Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

122 820 7
Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” MỤC LỤC Mục lục .1 Phần I : Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài .5 1.2 Nhiệm vụ chủa đề tài .5 1.3 Giới hạn đề tai Phần II: Nội dung Chương I: Cơ sơ tổng quan 2.1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Chưong II: Phương pháp đối tượng nghiên cứu .9 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu .9 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết thảo luận 10 Chuyên đề I : Hòan thành sơ đồ chuyển đổi hóa học 10 2.3.1 Phương pháp chung 10 2.3.1.1 Phương pháp 10 2.3.1.2 Bài tập vận dụng .11 2.3.2.1 Phương pháp 22 2.3.2.2 Bài tập vận dụng .22 Chuyên đề II: Điều chế 28 2.3.2.1 Phương pháp điều chế .28 2.3.2.2 Bài tập áp dụng .31 Chuyên đề III: Tách tinh chế chất vô hữu 42 2.3.3.1 Phương pháp 42 2.3.3.2 Bài tập vận dụng .42 Chuyên đề IV: Nhận biết 52 2.3.4.1 Phương pháp vật lý 53 2.3.4.2 Phương pháp hóa học 53 GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Chuyên đề V: Một số tập tổng hợp 82 2.3.5.1 Phần hóa .82 2.3.5.2 Phần hóa .83 Phần III: Kết luận 92 Phần IV: Một số tài liệu tham khảo 93 GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” PHẦNI: MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hố học mơn khoa học tự nhiên gần gũi với sống hàng ngày Từ xa xưa người tìm nghiên cứu quan trọng hóa học Ngày hố học khơng ngừng phát triển tiếp tục người tìm hiểu nghiên cứu sâu Hố học từ lâu trở thành mơn học hấp dẫn thú vị em học sinh Ở mức độ THCS, học sinh tìm hiểu hố học thơng qua mơn hố học lớp lớp Ở cấp học em bắt đầu tìm hiểu khái niệm mở đầu, bản, thiết thực hoá học Do em khơng thể tránh khỏi bỡ ngỡ khó khăn Kiến thức quan trọng, định đến hiểu biết rõ mơn lý thuyết hoá học Lý thuyết hoá học rộng, phức tạp, có nhiều dạng Do địi hỏi giáo viên phải hiểu rõ vấn đề để tổng hợp kiến thức cho học sinh nắm bắt chi tiết cụ thể Xuất phát từ thực tế đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học hoá học trường phổ thông, nhằm đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Được đồng ý Khoa Tự nhiên Trường Cao Đẳng sư phạm ĐăkLăk, tiến hành thực tiểu luận:“ Một số dạng câu hỏi lý thuyết trường trung học sở ” Đồng thời qua tiểu luận bước đầu tiếp cận với công việc nghiên cứu khoa học 1.2 Nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hoá tập dạng câu hỏi lý thuyết chương trình THCS GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” - Việc nghiên cứu giải dạng tập lý thuyết trường phổ thông sở, tiền đề cho nắm vững lý thuyết từ vận dụng vào giải tập - Rèn luyện khả tư duy, vận dụng linh hoạt kiến thức vào công tác giảng dạy sau - Rèn luyện lực tự học thói quen độc lập nghiên cứu, làm việc nghiêm túc sáng tạo, kĩ phân tích tổng hợp vận dụng nguồn tài liệu có liên quan 1.3 Giới hạn đề tài đề tài tiến hành khoảng thời gian ngắn từ: 11/ 2008 → 04/ 2009 nên khơng thể sâu nghiên cứu cách tồn diện mặt khác, hố học mơn địi hỏi thực hành quan sát tinh tế đồng thời nguồn tài liệu môn phong phú nên muốn hệ thống hố đầy đủ cần có thời gian để tra cứu, đề tài không tránh khỏi thiếu sót định mong nhận góp ý quý thầy , cô bạn để đề tài hoàn thiện PHẦNII: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ VÀ TỔNG QUAN 2.1.1 Cơ sở liên quan đến đề tài: Để giải số dạng câu hỏi tập lý thuyết trước hết cần nắm vững tính chất chất, cần phải có tổng hợp hệ thống hoá kiến thức lý thuyết học, từ vận dụng giải tập dạng: Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hoá học Điều chế Tách tinh chế Phân biệt- nhận biết Một số dạng câu hỏi tổng hợp Hoàn thành sơ đồ chuyển đổi hoá học [24], [26], [7], [30], [5], [2], [13], [15], [17], [4], [12], [11], [22], [12], [18], [10], [20] GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Để làm tốt tập phần hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học cần phải xem kĩ phần hệ thống kiến thức để ơn lại tính chất hố học đặc trưng chất,sau làm bái tập để nắm vững phương pháp giải tập chuỗi phản ưng hoá học Mỗi mũi tên sơ đồ viết phương trình hố học, phải cân cho chuyển hoá, ghi rõ điều kiện để phản ứng xảy Điều chế: [14], [19], [30], [24], [26], [7], [13], [5], [3], [11] Nắm vững tính chất hố học, mối liên hệ chất, hợp chất với Cần phải chọn đường điều chế ngắn gọn đơn giản nhất, dễ thực hiện, phù hợp với điều kiện thực tế yêu cầu đề Tách Tinh chế: [19], [29], [25], [1], [28], [27], [21], [24], [26] Dựa vào tính chất vật lý chất nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, trạng thái… ta dùng phương pháp lọc tách, chưng cất thích hợp để thu sản phẩm Dựa vào tính chất hố học, phương trình phản ứng để làm dạng tập Các sản phẩm tách tinh chế phải tinh khiết không lẫn tạp chất Con đường tách tinh chế phải ngắn gọn, phương pháp đơn giản, dễ thực Phân biệt- Nhận biết: [26], [25], [14], [18], [8], [24] Nắm kỹ tính chất hố học chất, từ lựa chọn phản ứng đặc trưng, có dấu hiệu nhận biết cụ thể tạo kết tủa, có khí bay ra, có mùi đặc trưng, màu đặc trưng… Qua lựa chọn thuốc thử để nhận biết cách nhanh, ngắn gọn va xác Một số dạng câu hỏi tổng hợp: [21], [19], [16], [23], [24], [26] Để làm tốt tạp dạng càn nắm vững tính chất, viết cơng thức hố học 2.1.2 Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu chun đề có nội dung sau: Chuyên đề chuỗi phản ứng hóa học Chuyên đề nhận biết GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Chuyên đề tách tinh chế Chuyên đề điều chế Chuyên đề câu hỏi tổng hợp CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các sách giáo khoa, sách tập hóa học lớp 9, sách tham khảo Nội dung hóa hữu vơ cơ, giáo trình phương pháp dạy học hóa học chương trình Cao Đẳng Sư Phạm Các dụng cụ hóa chất phịng thí nghiệm hóa học trường Cao Đẳng Sư Phạm ĐăkLăk, trường THCS qua đợt thực tập sư phạm năm 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu từ nguồn tài liệu khác Tiến hành số thí nghiệm thu thập kết Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp thảo luận nhóm CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HĨA HỌC 2.3.1 Phương pháp chung: Nắm tính chất hóa học chất Biết mối quan hệ chất Viết công thức hóa học chất cho dãy cân cho chuyển hóa ∗Lưu ý: Mỗi mũi tên sơ đồ viết phương trình hóa học, nhớ ghi rõ điều kiện (nếu có) để phản ứng xảy GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” A/ HỒN THÀNH SƠ ĐỒ CHUYỂN ĐỔI HĨA HỌC CỦA CÁC CHẤT VÔ CƠ 2.3.1.1 Phương Pháp: − Để viết sơ đồ chuyển đổi hóa học chất vơ cần phải nắm mối quan hệ chất vô − Sơ đồ tổng kết mối quan hệ chất vô cơ: H2O KIM LOẠI PHI KIM OXIT BAZƠ OXIT AXIT BAZƠ AXIT MUỐI(I) MUỐI(II)  Lưu ý: Mũi tên ( Đường nối ( ) mối quan hệ tạo thành ) cặp chất tác dụng với 2.3.1.2 Bài Tập Vận Dụng: < i > Bài tập tự luận: Bài 1: (Câu 4/ tr 69 /SGK Hóa học 9/ NXB GD - Tác giả: Lê Xuân Trọng (chủ biên ) Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn chuyển đổi hóa học đây: Al  → Al2O3  → AlCl3  → Al(OH)3  → Al2O3  → Al  → AlCl3 Giải: 2Al + 3O2  → 2Al2O3 GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Al2O3+6HCl  → 2AlCl3+ 3H2O AlCl3+3NaOHvừa đủ  → Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3  t0→ Al2O3+ 3H2O Al2O3  dpnc → 2Al  ,t + 3O2 Al + 6HCl  → 2AlCl3+ 3H2 ↑ Bài2: (Câu5/tr 83/ sách Hướng dẫn giải tập hóa học – NXB ĐHQGTPHCM Tác giả : Huỳnh Bé) Cho sơ đồ biến hóa sau: Phi kim   → oxit axit   → axit   → muối sunfat (1) ( 2) ( 3) (  4)→ muối sunfat khơng tan Tìm cơng thức chất thích hợp để thay cho tên chất sơ đồ: Giải: S   → SO2   → SO3   → H2SO4   → MgSO4 (1) S + O2 ( 2)  → ( 3) ( 3) (  4)→ BaSO4 SO2 2SO2 + O2  → SO3 SO3+ H2O  → H2SO4 H2SO4 + Mg  → MgSO4 + BaCl2 MgSO4 + H2 ↑  → BaSO4 + MgCl2 Bài 3: (Câu 16/tr 10/ sách 500 tập hóa học - NXBGD - Tác giả : P.G.S Đào Hữu Vinh) Hoàn thành sơ đồ biến hóa sau: N2  → NH3  → NO  → NO2  → HNO3  → NH4NO3 Giải: , , xt N2 + 3H2  tp→ 2NH3 4NH3 + 5O2 NO + O2  xt →  → 4NO +6H2O 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O GV: Phạm Văn Hiếu  → 4HNO3 Bộ Môn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” HNO3 + NH4OH  → NH4NO3 + H2O Bài4: (Câu 14/tr9/sách 500 tập hóa học - NXBGD - Tác giả : P.G.S Đào Hữu Vinh) Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ biến hóa sau: Fe (dây sắt nung đỏ)+ O2  → A A + HCl  → B + C + H2O B + NaOH  → D+G C + NaOH  → E+G Dùng phản ứng hóa học để chuyển trực tiếp D thành E Biết rằng: B + Cl2  → C Giải: 3Fe + 2O2  t0→ Fe3O4 Fe3O4 + 8HCl  → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O FeCl2 +2NaOH  → Fe(OH)2 ↓+2 NaCl FeCl3 +3NaOH  → Fe(OH)3 ↓+3NaCl Vì B + Cl2  → C nên B phải FeCl2 D Fe(OH)2 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  → 4Fe(OH)3 ↓ Bài 4: (Câu 1/ Tr181/ Sách giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học - NXBGD - Tác giả : Ngơ Ngọc An) Hồn thành sơ đồ biến hóa sau: Oxi → axit nitric → axit photphoric → canxi photphat → canxi đihidro photphat Giải: 4NO2 + O2 + 2H2O  → 4HNO3 5HNO3 + 3P + 2H2O  → 3H3PO4 + 5NO ↑ 2H3PO4 + 3Ca  → Ca3(PO4)2 + 3H2 ↑ Ca3(PO4)2 + 2H2SO4  → 2CaSO4 + Ca(H2PO4)2 GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Môn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Hoặc viết: Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  → 3Ca(H2PO4)2 Bài 5: (Câu 23/ tr25/ Sách hóa học nâng cao - NXBGD - Tác giả : Ngơ Ngọc An) Viết phương trình phản ứng hóa học để biểu diễn chuyển hóa sau: a) FeS2  → SO2  → SO3  → H2SO4  → CaSO4 FeS2+11O2  → 2Fe2O3+8SO2 ,t 2SO2+ O2  xt0→ 2SO3 SO3 + H2O  → H2SO4 H2SO4 +Ca  → CaSO4+H2 b) Ca  → CaO  → Ca(OH)2  → CaCl2  → CaCO3 2Ca +O2  → 2CaO CaO +H2O  → Ca(OH)2 Ca(OH)2+2HCl  → CaCl2+H2O CaCl2+Na2CO3  → CaCO3 ↓ +2NaCl Sắt (III) hiđroxit  → sắt (III) oxit  → săt  → sắt(II) clorua  → c)  → sắt (II) nitrat sắt (II) sunfat 2Fe(OH)3  t0→ Fe2O3+3H2O Fe2O3+ 2CO  → 2Fe + 3CO3 Fe +2HCl  → FeCl2+H2 FeCl2+H2SO4  → FeSO4+2HCl FeSO4+Ba(NO3)2  → BaSO4+Fe(NO3)2 d) Al  → Al2O3  → AlCl3  → Al(OH)3  → Al2O3  → Al2S  → Al2(SO4)3 2Al +3O2  → 2Al2O3 Al2O3+6HCl  → 2AlCl3+3H2O AlCl3+3NaOH (vừa đủ)  → Al(OH)3+3NaCl 2Al(OH)3  t0→ Al2O3+3H2O Al2O3+3H2S  → Al2S +3H2O GV: Phạm Văn Hiếu 10 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Hãy công thức viết sai Giải Những công thức viết sai là: KO, Zn2O, Mg2O, PO, S2O K có hóa trị I viết là:K 2O,Zn Mg có hóa trị II viết là: ZnO, MgO, P có hóa trị làV viếy là: P2O5, S có hóa trị IV,VI,viết là:SO2,SO3 Bài3: (Câu26.4/tr31sách tập hóa học 8- NXBGD- Tác giả: Lê Xuân Trọng) Lập công thức bazơ tương ứng với oxit sau: CuO, FeO, Na2O, BaO, Al2O3, MgO, Fe2O3 Giải CuO Ba zơ tương ứng : Cu(OH)2 FeO Ba zơ tương ứng là: Fe(OH)2 Na2O Bazơ tương ứng là: NaOH BaO Ba zơ tương ứng là: Ba(OH)2 Al2O3 Ba zơ tương ứng là: Al(OH)3 MgO Ba zơ tương ứng là: Mg(OH) Fe2O3 Ba zơ tương ứng là: Fe(OH)3 Bài 4: (Câu37.3/tr44 sách tập hóa học 8- NXBGD- Tác giả: Lê Xuân Trọng) Những hợp chất có cơng thức hóa học : KOH, CuCl 2, Al2O3 , ZnSO4, CuO, Zn(OH02, H3PO4, CuSO4, HNO3.hãy cho biết nỗi hợp chất thuộc loại hợp chất nào? Giải: Axit : H3PO4, HNO3 Oxxit bazơ :Al2O3, CuO, Bazơ :KOH, Zn(OH)2 Muối :CuCl2, ZnSO4, CuSO4 GV: Phạm Văn Hiếu 108 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Bài 5: (Đề 1/tr6/sách câu hỏi - tập tự kiểm tra ơn thi trắc nghiệm hóa học- Tác giả: Trần Như Nguyên, Đặng Thị Thuận) Chọn từ cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: A, chất tạo len từ nguyên tố hóa học gọi là……… B, chất tậo lên từ hai nguyên tố hóa học trở lên gọi là:…… C, phân tử đại diện cho…… , gồm số……… liên kết với thể đầy đủ ……… chất Giải A Đơn chất B Hợp chất C Chất, nguyên tử, tính chất Bài: (Câu2 - đề 2/tr23/sách câu hỏi- tập tự kiểm tra ơn thi trắc nghiệm hóa học –Tác giả: Trần Như Nguyên, Đặng Thị Thuận) Chọn công thức hóa học hệ số thích hợp điền vào chỗ trống để hồn thành phương trình hố học sau: Fe2O3  ? Fe + ? B ?Al + ?Fe3O4  ?Fe + ?Al2O3 C ?CO + Fe2O3  ?Fe + ?CO2 D Zn + ? HCl  ZnCl2 + ? A H2 + Fe2O3  Fe + 3H2O B 8Al + 3Fe3O4  9Fe + 4Al2O3 C 3CO + Fe2O3  2Fe + 3CO2 ↑ D Zn 2HCl  ZnCl2 + A H2 + Giải + H2 ↑ 2.3.5.2 PHẦN HÓA Bài 1: (Câu1/tr13/sách phân loại phương pháp giải tập hóa học lớp 9- NXB ĐHQ – Tác giả: Quan Hán Thành ) GV: Phạm Văn Hiếu 109 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Cho hợp chất sau: CO2 ,NO , SO3 , K2O , CaO , Ba(OH)2 , Fe(OH)3, Cu, HCl, Al Hãy cho biết chất oxit? oxit bazo? oxit axit? sao? Viết phương trình hóa học (nếu có) chất với dung dịch H2SO4 loãng? Dung dịch KOH? Giải 1.Các chất sau oxit: CO2, NO, SO3, K2O, CaO hợp chất gồm hai nguyên tố, có nguyên tố oxi Các oxit: K2O,CaO oxit bazơ oxit kim loại, K,Ca có bazơ tương ứng là: KOH,Ca(OH)2 Các oxit: CO2, SO3 oxit axit oxit cua phi kim C, S axit tương ứng H2CO3, H2SO4 Các chất tác dụng H2SO4 loãng: K2O + H2SO4  K2SO4 CaO + H2SO4  CaSO4 ↓ + H2 O ↓ + 2H2O + H2O Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO4 2Fe(OH)3 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O  Al2(SO4)3 + H2 2Al + H2SO4 ↑ Các chất tác dụng với dung dịch KOH: CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O SO3 + 2KOH  K2SO4 + H2O HCl + 2KOH  KCl + H2O 2Al + + 2H2O  2KOH 2KAlO2 + 3H2 ↑ Bài 2: (Câu12/tr34/sách phân loại giải tập lớp 9- NXB ĐHQ – Tác giả Quan Hán Thành ) Những chất sau đâycó thể tác dụng với đơi một: dung dịch H2SO4 lỗng, dung dịch Ba(OH)2, CaCO3, Fe, Mg(OH)2, Cu chất khí CO, SO2 Viết phương trình phản ứng GV: Phạm Văn Hiếu 110 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Giải: Những cặp chất tác dụng với là: + H2SO4  CaSO4 + CO2 ↑ + H2O Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O Ba (OH)2 + H2SO4  BaSO4 + 2H2O Ba(OH)2 + SO2  BaSO3 + H2O Fe + H2SO4  Fe SO4 + H2 ↑ CaCO3 Bài 3: (Câu176/tr138/sách phân loại giải tập lớp 9- NXB ĐHQ – Tác giả: Quan Hán Thành ) Hãy chọn chất thích hợp số chất sau: BaO, CaO ,SO3 ,CO2 ,BaCl2 , NaCl ,Na2SO4 ,CuO,H2SO4 vào chỗ trống sơ đồ phản ứng đây, cân phương trình A, H2SO4 + Na2SO3  B, NaOH + ……… Na2SO4 C, …… + H2O  D H2SO4 + ……… CuSO4 + H2O E, ……… + ……… BaSO4 + HCl G CaO + ……… CaCO3 H HCl + Na2CO3  ……… K ……… + H2O  H2SO4 A H2SO4 + Na2SO3  B 2NaOH + H2SO4 C BaO + H2O D H2SO4 + Cu(OH)2  E BaCl2 + H2SO4 G CaO + CO2 H HCl + K SO3 + H2O ……… + + ………… + H2O H2 Ba (OH)2 + ……… Na2 SO4 + CO2  Na2SO4 + 2H2O  Ba (OH)2 CuSO4 + 2H2O  BaSO4 ↓+ 2HCl  CaCO3 Na2CO3  2NaCl  + H2O H2SO4 Giải GV: Phạm Văn Hiếu 111 + CO2 ↑ ↑ + H2O + H2O Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Bài 4(Bài/tr13/sách phân loại giải tập lớp 9- NXB ĐHQG – Tác giả: Quan Hán Thành ) Trong dung dịch đồng thời tồn cặp chất sau khơng? Giải thích? A Na2S + HCl B CuCl2 + NaOH C K2SO4 + BaCl D Na2SO4 + KNO3 E Na2S G K2S + + HCl Fe SO4 Giải: A Khơng : Na2S + HCl  NaCl B Khơng : CuCl2 + NaOH  Cu(OH)2 ↓ + NaCl BaCl  BaSO4 + 2KCl C Khơng : K2SO4 + + ↓ H2S D Có vì: khơng có phản ứng xảy phản ứng E Khơng : Na2S + HCl  NaCl + H2S ↑ G Khơng : K2S + Fe SO4  K2SO4 + FeS Bài ( Bài 6/tr17/sách phân loại phương pháp giải hóa học 9- Tác giả: Quan Hán Thành) Để làm khơ khí CO2 (có lẫn nước) dùng hóa chất hóa chất sau: KOH rắn, CuSO4 khan, P2O5, H2SO4 đậm đặc, CaO nung,dd nước vôi Ca(OH)2? Giải thích? Giải Vì CO2 oxit axit nên dùng H 2SO4 đậm đặC, CuSO4 khan, P2O5 để làm khô Không dùng KOH rắn ,Ca(OH) sảy phản ứng chúng Ví dụ: CO2 + 2KOH  K2CO3 + H2O CO2 + CaO  CaCO3 ↓ CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O GV: Phạm Văn Hiếu 112 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Bài (Bài 7/tr17/sách phân loại phương pháp giải hóa học 9- Tác giả: Quan Hán Thành) Cần phải điều chế lượng SO2 Phương pháp sau tiết kiệm axit sunfuric: A Axit sunfuric tác dung với nảti sunfit(Na2SO3) B Axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại đồng(Cu) Giải A PTPƯ : Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O từ amol H2SO4 phản ứng hết gải phóng a mol khí SO2 B PTPƯ : Cu + H2SO4 (đậm đặc)  CuSO4 ↓ + 2H2O + SO2 ↑ Từ 2a mol H2SO4 phản ứng hết giải phóng amol SO2 Kết luận : Dùng Na2SO3 tiết kiệm H2SO4 Bài 7: (Câu15.5/tr33/sách ơn tập hóa học 9-NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Cân phương trình hóa học cho biết cacbon trường hợp chất oxi hóa hay chất khử? (1) C + CO2  CO (2) C + Fe2CO3  Fe (3) C + CaO  CaC2 + CO (4) C + PbO  Pb + CO2 (5) C + CuO  Cu + CO2 + CO Giải: Trong tất phản ứng C chất khử Bài 8: (Câu1.2 tr19 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Cách xếp sau đâytheo thứ tự oxit, axit , bazơ, muối A Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3, NaCl GV: Phạm Văn Hiếu 113 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” B Al2O3, H2SO4, Ca(OH)2, NaCl C NaCl,Ca(OH)2, H2SO4, Al2O3 D H2SO4, Ca(OH)2, Al2O3, NaCl (Đáp án: B) Bài 9: (Câu3.2/tr21/sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Ngun) Người ta dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, SO2, CO, N2 qua bình đựng dung dịch nước vơi dư Khí khỏi bình là: A SO2, CO, N2 B CO, N2, CO2 C CO, N2 D Khơng có khí (Đáp án: C) Bài 10: (Câu3.3/tr21/sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Ngun) Cặp chất sau khơng sảy phản ứng A CuSO4 +Fe B CuSO4 + Ag C MgSO4 + Ca D ZnSO4 +Mg (Đáp án: B) Bài 11: (Câu6.2/tr24/sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả Lê Đình Nguyên) Cách xếp kim loại theo chiều hoạt động hóa học giảm A Na, Fe, Pb, Cu, Ag , Au B K, Cu, Ag, Mg, Al C Fe, Cu, Al, Zn , Ca D Ca, Na, Cu, Au, Ag GV: Phạm Văn Hiếu 114 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” (Đáp án :A) Bài 12: (Câu7.1/ tr24/sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Những oxit sau vừa tác dụng với nước vừa tác dung vói kiềm A CaO, MgO, SO2 B CO, Al2O3, CaO C SO2, CO2, N2O5 D CuO, MgO, CO2 (Đáp án :C) Bài 13: (Câu7.2/tr25/sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Ngun) Oxit sau khơng tạo muối: A CaO, CO, SiO2 B CO, NO C NO, ZnO, Mn2O7, D CaO, NO, MnO7, SiO2 (Đáp án: B) Bài 14: (Câu11.3/tr29sách ơn tập hóa học 9- ) NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên Hỗn hợp chấy sau tan nước A Na, Mg, MgO B Na, Al, Al2O3 C Al, Al2O3, MgO D Tất sai (Đáp án : B) GV: Phạm Văn Hiếu 115 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Bài 15: (Câu13.3/tr31sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Nhỏ giọt quỳ tím vào dung dịch NaOH, dung dịch có màu xanh, nhỏ từ từ dung dịch HCl dư vào dung dịch có màu xanh thì: A Màu xanh không thay đổi B Màu xanh nhạt dần hẳn C Màu xanh nhạt dần, hẳn chuyển sang màu đỏ D Màu xanh đậm lên dần (Đáp án: C) Bài 16: (Câu1/tr19 sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Khí sau dùng để chữa cháy? A SO2 B CO C O2 D CO2 (Đáp án A) Bài 17: (Câu2/ tr42tr42sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Để bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn tác động mơi trường người ta chọn biện pháp để bảo vệ cách hợp lí sau: A Thay kim loại hợpkim chống ăn mòn B Cải tạo mơi trường khơng gây tượng ăn mịn C Thay đồ dùng làm kim loại vật liệu khác khơng bị ăn mịn như: thủy tinh… D Sơn hay vecni che bề mặt kim loại để tạo phân cách với môi trường (Đáp án D) Bài 18: (Câu3/tr.233 Sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Kim loại sau khơng bị oxi hóa điều kiện: GV: Phạm Văn Hiếu 116 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 A Fe Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” B Al C Cu D Au (Đáp án: D) Bài 19: (Câu4/tr53 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Thứ tự nguyên tố kim loại dãy hoạt động beketop xếp theo A Chiều giảm dần tính khử kim loại B Chiều tăng dần tính khử kim loại C Chiều giảm dần bán kính nguyên tử kim loại D Chiều tăng dần bán kính nguyên tử kim loại Hãy chọn đáp án (Đáp án: A) Bài 20: (Câu5/tr90 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả lê Đình Nguyên) Những hợp chất hữu sau gọi hợp chất hidrocacbon A CH4, C2H6, C6H6 B CH4, C2H6, C12H22O11 C CH3COOH, C2H5OH, C6H6 D CH3COOCH3, C12H22O11 (Đáp án : A) Bài 21: (Câu8/tr91 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Những hợp chất hữu sau gọi hợp chất dẫn xuất hidrocacbon A CH4, C2H6,C6H6 B CH4, C2H6,C12H22O11 C C2H5OH, CH4, CH3COOH D C2H5OH, CH3COOH, C12H22O11 (Đáp án: D) GV: Phạm Văn Hiếu 117 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” Bài 22: (Câu7/tr95 sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Ngun) Dựa vào hóa trị ngun tố chọn công thức cấu tạo thu gon hợp chất có cơng thứ phân tử là:C3H8O A CH3 - CH2 - CH2 – OH B CH3 - CH2 – O - CH3 C CH3 – CH – OH CH3 D A,B,C (Đáp án : D) Bài 23: (Câu11.2/tr62/sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: lê Đình Nguyên) Chất X vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với dung dịch NaOH Vậy công thức phân tử X phải là: A C2H6O B C2H4O2 C C3H8O D C3H5O2 (Đáp án: B) Bài 24: (Câu14.4/tr66/sách ôn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: Lê Đình Nguyên) Chất hữu X đốt cháy tuân theo phương trình phản ứng: X + 3O2  2CO2 + 2H2O Công thức phân tử X là: A CH4 B C2H4 C C2H2 D C4H8 (Đáp án: B) Bài 25: (Câu9/tr120/sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả lê Đình Nguyên) Hiện tượng xảy nấu canh cua, “gạch cua xuất thành mảng” GV: Phạm Văn Hiếu 118 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 A Đông tụ Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” B Đóng cặn C Kết tủa D A, b (Đáp án : B) Bài 26 (Bài10/ tr122 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: lê Đình Nguyên) Để phân biệt hai mảnh lụa có bề ngồi giống nhau:một tơ tằm chế tạo từ gỗ bạch đàn người ta sử dụng biện pháp đây: A Đốt cháy ngửi B Hòa tan vào dung dịch axit C Hòa tan vào dung dịch bazơ D Hịa tan vào nước (Đáp án :A) (Vì mảnh lụa tơ tằm có cấu tạo từ protein nên đốt có mùi khét cịn mảnh vải khơng có mùi) Bài 27: (Câu4.4/tr190 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng- Tác giả: lê Đình Nguyên) cho chất sau : A CH3 – CH = CH2 B CH2 = C – CH3 C CH3 - CH2- CH3 D CH2 = CH2 E CH3-CH2 -CH2-CH3 Những chất tác dụng với Clo là: A A, B B C, D C C, E D D, E (Đáp án : C) Bài 28: (Câu4.25/tr194 sách ơn tập hóa học 9- NXB Đà Nẵng-Tác giả: Lê Đình Nguyên) Người mắc bệnh tiểu đường nước tiểu có lẫn glucozơ Để kiểm tra nước tiểu có lẫn glucozơ hay khơng chọn hai loại thuốc thử số chất sau A Rượu etylic GV: Phạm Văn Hiếu B Dung dịch bạc nitrat anoniac 119 Bộ Môn: Hóa Học SKKN Năm 2011 C Quỳ tím Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” D Đồng hiđrôxit (Đáp án : D) PHẦN IV KẾT LUẬN Trong chương trình phổ thơng tập dạng câu hỏi lý thuyết ngày đa dạng phong phú Do q trình giảng dạy học tập cần phải kết hợp nhiều phương pháp phương tiện dạy học cách hợp lý Trong trình thực tiểu luận này, nhóm chúng tơi vận dụng phương pháp như: Thu thập số liệu từ nguồn tài liệu khác Tiến hành số thí nghiệm thu thập kết Phương pháp phân tích tài liệu Phương pháp tổng hợp Phương pháp thảo luận nhóm Đồng thời cịn tiến hành thí nghiệm, sử dụng phần mềm tin học, cơng thức tốn học, cơng thức hóa học, phần mềm chemdraw, sử dụng nguồn tài liệu từ nhiều tác giả khác nhau, tham khảo ý kiến từ phía thầy bạn bè Đặc biệt thân trực tiếp tham gia giảng dạy qua đợt thực tập sư phạm, điều kiện thuận lợi để vận dụng kiến thức học trường CĐSP chuyên đề tìm hiểu vào tiết tập giảng thi giảng Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu thảo luận nhóm chúng tơi thu kết sau: + Tổng số trang tiểu luận: 93 trang GV: Phạm Văn Hiếu 120 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” + Gồm chuyên đề: Chuyên đề I: 27 tập tự luận 18 tập trắc nghiệm Chuyên đề II: 22 tập tự luận 11 tập trắc nghiệm Chuyên đề III: 16 tập tự luận 17 tập trắc nghiệm Chuyên đề IV: 47 tập tự luận 13 tập trắc nghiệm Chuyên đề V: 13 tập tự luận 21 tập trắc nghiệm Thông qua tiểu luận giúp cho chúng tơi rèn luyện khả phân tích, tổng hợp, độc lập nghiên cứu phát triển khả tư duy, nâng cao trình độ tin học cho thân Do lần tiếp cận với công việc nghiên cứu khoa học mặt thời gian hạn chế nên tiểu luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Nhóm chúng tơi mong góp ý quý thầy cô bạn để tiểu luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Ngọc An “ Ơn tập kiểm tra hố học 9”, NXB Đại Học Sư Phạm, 2006 [1] Ngô Ngọc An “ Hoá học nâng cao 9”, NXB GD, 2005 [2] Ngô Ngọc An “Sách hệ thống hoá kiến thức luyện giải tập hố học 8”,NXB GD, 2008.[3] Ngơ Ngọc An “ Sách 400 tập hoá hoc 9”, NXB Đại Học Sư Phạm, 2005.[4] Ngơ Ngọc An “Sách giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hoá học”, NXB GD, 2000.[5] Huỳnh Bé “Sách 400 tập hoá học 9”, NXB Đại Học Sư Phạm., 2004.[6] Huỳnh Bé “Sách hướng dẫn giải tập hóa học 9”, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005 [7] Huỳnh Bé “Sách sở lí thuyết 300 câu hỏi trắc nghiệm hóa học 9”, NXB Đại Học Sư Phạm, 2007.[8] PGS Nguyễn Đình Chi– Nguyễn Văn Thoại “Chuyên đề bồi dưỡng hoá học 9”, [9] GV: Phạm Văn Hiếu 121 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS” 10 Cao Văn Đưa- Huỳnh Văn Út “ Sách 342 câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học 9”, NXB GD, 2005.[10] 11.Đặng Công Hiệp – Huỳnh Văn Út “ Sách giải toán trắc nghiệm hoá học 8”, NXB GD, 2007.[11] 12.Võ Tường Huy “Sách hóa học nâng cao 8-9”, NXB Hà Nội, 2005 [12] 13.Võ Tường Huy “Sách câu hỏi tập trắc nghiệm hoá học 9”, NXB Hà Nội, 2005.[13] 14.Võ Tường Huy – Phan Thị Bích Vương “Sách 400 tập hố học 9”, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2004.[14] 15.Lê Đình Ngun “ Sách 500 tập hoá học THCS”, NXB Đà Nẵng, 2000 [15] 16.Lê Đình Ngun “ Sách ơn tập hóa học 9”, NXB Đà Nẵng, 2005 [16] 17.Lê Đình Ngun – Hồng Tấn Bửu – Hà Đình Cẩn “ Sách 400 tập hoá học 9”, NXB ĐHQG TP.Hồ Chí Minh, 2005.[17] 18.Lê Đình Ngun – Ngơ Thúy Nga “ Rèn luyện hướng dẫn giải tập hóa học 9”, NXB Đà Nẵng, 2005.[18] 19.Quan Hán Thành “Sách phân loại phương pháp giải tập hoá học 9”, NXB ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 2005 [19] 20.Cao Thị Thặng “ Sách kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học 9”, NXB GD, 2003 [20] 21 Đặng Thị Thuận- Trần Như Chuyên “ Sách câu hỏi – tập tự kiểm tra ôn thi trắc nghiệm hóa học 8-9”,2007 [21] 22.Ngơ Nhã Trang- Ngơ Thị Diệu Minh “ Sách hướng dẫn làm tập hóa học 9”, NXB Tổng Hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 [22] 23.Lê Xuân Trọng - Ngô Ngọc An - Ngô Văn Vụ “ Sách tập hoá học 8”, NXB GD, 2005 [23] 24.Lê Xuân Trọng - Ngô Ngọc An - Ngơ Văn Vụ “ Sách giáo khoa hố học 8”,NXB GD, 2005 [24] GV: Phạm Văn Hiếu 122 Bộ Mơn: Hóa Học ... trình THCS GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS? ?? - Việc nghiên cứu giải dạng tập lý thuyết trường phổ thông sở, tiền đề cho nắm vững lý thuyết. .. Chuyên đề chuỗi phản ứng hóa học Chuyên đề nhận biết GV: Phạm Văn Hiếu Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS? ?? Chuyên đề tách tinh chế Chuyên đề điều chế Chuyên đề. .. Phạm Văn Hiếu 18 Bộ Mơn: Hóa Học SKKN Năm 2011 Đề Tài: “ Một Số Câu Hỏi Lý Thuyết Bậc THCS? ?? < ii > Bài tập trắc nghiệm Bài 1: (Câu 29/ tr41/ sách câu hỏi tập trắc nghiệm hóa học - NXB Hà Nội Tác

Ngày đăng: 28/11/2013, 16:11

Hình ảnh liên quan

Sử dụn g6 bảng tổng kết sau đây để làm các bài tập dạng nhận biết này: - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

d.

ụn g6 bảng tổng kết sau đây để làm các bài tập dạng nhận biết này: Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng II - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

ng.

II Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng IV - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

ng.

IV Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng III - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

ng.

III Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng VI - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

ng.

VI Xem tại trang 72 của tài liệu.
Bảng V - Bài giảng SKKN NĂM 2011 ĐỀ TÀI: MỘT SỐ CÂU HỎI LÝ THUYẾT HÓA THCS

ng.

V Xem tại trang 72 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan