Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
723,05 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC .i i CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI Cũng nhu cầu tự nhiên ăn, mặc, nhu cầu khác thiếu người sống phương tiện lại hay gọi phương tiện giao thông Và để đáp ứng đựơc nhu cầu người dân hàng loạt phương tiện giao thông đựơc nghiên cứu, sản xuất đưa vào sử dụng ô tô, xe máy, xe đạp điện… Nếu Việt Nam khoảng hai thập niên trước xe máy mang tính thiểu số, năm gần đây, xe máy trở nên phổ biến trở thành phương tiện giao thông đại đa số người dân Hiện nay, có hộ gia đình có 1, chí có đến 3, xe máy nhà Trong cấu tham gia giao thông đô thị Việt Nam, số liệu cho biết: xe máy chiếm vị trí đầu bảng với tỉ lệ khoảng 61% tổng phương tiện giao thông.Nhận biết nhu cầu khổng lồ xe máy nên thời gian qua có nhiều nhà cung cấp thị trường xe máy Việt Nam Các hãng xe máy tiếng giới như: Honda, SYM, Suzuki, Yamaha…đã tiến hành liên doanh với Việt Nam để sản xuất cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam Sản lượng hàng hoá bán không phụ thuộc vào chất lượng sản phẩm mà tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác, đáp ứng thị hiếu, sở thích khách hàng Trong lúc đó, thực tế cho thấy thị hiếu khách hàng thói quen tiêu dùng dường thay đổi theo vùng miền, độ tuổi, mức thu nhập,… Việc thấu hiểu hành vi tiêu dùng khách hàng yêu cầu thiết nhà sản xuất xe gắn máy nhằm đưa định marketing đắn Để hiểu rõ tầm quan trọng xe gắn máy sống nói chung thời sinh viên nói riêng Tôi tiến hành khảo sát hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh viên thành phố Cần Thơ Trong đề tài chủ yếu tập trung vào sở lý thuyết, hành vi tiêu dùng làm tảng, sở cho việc nghiên cứu đề tài Sau trình thu thập thông tin phân tích liệu sơ cấp đưa số đề xuất cá nhân giúp ích cho doanh nghiệp kinh doanh, sản xuất xe gắn máy môi trường cạnh tranh ngày Thông qua đề tài giúp sinh viên nhận thấy mặt mạnh yếu hành vi tiêu dùng rút kinh nghiệm cho thân tạo nên tính thận trọng trình chọn mua sản phẩm thông qua kết nghiên cứu đề tài giúp cho doanh nghiệp hiểu rõ hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh ii viên, từ đưa chiến lược marketing phù hợp để tăng lượng tiêu thụ xe gắn máy Nhận thức tầm quan trọng từ vấn đề lý thuyết lựa chọn đề tài nghiên cứu “Khảo sát hành vi mua xe gắn máy sinh viên Cần Thơ 2016 - 2017” để làm niên luận năm 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh viên Cần Thơ Đề xuất giải pháp nhầm nâng cao hành vi tiêu dùng khách hàng thúc đẩy tăng doanh thu thương hiệu xe máy thị trường 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Đề tài hình thành nhầm giả mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá thực trạng hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh viên Cần Thơ 2016-2017 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng xe gắn máy thị trường thành phố Cần Thơ - Đề xuất giải pháp nhầm nâng cao hành vi tiêu dùng khách hàng xe gắn máy 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: Bao gồm thông tin kinh tế, hoạt động dòng xe thị trường Số liệu thu thập từ tài liệu, tạp chí tham khảo nghiên cứu có liên quan trước - Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi vấn 100 sinh viên Cần Thơ 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu Phần mềm SPSS sử dụng để thực phân tích thống kê mô tả, phân tích hệ số tin cậy Cronbach Alpha, EFA 1.4 ĐỐI TƯỢNG Đề tài tập trung nghiên cứu sinh viên mua tiêu dùng xe gắn iii máy Cần Thơ Việc giới hạn đối tượng nghiên cứu nhằm đảm bảo khách hàng có trải nghiệm hành vi tiêu dùng trước sau mua sản phẩm 1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thành phố Cần Thơ - Phạm vi thời gian: Đề tải thực từ ngày 01/10/2016 đến ngày 08/11/2016 1.6 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI Kết nghiên cứu cung cấp nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng khách hàng xe gắn máy thời điểm nghiên cứu Qua hãng xe máy xác định yếu tố cần cải thiện nhầm nâng cao tính cạnh tranh, tăng doanh thu nâng cao chất lượng dịch vụ đem lại hài lòng từ trì khách hàng 1.7 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận – Kiến nghị iv CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 HÀNH VI TIÊU DÙNG Theo Peter D.Bennet (1988), hành vi người tiêu dùng hành vi mà người tiêu dùng thể việc tìm kiếm, mua, sử dụng, đánh giá sản phẩm dịch vụ mà họ mong đợi thỏa mãn nhu cầu cá nhân họ Theo Charles W Lamb, Joseph F Hair Carl McDaniel (2000), hành vi người tiêu dùng trình mô tả cách thức mà người tiêu dùng định lựa chọn loại bỏ loại sản phẩm hay dịch vụ Theo Philip Kotler (2001), người làm kinh doanh nghiên cứu hành vi người tiêu dùng với mục đích nhận biết nhu cầu, sở thích, thói quen họ Cụ thể xem người tiêu dùng muốn mua gì, họ lại mua sản phẩm, dịch vụ đó, họ mua nhãn hiệu đó, họ mua nào, mua đâu, mua mức độ mua để xây dựng chiến lược marketing thúc đẩy người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng xa khía cạnh nói Đó người tiêu dùng nhà kinh doanh tìm hiểu xem họ có nhận thức lợi ích sản phẩm, dịch vụ họ mua hay không cảm nhận, đánh sau sử dụng sản phẩm, dịch vụ Vì điều tác động đến lần mua hàng sau người tiêu dùng tác động đến việc thông tin sản phẩm họ đến người tiêu dùng khác Vì thế, người làm marketing phải hiểu nhu cầu yếu tố tác động, chi phối hành vi lựa chọn khách hàng Philip Kotler (2001) hệ thống diễn biến hành vi người mua hàng qua hình sau: Kích thích marketing – Sản phẩm – Giá – Địa điểm – Chiêu thị Kích thích khác – Kinh tế – Công nghệ – Chính trị – Văn hóa Đặc điểm người mua – Văn hóa – Xã hội – Tâm lý – Cá tính v Quá trình định – Nhận thức vấn đề – Tìm kiếm thông tin – Đánh giá – Quyết định Quyết định người mua – Chọn sản phẩm – Chọn công ty – Chọn đơn vị phân phối – Định thời gian – Hành vi sau – Định số mua lượng Bảng 2.1:Hành vi người mua hàng Nguồn: Philip Kotler (2001), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, tr.198 Như vậy, hành vi người tiêu dùng phản ứng khách hàng tác động kích thích bên trình tâm lý bên diễn thông qua trình định lựa chọn hàng hóa, dịch vụ 2.2 NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG 2.2.1 Người tiêu dùng: - Gồm cá nhân hộ gia đình nhóm người; - Là người mua sắm sản phẩm/dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu cá nhân; - Là người tiêu dùng sản phẩm cuối cùng, họ mua trực tiếp sử dụng sản phẩm, không sử dụng sản phẩm mua vào mục đích bán lại 2.2.2 Thị trường người tiêu dùng: - Thị trường người tiêu dùng bao gồm tất cá nhân, hộ tiêu dùng nhóm người có tiềm ẩn mua sắm hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân thị trường người tiêu dùng: có quy mô lớn, nhu cầu - mong muốn đa dạng biến đổi (theo thời gian, tác động văn hóa, từ thân người tiêu dùng, môi trường bên ngoài….); - Các doanh nghiệp thường chia nhu cầu người tiêu dùng thành phần nhỏ để phục vụ; 2.3 CÁC KIỂU HÀNH VI MUA SẮM Cách thông qua định người tiêu dùng thay đổi tùy theo kiểu định mua sắm Giữa việc mua ống thuốc đánh răng, vợt tennis, máy tính cá nhân ô tô có khác biệt lớn Chắc chắn hàng phức tạp đắt tiền đòi hỏi người mua phải cân nhắc kỹ có nhiều người tham gia định Assael phân bốn kiểu hành vi mua sắm người tiêu dùng vào mức độ tham gia người mua mức độ khác nhãn hiệu Bốn kiểu liệt kê bảng 1.2 mô tả đoạn tiếp sau vi Bảng 2.2 Bốn kiểu hành vi mua sắm Mức độ tham gia cao Các nhãn hiệu khác Hành vi mua sắm phức nhiều tạp Các nhãn hiệu khác Hành vi mua sắm đảm bảo hài hóa Mức độ tham gia thấp Hành vi mua sắm tìm kiếm đa dạng Hành vi mua sắm thông thường Hành vi mua sắm phức tạp Người tiêu dùng có hành vi mua sắm phức tạp họ tham gia nhiều vào việc mua sắm ý thức rõ khác biệt lớn nhãn hiệu Người tiêu dùng tham gia nhiều trường hợp sản phẩm đắt tiền, mua, có nhiều rủi ro, có tác dụng tự biểu cao Thông thường người tiêu dùng nhiều loại sản phẩm phải tìm hiểu nhiều Người mua phải trải qua trình học tập để trước tiên xây dựng niềm tin sản phẩm, đến thái độ, sau tiến hành lựa chọn hàng cách thận trọng Hành vi mua sắm đảm bảo hài hòa Đôi người tiêu dùng phải tham gia nhiều vào việc mua sắm, thấy nhãn hiệu không khác nhiều Phải tham gia nhiều hàng đắt tiền, mua có nhiều rủi ro Trong trường hợp người mua vòng quanh để xem có bán, mua nhanh gọn, khác biệt nhãn hiệu không rõ rệt Người mua phản ứng chủ yếu theo giá hay điều kiện mua thuận tiện Hành vi mua sắm thông thường Nhiều sản phẩm mua điều kiện có tham gia người tiêu dùng khác lớn nhãn hiệu Trong trường hợp này, hành vi người tiêu dùng trải qua trình bình thường niềm tin/thái độ/hành vi Người tiêu dùng không sức tìm kiếm thông tin nhãn hiệu, đánh giá đặt điểm chúng, đến định mua nhãn hiệu Trái lại, họ thụ động tiếp nhận thông tin xem truyền hình hay mục quảng cáo báo chí Sự cạnh tranh quảng cáo tạo quen thuộc với nhãn hiệu vii không tạo tin tưởng vào nhãn hiệu Người tiêu dùng không hình thành thái độ rõ ràng nhãn hiệu, mà lựa chọn quen thuộc Sau mua, chí họ không đánh giá việc lựa chọn họ không quan tâm nhiều đến sản phẩm Như trình mua sắm niềm tin vào nhãn hiệu hình thành theo trí thức lĩnh hội thụ động, tiếp đến hành vi mua hàng, sau tiếp đến việc đánh giá Hành vi mua sắm tìm kiếm đa dạng Một số tình mua sắm có đặc điểm người tiêu dùng để ý, nhãn hiệu khác nhiều Trong trường hợp này, ta thường thấy người tiêu dùng thay đổi nhãn hiệu nhiều lần 2.4 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1.1 giới thiệu “mô hình giai đoạn” trình mua sắm Người tiêu dùng trải qua năm giai đoạn: Ý thức vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá phương án, định mua hành vi hậu Rõ ràng trình mua sắm lâu trước mua thực kéo dài lâu sau mua Mô hình chứa đựng ẩn ý người tiêu dùng mua sản phẩm phải trải qua tất năm giai đoạn Song thực tế vậy, trường hợp mua mặt hàng cần để tâm Người tiêu dùng bỏ qua hay đảo số giai đoạn Tuy nhiên ta sử dụng mô hình hình 1.1, bao quát đầy đủ vấn đề nảy sinh người tiêu dùng đứng trước việc mua sắm cần để tâm nhiều viii ĐẦU VÀO Kích tố phi marketing Kinh tế Chính trị Văn hóa Xã hội Kích tố marketing Thương hiệu Giá Chiêu thị Phân Phối Nhận dạng nhu cầu Tâm lý Động Kiến thức Nhận thức Nhân cách Thái độ Tìm kiếm thông tin QUÁ TRÌNH Đánh giá thay Kinh nghiệm Mua hàng Thử mua Lập lại ĐẦU RA Đánh giá sau mua ix Hình 2.1 Mô hình hành vi người tiêu dùng Schiffman Kanuk Ý thức nhu cầu Quá trình mua sắm bắt đầu người mua ý thức vấn đề hay nhu cầu Người mua cảm thấy có khác biệt tình trạng thực tế tình trạng mong muốn Nhu cầu bắt nguồn từ tác nhân kích thích nội hay bên Trong trường hợp đầu, nhu cầu thông thường người, đói, khát, tình dục tăng dần đến mức ngưỡng trở thành niềm thúc Theo kinh nghiệm khứ người biết cách giải nềm thúc động hướng vào lớp đối tượng có khả thỏa mãn niềm thúc Tìm kiếm thông tin Người tiêu dùng có nhu cầu bắt đầu tìm kiếm thông tin Ta phân làm hai mức độ Trạng thái tìm kiếm tương đối vừa phải gọi trạng thái ý nhiều Thông thường, số lượng hoạt động tìm kiếm người tiêu dùng tăng lên họ chuyển từ tình giải đến vấn đề có mức độ sang tình giải triệt để Đánh giá phương án Người tiêu dùng xử lý thông tin nhãn hiệu cạnh tranh đưa phán cuối giá trị nào? Hóa trình đánh giá đơn giản mà tất tất người tiêu dùng sử dụng hay chí người tiêu dùng sử dụng cho tất tình mua sắm Có số trình đánh giá định Những mô hình thông dụng trình đánh giá người tiêu dùng định hướng theo nhận thức, tức cho hình thành xét đoán sản phẩm, người tiêu dùng chủ yếu dựa sở ý thức hợp lý Những khái niệm định giúp ta hiểu trình đánh giá người tiêu dùng Ta thấy người tiêu dúng cố gắng thỏa mãn nhu cầu Họ tìm kiếm giải pháp sản phẩm lợi ích định Người tiêu dùng xem sản phẩm tập hợp thuộc tính với khả đem lại lợi ích tiềm kiếm thỏa mãn nhu cầu khác Người tiêu dùng khác cách họ nhìn nhận tính chất sản phẩm quan trọng hay bật Họ ý nhiều đến tính chất đem lại cho họ lợi ích cần tìm kiếm Đối với sản phẩm thường thị trường phân khúc theo tính chất xem quan trọng nhóm người tiêu dùng khác Những tính chất bật tính chất quan trọng Một số tính chất bật lên người tiêu dùng vừa xem x Hình 4.19 Lý đổi xe Như ý ta nói ý định đổi xe sinh viên qua biểu đồ, có tới 32% sinh viên co ý định đổi xe xe cũ đủ điều kiện tài chiếm tỷ lệ cao lý khác Công nghệ (14%), Kiểu dáng (14%) hay Muốn thay đổi hình ảnh (8%) 4.5 CÂU HỎI PHÂN LOẠI xxxv Hình 4.1 Cơ cấu giới tính Dù cố gắng khâu chọn mẫu để tỷ lệ nam nữ cân nhau, trình xử lý liệu loại số bảng câu hỏi không đạt yêu cầu, tỷ lệ nam, nữ chênh lệch cao Tỷ lệ sinh viên Nữ mẫu nghiên cứu 57%, tỷ lệ sinh viên Nam 43% xxxvi Hình 4.2 Chi tiêu hàng tháng Vì tổng thể nghiên cứu sinh viên trường Đại học, Cao đẳng Trung cấp địa bàn thành phố Cần Thơ, mức chi tiêu hàng tháng nhóm đối tượng chủ yếu từ đến triệu/ tháng Trong đó, 50% sinh viên chiếm phần lớn, có mức chi tiêu từ đến triệu 28% sinh viên có mức chi tiêu từ đến triệu 14% sinh viên có mức chi tiêu từ đến triệu Chỉ có 8% sinh viên có mức chi tiêu triệu/tháng Và sinh viên có mức chi tiêu triệu/tháng xxxvii Hình 4.3 Tình trạng cư trú Qua khảo sát cho thấy sinh viên trọ (ký túc xá) chiếm tỷ lệ cao 76%, sinh viên có nhà gia đình thành phố chiếm 21% thấp sinh viên nhà người quen/bà với tỷ lệ 3% 4.6 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI TIÊU DÙNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI XE GẮN MÁY TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ 4.6.1 Đánh giá thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha Kiểm định thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha điều kiện để thực phân tích nhân tố khám phá xxxviii Nhiều nhà nghiên cứu thang đo Peterson (1994), Slater (1995) cho rằng, hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6 sử dụng được, thể thang đo tốt khoảng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến 1; cần xem xét thêm hệ số tương quan biến tổng (Item-Total Statistics), hệ số tương quan biến tổng < 0,3 bị loại khỏi mô hình nghiên cứu Bảng 4.5: Cronbach’s Alpha mức độ quan tâm đến vấn đề sau chọn mua xe gắn máy Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến 0,787 11 Item-Total Statistics Thương hiệu Trung bìnhPhương saiHệ số tươngCronbach's thang đo nếuthang đo nếuquan biếnAlpha loại biến loại biến tổng loại biến 41,06 24,481 0,397 0,776 Chất lượng 40,47 26,070 0,437 0,773 Giá thành 40,89 23,331 0,531 0,760 độ an toàn 40,58 24,953 0,493 0,766 Kiểu dáng 40,81 24,842 0,477 0,767 Kích cỡ 41,18 24,634 0,437 0,771 màu sắc 40,92 25,367 0,404 0,774 Tiết kiệm nhiên liệu 40,67 23,799 0,554 0,758 Tính vận hành 41,01 25,202 0,426 0,772 Phụ tùng thay 41,33 25,112 0,302 0,789 Dịch vụ sau bán hàng 41,28 23,800 0,462 0,768 Với kết kiểm định thang đo thể bảng ta thấy, yếu tố đề cập thỏa mãn điều kiện thang đo tốt vời hệ số Cronbach’s Alpha > 0,7 hệ số tương quan biến thành phần so với biến tổng đạt yêu cầu > 0,3 Kết luận thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích xxxix Bảng 4.6: Cronbach’s Alpha mức độ quan tâm đến chương trình khuyến Reliability Statistics Cronbach's Alpha Số biến 0,818 Item-Total Statistics Giảm giá Trung bìnhPhương saiHệ số tươngCronbach's thang đo nếuthang đo nếuquan biếnAlpha loại biến loại biến tổng loại biến 19,25 13,563 0,428 0,824 19,25 12,371 0,700 0,763 19,52 13,424 0,457 0,817 18,62 12,905 0,644 0,776 Tặng thời gian bảo18,66 hành 12,509 0,728 0,759 Khuyến bảo hiểm18,90 thời gian 13,202 0,580 0,789 Tặng sản phẩm kèm Rút thăm trúng thưởng Bảo hành xe miễn phí Với kết kiểm định thang đo thể bảng ta thấy, yếu tố đề cập thỏa mãn điều kiện thang đo tốt vời hệ số Cronbach’s Alpha > 0,8 hệ số tương quan biến thành phần so với biến tổng đạt yêu cầu > 0,3 Kết luận thang đo phù hợp sử dụng cho phân tích 4.6.2 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA Trước thực phân tích nhân tố khám phá, cần kiểm định phù hợp mô hình độ tương quan tổng thể thông qua kiểm định KMO Bartlett's Test Theo Hair et al (2006) cho rằng, mô hình phù hợp để phân tích nhân tố giá trị giá trị KMO nằm khoảng từ 0,5 đến 1, theo kết giá trị KMO mô hình 0,645 điều nàu cho thấy mô hình phù hợp để thực phân tích nhân tố Giá trị Sig kiểm định Bartlett’s 0,000 điều cho thấy biến tổng thể có tương quan với Bảng 4.7: Kết KMO and Bartlett's Test xl Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 0,645 Adequacy Bartlett's Test ofApprox Chi-Square 261,648 df 36 Sphericity Sig 0,000 Bảng 4.8:Total Variance Explained Fac Initial Eigenvalues tor Total 3.006 1.559 1.188 1.035 733 509 414 351 205 % of Variance Cumulative % 33.403 33.403 17.322 50.724 13.204 63.928 11.499 75.427 8.145 83.573 5.655 89.228 4.598 93.826 3.897 97.723 2.277 100.000 Extraction Loadings Total 2.602 1.267 782 574 Sums of SquaredRotation Sums of Squared Loadingsa % of Variance Cumulative Total % 28.912 28.912 1.881 14.082 42.994 1.844 8.690 51.684 1.536 6.372 58.057 1.547 Thêm vào đó, Hair et al (2006) cho điều kiện điều kiện để mô hình phù hợp thực phân tích nhân tố tổng phải có giá trị > 50% gí trị tồng phương sai trích mô hình 58,057% Như vậy, thực phân tích nhân tố EFA phù hợp đáng tin cậy Bảng 4.9: Kết phân tích nhân tố Mức độ quan tâm đến vấn đề sau chọn mua xe gắn máy Kiểu dáng Màu sắc Tính vận hành Phụ tùng thay Hệ số nhân tố 0,929 0,849 0,669 0,620 xli Tiết kiệm nhiên liệu Chất lượng Độ an toàn Thương hiệu Dịch vụ sau bán hàng Với 11 biến đưa vào phân tích nhân tố, sau nhiều lần loại biến, biến có hệ số nhân tố < 0,5 bị loại, có biến quan sát bị loại: Kích cỡ Giá thành CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh viên địa bàn TP.Cần Thơ Chúng thu thập đặc tính đối tượng giới tính, nơi cư trú, chi tiêu, thời gian định mua xe, thường mua xe đâu giá thành dòng xe máy Qua nghiên cứu xác định đa số sinh viên sinh viên có thời gian định mua xe gắn máy sau vào Đại học/Cao đẳng/… (51%), chi tiêu hàng tháng phổ biến mức từ đến triệu, đa phần chọn mua xe đại lý hãng (97%) giá thành dòng xe mức trung bình chi trả (78%) Nghiên cứu đồng thời xác định ngày đa phần sinh viên tìm kiếm thông tin trước mua trang Internet (48%), qua cho thấy phát triển mạnh mẽ cho việc PR quảng cáo trang mạng điện tử quan trọng Yếu tố định mua xe nhu cầu thân xlii (91%) chủ yếu để phục vụ cho việc học (88%) Nghiên cứu khám phá động mua xe chủ yếu sinh viên chất lượng tốt (30%) mẫu mã đẹp (29%) Thương hiệu có ảnh hưởng đến hành vi mua xe sinh viên (59%) Các yếu tố mà sinh viên quan tâm sau chọn mua xe gắn máy chất lượng, độ an toàn tiết kiệm nhiên liệu Bên cạnh chương trình khuyến mà sinh viên đặc biệt quan tâm bảo hành xe miễn phí tặng thêm thời gian bảo hành 5.2 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, nghĩ thị trường tiêu dùng xe gắn máy cho sinh viên tiềm để doanh nghiệp khai thác Bên cạnh việc xây dựng thương hiệu uy tín, vững mạnh lòng khách hàng Thì bên cạnh đó, việc quan trọng không nâng cao chất lượng sản phẩm, mẫu mã phải có nhiều thay đổi phù hợp cho phân khúc khách hàng khác nhau, giá hợp lý, kèm chất lượng dịch vụ, chăm sóc khách hàng phải thật chu đáo tận tình Có thể có nhiều ưu đãi dành riêng cho sinh viên chẳng hạn chương trình hỗ trợ trả góp 5.3 HẠN CHẾ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng trình lâu dài đòi hỏi phân tích cao niên luận năm ba sử dụng chủ yếu phương pháp vấn trực tiếp cách gửi bảng câu hỏi mà không kết hợp phương pháp khác để hiểu sâu nắm bắt hết vấn đề hành vi tiêu dùng xe gắn máy sinh viên Trong sống bạn chọn mua xe gắn máy có nhiều tiêu chí đề tài đưa tiêu chí mà nhiều người biết đến xliii Phụ Lục BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT HÀNH VI TIÊU DÙNG XE GẮN MÁY CỦA SINH VIÊN Xin chào bạn, Dương Hải Yến sinh viên Khoa quản trị kinh doanh trường Đại học Tây Đô Tôi làm đề tài nghiên cứu " Khảo sát hành vi mua xe gắn máy sinh viên Cần Thơ 2016 - 2017 " Xin bạn vui lòng dành chút thời gian cho vấn Xin chân thành cảm ơn ! Họ tên đáp viên:………………………………………… Trường:……………… .………………………………… I Nhận dạng nhu cầu Q1 Bạn mua xe gắn máy chưa? Chưa => Dừng Rồi => Tiếp tục xliv Q2 Bạn mua xe gắn máy nào? Trước vào Đại học/Cao đẳng/… Sau vào Đại học/Cao đẳng/… Q3 Lý bạn định mua xe? Tiện lợi cho việc học Đi chơi với gia đình, bạn bè Thể đẳng cấp Nâng cao giá trị thân Khác…………… Q4 Khi nhắc đến xe gắn máy bạn thường nhớ đến thương hiệu nào? Honda Yamaha SYM Suzuki Pigagio Khác………… II Tìm kiếm thông tin Q5 Bạn tìm kiếm thông tin trước mua đâu? Sách báo Internet Quảng cáo TV Người thân, bạn bè Đại lý bán xe gắn máy Khác……………… Q6 Trước chọn xe gắn máy bạn tìm hiểu nào? Rất kỹ lưỡng Chỉ cần biết vài thông tin Không cần thiết xlv III Hành vi mua Q7 Động khiến bạn định mua xe? Thương hiệu tiếng Mẫu mã đẹp Giá hợp lý Chất lượng tốt Tiết kiệm nhiên liệu Khác……………………………… Q8 Những yếu tố ảnh hưởng đến định mua xe bạn? Do nhu cầu thân Do bạn bè, người thân giới thiệu Do quảng cáo, tạp chí Khác…………………………………………… Q9 Mức độ quan tâm bạn đến vấn đề sau chọn mua xe gắn máy nào? Điểm số đánh giá – Không tâm quan (2) (1) (3) (4) Rất tâm (5) Thương hiệu Chất lượng Giá thành Độ an toàn Kiểu dáng Kích cỡ Màu sắc xlvi quan Tiết kiệm nhiên liệu Tính hành vận Phụ tùng thay Dịch vụ sau bán hàng IV.Những yếu tố ảnh hương đến hành vi mua khách hàng Q10 Hình ảnh thương hiệu có ảnh hưởng đến định mua xe bạn nào? Hoàn toàn ảnh hưởng Ảnh hưởng Hơi ảnh hưởng Không ảnh hưởng Hoàn toàn không ảnh hưởng Q11 Nếu chọn mua xe máy mức độ quan tâm bạn đến chương trình khuyến nào? Điểm số đánh giá – Không quan tâm (2) (3) (1) (4) Rất tâm (5) Giảm giá Tặng sản phẩm kèm Rút thăm trúng thưởng Bảo hành xe miễn phí Tặng thời gian bảo hành Khuyến bảo hiểm thời gian Q12 Bạn thường mua xe gắn máy đâu? Cửa hàng, đại lý hãng Xe sang tay xlvii quan Q13 Bạn thường mua xe với hình thức gì? Trả tiền mặt Trả góp Q14 Bạn thấy giá thành dòng xe máy nào? Rẻ Trung bình Rất cao Q15 Bạn có hài lòng sản phẩm, dịch vụ mà nhận không? Hoàn toàn hài lòng Hài lòng Hơi hài lòng Không hài lòng Hoàn toàn không hài lòng Q16 Bạn có sẵn sàng giới thiệu mẫu xe sử dụng cho người khác có nhu cầu mua xe không? Không Có Q17 Bạn có ý định đổi xe hay không? Không Có Q18 Nếu đổi xe bạn mua xe thương hiệu hay khác thương hiệu với xe cũ? Cùng thương hiệu Khác thương hiệu Q19 Lý bạn đổi xe? Xe cũ Kiểu dáng Công nghệ Đủ điều kiện tài Muốn thay đổi hình ảnh Khác…………………………………… V Câu hỏi phân loại Q20 Giới tính: Nữ Nam Q21 Chi tiêu hàng tháng bạn bao nhiêu? xlviii Dưới triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Từ đến triệu Trên triệu Q22 Tình trạng cư trú Bạn? Ở trọ (ký túc xá) Nhà gia đình Nhà người quen/bà XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA CÁC BẠN !!! xlix [...]... trước khi mua Và qua khảo sát cho thấy vi c tìm hiểu sản phẩm trước khi mua là vi c rất quan trọng đối với sinh vi n vì qua khảo sát có đến 73% sinh vi n tìm hiểu rất kỹ lưỡng trước khi mua, 24% thì chỉ cần biết một vài thông tin và chỉ có 3% là không cần biết thông tin kỹ 4.3 HÀNH VI MUA xxii Hình 4.9 Động cơ mua xe gắn máy Bảng 4.2 Động cơ mua xe gắn máy của Nam và Nữ Nữ Nam Động cơ mua xe Thương... hưởng đến quyết định mua xe Qua khảo sát ta còn nhận thấy được đa phần sinh vi n có hành vi mua xe đều do nhu cầu của bản thân là chính Ta có 91% sinh vi n mua do nhu cầu bản thân và chỉ có 9% mua là do bạn bè, người thân giới thiệu và không có yếu tố quảng cáo, tạp chí ảnh hưởng đến hành vi mua xe gắn máy Bảng 4.3 Mức độ quan tâm của sinh vi n đến vấn đề sau khi chọn mua xe gắn máy Yếu tố Giá trị nhỏGiá... thành của sinh vi n của sinh vi n đối với những gì mình lựa chọn tiêu dùng nhưng bên cạnh đó có một số sinh vi n có ý định đổi qua tiêu dùng thương hiệu xe khác có thể vì muốn thay đổi hình ảnh hoặc muốn thử cảm giác mới lạ mà dòng xe hiện tại chưa có được xxxiv Hình 4.19 Lý do đổi xe Như ý trên ta đã nói về ý định đổi xe của sinh vi n thì qua biểu đồ, có tới 32% sinh vi n co ý định đổi xe khi xe đã... phiếu khảo sát ý kiến sinh vi n đã từng có hảnh vi tiêu dùng xe gắn máy tại TP Cần Thơ Phiếu khảo sát được thiết kế dưới dạng bảng câu hỏi phỏng vấn Tác giả đã triển khai lấy mẫu bằng hình thức phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp, cụ thể: + Phỏng vấn trực tiếp: Phỏng vấn trực tiếp sinh vi n tại các trường Đại học, Cao đẳng và Trung cấp tại địa bàn TP Cần Thơ + Phỏng vấn gián tiếp: Gửi trực tiếp các Phiếu khảo. .. 97% sinh vi n đều thường tin tưởng khi Mua xe ở các đại lý chính hãng và có đến 93% sinh vi n là có hình thức Trả tiền mặt khi mua xe cho nên vi c phân bổ các hệ thống đại lý cũng như hình thức dịch vụ chăm sóc khác hàng ngay tại các đại lý là vi c cần được quan tâm xxix Hình 4.14 Giá thành các dòng xe hện nay Qua biểu đồ cho ta thấy đa phần sinh vi n đều có nhận xét về giá thành của các dòng xe là... dẫn đến quyết định mua xe của sinh vi n + Phần 2: Tìm kiếm thông tin gồm các câu hỏi từ Q5 đến Q6 Phần này thiết kế để biết được các kênh thông tin chủ yếu cho vi c tìm kiếm thông tin trước khi mua của sinh vi n + Phần 3: Hành vi mua gồm các câu hỏi từ Q7 đến Q9 Phần này thiết kế để biết được động cơ, nhửng yếu tố dẫn đến quyết định mua xe và mức độ quan tâm sau khi mua của sinh vi n + Phần 4: Những... gian bảo hành (4,18) được quan tâm thứ hai Qua đó có thể thấy vi c tăng cường bảo hành xe vào các chương trình khuyến mãi của các thương hiệu xe là vi c rất cần thiết Các yếu tố Khuyến mãi bảo hiểm một thời gian (3,94), Tặng sản phẩm đi kèm (3,59), Giảm giá (3,59) và Rút thăm trúng thưởng (3,32) là các yếu tố mà sinh vi n ít quan tâm hơn xxvii Hình 4.12 Nơi sinh vi n chọn mua xe gắn máy xxviii Hình... hưởng đến hành vi mua xe của sinh vi n Yếu tố Độ an toàn (4,44) được quan tâm nhiều thứ hai vì yếu tố này thường gắn liền với chất lượng của xe gắn máy Sau đến là Tiết kiệm nhiên liệu (4,35) đây là yếu tố cũng khá cạnh tranh đối với các thương hiệu xe hiện nay.Yếu tố Kiểu dáng (4,21), Giá thành (4,13), Màu sắc (4,10) và Tính năng vận hành (4,01) là những yếu tố cũng khá được quan tâm đối với sinh vi n sau... liên quan - Sách về hành vi tiêu dùng - Một số bài vi t trên báo cáo và tạp chí nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu 3.1.2 Số liệu sơ cấp - Số liệu sơ cấp được sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ một cuộc điều tra bằng các phiếu khảo sát khách hàng là sinh vi n sử dụng xe gắn máy tại Cần Thơ Nội dung phiếu khảo sát được nêu chi tiết tại Phụ lục Phiếu khảo sát gồm 5 phần chính:... biến xvii Hình 4.5 Lý do quyết định mua xe Qua biểu đồ 4.5 cho ta thấy có đến 88% sinh vi n quyết định mua xe chủ yếu để phục vụ cho vi c đi học Ngoài ra cũng có những ý kiến khác như mua xe cho vi c đi chơi với gia đình, bạn bè (10%) và để nâng cao giá trị bản thân (1%) xviii Hình 4.6 Hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng Các thương hiệu xe gắn máy mà sinh vi n chọn khi nhớ đến đầu tiên được