CÁCH ĐỂ TR ẺKHÔNG BAO GI ỜB Ị S Ặ C S Ữ A KHI BÚ BÌNH 5/04/2015 | 8:38 AM 668 Cách để trẻ không bị sặc sữa bú bình Để đảm bảo an toàn sức khỏe cho trẻ mẹ lưu ý điều nhằm tránh mối nguy hại với bé! Bước chuẩn bị mẹ trước cho bé bú bình Làm để bé chịu bú bình Bú bình: Con yêu mẹ tập bú bình nhé! Với trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ sơ sinh, vài tháng đầu đời, hội chứng trào ngược (hay gọi nôn trớ) phổ biến, trẻ ăn hay bú no Ảnh minh họa Hạn chế nguy từ trào ngược dày, thực quản phải lưu ý cho trẻ bú Đây gọi nôn trớ sinh lý, không đáng ngại Nhưng trẻ bị nôn trớ nằm mà cha mẹ không phát hiện, thức ăn trào ngược vào đường thở gây sặc Trào ngược dày thực quản trẻ sơ sinh xảy thức ăn trẻ ngược từ dày lên thực quản, thay theo chiều tự nhiên từ thực quản xuống dày Nguyên nhân dày trẻ chưa phát triển hoàn thiện, hệ tiêu hóa chưa ổn định tư cho trẻ bú chưa Trong đó, việc trẻ nằm bú nguy gây tình trạng Cách phòng tránh sặc sữa trẻ – Không nên cho trẻ vừa bú vừa ngủ – Không đùa với trẻ bú, khiến trẻ cười gây sặc – Khi cho bú nên bế trẻ cao đầu, tư thoải mái, không nên để gập cổ ngửa cổ (gập cổ gây khó nuốt, ngửa cổ dễ bị sặc Sữa lên mũi) Phải cho trẻ bú từ từ, không nên vội vàng, trẻ yếu, sinh non tháng Ban đêm muốn cho trẻ ăn, bà mẹ nên ngồi dậy ngắn, bế trẻ lên hai tay đặt trẻ tư thoải mái, lúc bắt đầu cho trẻ bú – Nếu sữa mẹ xuống nhiều mà trẻ chưa nuốt kịp, người mẹ dùng hai ngón tay kẹp bớt đầu vú lại ngăn bớt sữa xuống – Với trẻ không nuôi Sữa mẹ, phải bú bình cần ý đầu núm vú cao su không nên đục rộng, tốt đục 1-2 lỗ đầu kim băng bên núm vú Khi cho trẻ bú, nên nghiêng bình sữa khoảng 45 độ để Sữa ngập lỗ thông, trẻ không mút phải nhiều không khí, dẫn đến nôn sau bữa ăn Khi phải dùng thìa đổ Sữa vào miệng trẻ, cần đổ từ từ, trẻ nuốt hết đổ thìa khác, không vội vàng, tránh đổ tràn vào Mũi trẻ