

C chúi người về phía trước D ngả người sang bên cạnh

Câu 46 Câu nào sau đây là đúng

A nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không thê chuyên động được B Không cân có lực tác dụng vào vật thì vật vần chuyển động tròn đều được C Lực là nguyên nhân duy trì chuyên động của một vật

D Lực là nguyên nhân làm biến đối chuyên động của vật

Câu 47 Một vận động viên môn hốc cây dùng gậy gạt quả bóng dé truyền cho nó một vận tốc đầu 10m/s Hệ số ma sát trượt giữa bóng và mặt băng là 0,1.Hỏi quả bóng đi được một đoạn đường bao nhiêu thì đừng lại? Lẫy g= 9,8m/s”

Trang 6

Câu 48 Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhãn với gia tốc 2m/s” Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?

A 1,6N B 16N C 160N D.4N

Câu 49 Một quả bóng khối lượng 0,5kg đang năm yên trên mặt đất Một cầu thủ đá bóng với lực 250N.Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02s Quả bóng bay với tốc độ nào?

A 0,01m/s B 0,1m/s C 2,5m/s D 10m/s

Câu 50 Hai tàu thủy mỗi chiếc có khối lượng 5000 tấn ở cách nhau 1km Lay g= 9,8m/s” So sánh lực hấp đẫn của chúng với trọng lượng một quả cân có khối lượng 20g

A lớn hơn B bằng nhau C nhỏ hơn D chưa thể biết

Câu 51 Một vật có khối lượng 1kg ở trên mặt đất có trọng lượng 10N Khi chuyển động tới một điểm cách tâm trái đất 2R (R là bán kính của trái đất) thì nó có trọng lượng là bao nhiêu niuton?

A.1N B 2,5N C.5N D 10N

Câu 52 Hai xe tải giống nhau, mỗi xe có khối lượng 2.10'kg, ở cách nhau 40m Hỏi lực hấp đẫn giữa chúng bằng bao nhiêu phần trọng lượng P của mỗi xe? Lấy g = 9,8m/s’

A.34.10”°P B 34.10° P C 85.10°P D 85.10”? P

Câu 53 Một lò xo có chiều dài tự nhiên 29cm Khi bị kéo, lò xo dài 24cm và lực đàn hồi của nó bằng 5N Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó băng bao nhêu?

A 28cm B 40cm C 48cm D 22cm

Câu 54 Một lò xo chiều dài tự nhiên 10cm và có độ cứng 40N/m Giữ cố định một đầu và tác dụng vào đầu kia một lực 1,0N

để nén lò xo Khi đó chiều dài của nó là bao nhiêu? A 2,5cm B 7,Scm Ộ € 125cm D.9,75cm Câu 55 Phải treo một vật có trọng lượng băng bao nhiêu vào một lò xo có độ cứng k = 100N/m đê nó giãn ra 10cm A 1000N B.100N Œ 10N D.1N

Câu 56 Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 em Lò xo được giữ có định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5N Khi ấy lò xo dài 18cm.Độ cứng của lò xo bằng bao nhiêu?

A 30N/m B.25N/m C 1,5N/m D 150N/m

Câu 57 Một lò xo chiều dài tự nhiên 30cm, khi bi nén lò xo đài 24cm và lực đàn hồi của nó băng 5N Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bị nén 10N thì chiều đài của nó bằng bao nhiêu?

A 1§cm B 40cm Œ 48cm D 22cm

Câu 58 Một tắm ván nặng 240N được bắt qua một con mương Trọng tâm của tắm ván cách điểm tựa A là 2,4m, cách điểm tựa B là 1,2m Hỏi lực mà tắm ván tác dụng lên điểm tựa A là bao nhiêu

A 160N B 80N C 120N D 60N

Cau 59 Mot ngau lực cua hai luc F, va F, c6 F; = F, = F va co canh tay don d Momen cua ngau luc nay 1a

A (F; — F2)d B 2Fd

C Fd D Chưa biết vì còn phụ thuộc vào vị trí trục quay

Câu 60 Hai lực có một ngẫu lực có độ lớn F = 5N Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20cm Momen của ngẫu lực là:

A 100N.m B.2N.m C 0,5N.m D 1,0N.m

BÀI TẬP TỰ LUẬN

Bài 1;Lúc 6h sáng, một người khởi hành từ A chuyển động thẳng đều với vận tốc 20kmj/h

1 Viết phương trình chuyển động

2 Sau khi chuyển động 30ph, người đó ở đâu ?

3 Người đó cách A 30km lúc mấy giờ ?

Bài 2: Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược chiều nhau Vận tốc của xe đi từ A là 36 km/h, của xe đi từ B là 28 km/h

a Lập phương trình chuyển độn g của hai xe

b Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h

c Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau

Bài 3:Khi ô tô chuyển động với vận tốc 10m⁄s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều Sau 20s ô tô đạt vận tốc 14m/s Gia tốc và vận tốc ô tô sau 40s kể lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?

Bài 4:một đoàn tàu vào ga đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh ,chuyển động chậm dần đều,sau 20s vận tốc còn 18km/h

a.Sau bao lâu kể từ khi hãm phanh thì tàu dừng lại:

Trang 7

Bài 5:.Một ô tô chuyển động thẳng nhanh dần dều Sau 10s vận tốc ô tô tăng từ 4m/s lên đến 6m/s.Tính gia tốc của ô tô

và quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian 10s này: DS: a=0,2m/s”;s=50m Bài 6: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi ty do Lay g =10m/s’ Tinh:

a) Van tốc của vật lúc chạm đất Thời gian rơi?

b) Vận tôc của vật trước khi chạm đât 1s

Bài 7: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s Lay g=10m/s’ Tinh:

a) Do cao noi tha vat b) Vận tốc lúc chạm đất

c) Vận tôc trước khi chạm đât 1s d) Quang duong vat đi được trong giây cuôi cùng

Bài 8: Một vật nặng rơi từ độ cao 320m xuống dat Lay g = 10m/s”

a/ Tinh thoi gian roi? b)Xac định vận tốc của vật khi chạm đất

c/ Quãng đường vật rơi được trong giây cuối cùng d/ Quãng đường vật rơi được trong giây thứ 7

Bài 9: Xe ôtô CÐ thẳng đều trên đường với vận tốc 60 km/h Biết bán kính của bánh xe là 80 Cm a) Tìm tốc độ góc của bánh xe ?

b) Khi xe đi được 3 km thì bánh xe quay được bao nhiêu vòng ?

Bài 10: Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm Xe chạy với vận tốc 36 kn/h Tính vận tốc góc và gia

tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe Bài l1: Bánh xe bán kính 60 cm đi được 60 m sau 10 giây

a Tính vận tốc góc và gia tốc hướng tâm

b Tính quãng đường mà một điểm trên vành bánh xe đi được trong 5 chu kì

Bai 12: Cho hai luc F; = F, = 60 N Hợp với nhau một gốc ơ = 60° Tinh hợp lực của hai lực nói trên?

Bài 13: Cho hai lực đồng quy có độ lớn F¡ = 16N và F¿ạ = 12N Hợp lực của hai lực nói trên có độ lớn là 20 N

Tính góc giữa hai véc tơ lực E) và E; ?

Bài 14:Một chiếc xe khối lượng m = 100 kg đang chạy với vận tốc 72 km/h thì hãm phanh.Biết lực hãm phanh là 350 N Tim quang đường xe còn chạy thêm đến khi dừng hắn

Bài 15: Tác dụng vào vật có khối lượng 6kg đang nằm yên một lực 30N Sau 2s kể từ lúc chịu tác dụng của lực vật đi

được quãng đường là bao nhiêu và vận tốc đạt được khi đó?

Bài 16:Một chiếc xe có khối lượng m = 2,5tẫn đang chuyển động thì hãm phanh và đừng lại sau đó 3s Tìm quãng đường vật đã đi thêm được kể từ lúc hãm phanh Biết lực hãm là 5kN

Bai 17:Hai tàu thủy có cùng khối lượng, mỗi chiếc có khối lượng 600000tán,cách nhau 0,5km.Tính lực hấp dẫn giữa chúng?

Bài1§:Hai tàu thủy có cùng khối lượng,cách nhau 1,2km,lực hấp dẫn giữa chúng 0,2N.Tính khối lượng của tàu?

Bài 19: Một lò xo có khối lượng không đáng kẻ, có chiều dài tự nhiên là 40cm Một đầu được treo có định, đầu còn

lại treo vật có khối lượng m=100g thì lò xo dãn thêm 2cm Tính chiều dài của lò xo khi treo thêm một vật có khối

luong 25g Lay g=10m/s’

Bài 20: Một lò xo khi treo vật m=100g thì đãn 5cm Cho g=10m/s’

a Tính độ cứng của lò xo

b.Khi treo vật có khối lượng m’ thi 10 xo din 3cm Tinh m’

c.Khi treo một vật khác có khối lượng 0,5kg thì lò xo dãn ra bao nhiêu ?

Bài 21: Một toa tàu có khối lượng m=80 tan chuyén động thắng đều chuyên động thắng đều đưới tác dụng của lực kéo F=6.10'N Xác định lực ma sát và hệ số ma sát giữa toa tàu và mặt đường

Bài 22: Một ôtô có khối lượng m=l tắn, chuyển động trên mặt đường nằm ngang Hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và

mặt đường là 0,1 Tính lực kéo của động cơ néu:

a.Ơtơ chun động thẳng đều

Trang 8

CƠNG THÚC TÍNH NHANH VẬT LÝ 10 HOC KY I(NANG CAO) I Chuyén động thắng đều: 1 Vận tốc trung bình a, Trường hợp tổng quát: v„ = - vt, +v,t, + +V,t, t, +t, + 4+t,

c Một số bài toán thường gặp:

Bài toán 1: Vật đuyển động trên một đoạn đường thắng từ dia điểm A đến địa điểm B phải mắt khoảng thời gian t vận tốc của

vật trong nửa đầu của khoảng thời gian này là vị trong nửa cuối

là vạ vận tốc trung bình cả đoạn đường AB:

_ V.+V;

Bài toán 2:Một vật chuyển động thắng đàu, đi một nửa quãng đường đầu với vận tốc vị, nửa quãng đường còn lại với vận tốc

v; Vận tốc trung bình trên cả quãng đường: _ 2viV, b Công thức khác: v,, = V.+V, _2 Phuong trình chuyển động của chuyển động thẳng đều: x=xạ+v.t

Dau cia x, Dâu củav

xọ > 0 Nữ tại thời điểm ban đầu | y > 0 Nếu v cùng

chât đêm ởvịthí tuộc phân Öx | chiéu Ox

Xọo <0 Nêu tai thoi diém ban dau k= chất đm SvithituécphinOx, | Tà, Ô UỢC Xp = 0 Néu tai thoi diém ban dau chất điểm ở gốc toạ độ 3 Bài (oán chuyên động của hai chat điểm trên cùng một phương: Xác định phương trình chuyển động của chất điểm l: X:=Xạ +vịtQ) , Xác định phương trình chuyên động của chât điệm 2: Xa=Xp+v¿t(2)

Lúc hai chat diém gap nhau x, =X) => t thé t vào (1) hoặc

(2) xAc dinh được vị trí gap nhau

Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểmt d= Xo, — Xoo +(Vụ — vụ, )f| II Chuyển động thắng biến đổi đều 1 Vận tốc: v=vot at t? 2 Quấng đường : s = vatt 3 Hệ thúc liên hệ : v’ —vi, = 2as 2 2 2 2 => V=1/V, +2a8;a = — 38 = — 2 S 2a 4 Phương trình chuyển động : x = X; + Vạt toa,

Dâu của xạ Dâu củavụ; a

Xo > 0 Neu tai thoi diém ban đầu | vụ; a >0 Nếu v;a cùng

chat diém ởvị thí thuộc phằn0x _ | iin ox

Xo <0 Nôi tại thời điểm ban dau | <0Nếi va

chất điểm Ovi thi thudc phindx, | Y > * ~~ “MM

xo =0 Nếu tại thời điểm ban đầu | ngược chiều Úx

chất điểm ở gốc toạ độ

Chú ý: Chuyên động thắng nhanh dân đều av > 0; Chuyên động thăng chậm dân đều av<0

_5, Bài toán gặp nhau của chuyển động thắng biến đối

đều:

- Lập phương trình toạ độ của mỗi chuyển động :

2 2

Xị =Xụẹ; +vut+t—; X, =Xg) + Vo t +——

- Khi hai chuyên động gặp nhau: x, =x, Giải phương trình này đề đưa ra các ẩn của bài toán

Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểmt

d=|x, —x,|

6 Một số bài toán thường øặp:

Bài toán 1: Một vật chuyên động thăng nhanh dân đều đi được

những đoạn đường s;Và % trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 1 Xác định vận tốc đầu và gia tốc của vật

Giải hệ phương trình

at?

5; = Vot + 2 — ‘"

s, +8, =2v,t+2at’

Bài toán 2: Một vật bát đầu chuyên động thăng nhanh dần đu Sau khi đi được quãng đường s, thi vat dat vận tốc v, Tính vận

tốc của vật khi đi được quãng đường s;, kể từ khi vật bắt đầu chuyển động Bài toán 3:Một vật bát đầu chuyên động nhanh dần đều không vận tốc đầu: - Cho gia tốc a thì quãng đường vật đi được trong giây thứ n: As = na — 5 2 - Cho quãng đường vật đi được trong giây thứ n thì gia tốc xác định bởi: a= 1 n-— 2

Bai toan 4: Một vật đang chuyên dong voi van toc vo thi

Trang 9

- Nếu cho gi Úc atồi quăng đường vật đĩ được cho đến Ki Vị dừng hẳn: s = ¬ a - Cho quãng đường vật đi được cho đến khi đừng hắn s, thì 2 Vo 2s

- Cho a thì thời gian chuyên độngt= — 9

-Nếu cho gia tốc a, quãng đường vật đi được trong giây cuối

cùng: As=v, +at—>

- Nếu cho quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là gia toc:a = —2

Bài toán 5: Một vật chuyên động thắng biến đôi đều với gia tốc

a, van toc ban dau vo:

- Vận tốc trung bình của vậttừ thời điểmt, đến thời điển; (t, +t, )a 2 - Quãng đường vật đi được từ thời điểm tị đến thời điểm t: (¿-t)a 2

Bài toán 6: Hai xe chuyên động thang đều trên cùng 1 đường thắng với các vận tốc không đổi Nếu đi ngược chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giảm một lượng a Nếu đi cùng chiều nhau, sau thời gian t khoảng cách giữa 2 xe giám

một lượng b Tìm vậntốc mỗi xe: s= Vạ(t; —t,)+ Giải hệ phương trình: hy +V,=a† "¬ (T5) _ (a+b)t V =b.t 2 2

Il Sir roi tr do:Chon gfe toa 66 ti vi tro, chidu dong hướng xuông, gốc thời gian lúc vật bát đầu rơi

1 Vận tốc rơi tại thời điểmt v=gt

2 Quãng đường đi được của vật sau thòi gian f : Ì s2 s=—øt 25 3 Công thúc liên hệ: vỶ=2gs 2 4 Phương trình chuyển động: y = =

4 Mộtsố bài toán thường gặp:

Bài toán 1: Mộtvậtrơi tự do từ độ cao h:

- Thời gian rơi xác định bởi: t = „|2

5

- Vận tốc lúc chạm đấtxác định bởi: v = 2gh

- Quãng đường vậtrơi trong giây cuối cùng:

As = ,/2gh =5

Bài toán 2: Cho quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: As

- Thời gian rơi xác định bởi: t= S84 +s

5

- Vận tốc lúc chạm đất: v = As +S

2

- Độ œotừ đó vậtrơi: n-8( 443) 2\g 2

Bài toán 3: Mộtvậtrơi tự do:

- Vận tốc trung bình của chất điểm từ thời điểm tị đến thời diémt: _(t+t,)g Vip 2 - Quang đường vậtrơi được từ thời điểmt, đến thoi diém t; _(t-t)s - 2 vr

IV Chuyén dong ném dung tir dwoilén tir mat dat voi van

tộc ban đầu vụ: Chọn chiêu dương thăng đứng hướng lên, g6c thời gian lúc nóm vật 1 Vận tốc: v—vụ - gf 5 2 2 Quing duimg: s = v,t— 3 Hệ thức lên hệ: v” — vị = —2gs 2 4 Phương trình chuyển động : y = vt

5 Một số bài toán thường gặp:

Bài (oán 1: Một vật được ném thắng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc đầu vụ: 2 - Độ cao cực đại mà vật lêntới: h_ =-—° 2g ae A aa a A 2V, - Thời gian chuyên động của vật: t = ——” Ề

Bài toán 2: Một vật được ném thắng đứng lên cao từ mặt đất

Độ cao cực đại mà vật lên tới là h „„„ -Vantécném: v, =./2gh,

- Van tic clia vat tai d6 cao hy :v =+,/v5 —2gh,

Vv Chuyén động ném đứng từ dưới lên từ độ cao hụ với

vận tốc ban đầu vụ:

Chọn gốc tọa độ tại mặt đất chiều dương thắng đứng hướng

lên, gốc thời gian lúc ném vật

1 Vận tốc: v=vụ - g

2

2 Quãng đường: s = vt =

Trang 10

3 t?

4 Phương trình chuyên động : y = h, + vạt — ®

5, Một số bài toán thường øặp:

Bài toán 1: Một vật ở độ cao hạ được ném thăng đứng lên cao

VOI van toc dau Vo:

2

- Độ cao cực đại mà vật lêntới: h_ =h, +

g

- D6 Ién vin tic hic cham dit v = ,/v? + 2gh,

- Thời gian chuyên động:

_ Vv, + 2gh, &

Bài toán 2: Một vật ở độ cao hp duoc ném thang đứng lên cao

Độ cao cực đại mà vật lên tới là hư, :

- Vậntốc ném: vạ„ =.j2g(h„.„ "

- Vận tốc của vật tại độ cao h; :v v, +2g(h, —h, )

- Nếu bài toán chưa cho ly , cho vovih,,.thi:

2

h, =h,, -~*

2g

VI Chuyển động ném đứng từ trên xuống : Chọn | BOC toa độ tại vị trí ném; chiếu duong thang dig hướng vuống, gốc thời gian lúc ném vật, 1 Vận tốc: v=vụ + gt 2 2 Quãng đường; s= vụt + = 3 Hệ thức liên hệ: v” - vị = 2øs 2 4 Phương trình chuyển động: y = vạt + =

5, Mộtsố bài toán thường gặp:

Bai toan 1: Mot vật ở độ cao h được nớm thăng đứng hướng xuÔng với van toc đầu vụ;

- Vận tốc lúc chạm đất: v, = lv? +2gh

; lV +2gh —

- Thời gian chuyên động của vật t = “oe -“8" Yo

- Vận tỐc của vật tại độ cao hạ: v = N +2g(h—h,)

Bài toán 2: Một vật ở độ cao h được ném thăng đứng hướng

xuông với vận tộc đầu vụ (chưa biểU) Biết vận tộc lúc chạm dat là Vw¿ 2 2 - Vận tốc ném: vụ =xY„„ —2gh Vo -Néu cho Wy Va Vex Chua choh thi d6 cao: h = _ Ề Bài toán 3: Một vật rơi tự do từ độ cao h Cùng lúc đó một vật

khác được ném thăng đứng xuông từ độ cao H (H>h) với vận

toc ban dau vụ Hai vậttới đât cùng lúc:

Vo -H= pen

2h

VI Chuyển động ném ngang: Chọn gốc tọa độ tại vị tri ném,

Ox theo phương ngang, Oy thang đứng hướng xuông 1 Các phương trình chuyến động:

- Theo phuong Ox: x=vot

1

- Theo phuong Oy: y=; gt’

2 Phương trình quỹ đạo: y = 2u ? 0 3 Vận tốc: v = Vo +(gt)’ 4,Tim bay xa: L=vo / & 5, Vận tốc lúc chạm đất: v = /v, +2gh

IV Chuyển động của vật ném xiên từ mặt đất: Chọn gốc

toa d6 tai vi tri ném, Ox theo phương ngang, Oy thăng đứng hướng lên - 1 Các phương trình chuyên động: gi? X =v, cosa.t; y =v, sina.t TS 2 Quỹ đạo chuyển động y = tan œ x — — — x? 2Vạ COS“ œ 2 Vận tốc:v = (ve cos a)’ +(v, sina - gt) v, sin’ o 2g v, sin 2a > ` Ề

VIL Chuyén dong tròn đêu:

1 Vectơ vận toc trong chuyên động tròn đều

- Điểm dit: Trên vậttại điểm đang xét trên quỹ đạo - Phương: Trùng với tiếp tuyến và có chiêu của chuyên

3 Tam bay cao: H =

Trang 11

v=ro= =o _ 2ƒ

T T

7 Gia tốc hướng tâm au —

- Điêm đặt Trên chất điểm tại điệm đang xét trên quỹ đạo - Phương: Đường thăng nội chât điêm với tâm quỹ đạo - Chiêu: Hướng vào tâm

2

-Độlớn: a, =~ =9'r

r

Chú ý: Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của | điệm trên vành băng qng đường đi

8 Một sơ bài tốn thường gap:

Bài toán 1: Một đĩa tròn quay đêu quanh một trục đi qua tâm

đĩa bán kính của đĩa là R SO sánh tốc độ góc œ; tộc độ dài v và

gia tôc hướng tâm a„ của một điêm A và của một điêm B năm trén dia; diém A nam 6 mép dia, điểm B năm trên dia cach tam

mộtđoạn R, = R n

- Tốc độ góc của điêmA và điểm B bằng nhau œ,„ = ©,

- Tỉ số Tốc độ dài của điểm A và điểm B: v, OR R — — =n vg OR, oR Clk n : - Ti so gia toc hướng tâm của diém A va diém B: 2 Ba - ReVa -1 =n ag R„.Vg 0

Bài toán 2: Kim phút của một đồng hồ dài gap n lan kim gio

- Tỉsô tộc độ dài của đầu km phút và km giờ: v, RT _ÐP_—_P° 8_l2n Ve R,T, - Tỉ số tốc độ góc của đầu kim phút va kim giờ: ` 12 @ g T p - Tỉ số gia tốc hướng tâm của đầu kim phút và kim giờ: 2 a @ R _È = > —Š =l44án a, , R, VIIL Tính tương đối của chuyển động: 1 Công thức vận tốc VỊ3 — =VI, 2 + Vo, 3

2 M6ts6 trudng hop đặc biệt:

a Khi vi2 cing hudng v6i v2; : Vi cing hudng voi Vi2 va V23

Vis =Vi2tVo3 b Khi Vi2 ngược hướng với V23 :

Vi3 cùng hướng với vec tơ có độ lớn lon hon Vi3 = lv —Vạa| c Khi v:: vuông góc với v›:› : _ 2 2 ME — Vị; +V;, via hớpvới Vi2 motgéc a xác định bởi Vo3 tanga =— >a Via

3 Mộtsố bài toán thường gặp:

Bài toán 1 :Một chiếc ca nô chạy thăng đều xuôi dòng chảy từ

A đến B hễ thời gian là t,, và khi chạy ngược lại từ B về A phải

mất thời gian to

Thời gian để ca nô trôi từ A đến B nếu ca nô tốt máy:

s 2tt,

Vạy +t, ~t

Bài toán 2:Một chiếc ca nô chạy thắng đều xuôi dòng chảy từ

A dén B het thoi gian là t,, và khi chạy ngược lại từ B về A phải

mắt; giờ Cho răng vận tốc của ca nô đối với nước vị; tỡm v;; AB ơ ĐS_ Đ Khixuụi dũng: v,; = V,„ + V„; = mm (1) 1 ` S Khingược dòng: vị; = Vị; — V„; = r 2

Giải hệ (1); (2) suy ra: Vạs; s

IX Tong hop va phan tich lực Điều kiện cân bằng của chất điểm 1 Tổng hợp lực F = E + F, = Phươngphápchiếu: Chiêu lên Ox,Oy: F =F +f, * * * F=,/F F Parr ¬ , F hợp với trục Ox 1 góc œxác định bởi: Fy +E, Hy +E, = Phuong phap hinh hoc: a E cùng hướng với F, :

Trang 12

d Khi FE hợp với F, mộtgóc ơ bấtkỳ:

F=/F +F;, +2FE cosa

3 Điều kiện cân băng của chất điểm: a, Điều kiện cân bằng tổng quát:

Ei +E¿ + + Ea =0

b Khi có 2 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của hai lực ở trạng thái cân băng fhì hai lực phải cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều

Ei +E: =0

c Khi có 3 lực: Muốn cho chất điểm chịu tác dụng của ba lực ở trạng thái cân băng thì hợp lực của hai lực bất kỳ cân bằng

với lực thứ ba

Fi +E; +F; =0

X Các định hật Niu ton

1, Dinh luật 1 Newton Nếu không chịu tác dụng cuả một

lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực băng 0 thì vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hay chuyển động thắng đều

2 Định lật II Newfon a = F otek: E F=ma m

Trong trường họp vật chịu tác dụng của nhiều lực thì gia tốc

E+E + +Êa =ma

3 Định luật II Newton

Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng trở lại vật A một lực Hai lực này là hai lực trực đôi

Fan — —Fna

4 Mộtsố bài toán thường gặp:

Bài toán 1: Một vật cân bằng chịu tác đụng của n lực:

E +E + + Ea =0

Chiếu lên Ox;Oy

F,+E,,+ +FR,„ =0 Ẳ +E + +F, =0

Giải hệ suyra đại lượng vật lý cân tim

Bài toán 2: Một quả bóng đang chuyên động với vận tốc vụ thì

đập vuông góc vào một bức tường, bóng bật ngược trở lại với

vận tốc v, thời gian va chạm At Lực của tường tác dụng vào

bóng có độ lớn.:

V+Vẹ

At

Bài toán 3: Lực F truyền cho vật khối lượng mị gia tốc an; lực

F truyền cho vật khối lượng m; gia toc ap:

Ta o6 hé thie lién hé: “2 = 1

a, m,

Bài toán 4: Lực F truyền cho vật khối lượng mị gia tốc ay; lực F truyén cho vat khéi hrong m gia tc a: F=m - Lực F truyền cho vật khối lượng mị + m; một gia tốc a: 1 1 1 aoa, a, - Lực F truyền cho vật khối lượng m, - m; một gia tốc a: 1 1 1 aoa, 4a,

Bài toán 5: Dưới tác dụng của lực F nằm ngang, xe lăn có khối

lượng m chuyển động không vận tốc đâu, đi được quãng

đường s trong thời gian t Nếu đặt thêm vật có khối lượng Am

lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường s trong thời gian t Bỏ qua masát,

Ta có mối liên hệ, T Ê”" - Š m S

Bài số 6: Có hai quả cầu trên mặt phẳng năm ngang Quả cầu 1 chuyển động với vận tốc vạ đến va chạm với quả cầu 2 đang năm yên Sau va chạm hai quả cầu cùng chuyên động theo trồng cin lich vữệmcv wv ˆ* cA A V Taco méilién hé: — ——=

Bài số 7: Quả bóng A chuyên động với vận tốc vị đến đập vào qua bong B đang đứng yên (v; = Ú) Sau va chạm bóng A dội

ngược trở lại với vận tốc v;, còn bóng B chạy tới với vận tốc v; Ta có hệ tức liên hệ:

m,

m, vitV,

Bài số 8: Quả bóng khói lượng m bay với van tốc viên đập vào tường và bật trở lại với vận tốc có độ lớn không đổi (hình vẽ) Biết thời

gian va chạm là At Lực của tường tác dụng

vào bóng có độ lớn:

2mvạcosœ

At

Bài số 9: Hai qua bóng ép sát vào nhau trên mặt phẳng ngang

Khi buông tay, hai quả bóng lấn được những quãng đường sị và s; rồi dừng lại Biết sau khi dời nhau, hai quả bóng chuyên động chậm dân đầu với cùng gia tốc Ta có hệ thức:

V2

F=

XI Cac luc co hoe:

1 Luc hap dan

- Điểm đặt Tại chất điểm đang xé

- Phương: Đường thắng nói hai chất điểm

- Chiều: Là lực hút

-Độlớn: E„ =G "

G=6,67.10”'N.nÝkg” : hăng số hấp dẫn

Trang 13

- Điểm đặt: Tại trọng tâm của vật - Phương: Thắng đứng, - Chiều: Hướng xuống, -ĐộlúnP=mg 3 Biêu thúc của gia tốc rơi tự do -Taid6 caoh:g, = (R+h) G—— - Gần mặt đất: g=G-— R 2 -Do do: &-( g R+h

4, Lue đàn hôi của lò xo

- Phương: Trùng với phương của trục lò xo - Chià¡: Ngược với chiều biến dạng cuả lò xo -Dolon: Tỉ lệ tận với độ biến đạng của lò xo

F =kAl

k(N/m) : Hệ số đàn hôi (độ cứng) của lò xo AI: độ biến dạng của lò xo (m)

2 Lực căng của dây:

- Điểm đặt Là điểm mà đầu dâytiếp xúc với vật

- Phương: Trùng với chính sợi dây

- Chiều: Hướng từ hai đầu đây vào phần giữa của sợi dây

(chỉ là lực kéo)

3 Lực ma sát nghỉ

- Giá cuả Fxs› luôn nằm trong mặt phẳng tiếp xúc giữa hai

vật

- F„s› ngược chiều với ngoại lực tác dụng vào vật

- Lực ma sátnghỉ luôn cân bằng với ngoại lực tác dụng lên vật FE„„=F

Khi F tăng dân, F;„ tăng theo đến một giá trị Fy nbat dinh

thi vat bat dau trot Fy là giá trị lớn nhất của lực ma sátnghi Foon Fy 3 Fy =HẠN Với lu, : hệsố masátnghi Fie, <FuiE nn =F, msn M ?~ msn E, thành phần ngoại lực song song với mặttiếp xúc 4 Lực ma sát trượt

- Lực ma sát trượt tác dụng lên một vật luôn cùng phương và ngược chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia

- Độ lớn cuả lực ma sát trượt không phụ thuộc vào diện tích

mặt tiếp xúc, không phụ fộc vào tốc độ của vật mà chỉ phụ fhuộc vào tính chất của các mặt tiếp xúc

- Lực masát trượt tỉ lệ với áp lực N:

Fae = LN

Lu, làhệ sốmasáttrượt

5, Lực ma sát ln

Lực ma sát lăn cũng tý lệ với áp lực N giống như lực ma sát trượt, nhưng hệ số ma sát lăn nhỏ hơn hệ số ma sát trượt hàng

chục lần

6 Lực quán tính

- Điểm đặt : Tại trọng tâm của vật

- Hướng : Ngược hướng với gia tốc a của hệ quychiếu

- Độ lớn:

Fy=ma

7 Luc hướng tầm

- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xéttrên quỹ đạo - Phương: Dọc đeo bán kính nói chất điểm với tâm quỹ đạo - Chiều: Hương vào tâm của quỹ đạo

2

- Độ lớn: E„ = ma,, = m.~— = mo’r

T

8 Lực quán tính li tam

- Điểm đặt: Trên chất điểm tại điểm đang xéttrên quỹ đạo - Phương: Dọc đeo bán kính nói chất điểm với tâm quỹ đạo

- Chiều: Hướng xa tâm của quỹ đạo 2 ^2 17 Vv 2 - Độ lớn: F, =m.—— = mœ“r r XII Phương pháp động lực học 1 Bài toán thuận :

Biết các lực tác dụng: Fi,Ei, Fv Xácđịnhchuyểnđộng:

a, V,S,{

Phương pháp giải :

- Bước 1 : Chợn hệ quychiếu thích hợp

- Bước 2 : Vẽ hình— Biểu diễn các lực tác đụng lên vật - Bước 3 : Xác định gia tốc từ định luật IINewfon

Eạ =E +E, + = mã (1)

Chiéu(1) lên cáctrụctoạ độ suyragiatốca a = “a (2)

- Bước 4: Từ (2), áp dụng những kiến thức động học, kết hợp điều kiện đầu để xác định v,t,s

2 Bài toán ngược: Biết chuyên động: v,1,s Xác định lực

tác dụng

Phương pháp giải :

- Bước l : Chọn hệ quy chiêu thích hợp

- Bước 2 : Xác định gia tốc a dựa vào chuyển động đã cho

(áp dụng phân động học )

- Bước 3 : Xác định hợp lực tac dung vao vat theo định luật II Niuton

H¡=ma

- Bước 4: Biết hợp lực ta suyra các lực tác dụng vào vật

3 Một số bài toán thường øặp:

Bài toan 1:(Chuyén dong cia vat trên mặt phẳng ngang không có lực kéo) Mộtô tô đang chuyên động với vận tốc vo thì hãm phanh; biết hệ số ma sáttrượt giữa ôtô và sàn là

Trang 14

Bài toán 2: :(C?uyến động của vật trên

mặt phẳng ngang có lục kéo F) Cho cơ hệ F

như hình vẽ Cho lực kéo F, khối lượng của "mm vậtm - Nếu bỏ quama sátthì gia tốc của vật là: a=.— m - Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là ¡: thì gia tỐc của vật là: _ F-umg 7 m

Bai ton 3:(Chuyén dong cia vat trén mặt phẳng ngang phuong cua luc kéo hop voi phuong ngang mot goc a) Cho co

hệ như hình vẽ Cho lực kéo E, khối

F

lượng của vậtmm, góc 0 | seg

- Nêu bỏ qua ma sát thì gia tÔc của oF vật là: a = Fcosœ m -Nếu hệ số ma sát giữa vật và sàn là thi gia tic cia vat la: Fcosœ —h(mg~— Fsin œ) a= m

Bai toan 4 (Vat tượt trên mặt phẳng nghiêng từ trên xuống):

M ột vật bat đầu trượt từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng , ĐÓC

nghiêng o, chiều dài mặt pháng nghiêng là Ì:

= Néubé qua ma sat

- Gia t6c cla vat: a=gsino,

- Vận tốc tại chân mặt phăng nghiêng: v = ^AJ2gsinơ.]

» Nếumasátgiữa vậtvà mặtphẳng nghiêng

- Gia tỐc của vật a= g(simd- icoso)

ee eee

=,/2g (sina —1c0sa ) l

Baitoan 5 đậnmgyrờn mat phang nghiéng từ dưới lên): Một vật đang chuyên động với vận tốc vọ theo phương ngang thì

trượt lên một phẳng nghiêng, góc nghiêng g:

= Néubé qua ma sat

- Gia toc của vật là: a= - gsino

- Quãng đường đi lên lớn nhất: s„ =————

2gsina

= Néuhéso ma sit gitta vat va mit phing nghiéng B p

-Gia tốc của vật là: a = —g(sina + cosơ)

- Quãng đường đi lên lớn nhất:

2 Vo

2 Vo

Sinax = 2g (sin a + ucosa )

Bài toán 6 ( Cuuyến động của hệ hai vat trên mặt phẳng

ngang):: Cho co hệ như hình vẽ i Cho F, m;, mm = Néub6 qua ma sat - Gia tốc của vật là: a = I1, +m, v ae F - Luc cang dayndi: T = m, m, +m,

7 Nếu ma sát giữa m;; m với sàn lần lượt B py va py:

-Giatốc củam; vàmy;: a = +8 m, +m, — Hams

- Lực căng dâynỗi: T= m, F— H/M — Hạm,E m, +m;

Bài toán T:(Chuyến động của hệ vật vất qua ròng rọc cố định

chuyển động theo hai phương khác nhau) Cho cơ hệ như hình

vẽ Cho khối long my; mp, = Néubéquamasat AS -Gia téc cla ny, m, Lx ng m, +m, nh a= mỹ m, +m, = Néuhés6 ma sat gitia m, va san Bp (m, —m, )g 1T, +m, (m, -um, )g Mm, +m, Chu y: nêum; đôi chỗ cho m›: " _ Nêubỏquamasát - Lực căng dâynối:T = m, - Gia tỐc củam¡,m; :a = - Lực căng đâynỗi: T = m, - Gia tốc củam,, m lara = —2® m, +m, - Lực căng daynéi:T = m,.— 22> — m, +m, = Nếuhệsốmasátgiữa m, va san B p - ik 2 1; — H1 -Gia tốc củam, my B:a = U2 HE m, +m, r m, -—-um - Lục căng dâynối:T = m,„ 1z — Hi )8 m, +m,

Bai toan 8: (Chuyén d6ng cia hé vat noi voi rong roc số dinh

Trang 15

Bài toán 9: (Hệ hai vật nối với ròng rọc cô định trên mặt phẳng

nghiêng)

" Nôubóquamasát ˆ 1,

Trường hop 1: Nad m

mygsina > mg kh đó mị đi

xuôngm; đi lên

-Giatốc củam¡;m; là: a = g(m, sina—m, ) m, +m, - Lực căng đâynỗi: T = mại! + 2n Mm, +m, Trudng hop 2: Néu mgsina <mzg khi dé m, di lén m, di xudng - Giatốc của mị;mụ là:a - Š Út —™ sin) m, +m, - Lực căng dâynối:T = “.— a al Mm, +m,

= Néuhés6 ma sit gitta m, va san B p

Trudng hop 1: Néu mgsina > mpg khi do m, di xu6ng m, dilén -

- Gia toc cla my; m; là:

g(m, sin a — um, cosa — m, ) a= m, +m, - Lực căng day néi: T= mel 1 Bài toán 10: Cho cơ hệ như hình vẽ Chom; mạ, = BóquamoimasáC - Gia toc cla m; va mp: m, Sin œ — Hm,cosơ —m, m,+m, a (VỚI ai—-a; =a) a= F m, +m, = Cho hé s6 ma sat gifta m, và m, A 1, gitta m, va san Hp Gia t6c cua m, Va My; _ F~2u,m,8 —H; m, +m,

Bai toan 11: Cho cơ hệ như hình vẽ Chom, m,F = Néu bé qua ma sat

Gia tOc của m; Va ty: F a= F m, +m, VOl a= -a; =a

- Luc cing daynéi: T = m,

a =6 (vOla, =-& =a) - Luc cing daynéi: T = m, F m,+m, = Cho hé sO ma sat gifta m, va m, By, gitta m, va san ph,

Gia toc cla m; va mm;

a= F- 2u,m;g —H;m,£ (với ap =-Ay =a) Mm, + m, Bài toán 12: Cho cơ hệ như hình vẽ ài toán cơ hệ vẽ r : ñ cho F;my, m = Boquama sat Trường hợp: F>m;g —> m, đi lên - Gia t6c cla m;, m: a= F-mg m, +m, -Lavcing dyn T =m | gE | m,+m, Truong hop 2: F<m,g => m, dixudng m,g—F - Gia tốc củam, m: a = wank —F - Lực căng dâynôi: T = m, CA m,+m,

= HésOmasét gifiam, vasin lu

Truong hop: F>mg —> mị có xu hướng đi lên - Gia tốc của mị, mr: a= Ÿ-m§- Hm;g m, +m; F-m,g-um,gø m, +m, - Lực căng dâynối: T = m, G

Truong hop 2: F<m,g => m, dixudng

- Giatốc củam,, my: a = thg—E~ hm,g

m, +m,

mks —F-

- Lực căng đâynổi: T = m, Cae In: +m,

Bài toán 13:(Cuuyến động của hệ vật trên hai mặt phẳng

nghieng): Cho co hé nhu hinh ve, Biet m,, mp, a, B: = Béquamasat Om Trường hợp 1: m¡psimơ > m;øsmB cZ < => m, dixudng, Ga tộc củam¡;m; là: (m, sin a —m, sinB) a= m, +m,

Truong hop 2: m,gsina<mygsinB > Mm, di xudng

Trang 16

— (m; sin B—m, sin œ)

1n, +m,

= Hés6 masat gitta m,, m, voi mat phẳng nghiêng B

His Lhe

Trường hợp 1: migsino > mgsinB = mị có xu hướng đi

xuông m; đi lên,

Ca tôc củam;; m› là:

(m, sin œ—m, sinB — h,m,cosơ — uym,cosB)

m, +m,

Trường hợp 2: m;gsinơ < m„øsinB — mị có xu hướng đi

lên m; đi xuống

Gia tốc củam;; mụ là:

a (m, sin B — m, sin & — W,m,cosa — H;m,cos8)

m, +m,

Bài số 14:Cho cơ hệnhư hình vé Chom,, m, a

= Bé qua moima sat:

Trường hợp 1: m,; > m, : Thim;

đi xuống m; đi lên

Gia tic clam, mp: 2 (m, —m, )sin œ m, +m, Voia, =-a =a Trudng hop 2: m, <m,: Thì m; đi lên, m, dixudéng Gia tốc củam,m›: (m, —m, )sin œ ° m,+m, ˆ Với a—- ai =a " Hệsố masátgiữa m; và sàn, giữam, và m; J;

Trường hợp 1: m, >m;: Thìm; đi xuống m; đi lên

Gia tic clam, m;:

Ta lu6n 06 a; =- a =a Voiaxac dinh boi

` (m, —m, )sin œ — (2u, +p, )cosa

m, +m,

Trường hợp 2: m,<m;: Thim, đi lên,m; đi xuống

Gia toc clam), my:

a= (m, —m, )sin œ (2H, +; )cosơ

m, +m,

Bài so 15: (Chuyén động của hệ vật nội qua ròng rọc động)

Cho cơ hệ như hình vẽ cho m;, tm»

-Gia t6c cham), my: (m,—m, )g m, +4m; 2(m, —m,)g m, + 4m, a, >=

Bài số 16: (lực tương tác giữa hai vật chuyển động trên mặt

phang nghiéng) Chom, mp, tụ, Hp, 0 - Gia ti nhỏ nhât của ơ dé cho hai vậttrượtxuông: m, +m, - Lực tương tác giữa mị và m; khi chuyén dong: F _ m,m, (1, —, )gcosa m,+m, Bài toán 17: (Tinh dp luc nớn lên câu vông lên tại điển cao nhất) v? N= m(s—k Je ———

m: khối lượng vật nặng, R: bán kính của cầu —

Bai toan 18: (Tinh dp luc nen len cau lom xuoneg tai diémthap

nhất)

v?

N= mịn: — le

M: khối lượng vật nặng, R: bán kính của cầu

Bai toan 19: (Tinh dp luc nén len cau vong lén tại vị trí bán

kinh nồi vật với tam hop voi phuong thang dimg I goc a)

2

N= n{ecosa

R

Bài toán 20: (Tĩnh áp lực nén lên câu lõm tại vị trí bản kinh noi

vat voi tam hop với phương thăng đứng Ï góc d)

2

N= m{geosas =|

R

Bài toán 21: Một lò xo có độ cứng k Đầu trên cố định đầu

dưới tro vật có khôi lượng m:

- Chok,m tìm độ biến dạng của lò xo: Al = a

- Chom, k và chiều đài ban đầu Tìm chiều dài của lò xo khi

cân bằng: Le =l, th

Bài toán 22: Một lò xo có độ cứng k, chiều dài | cất thành 2 lo

Trang 17

m gắn vào đầu một lò xo nhẹ Lò xo có chiều dài ban đầu lọ và độ cứng k Người ta cho vật và lò xo quay tròn đều trên một mit sàn năm ngang, trục quay đi qua đầu lò xo Tính tốc độ góc

để lò xo đãn ra một đoạnx

kx

m/(1, +x)

Bai toan 25: Lò xo có độ cứng k, chiều đài tự nhiên lọ đầu trên

cô định đầu dưới treo vật có khối lượng m Quay lò xo quanh

trục thăng đứng qua đầu trên của lò xo Vật vạch một đường

tròn nằm ngang, có trục quay hợp với trục lò xo một góc œ : mg kcosa o= - Chiều dài của lò xo lúc quay: l=1,+ Tốc độ góc:o =———Š - ) BOC: O = mg I,cosa + — =

Bài toán 26: Hai lo xo: Lo xo 1 dai thém mot doan x, khi treo

m,, lo xo 2 dai thém x, khi treo m; thì ta luôn có:

km Xe

k, 1"; Xị

Bài toán 27: quan tinh tac dung vào vật treo trên xe

Chuyến động theo phương ngang) Một vật nặng khôi lượng m,

kích thước không đáng ke treo ở dau một sợi dây trong một chiệc xe đang chuyên động theo phương ngang với gia tÔc a

- Cho gia tôc a — Góc lệch của dây treo so với phương thăng đứng: tan d=Š =0

g

- Cho géc léch a => gia tic cla xe: a= = gtano

Bai toan 28: (Chuyén dong trén vòng xiếc) Xét một xe đáp đi

au em cao mat cia ving Điều kiện đề xe không rơi:

gR

Bai toan 29: (cing ay tet yb Bg rig ore mặt phẳng thăng đững) Một quả cầu khối lượng m treo ở đầu

A cua soi day OA dài L Quay cho quả câu chuyển động tròn đầu với tốc độ dài v trong mặt phăng thăng đứng quanh tâm O

2

- Lực căng dầy cực đạt: Ta = nf + ‘

- Luc cling day oye tiéu: Ti, =m| =e)

- Lực căng day khi A 6 vi tri thap hon O OA hop voi

phương thắng đứng một gócơ : T —m| ` +eeose

- Lực căng dây khi A ở vị trí cao hơn O OA hợp với

2

phương thăng đứng một góc : T = n( — ¬

Bai 30: (Tinh dé bién dang cia Ib xo treo vao thang may

chuyén dong thang ding)

Treo vật nặng có khôi lượng m vào đầu dưới một lò xo có độ cứng k, đầu trên của lò xo găn vào thang máy

Trường hợp 1: Thang máy chuyển động thắng đều

Ai- Đề k

Trường hợp 2: Thang máy chuyên động nhanh dân đều đi

lên, hoặc chuyên động chậm dân đều đi xuống với giatỐc a

m(g+a)

k

Trường hợp 3: Thang máy chuyển động chậm dân đều đi

lên , hoặc chuyên động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a

Ai= (=3) k

Bài 31: (Áp lực nớn lên sàn thang may) Một vật có khối lượng

m đặt trên sàn của thanh máy

Trường hợp l: Thang máy chuyển động thắng đều :

N=mg

Trường hợp 2: Thang máy chuyển động nhanh dần đều đi

lên, hoặc chuyên động chậm dần đều đi xuống với gia tốc a N=m(g+a)

Trường hợp 3: Thang máy chuyên động chậm dần đàu đi lên , hoặc chuyên động nhanh dần đều đi xuống với gia tốc a

N=m(g-a)

Al=

Trang 18

NGAN HÀNG CAU HOI TRAC NGHIEM KHACH QUAN

PHU LUC

Trang

TOn MON HOC eee ceeeeeccccceesscececesscececsccccsscececsseececseesecececssesceceseusescecenseeess 3

MG ta tom tat mOn hOC cccecscscscsscscsesscscscescsesecsesesesesesseaessvacsessacsesscaeseeacees 4

Bảng hai chiều xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá 25-552 6

Bảng hai chiều xác định số lượng câu hỏi - 2 5+ t2 +eeEsEsrerxes 9

Bộ ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan - 2 + se +22 ex+zsz 10

Chương 1 Động học chất điỂm - + kẻ 9E SE E9 xEvEExvvcv vcvgv cv 10

Chương 2 Động lực học chất điểm - set E191 1515118151185 E2EEesera 19

Chương 3 Cân bằng và chuyển động của vật rắn 2 «se ca 27

Chương 4 Các định luật bảo toàn - 5c S2 2 1 1v v52 35

Chương 5 Chất khí - -Sss SsSxSEE E321 99 v1 19911111 01g 12 2, 41

Chương 6 Cơ nhiệt động lực học - 5 <1 1s 3311352 47

Chương 7 Chất rắn và chất lỏng Sự chuyến thẻ + sex 50 Ma trận dé ki€m tra c.cccccccccscsccscscescscescsscsesccsesccsecscsesecsecscsecscsscscsacaesacseescacees 57 Tên môn học: Vật lý 10 BT THPT Mã môn học: Số tiết: 64 Trình độ đào tạo: BT THPT Mô tả tóm tắt môn học: Chương trình vật lý lớp 10 gồm 7 chương 40 bài Chương 1: Động học chất điểm

Trang bị cho HS: những khái niệm cơ bản về chuyên động, hệ quy chiếu

Các chuyên động cơ bản: chuyên động thăng đều, thắng biến đổi đều, tròn đều và các đại lượng vật lý có liên quan đến các chuyền động đó

Trang 19

Trang bị cho HS: phép phân tích, tổng hợp lực Ba định luật Niutơn

Nghiên cứu về các lực trong cơ học: lực đàn hôi, lực hap dan, lực ma sát, lực hướng tâm

Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

Trang bị cho HS: Cân bằng ‹ của vật răn khi chịu tác dụng của lực

Quy tắc tổng hợp lực, quy tắc mômen, ngẫu lực

Chuyển động tịnh tiễn và chuyển động quay của vật rắn Chương 4: Các định luật bảo toàn

Trang bị cho HŠ: các định luật bảo toàn: động lượng, cơ năng

Các đại lượng: công, công suât, động năng, thê năng Chương 5: Chat khi

Trang bị cho HS: Thuyết động học phân tử

Các quá trình: đăng nhiệt, đăng tích, đăng áp của khí lý tưởng

Phương trình trạng thái của khí lý tưởng Chương 6: Cơ sở nhiệt động lực học

Trang bị cho HS: Nội năng và sự biên đôi nội năng Nguyên lý I, II của nhiệt động lực học

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyển thẻ

Khảo sát chất ran, chat lỏng về các mặt: cầu trúc, chuyển động nhiệt và các tính

chất đặc trưng của mỗi thể đó

Khảo sát sự chuyển thể của chất, những định luật của sự chuyển thể, những hiện

tượng đi kèm khi chuyên thê

Mô tả mục kiến thức:

Chương I: Động học chất điểm (13tiết: 8 LT, 3 BT, 1TH, 1KT)

Bài 1: Chuyên động cơ

Bài 2: Chuyên động thăng đều

Bài 3: Chuyển động thắng biến đôi đều

Bài 4: Sự rơi tự do

Bài 5: Chuyển động tròn đều

Bài 6: Tính tương đối của chuyển động Công thức cộng vận tốc

Trang 20

Bài §: Tổng hợp và phân tích lực Điều kiện cân bằng của chất điểm

Bài 9: Ba định luật Niutơn

Bài 10: Lực hap dẫn Định luật vạn vật hap dan Bai 11: Luc ma sat

Bài 12: Lực hướng tâm

Bài 13: Bài toán về chuyên động ném ngang

Chương 3: Cân bằng và chuyền động của vật rắn

(10 tiét: 6 LT, 3 BT, IKTHK I)

Bai 14: Can bang cua mot vat chiu tac dung cua hai lực và của ba lực không song

song

Bai 15: Can bang của một vật có trục quay cô định Momen lực Bài 16: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

Bài 17: Các dạng cân băng Cân bằng của một vật có mặt chân đề

Bài 18: Chuyên động tịnh tiến của vật rắn Chuyển động quay của vật rắn quanh một trục cô định

Bai 19: Ngau lực

Chương 4: Các định luật bảo toàn (11tiết: 8 LT, 3 BT)

Bài 20: Động lượng Định luật bảo toàn động lượng Bài 21: Công và công suất

Bài 22: Động năng Bài 23: Thế năng Bài 24: Cơ năng

Chương 5: Chất khí (6 tiét: 4 LT, 1BT, 1 KT) Bai 25: Cau tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí Bài 26: Quá trình đăng nhiệt Định luật Bôi — lơ - Mariốt Bài 27: Quá trình đẳng tích Định luật Sác- lơ

Bài 28: Phương trình trạng thái khí lí tưởng

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học (4 tết: 3 LT, 1 BT)

Bài 29: Nội năng và sự biến thiên nội năng Bài 30: Các nguyên lý của nhiệt động lực học

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyền thể (9 tiét: 6 LT, 1 BT, 1 TH, 1 KTHK J) Bài 31: Chất rắn kết tinh Chất rắn vô định hình

Bài 32: Biến dạng cơ của vật ran

Trang 21

Bài 34: Các hiện tượng bê mặt của chất lỏng

Bài 35: Sự chuyên thê của các chât

Bai 36: Độ âm không khí

Bài 37: Thực hành: Đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng

Trưởng khoa

Hiệu trưởng

Hoang Van Bi

Ngay 24 thang 08 nam 2007

Tô chuyên môn TM Nhóm biên soạn

Hội đồng khoa học TN Trần Thị Thu Hang

BANG HAI CHIEU XAC DINH MUC TIEU KIEM TRA DANH GIA Chuong 1: Dong hoc chat diém: TT | Mục tiêu kiếm tra | Nội dung đánh giá 1 | Nhớ Nhớ các khải niệm: - Chuyén động, hệ quy chiếu, vận tốc, vận tốc tức thời, gia tốc

- Chuyên động thắng đều, chuyên động tròn đều, tính tương đối của chuyền động

-Các công thức về chuyên động thăng đều, chuyển động

thăng biến đổi đều

2 | Hiéu - Phân biệt được các chuyền động: thăng đều, thăng

biến đôi déu

Trang 22

chuyên động thăng nhanh dân và thắng chậm dân

- Phân biệt được độ đời, vận tốc và tốc độ Áp dụng - Áp dụng thuần tuý các công thức đã nhớ vào giải bải tập như: gia tốc, vận tốc, Phân tích

- Phân tích một bài toán ra a thành nhiều bài toán nhỏ: áp

dụng công thức, tìm được kêt quả như: Thiệt lập

phương trình toạ độ, tính quãng đường chuyên động

Chương 2: Động lực học chất điểm

TT Mục tiêu kiêm tra

đánh giá Nội dung

Nhớ Nhớ các khái niệm về: lực, qui tắc tổng hợp lực, phân

tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm dưới tác dụng của lực - Nhớ: quán tính, định luật I, II, II Niutơn, định luật Húc, định luật vạn vật hấp dẫn và nhớ các công thức về định luật trên Hiéu - Hiểu các đặc trưng của các lực tham gia vào các chuyền động của vật - Tác dụng của quán tính, trọng lượng, khối lượng, lực và phản lực - Lực đàn hỗi điểm đặt hướng của lực Áp dụng - Ap dụng các công thức về định luật II Niutơn, định luật Húc, định luật van vat hap dan vao giải bài tập

Phân tích - Áp dụng công thức ném ngang giải bài toán thức tế

Sử dụng định luật II Nuitơn tong quát, các lực cơ học nghiên cứu một số hiện tượng vật lý quan trọng như:

tăng , giảm trọng lượng, bài toán tính lực, quãng đường

chuyên động của vật

Chương 3: Cân bằng và chuyển động của vật rắn

TT Mục tiêu kiểm tra

đánh giá Nội dung

Nhớ - Nhớ điêu kiện cần băng của vật răn chịu tác dụng của các lực; qui tắc hợp lực song song cùng chiêu

- Nhớ định nghĩa: mômen, trọng tâm, điều kiện cần bằng của vật rắn có trục quay cố định, các dạng cân

Trang 23

băng, chuyên động tịnh tiên chuyên động quay

- Nhớ các công thưc về các đại lượng trên 2 |Hiểu - Trọng tâm của vật rắn, điều kiện cân băng bên, mức vững vàng của cân bằng

- Hiểu rõ khái niệm: mômen lực, ngẫu lực

3 | Ap dung - Áp dụng các công thức mômen, qui tắc hợp lực song

song cùng chiều, qui tắc mômen vào giải bài tập

4 | Phân tích Phân tích bài toán chuyên động tịnh tiên của vật răn

thành các bài toán nhỏ như: tìm gia tốc, tính lực tác dụng, quãng đường đi được của vật răn

Chương 4: Các định luật bảo toàn

TT | Mục tiêu kiểm tra Nội dung

đánh giá

1 | Nho - Nhớ các khái niệm: động lượng, công, công suât,

thế năng, động năng, cơ năng,

- Các định luật bảo toàn động lượng, cơ năng, biến thiên động năng,

2 | Hiéu - Hiéu r6 cac dinh luat va diéu kién dé ap dung cac

dinh luat bao toan

3 | Ap dung - Vận dụng các công thức: động lượng, công, công

suất, động năng, thế năng, cơ năng vào giải bài

tập

4 | Phân tích Phân tích bài toán áp dụng định luật bảo toàn cơ

năng thành các bài toán để tính bài toán vận tốc của

vật, lực căng ở vị trí bất kỳ, độ cao của vật

Chương 5: Chất khí

TT | Mục tiêu kiểm tra Nội dung

đánh giá

1 | Nho - Nhớ: nội dụng thuyết động học phân tử, các quá

đăng trình, các định luật Bôilơ — Mariot, Sáclơ,

phương trình trạng thái khí lý tưởng

2 | Hiéu đăng quá trình - Mỗi liên hệ của các thông sô trạng thái trong các

Trang 24

- Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử

3 | Ap dung Áp dụng các công thức của các định luật, phương

trình trạng thái khí lý tưởng ở trên vào giải bài tập

4 | Phần tích Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng phân tích ra

các đắng quá trình, các định luật tương ứng với các qúa trình

Chương 6: Cơ sở của nhiệt động lực học

TT | Mục tiêu kiểm tra Nội dung

đánh giá

1 Nhớ - Nhớ nội năng của một vật, các cách biên đối nội

năng, Các nguyên lý L II của nhiệt động lực học

2 | Hiéu Nội năng gôm những gi?

Khi nào thì khối khí nhận nhiệt, nhận công, truyền nhiệt, thực hiện công từ nguyên lý II

Hiểu nội dụng của nguyên lý II trong trường hợp cụ

thể

3 | Ap dung Ap đụng biểu thức của nguyên lý II nhiệt động lực

học vào giải bài tập đơn giản

4 | Phân tích Phân tích bài toán nội năng đề biết xem khi nào chât

khí nhận, truyền nhiệt, khi nào nhận hay thực hiện

công

Chương 7: Chất rắn và chất lỏng Sự chuyền thé

TT | Mục tiêu kiểm tra Nội dung

đánh giá

1 | Nhé Nhé: chat ran kết tinh, chât rắn vô định hình, các

biến dạng của vật răn, biểu thức nở dài, nở khối Nhớ các công thức nhiệt hoá hơi, nhiệt nóng chảy

nhớ độ âm tỉ đôi

2 | Hiéu Phân biệt giữa chât rắn kết tinh va chat ran vô định

hình

Hiểu độ âm tỉ đối tác dụng lên đời sống sức khỏe

con người, hiện tượng dính ướt, không dính ướt

3 | Ap dung Áp dụng các công thức nở đài nở khôi, lực căng mặt

ngoài, độ âm tỉ đối vào giải bài tập

4 | Phan tich Phan tich qua trinh chuyén thé cua vat va tach thanh

Trang 25

các bài toán đơn giản: tính nhiệt lượng cho từng quá

trình rôi áp dụng vào bài toán lớn BẢNG HAI CHIẾU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI Mức độ nhận thức Nhớ | Hiểu | Áp |Phân| Tổng số dụng | tích Chương 1 ( 13 tiết) 18 14 14 5 51 Chuong 2 (11 tiét) 15 17 13 7 52 Chuong 3 ( 10 tiét) 14 15 7 5 41 Chương 4( 11 tiết) l6 10 10 3 39 Chuong 5 (6 tiét) 12 10 8 0 30 Chương 6 ( 4 tiết) 5 3 5 2 15 Chuong 7 (9 tiét) 19 13 6 3 41 Tong sd (64 tiết) 101 84 66 | 26 269

BO NGAN HANG CAU HOI TNKQ

CHUONG I: DONG HOC CHAT DIEM

Mức độ nhớ:

Câu 1 Trong các phát biểu dưới đây, phát biểu nào đúng ?

Chuyến động cơ là:

A.sự thay đổi hướng của vật này so với vật khác theo thời gian B sự thay đôi chiều của vật này so với vật khác theo thời gian € sự thay đôi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian D sự thay đối phương của vật này so với vật khác theo thời gian

Cầu 2 Hãy chọn câu đúng

A Hệ quy chiếu bao gom vat lam mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian B Hệ quy chiếu bao gôm hệ toạ độ, mốc thời gian và đồng hồ

C Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, mốc thời gian và đồng hồ

D Hệ quy chiếu bao gồm vật làm mốc, hệ toạ độ, mốc thời gian va đồng hồ

Trang 26

Câu 3 Một vật chuyển động thắng đều với vận tốc v Chọn trục toạ độ ox có phương

trùng với phương chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc toạ độ O cách vị trí vật xuất phát một khoảng OA = xạ, Phương trình chuyển động của vật là: 1 A X= Hy F Vol ae B K = Xo tvt 1 2 C Y= Vel t+ at 1 D X= Xq + Vy + at’

Cau 4 Chon dap an sai

A.Trong chuyển động thắng đều tốc độ trung bình trên mọi quãng đường là như

nhau

B Quang đường đi được của chuyên động thắng đều được tính bằng công thức:s

=Vv.t

C Trong chuyén động thăng đều vận tốc được xác định băng công thức: v= vụ tar

D Phương trình chuy ến động của chuyên động thắng đều là: x = xạ +vt Câu 5 Gia tốc của chuyền động thắng nhanh dân đều:

A.Có phương, chiều và độ lớn không đổi

B.Tăng đều theo thời gian

C.Bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyên động chậm dần đều

D.Chỉ có độ lớn không đổi

Cầu 6 Trong các câu dưới đây câu nào sa?

Trong chuyển động thăng nhanh dần đều thì:

A Vecto gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc

B Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian

C Gia tốc là đại lượng không đổi

D Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian

Câu 7 Công thức quãng đường đi được của chuyên động thăng nhanh dân đều là:

A s= vot + at’/2 (a va Vo cung dau)

B.s= vọt+ af/2 (a va vo trai dau)

C X= Xo + Vot + at?/2 ( a va Vo cung dau )

D x= xọ +vọt +at/2 (a và vọ trái dau )

Câu 8 Chuyển động nào đưới đây không phải là chuyên động thăng biến đổi đều? A Một viên bi lăn trên máng nghiêng

Trang 27

C Một ôtô chuyển động từ Hà nội tới thành phố Hồ chí minh

D.Một hòn đá được ném lên cao theo phương thắng đứng

Câu 9 Phương trình chuyển động của chuyên động thắng chậm dân đêu là:

A.s= vọt + af7/2 (a và vọ cùng dấu )

B s = vot + at’/2 (a va Vo trai dau )

C x= Xo + vot + at’/2 ( a và vọ cùng dấu ) D x = Xo +vot tat’/2 (a va Vo trai dau )

Câu 10 Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất Công thức tính vận tốc v của vật rơi tự do là: A v=2gh B v= 2h & C v=./2gh D v=.gh

Cau 11 Chon dap an sai

A Tại một vị trí xác định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia tốc g

B Trong chuyển động nhanh dần đều Bia tốc cùng dấu với vận tốc Vọ

C Gia tốc của chuyển động thắng biến đổi đều là đại lượng không đôi D Chuyên động rơi tự do là chuyển động thắng chậm dân đều

Cầu 12 Hãy chỉ ra cau sai?

Chuyển động tròn đều là chuyên động có các đặc điểm:

A Quỹ đạo là đường tròn

B Tốc độ dài không đôi

C Tốc độ góc không đôi

D Vectơ gia tốc không đổi

Cau 13 Trong các câu dưới day cau nao sai?

Véctơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều có đặc điểm: A Đặt vào vật chuyển động

B Phương tiếp tuyến quỹ đạo

C Chiều luôn hướng vào tâm của quỹ đạo

2

D Độ lớn a=—

r

Cầu 14 Các công thức liên hệ giữa vận tôc dài với vận tôc góc, va gia toc hướng

tâm với tôc độ dài của chât điệm chuyên động tròn đêu là:

A y=@7;d„ =V”r

Trang 28

2 @ Vv B v=—34,, =— r N C v= Or; a,, = D v=:7;4a,, = x |< + |<

Câu 15 Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc œ với chu kỳ T và giữa tốc độ góc œ với tần sô ftrong chuyên động tròn đêu là: Ạ Đ= i0 2ƒ B ø@=2z.T ;œ=2z.ƒ C w=2aT; oar 2 2 D o- =: ala T f Cau 16 Công thức cộng vận tôc: A V3 =V2+Vo3 B Vi» = V3 — V3.5 C 9;; =—(D;¡ +9ạ¿) D 9,;=0;; +;

Câu 17 Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có:

A.Phương không đổi và luôn vuông góc với bán kính quỹ đạo B.Có độ lớn thay đổi và có phương tiếp tuyến với quỹ đạo

C.Có độ lớn không đổi và có phương luôn trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo tại mỗi

điểm

D Có độ lớn không đối và có phương luôn trùng với bán kính của quỹ đạo tại mỗi

điêm

Trang 29

Câu 19 Trường hợp nào sau đây không thể coi vật như là chất điểm?

A Viên đạn đang chuyên động trong không khí

B Trái Đất trong chuyển động quay quanh Mặt Trời

C Viên bi trong sự rơi từ tầng thứ năm của một toà nhà xuống mặt đất D Trái Đất trong chuyên động tự quay quanh trục của nó

Câu 20 Từ thực tế hãy xem trường hợp nào đưới đây, quỹ đạo chuyển động của

vật là đường thắng?

A Một hòn đá được ném theo phương nằm ngang

B Một ô tô đang chạy theo hướng Hà Nội — Thành phố Hỗ Chí Minh

Œ€ Một viên bi rơi tự do từ độ cao 2m xuống mat dat D Một chiếc là rơi từ độ cao 3m xuống mat dat

Câu 21 Trường hop nào sau đây có thể coi chiếc máy bay là một chất điểm?

A Chiếc máy bay đang chạy trên đường băng

B Chiếc máy đang bay từ Hà Nội — Tp Hỗ Chí Minh

C Chiếc máy bay đang đi vào nhà ga

D Chiếc máy bay trong quá trình hạ cánh xuống sân bay

Cau 22 Phương trình chuyển động của một chất điểm có dang: x = 5+ 60t (x: km, t: h)

Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyên động với vận tốc băng bao nhiêu?

A Từ điểm O, với vận tốc 5kmih B Từ điểm O, với vận tốc 60km/h

C Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 5khmih D Từ điểm M, cách O là 5km, với vận tốc 60km/h

Câu 23: Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và quãng đường đi được của

chuyển động thắng nhanh dần đều (v? - vệ = 24s), điều kiện nào dưới đây là đúng?

A.a>0; v>vv

B a<0; v<vo

C.a>0; v<vo D.a<0; v>vo

Cau 24 Chi ra cau sai

A Vận tốc tức thời của chuyển động thắng biến đổi đều có độ lớn tăng hoặc giảm

đều theo thời gian

B.Gia tốc của chuyển động thăng biến đôi đều có độ lớn không đôi

C Véctơ gia tốc của chuyển động thắng biến đổi đều có thê cùng chiều hoặc ngược

chiều với véctơ vận tốc

D Trong chuyển động thắng biến đổi đều, quãng đường đi được trong những

khoảng thời gian bằng nhau thì băng nhau

Câu 25.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điềm của vật chuyên động rơi tự do?

Trang 30

A Chuyén động theo phương thắng đứng, chiều từ trên xuống dưới B Chuyên động nhanh dần đều

C Tại một vi trí xác định và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau

D Công thức tính vận tốc v = g.t

Câu 26 Chuyển động nào dưới đây không thể coi là chuyên động rơi tự do? A Một viên đá nhỏ được thả rơi từ trên cao xuống mặt đất

B Một cái lông chim rơi trong ống thuỷ tỉnh đặt thăng đứng và đã được hút chân

không

C Một chiếc lá rụng đang rơi từ trên cây xuống đất

D Một viên bi chì rơi trong ống thuý tỉnh đặt thắng đứng và đã được hút chân không

Cau 27 Tại cùng một vị trí xác định trên mặt đất và ở cùng độ cao thì : A Hai vật rơi với cùng vận tốc

B Vận tốc của vật nặng lớn hơn vận tốc của vật nhẹ C Vận tốc của vật nặng nhỏ hơn vận tốc của vật nhẹ D Vận tốc của hai vật không đối

Cau 28 Câu nào đúng?

A Tốc độ dài của chuyển động tròn đều phụ thuộc vào bánh kính quỹ đạo B Tốc độ góc của chuyên động tròn đều phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo C Với v và œ cho trước, gia tốc hướng tâm phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo

D Với v và œ cho trước, gia tốc hướng tâm không phụ thuộc vào bán kính quỹ đạo Câu 29 Chuyễn động của vật nào đưới đây là chuyên động tròn đều?

A Chuyên động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyên động thắng chậm dần đều

B Chuyên động quay của Trái Đất quanh Mặt Trời

C Chuyén động của điểm đầu cánh quạt trần khi đang quay đều D Chuyên động của điểm đầu cánh quạt khi vừa tắt điện

Cầu 30 Chọn câu đúng

A Trong các chuyển động tròn đều có cùng bán kính, chuyển động nào có chu kỳ

quay lớn hơn thì có vận tốc dài lớn hơn

Trang 31

B Vì trạng thái của vật được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề

đường

C Vì trạng thái của vật không ôn định: lúc đứng yên, lúc chuyên động

D Vì trạng thái của vật được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau

Câu 32 Hành khách 1 đứng trên toa tàu ø, nhìn qua cửa số toa sang hành khách 2 ở toa bên cạnh ở Hai toa tàu đang đỗ trên hai đường tàu song song với nhau trong

sin ga Bong 1 thấy 2 chuyển động về phía sau Tình huống nào sau đây chắc chắn không xảy ra?

A Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước ø chạy nhanh hơn ð B Cả hai toa tàu cùng chạy về phía trước ở chạy nhanh hơn a C Toa tàu ø chạy về phía trước toa ở đứng yên

D Toa tàu ø đứng yên Toa tàu ở chạy về phía sau Mức độ áp dụng:

Cầu 33 Một chiệc xe máy chạy trong 3 giờ đâu với vận tôc 30 km/h, 2 giờ kê tiêp với vận tôc 40 km/h Vận tôc trung bình của xe là:

A.v = 34 km/h

B v = 35 km/h Œ v= 30 km/h

D v = 40 km/h

Câu 34 Phương trình chuyên động thăng đều của một chất điểm có dạng: x = 4t — 10 (x: km, t: h) Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h là:

A 4,5 km B 2 km C 6km D 8 km

Câu 35 Phương trình chuyển động của một chất điểm có dạng: x = 10 + 4/?(x:m; £:$) Vận tốc tức thời của chất điểm lúc t= 2s là:

A 28 m/s B 18 m/s C 26 m/s D 16 m/s

Câu 36 Một ô tô chuyển động thắng đều với vận tốc bằng 80 km/h Bén xe nằm ở đầu đoạn đường và xe ô tô xuất phát từ một địa điểm cách bến xe 3km Chọn bến

xe làm vật mốc, thời điểm ô tô xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển

động của ô tô làm chiều dương Phương trình chuyển động của xe ô tô trên đoạn

đường thắng này là:

A x =3 +80t

Trang 32

B x = (80 -3 )t C.x =3 — 80t

D x = 80t

Câu 37 Một ô tô đang chuyên động với vận tốc ban đầu là 10 m/s trên đoạn đường

thắng, thì người lái xe hãm phanh,xe chuyển động chậm dần với gia toc 2m/s’

Quãng đường mà ô tô đi được sau thời gian 3 giây là: A.s = 19 m;

B s = 20m; C.s = 18 m; D.s=21m;

Câu 38 Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyên động thắng nhanh dan đều với

gia tôc 0, m/s’ Khoảng thời gian đê xe đạt được vận tôc 36kmih là:

A t = 360s

B t = 200s C t= 300s D t= 100s

Câu 39 Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống mặt đất Bỏ qua lực cản

của không khí Lẫy gia tốc roi tu do g = 9,8 m/s” Vận tốc của vật khi chạm đất là: A v=9,5 ms B vx09,9m/s Œ v= 1,0 ms D v=9,6m/s Cầu 40 Một vật nặng rơi từ độ cao 20m xuống mặt đất Sau bao lâu vật chạm đất? Lay g = 10 m/s’ A.t= 1s B t= 2s C.t=3s D.t=4s

Câu 41 Nếu lấy gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s’ thi téc độ trung bình của một vật trong chuyển động rơi tự do từ độ cao 20m xuống tới đất sẽ là :

A.Vp = 15m/s B Vib — 8m/s

C Vib =10m/s

D Vib = lm/s

Cau 42 Bán kính vành ngoài của một bánh xe ôtô là 25cm Xe chạy với vận tốc

10m/s Vận tốc góc của một điểm trên vành ngoài xe là :

A 10 rad/s B 20 rad/s

Trang 33

C 30 rad /s D 40 rad/s

Câu 43 Tốc độ góc của một điểm trên Trái Đất đối với trục Trái Đất là bao nhiêu? Cho biết chu kỳ T = 24 giờ

A @®7,27.10%rad.s B øaz7,21.10rad.s C a = 6,20.10° rad.s

D 0 5,42.10° rad.s

Câu 44 Một đĩa tròn bán kính 30cm quay đều quanh trục của nó Đĩa quay Ì vòng

hết đúng 0,2 giây Tốc độ dài v của một điểm năm trên mép đĩa băng: A v= 62,8m/s

B v = 3,14m/s

C v= 628m/s

D v = 6,28m/s

Cau 45 Mot chiếc thuyền buồm chạy ngược dòng song Sau | gio đi được 10 km.Tính vận tốc của thuyền so với nước? Biết vận tốc của dòng nước là 2km/h

A 8 km/h B 10 km/h C 12km/h D 20 kmih

Câu 46 Một ôtô chuyển động thắng nhanh dân đều Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến óm/s Quãng đường s mà ôtô đã đi được trong khoảng thời gian này là: A.s= 100m B.s= 50m C 25m D 500m Mức độ phân tích:

Câu 47 Một chiếc thuyền chuyển động thăng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước Vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ sông là

1,5km/h Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là: A v = 8,0km/h

B v= 5,0 kmih

C yx6,70km/h D 6,30km/h

Cau 48 Khi ô tô dang chạy với vận tốc 10 m/s trên đoạng đường thang thì người

lái xe táng ga và ô tô chuyển động nhanh dân đều Sau 20s, ô tô đạt vận tốc 14 m⁄s Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là:

Trang 34

A.a=0,7 m/s*; v=38 ms B.a=0,2 m/s*; v=18 m/s C a=0,2 m/s” , v= 8m/s

D a=1,4 m/s’, v = 66m/s

Câu 49 Một ôtô đang chuyên động với vận tốc 54km/h thì người lái xe hãm

phanh Ôtô chuyển động thắng chậm dần đều và sau 6 giây thì dừng lại Quang

đường s mà ôtô chạy thêm được kể từ lúc hãm phanh là :

A s = 45m

B s = 82,6m

C.s = 252m D s= 135m

Câu 50.Một người lái đò chèo đò qua một con sông rộng 400m Muốn cho đò đi theo đường AB vuông góc với bờ sông, người ấy phải luôn hướng con đò theo hướng AC Do sang sông mất một thời gian 8 phút 20 giây, vận tốc của dòng nước so với bờ sông là 0,6 m/s Vận tốc của con đò so với dòng nước là:

A 1 m/s B 5 m/s C 1,6 m/s D 0,2 m/s

Câu 51 Khi ô tô đang chạy với vận tốc 10 m⁄s trên đoạn đường thắng thì người lái

xe hãm phanh và ô tô chuyển động chậm dân đều Cho tới khi đứng hăn lại thì ô tô

đã chạy thêm được 100m Gia tốc của ô tô là: A.a=-0,5 m/s’ B a= 0,2 m/s’ C.a=- 0,2 m/s’ D a=0,5 m/s” CHUONG II: DONG LUC HOC CHAT DIEM Mức độ nhớ:

Câu 52 Định luật I Niutơn xác nhận rằng:

A Với mỗi lực tác dụng đều có một phản lực trực đối

B Vật giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thắng đều khi nó không chịu tác dụng của bất cứ vật nào khác

Trang 35

B.Ƒ =ma C F=ma D F =-ma Câu 54 Nếu một vật đang chuyên động có gia tốc mà lực tác dụng lên nó giảm di thì gia tốc của vật A tăng lên B giảm di C không thay đổi D bang 0

Câu 55 Một người thực hiện động tác năm sắp, chống tay xuống san nha dé nang

người lên Hỏi sàn nhà đây người đó như thế nào?

A Không đây gì cả

B Đây xuống

C Đây lên

D Đây sang bên C Chon cau dung

Cau 56 Khi mot vat chi chiu tac dụng của một vật khác duy nhất thì nó sẽ:

A Chi bién dang mà không thay đổi vận tốc B Chuyên động thắng đều mãi mãi

C Chuyên động thắng nhanh dân đều

D Bị biến dạng và thay đổi vận tốc cả về hướng lẫn độ lớn

Cau 57 Cặp “lực và phản lực” trong định luật III Niuton: A Tác dụng vào cùng một vật

B Tác dụng vào hai vật khác nhau

C Không cần phải bằng nhau về độ lớn

D Phải bằng nhau về độ lớn nhưng không cần phải cùng giá

Trang 36

C F =kjAll D F=nN

Câu 60 Kết luận nào sau đây không đúng đối với lực đàn hồi A.Xuất hiện khi vật bị biến dạng

B.Luôn là lực kéo

C.Ti lệ với độ biến dạng

D.Luôn ngược hướng với lực làm nó bị biến dạng

Trang 37

C L=v,V2h

D L= wạAJ28

Câu 66 Chon phat biéu dung

Quỹ đạo chuyền động của vật ném ngang là A đường thắng B đường tròn C đường gấp khúc D đường parapol Mức độ hiểu:

Câu 67 Một viên bi chuyên động đều trên mặt sàn năm ngang, phẳng, nhẫn (ma

sát không đáng kê) Nhận xét nào sau đây 1a sai?

A Gia tốc của vật băng không

B Hợp lực tác dụng lên vật bằng không

C Gia tốc của vật khác không

D Vận tốc trung bình có giá trị bằng vận tốc tức thời tại bất kỳ thời điểm nào

Câu 68 Gia tốc của vật sẽ thay đổi như thế nào nếu độ lớn lực tác dụng lên vật

tăng lên hai lần và khối lượng của vật giảm đi 2 lần? A.Gia tốc của vật tăng lên hai lần

B Gia tốc của vật giảm đi hai lần C Gia tốc vật tăng lên bốn lân D Gia tốc vật không đổi

Cầu 69 Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là lực nào ?

A Lực mà ngựa tác dụng vào xe B Lực mà xe tác dụng vào ngựa C Lực mà ngựa tác dụng vào mặt đất D Lực mà mặt đất tác dụng vào ngựa Cau 70 Chon dap an dung

Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang phải Theo

quán tính, hành khách sẽ : A nghiêng sang phải B nghiêng sang trái

C ngả người về phía sau

Trang 38

C chúi người về phía trước

D ngả người sang bên cạnh

Câu 72 Một người có trọng lượng 500N đứng trên mặt đất Lực mà mặt đất tác

dụng lên người đó có độ lớn là :

A bang 500N

B bé hon 500N C lén hon SOON

D phụ thuộc vào gia tốc trọng trường ø

Câu 73 Gia tốc rơi tự do và trọng lượng của vật càng lên cao càng giảm vì:

A Gia tốc rơi tự do tỷ lệ thuận với độ cao

B Gia tốc rơi tự do tỷ lệ nghịch với độ cao của vật

C Khối lượng của vật giảm

D Khối lượng của vật tăng

Cau 74 Chon dap an dung

Trọng lượng của vật bằng trọng lực của vật

A bất kỳ lúc nào

B khi vật chuyển động có gia tốc so với Trái đất

C khi vât đứng yên hoặc chuyên động đều so với Trái Đất

D không bao giờ

Cầu 75 Chọn đáp án đúng

Trong giới hạn đàn hồi của lò xo, khi lò xo biễn dạng hướng của lực đàn hồi ở đầu lò xo sẽ

A hướng theo trục và hướng vào trong B hướng theo trục và hướng ra ngồi C hướng vng góc với trục lò xo

D luôn ngược với hướng của ngoại lực gây biến dạng Cau 76 Chon dap an dung

Giới hạn đàn hồi của vật là giới hạn trong đó vật

A còn giữ được tính đàn hồi

B không còn giữ được tính đàn hồi C bị mắt tính đàn hồi

D bị biến đạng dẻo

Cầu 77 Người ta dùng vòng bị trên bánh xe đạp là với dụng ý: A Chuyên ma sát trượt về ma sát lăn

Trang 39

A Tăng lên

B Giảm đi

C Không thay đôi

D Không biết được

Câu 79 Quân áo đã là lâu bần hơn quân áo không là vì

A sạch hơn nên bui ban khó bám vào B mới hơn nên bụi bân khó bám vào

C bề mặt vải phẳng, nhãn bụi bẩn khó bám vào D.bề mặt vải sần sùi hơn nên bụi bân khó bám vào

Câu 80 Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên Việc làm

này nhằm mục đích:

A tăng lực ma sát

B giới hạn vận tốc của xe

€ tạo lực hướng tâm nhờ phản lực của đường D giảm lực ma sát

Câu 81 Các vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì :

A Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm

B Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm C Luc ma sat đóng vai trò là lực hướng tâm

D Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Cau 82 Chon dap an dung

Trong chuyén động ném ngang, chuyên động của chất điểm là : A Chuyển động thắng đều

B Chuyên động thắng biến đôi đều

C Chuyển động rơi tự do

D Chuyển động thắng đều theo chiều ngang, rơi tự do theo phương thắng đứng

Câu 83 Hòn bi A có khối lượng lớn gấp đôi hòn bi B Cùng một lúc từ độ cao j,

bi A được thả rơi còn bi B được ném theo phương ngang Bỏ qua sức cản của

Trang 40

C.15N D 25N Câu 85 Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N Goc gitta hai luc bang bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N? A 90° B 120° C 60° D 0°

Câu 86 Một vật có khối lượng 800g trượt xuống một mặt phắng nghiêng, nhấn

với gia tốc 2,0 m/s” Lực gây ra gia tốc này bằng bao nhiêu?

A 16N B 1,6N C 1600N D 160N

Câu 87 Một vật có khối lượng 2,0kg lúc đầu đứng yên,chỊu tác dụng của một lực 1,0N trong khoảng thời gian 2,0 giây Quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó là: A 0,5m B.2,0m C 1,0m D 4,0m

Ngày đăng: 31/05/2016, 10:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w