1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Pháp luật về cạnh tranh

68 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH Quy định chung của luật cạnh tranh: ● Những khái niệm cơ bản ● Đối tượng phạm vi điều chỉnh ● Hành vi hạn chế cạnh tranh ● Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ■ Tố tụng cạnh tranh: ● Khái niệm tố tụng cạnh tranh ● Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh ● Thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh ● Biện pháp xử lý vi phạm luật cạnh tranh.

Friday, November 25, 2016       VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Luật Cạnh tranh_3/12/2004 (1/7/2005) Nghị định 116_15/9/2005 Luật Cạnh tranh Nghị định 120_30/9/2005 Xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định 5_9/1/2006 Hội đồng cạnh tranh Nghị định 6_9/1/2006 Cục quản lý cạnh tranh Nghị định 110_24/8/2005 Quản lý hoạt động bán hàng đa cấp Friday, November 25, 2016 NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH  Quy định chung luật cạnh tranh: ● Những khái niệm ● Đối tượng & phạm vi điều chỉnh ● Hành vi hạn chế cạnh tranh ● Hành vi cạnh tranh không lành mạnh ■ Tố tụng cạnh tranh: ● Khái niệm tố tụng cạnh tranh ● Chủ thể tham gia tố tụng cạnh tranh ● Thủ tục giải vụ việc cạnh tranh ● Biện pháp xử lý vi phạm luật cạnh tranh Friday, November 25, 2016 Quy định chung Luật cạnh tranh 1.1 Những khái niệm 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh  Cạnh tranh ganh đua, đấu tranh chủ thể kinh doanh sản xuất, kinh doanh hàng hoá, cung ứng dịch vụ nhằm giành điều kiện thuận lợi để thu nhiều lợi nhuận  Nhà nước bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp chủ thể kinh doanh Friday, November 25, 2016 ■ Nguyên tắc cạnh tranh: ● Tự khuôn khổ pháp luật ● Trung thực, không xâm phạm: ♦ Lợi ích Nhà nước ♦ Quyền lợi hợp pháp doanh nghiệp khác ♦ Quyền lợi người tiêu dùng  Mục đích Luật Cạnh tranh: ● Chống hạn chế cạnh tranh ● Chống cạnh tranh không lành mạnh Friday, November 25, 2016 Phân loại cạnh tranh:  Căn vai trò điều tiết nhà nước: ● Cạnh tranh tự có điều tiết nhà nước  Căn hành vi cạnh tranh: ● Cạnh tranh lành mạnh không lành mạnh ♦ Cạnh tranh lành mạnh: tuân thủ chuẩn mực đạo đức kinh doanh, quy định pháp luật cạnh tranh ♦ Cạnh tranh không lành mạnh: trái với chuẩn mực đạo đức kinh doanh, gây thiệt hại lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp khác người tiêu dùng Friday, November 25, 2016 Căn tính chất mức độ biểu hiện: ● Cạnh tranh hoàn hảo, không hoàn hảo : ♦ Cạnh tranh hoàn hảo: mô hình kinh tế thị trường lý tưởng, nhà sản xuất đủ lớn có khả chi phối thị trường, giá hàng hóa, dịch vụ ♦ Cạnh tranh không hoàn hảo: độc quyền người bán nhóm người bán  Friday, November 25, 2016 1.1.2 Khái niệm “Thị trường liên quan”  Bao gồm thị trường sản phẩm liên quan thị trường địa lý liên quan ● Thị trường sản phẩm liên quan: thị trường hàng hoá, dịch vụ thay cho đặc tính, mục đích sử dụng giá (VD: thị trường sữa, thị trường xe máy…) ● Thị trường địa lý liên quan: khu vực địa lý hàng hoá, dịch vụ thay cho với điều kiện cạnh tranh tương tự có khác biệt với khu vực lân cận (VD: thị trường TPHCM, thị trường VN…) Friday, November 25, 2016 Căn xác định khu vực địa lý liên quan:  Khu vực địa lý có sở kinh doanh doanh nghiệp phân phối sản phẩm  Cơ sở kinh doanh doanh nghiệp khác khu vực địa lý lân cận có tham gia phân phối sản phẩm khu vực địa lý  Chi phí + thời gian vận chuyển làm giá bán lẻ tăng không 10%  Có rào cản gia nhập thị trường (VD: tập quán người tiêu dùng, thuế nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu…) Friday, November 25, 2016 1.1.3 Khái niệm thị phần  Thị phần doanh nghiệp: tỷ lệ % doanh thu doanh nghiệp với tổng doanh thu doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hoá, dịch vụ thị trường liên quan theo tháng, quý, năm VD: Vinamilk chiếm 38% thị phần sữa VN; Honda VN chiếm 50% thị phần xe máy VN Friday, November 25, 2016 10 3.2 Điều tra sơ  Thẩm quyền định điều tra: thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh  Căn cứ: có dấu hiệu vi phạm luật cạnh tranh  Thời hạn: 30 ngày  Người tiến hành: điều tra viên phân công  Kết quả: ● Đình điều tra ● Mở điều tra thức Friday, November 25, 2016 54 3.3 Điều tra thức  Hành vi hạn chế cạnh tranh: ● Xác định thị trường liên quan ● Xác định thị phần thị trường liên quan bên bị điều tra ● Thu thập chứng hành vi vi phạm ● Thời hạn điều tra: 180 ngày  Hành vi cạnh tranh không lành mạnh: ● Xác định bên bị điều tra thực hành vi vi phạm ● Thời hạn điều tra: 90 ngày Friday, November 25, 2016 55 3.4 Phiên điều trần  Cơ quan tiến hành: Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh  Hình thức tổ chức: công khai (tổ chức kín liên quan đến bí mật quốc gia, bí mật kinh doanh)  Tham gia phiên điều trần: ● Thành viên Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, thư ký phiên điều trần ● Bên bị điều tra ● Bên khiếu nại ● Luật sư ● Điều tra viên điều tra vụ việc Friday, November 25, 2016 56 Friday, November 25, 2016 57 3.5 Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh  Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh thông định theo nguyên tắc đa số  Quyết định có hiệu lực sau 30 ngày, kể từ ngày ký không bị khiếu nại  Bên không đồng ý định Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh, có quyền khiếu nại lên Hội đồng cạnh tranh  Bên không đồng ý định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh, có quyền khiếu nại lên Bộ trưởng Bộ Công Thương Friday, November 25, 2016 58 3.6 Giải khiếu nại định xử lý vụ việc cạnh tranh:  Thời hạn: 30 ngày  Quyết định giải khiếu nại có hiệu lực pháp luật kể từ ngày ký  Quyền hạn Hội đồng cạnh tranh & Bộ trưởng Bộ Công Thương: ● Giữ nguyên định xử lý vụ việc cạnh tranh ● Sửa phần toàn định xử lý vụ việc cạnh tranh Friday, November 25, 2016 59 ● Hủy định xử lý vụ việc cạnh tranh chuyển hồ sơ cho Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh giải lại trường hợp: ♦ Chứng chưa thu thập xác minh đầy đủ; ♦ Thành phần Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không quy định; ♦ Có vi phạm nghiêm trọng tố tụng cạnh tranh Friday, November 25, 2016 60 3.7 Khởi kiện định giải khiếu nại:  Các bên có quyền khởi kiện vụ án hành định giải khiếu nại  Cơ quan giải quyết: Toà án tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi người khởi kiện có trụ sở Friday, November 25, 2016 61 Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh  Thẩm quyền: ● Hội đồng cạnh tranh ● Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh ■ Các hình thức xử phạt chính: ● Cảnh cáo ● Phạt tiền (tối đa 10% tổng doanh thu)  Các hình thức xử phạt bổ sung: ● Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép, chứng hành nghề ● Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm Friday, November 25, 2016 62 Các biện pháp khắc phục hậu quả: ● Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ● Buộc chia, tách doanh nghiệp sáp nhập, hợp ● Buộc bán lại doanh nghiệp mua ● Cải công khai ● Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật khỏi hợp đồng kinh doanh ● Buộc loại bỏ điều kiện bất lợi áp đặt cho khách hàng ● Bồi thường thiệt hại  Friday, November 25, 2016 63 Mức xử phạt:  Từ tr – 20 tr đồng: ● Chỉ dẫn gây nhầm lẫn ● Xâm phạm bí mật kinh doanh ● Ép buộc kinh doanh ● Gièm pha doanh nghiệp khác ● Gây rối hoạt động kinh doanh  Từ 15 tr – 50 tr đồng: ● Quảng cáo, khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh ● Phân biệt đối xử hiệp hội  Từ 50 tr – 100 tr đồng: bán hàng đa cấp bất Friday, November 25, 2016 64 Hình ảnh cạnh tranh tiêu biểu Friday, November 25, 2016 65 Chip AMD Intel Friday, November 25, 2016 66 Câu hỏi ôn tập Friday, November 25, 2016 67 Friday, November 25, 2016 68 [...]... điều chỉnh Luật Cạnh tranh:  Hành vi hạn chế cạnh tranh  Hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh  Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh Friday, November 25, 2016 14 1.4 Hành vi hạn chế cạnh tranh  Hành vi cản trở, làm giảm cạnh tranh trên thị trường, bị Luật Cạnh tranh cấm, gồm: ● Thoả thuận hạn chế cạnh tranh ● Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường ●... hạn chế cạnh tranh (Cartel) ■ Thỏa thuận công khai hoặc ngầm giữa nhiều doanh nghiệp mục đích làm giảm, sai lệch, triệt tiêu cạnh tranh trên thị trường  Thỏa thuận theo chiều ngang: giữa các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành hàng  Thỏa thuận theo chiều dọc: giữa các doanh nghiệp ở các công đoạn khác nhau của sản xuất và kinh doanh Friday, November 25, 2016 16 ◘ Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị... Luật cạnh tranh  Tổ chức kinh tế: gồm cả chi nhánh, doanh nghiệp công ích và độc quyền nhà nước  Cá nhân kinh doanh: ● Có đăng ký kinh doanh (Hộ kinh doanh) ● Không phải đăng ký kinh doanh (Tổ hợp tác)  Hiệp hội ngành nghề: ● Hiệp hội ngành hàng (Hiệp hội cao su, cà phê,…) ● Hiệp hội nghề nghiệp (Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính,…) Friday, November 25, 2016 13 1.3 Phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh: ... Friday, November 25, 2016 22 Thỏa thuận cạnh tranh được miễn trừ:  Hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng  Thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ  Nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ  Thống nhất điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá  Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa  Tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp VN trên thị... Vụ Jetstar kiện Cty xăng dầu hàng không Vinapco lạm dụng vị trí độc quyền:  Ngày 14/4/2009 Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh đã mở Phiên điều trần -> Quyết định phạt tiền VINAPCO 3,37 tỷ đ = 0,05% doanh thu năm 2007 của VINAPCO  VINAPCO đã vi phạm khoản 2, 3 Điều 14 Luật cạnh tranh về các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm, cụ thể: ● Áp đặt điều kiện bất lợi cho khách hàng ● Lợi dụng vị trí... phát triển kỹ thuật, công nghệ  Friday, November 25, 2016 34 1.5 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Chỉ dẫn gây nhầm lẫn  Xâm phạm bí mật kinh doanh  Ép buộc trong kinh doanh  Gièm pha doanh nghiệp khác  Gây rối hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác  Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh  Phân biệt đối xử trong hiệp hội  Bán hàng đa cấp... Thị phần kết hợp: Tổng thị phần trên thị trường liên quan của các doanh nghiệp tham gia vào thoả thuận hạn chế cạnh tranh hoặc tập trung kinh tế VD: Thị phần của Vinamilk: 38%, thị phần của Dutch Lady: 32% Nếu Vinamilk và Dutch Lady tham gia vào thảo thuận hạn chế cạnh tranh, thì thị phần kết hợp của 2 doanh nghiệp này là 70% thị trường sữa tại VN Friday, November 25, 2016 11 1.1.4 Khái niệm... nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh ● Áp đặt giá mua, bán bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng ● Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng ● Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa ● Giới hạn thị trường ● Cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ  Friday, November 25, 2016 26 ● Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau cho giao dịch như nhau tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh ● Áp đặt điều... cấp bất chính Friday, November 25, 2016 35 1.5.1 Chỉ dẫn gây nhầm lẫn  Sử dụng chỉ dẫn gây nhầm lẫn về: ● Tên thương mại ● Khẩu hiệu kinh doanh ● Biểu tượng kinh doanh ● Bao bì ● Chỉ dẫn địa lý và các yếu tố khác ■ Nhằm làm sai lệch nhận thức của khách hàng về hàng hóa, dịch vụ với mục đích cạnh tranh Friday, November 25, 2016 36 ... megastar chỉ định, vào giờ vàng  Friday, November 25, 2016 28 1.4.3 Lạm dụng vị trí độc quyền  Khái niệm vị trí độc quyền: ● Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan Friday, November 25, 2016 29 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm: ● Các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường

Ngày đăng: 25/11/2016, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w