1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non

21 666 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 244 KB

Nội dung

UBND HUYỆN ĐỨC THỌ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON NĂM HỌC 2016 – 2017 Lĩnh vực: Quản lý Tên tác giả:……………………………….. Chức vụ: Giáo viên mần non Hà Tĩnh tháng 11 năm 2016 PHẦN I: LÝ LỊCH Tên tác giả: Chức vụ: Giáo viên mần non Đơn vị công tác: Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Đức Thọ Đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non Phần I: MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Lý do khách quan Đội ngũ cán bộ giáo viên có vai trò quyết định trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non vì vậy bất kỳ người quản lý nào không thể bỏ qua việc bồi dưỡng lực lượng cán bộ giáo viên. Mục tiêu của công tác bồi dưỡng là nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, về quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đồng thời theo kịp những yêu cầu của xã hội. Để phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất, trình độ, năng lực đề cao lương tâm và nhân cách nhà giáo, lòng nhân ái tận tuỵ thương yêu trẻ, thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tham gia tích cực Bản thân mỗi người quản lý đều suy nghĩ: làm thế nào để đơn vị mình trở thành một đơn vị tốt. Muốn thế trước hết phải có đội ngũ mạnh. Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức. Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin cao, có khả năng tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội. Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục đòi hỏi ngành phải có những nội dung chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực. Giáo dục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội mà còn đào tạo ra những con người đủ phẩm chất và trí tuệ để đón đầu sự phát triển của xã hội. Giáo dục mầm non là tiền đề cho giáo dục tiểu học với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 đến 5 tuổi một lứa tuổi vô cùng quan trọng. Nhà tâm lý học người Nga Ma Ca Ren Cô đã nói: Những cái không có được ở trẻ em trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và nhân cách đã sai lệch từ nhỏ thì sau này khó cải tạo. Vì vậy muốn nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên một cách toàn diện. Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đã nêu: “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh. Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài. phải được đào tạo bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để trở thành đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa¸ để nâng cao phẩm chất và năng lực cho đội ngũ giáo viên.” Trẻ ở tuổi mầm non ngoài sự chăm sóc dạy dỗ của ông bà, cha mẹ trẻ ở gia đình thì yếu tố quan trọng quyết định lớn về sự phát triển toàn diện của những trẻ đến trường mầm non là đội ngũ giáo viên mầm non. Từ nhận thức trên là một cán bộ quản lý tôi đã xác định việc xây dựng đội ngũ giáo viên là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà mình không được phép sao nhãng, phải bằng mọi cách để xây dựng một đội ngũ có đủ trình độ năng lực, sức khỏe mẫu mực, có đủ khả năng chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu hiện nay. Tôi càng thấm nhuần sâu sắc câu: Đội ngũ giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục. 2. Lý do chủ quan Trong những năm gần đây bậc học mầm non được Đảng và Nhà nước quan tâm chuyển đổi loại hình tử trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập nên đội ngũ giáo viên đã đi vào ổn định không có sự thay đổi như trước. Tuy nhiên về chất lượng đội ngũ thì vẫn còn hạn chế, một số giáo viên nâu năm trình độ nghiệp vụ tay nghề hạn chế, nhiều giáo viên trẻ ra trường nhưng chưa lên lớp giảng lần nào, vì không được đào tạo bài bản tại các trường Cao đẳng sư phạm mà chỉ học thứ bẩy, chủ nhật ở các trung tâm nên trình độ chuyên môn chưa cập nhật theo yêu cầu đổi mới của ngành; hơn nữa số giáo viên cũ vì trình độ đào tạo trước đây là sơ cấp và cấp tốc, nâng chuẩn. Với trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên quá khập khểnh, chưa đồng đều, Như thế mọi công tác triển khai chỉ đạo, nhất là công tác giáo dục , chăm sóc và tuyên truyền trẻ mầm non gặp nhiều khó khăn; không đáp ứng với nhu cầu giáo dục hiện nay. Trước thực trạng như vậy, là một c¸n bé qu¶n lý chØ ®¹o chuyªn m«n toµn bËc häc mÇm non t«i suy nghÜ việc bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ là công việc thường xuyên của người quản lý;bản thân tôi quyết định tìm ra một số biện pháp để bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên của đơn vị và cũng là lý do tôi chọn “§ề tài Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non”. II. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở và thực trạng tìm ra những biện pháp để nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non HuyÖn Đức Thọ III. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu 1.Đối tượng : Đội ngũ giáo viên MÇm non huyện Đức Thọ 2. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện được nhiệm vụ của đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu thực tiễn ( điều tra thực trạng, phỏng vấn trực tiếp giáo viên, phân loại giáo viên, tổng hợp) Phương pháp thông kê số liệu IV. Thời gian nghiên cứu: Đề tài tôi tiến hành nghiên cứu từ tháng 82016đến tháng 112016. PHẦN II: NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non 1. Cơ sở lý luận: 1.1 Khái niệm Phát triển đội ngũ giáo viên là vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GDĐT, là vấn đề cần thiết, cần được quan tâm của các nước trong xu thế hội nhập; GDĐT được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GDĐT là đầu tư cho phát triển; Đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục. Phát triển đội ngũ giáo viên cần quan tâm thực hiện tốt việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thanh tra, xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV, xây dựng các chế độ, chính sách đối với GV. Chất lượng nguồn nhân lực: Theo bài viết của TS. Vũ Thị Mai thì “ Chất lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện tháng lợi mục tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của người lao động” Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực: là các hoạt động để duy trì và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, là mấu chốt quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cần phải thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch. Bồi dưỡng: Là các hoạt động bổ xung tri thức, làm tăng thêm trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng thái độ nhằm giúp cho cán bộ giáo viên thực hiện công việc đạt kết quả tốt hơn. Phát triển: là các hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp lực lượng lao động yêu cầu phát triển số lượng và chất lượng về cơ cấu dựa trên cơ sở những định hướng phát triển của toàn bậc học. Từ điển giáo dục học định nghĩa: Đội ngũ giáo viên là: Tập hợp những người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ quy định. 1. 2. Mục đích của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên. Mục đích của công tác bồi dưỡng là nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, về quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đồng thời theo kịp những yêu cầu của xã hội. Trong những năm gần đây thực hiện đổi mới công tác giáo dục theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX Nghị quyết 40 của Quốc Hội và Chỉ thị 14 của Thủ Tướng Chính phủ. Để thực hiện tốt yêu cầu của đổi mới giáo dục và đi đến thành công thì điều đầu tiên cần có là những người thầy phải chuẩn mực về phẩm chất đạo đức, vững vàng về trình độ chuyên môn. Chính vì lẽ đó nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội. Bồi dưỡng giáo viên là công việc mang tính chiến lược, phải được làm thường xuyên, liên tục và lâu dài thì mới xây dựng được đội ngũ giáo viên có chất lượng tốt. mặt khác, công tác bồi dưỡng giáo viên còn mang tích cấp bách bởi yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục Việt Nam. Năm học 20152016 là năm học tiếp tục triển khai thực hiện đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chuyên đề phát triển vận động, tổng kết 5 năm thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm. Vì vậy công tác bồi dưỡng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên. Giáo viên tích cực tham giao vào các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi tiếp cận với những thay đổi mới, mặt khác, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn sẽ góp phần khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tự giác, tích cực hơn. Thông qua bồi dưỡng chuyên môn giúp cho giáo viên học hỏi lẫn nhau, nhận xét, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc và sự tiến bộ trong công tác của bản thân. 2. Cơ sở thực tiễn: Để thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên mầm non và thực hiện lời dạy của Bác Hồ đã để lại: Dạy mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, Muốn làm được thì trước hết phải thương yêu trẻ , các cháu nhỏ hay quấy khóc, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu mới trở thành người tốt. Ngành học này lấy phương thức giáo dục là người mẹ, tình cảm của mẹ để giáo dục các cháu. ThËt đúng như vậy; Giáo viên mầm non không chỉ là nhà giáo đơn thuần mà là ca sĩ, nghệ sĩ và là người mẹ hiền thứ hai của trẻ, lứa tuổi mầm non còn non nớt, chưa phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý, dễ nhạy cảm với mọi hoạt động xung quanh cho nên chúng ta phải có một vốn kiến thức cơ bản để hướng các cháu đi đúng mục tiêu mà Đại hội Đảng đã đề ra là chăm sóc trẻ trước 6 tuổi một cách chất lượng để trẻ phát triển toàn diện về thể chất tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ trên cơ sở một chương trình nuôi dạy trẻ khoa học, một đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề và hiểu biết nghiệp vụ, một hệ thống trường lớp phù hợp với các loại hình đa dạng và một cơ sở giáo dục mầm non chuẩn mực, một mạng lưới phổ biến kiến thức và tư vấn nuôi dạy trẻ đến từng gia đình, kể cả các vùng nông thôn , vùng sâu vïng xa, có chính sách đầu tư và đãi ngộ hợp lý những giáo viên mầm non ở khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào Dân tộc thiểu số… Muốn thực hiện được như vậy, đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng về năng khiếu như đàn, hát, múa, vẽ, và phương pháp nghệ thuật giảng dạy trên lớp để thu hút trẻ, tạo cho trẻ hứng thú trong giờ học, lôi cuốn trẻ vào hoạt động học tập một cách , tích cực ,nhẹ nhàng, qua các biện pháp giáo dục linh hoạt, khéo léo thông qua con đường chơi mà học, học mà chơi, lồng ghép các môn học vào chương trình một cách phù hợp, Đặc biệt là giáo viên phải dịu dàng, giàu tình cảm, ngôn ngữ phải dễ hiểu, biết thương yêu, tôn trọng và công bằng đối với trẻ như con em của chính mình. Để thực hiện được các yêu cầu trên, người giáo viên mầm non phải có trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt thật sự là tấm gương sáng cho các cháu noi theo. Vì vậy phải tập trung làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn mạnh về công tác quản lý lớp và các hoạt động phong trào, đạo đức lối sống tốt, để hoàn thành chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020 mà Đảng ta đã khẳng định. Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đức Thọ 1. Đặc điểm tình hình 1.1. Thuận lợi. Mạng lưới giáo dục mầm non huyện Đức Thọ phát triển khá toàn diện và đồng bộ, các xã, thị trấn đều có trường mầm non (trong đó có 22 trường công lập và 01 trường tư thục), vì vậy đáp ứng được nhu cầu gửi trẻ ra lớp. Tỷ lệ huy động trẻ ngày càng tăng, nhất là độ tuổi nhà trẻ. Riêng trẻ em năm tuổi huy động tối đa 100% số trẻ trong độ tuổi ra lớp. 100% Số trường tổ chức cho trẻ ăn bán trong năm học. Vì vậy chất lượng chăm sóc, nuôi dưỡng có chuyển biến tốt, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ giảm. Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều văn bản tạo môi trường pháp lý để địa phương tháo gỡ khó khăn, chỉ đạo bậc học phát triển vững chắc. Các cấp ủy Đảng, chính quyền, nhân dân địa phương đã quan tâm hơn, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường mầm non nên giáo dục mầm non có nhiều chuyển biến tích cực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non, nhất là đảm bảo cho việc thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non mới. UBND tỉnh ban hành quyết định số 052013QĐUBND ngày 1432013 về chuyển đổi 21 trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập và biên chế cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên. Ngày 14012014 UBND huyện Ân thi ban hành quyết định số 30QĐUBND về việc phê chuẩn kết quả trúng tuyển viên chức sự nghiệp viên chức các trường mầm non thuộc UBND Huyện Đức Thọ cho 314 giáo viên và 21 nhân viên y tế trường học đủ điều kiện. Năm 2014 và 2015 đã tuyển dụng thêm 77 viên chức giáo viên mầm non. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non cơ bản đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, trẻ hóa, đảm bảo trình độ chuyên môn đạt chuẩn, chất lượng khá tốt. Tỷ lệ giáo viên học nâng cao trình độ trên chuẩn khá cao. Trình độ đào tạo và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao; tỷ lệ giáo viên đứng lớp được đảm bảo theo qui định. Chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường được nâng lên rõ rệt. Kỷ cư¬ơng, nề nếp các nhà trường luôn luôn đ¬ược giữ vững, đặc biệt chất lượng đạo đức 1.2. Khó khăn: Điều kiện kinh tế của huyện, của các địa phương trong huyện còn khó khăn nên ít nhiều ảnh hưởng đến công tác xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị cho các nhà trường, nhiều trường mầm non chưa có khu tập trung còn nhiều điểm lẻ, các phòng học diện tích không đảm bảo, các phòng chức năng còn thiếu rất nhiều, các công trình vệ sinh, nước sạch cho cô và trẻ sử dụng có nhưng không đảm bảo theo quy định…. Đội ngũ giáo, viên nhân viên còn thiếu so với quy định tại Thông tư số 062015, giáo viên trình độ không đồng đều, nhất là những giáo viên có tuổi, giáo viên trẻ mới vào nghề, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc thực hiện nội dung, chương trình đổi mới phương pháp dạy học, nên chất lượng giảng dạy chưa cao. Nhiều giáo viên không biết ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, việc cập nhật các kiến thức mới còn hạn chế vẫn theo nối mòn cũ. 2. Thực trạng đội ngũ 2.1 Thực trạng đội ngũ giáo viên năm học 2014 – 2015 và 2015 – 2016 Năm học 20142015: Tổng số cán bộ, giáo viên mầm non toàn huyện là 429 đồng chí trong đó: +Trình độ: Đạt chuẩn là 424429 đạt 98,8% , Trên chuẩn là 315429 đạt 73,4% Dưới chuẩn là 5 GV tỷ lệ 1,2%. Trong đó CBQL trên chuẩn là 5863 đạt 92,1%, GV trực tiếp đứng lớp đạt trình độ trên chuẩn là 257366 đạt 70,4% : + Trình độ chuẩn, trên chuẩn của CBQL, GV trường MN Tư thục 77tỷ lệ 100% + Số giáo viên biên chế 358 ;Trong đó mới tuyển trong năm 2014 là 47 giáo viên, hợp đồng 3 giáo viên: Kết quả đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên : 366 GV366GV được đánh giá chuẩn nghề nghiệp; Xếp loại tốt 316366 đạt 86,3%; xếp loại khá 50 GV đạt 13,7%. Các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Trong năm học mở 6 lớp ; 100% CBQL.GV tham dự tập huấn các nội dung Bộ chuẩn, Chuyên đề PTVĐ, BDTX, phổ cập xóa mù chữ, tin học, phần mềm quản lý. Đặc biệt việc tổ chức tập huấn 10 Modun theo Sở chỉ đạo toàn huyện có 430430 CB,GV tham gia tập huấn, các trường mầm non đều xây dựng kế hoạch cụ thể việc học tập BDTX, đến tháng 52015 các trường hoàn thiện hồ sơ BDTX và gửi danh sách, tờ trình đề nghị công nhận kết quả BDTX cho giáo viên. Năm học 20152016 Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên toàn bậc học là 567 cô ( trong đó có 10 CBQL, giáo viên Nhân viên trường MN tư thục và cơ sở tư thục, 34 cô hợp đồng nấu ăn, 42 hợp đồng bảo vệ) Trong đó biên chế 472 ( 20 Hiệu trưởng, 42 Hiệu phó , 387 giáo viên, 23 nhân viên trường công lập) + Số hợp đồng là : 4 cô Trình độ chuyên môn của giáo viên: Đại học 236 cô; Cao Đẳng 102 cô; trung cấp là 113 cô, sơ cấp là 02 cô Số lớp bồi dưỡng chuyên môn: Tổng số 6 lớp, thời gian là 9 ngày, nội dung bồi dưỡng là: Xây dựng kế hoạch giáo dục, chuyên đề phát triển vận động, Đảm bảo an toàn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, Chăm sóc vệ sinh, dinh dưỡng... Tổng số cán bộ giáo viên tham dự là 453 người, thành phần tất cả CBQL, giáo viên các trường mầm non trong huyện. Tổng hợp thành các bảng sau: Trình độ chuyên môn của cán bô, giáo viên: Năm học Tổng số Đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp 2014 2015 429 222 109 93 5 2015 2016 453 236 102 113 2 Danh hiệu thi đua: Năm học Chiến sỹ thi đua Giáo viên giỏi cấp huyện Lao động tiên tiến cấp cơ sở Cấp tỉnh 2014 2015 15 01 45 150 2015 2016 18 02 65 185 Sáng kiến kinh nghiệm: Năm học Tổng số Xếp loại A Xếp loại B Xếp loại C KhôngXếp loại Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh Huyện Tỉnh 2014 2015 105 12 0 34 4 36 6 11 2 2015 2016 112 15 38 35 9 SKKN gửi tỉnh nhưng chưa có kết quả chấm. Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Năm học Tổng số Xuất sắc khá Trung bình Yếu 2014 2015 366 220 130 16 0 2015 2016 396 257 126 13 0 Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến trẻ.Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên. Tuy nhiên cũng còn những phần hạn chế đó là: Trình độ văn hoá cũng như trình độ chuyên môn không đồng đều, dẫn đến việc thực hiện nhiệm vụ năm học chưa được đồng bộ, kết quả chăm sóc giáo dục trẻ chưa cao . Xuất phát từ thực tiễn trên bản thân tôi đã trăn trở để tìm ra những phương pháp, biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.Với mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên. 2.2. Nhận xét về chất lượng đội ngũ giáo viên: Ưu điểm: Đội ngũ giáo viên luôn yên tâm công tác, yêu nghề mến trẻ. Đa số giáo viên nhà trường còn trẻ, khoẻ luôn nhiệt tình, cố gắng học tập phấn đấu để vươn lên tự khẳng định mình. Qua khảo sát tình hình thực tế tôi nhận thấy rằng cần phải có những biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên. Từ đó xây dựng ý thức học tập, giúp đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, kỹ năng mới, bổ sung những kiến thức kỹ năng thiếu hụt. Giúp đội ngũ giáo viên luôn sẵn sàng tiếp cận với những đổi mới trong chuyên môn, nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành học. Có như vậy mới tạo được đội ngũ giáo viên hoàn thiện về nhân cách, có đủ trình độ về kiến thức chuẩn, tay nghề được nâng cao, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ. Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa đa dạng, chưa sâu sát, các tiết dạy mẫu còn hạn chế. Chưa xây dựng được mô hình lớp điểm để nhân rộng ra toàn huyện. Chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên trước khi thực hiện đề tài: Sè gi¸o viªn ®­îc kh¶o s¸t Quy chÕ chuyªn m«n NghiÖp vô tay nghÒ Tèt Kh¸ T. b×nh YÕu Tèt Kh¸ T. b×nh YÕu SL 156366 85 52 19 0 81 49 26 0 % 42,6 54,5 33,3 12,2 0 51,9 31,4 16,7 0 Để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên mầm non phòng Giáo dục và Đào tạo huyện đã tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên theo hình thức : + Học tại chức : Cao đẳng, Đại học tại chức, từ xa, vừa học vừa làm + Bồi dưỡng chuyên đề trong hè: Bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ. + Bồi dưỡng qua các hội thi : Thi GV giỏi, đồ dùng đồ chơi tự tạo, thi dinh dưỡng... + Bồi dưỡng qua thanh tra kiểm tra: Dự giờ nhận xét đánh giá góp ý. + Bồi dưỡng thông qua hội thảo. + Bồi dưỡng thông qua tự học bồi dưỡng thường xuyên 120 tiết 1 năm học Đến nay chất lượng đội ngũ giáo viên đã được nâng cao, trình độ của giáo viên mầm non đạt chuẩn hiện nay là tốt nghiệp trung học sư phạm mầm non đạt 100%, vì thế công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non được nâng lên, đáp ứng nhu cầu của gia đình và của xã hội.Tuy nhiên một số giáo viên trẻ mới ra trường chưa giầu kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ qua thực tế. 2.3. Một số tồn tại: Trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên thực tế còn có những giáo viên hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến chất lượng giờ dạy chưa cao, chưa linh hoạt sáng tạo. Việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên còn hạn chế chưa phát huy được tính tích cực chủ động của trẻ, chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm nhiều giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp cũ để dạy trẻ, Nhiều giáo viên không biết sử dụng công nghệ thông tin vào trong gời dạy nên chất lượng chưa cao. Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy cũng như trong các hoạt động của trẻ còn hạn chế dẫn tới chất lượng chưa cao, việc sử dụng đồ dùng vào các hoạt động chưa khoa học. Từ thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non trong huyện. Tôi đã mạnh dạn đưa ra một số biện pháp chỉ đạo thực hiện chuyên môn nhằm mục đích cải thiện và nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong năm học 20152016 ở huyện như sau: Chương 3: .Một số biện pháp tổ chức thực hiện I. Một số biên pháp 1. Xây dựng kế hoạch Đứng trước thực trạng tình hình giáo viên trình độ chuyên môn chưa đồng đều. ngay từ đầu năm học tôi phân loại giáo viên và lập kế hoạch bồi dưỡng Khảo sát, thống kê tình hình đội ngũ. Tìm hiểu nghiên cứu những mô hình xây dựng đội ngũ đạt kết quả ở đơn vị bạn. Họp thông báo đăng ký các nhu cầu học tập nâng cao trình độ bằng các hình thức: +Học nâng trình độ cao trình độ chuyên môn:( Cao đẳng; Đại học). +Học bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ tại phòng GDĐT trong năm học. + Học Tin học A để soạn giảng trên máy vi tính, và áp dụng CNTT vào bài giảng trên lớp. + Tự học bồi dưỡng thường xuyên 120 tiếtnăm Căn cứ vào số liệu đăng ký tôi đã xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức cho giáoviên học tập. 2. Nâng cao tư tưởng và nhận thức cho giáo viên: Tổ chức lớp tập huấn hè kết hợp với học tập và bồi dưỡng chính trị cho toàn thể cán bộ giáo viên Đầu năm học ,Phòng GDĐT tổ chức học tập nội dung các cuộc vận động như “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và nhiệm vụ trọng tâm trong năm học. Học tập các nghị quyết của Tỉnh của Huyện. đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước Tổ chức triển khai nhiệm vụ năm học mới của ngành, của huyện. Xây dựng kỷ cương, nhiệm vụ thực hiện Lấy đánh giá chuẩn nghề nghiệp làm thước đo cho giáo viên. Tuyên truyền những tấm gương tiêu biểu trong huyện. Phát động phong trào giỏi việc trường đảm việc nhà, yêu cầu cho đăng ký phong trào gia đình văn hoá. Có 2222 trường MN đã có tổ chức công đoàn chăm lo đời sống động viên tinh thần cho giáo viên yên tâm học tập công tác, 3 Nâng cao trình độ chuyên môn qua các chuyên đề Đầu năm học, phòng giáo dục tổ chức chuyên đề, hướng dẫn cho giáo viên của mình thống nhất về phương pháp lên lớp, hướng dẫn và thống nhất làm hồ sơ sổ sách, Xây dựng kế hoạch năm học, tháng tuần; trong đó có kế hoạch tuyên truyền, kế hoạch bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ…Xây dựng các tết mẫu để giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm, học tập.Hướng dẫn tổ chức công tác tuyên truyền các bậc cha mẹ nuôi dạy con theo khoa học. Hướng dẫn tổ chức các hoạt động góc trong ngày và cách xây dựng kế hoạch chơi theo chủ điểm. Thống nhất việc trang trí lớp theo chủ điểm quy định, Dần dần qua kiểm tra, thao giảng đã thấy giáo viên có nhiều tiến bộ, áp dụng được vào chương trình dạy. 4. Nâng cao Hoạt động của mạng lưới kiểm tra và mạng lưới chuyên môn Để thúc đẩy phong trào giáo dục Mầm non, công tác kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên và có kế hoạch, căn cứ vào nhiệm vụ và yêu cầu cụ thể của từng năm học. Đầu năm xây dựng công tác kiểm tra cụ thể chi tiết. 100% số trường trong huyện kiểm tra đột toàn diện hoặc chuyên đề hay đột xuất trong năm học. Kiểm tra khoảng 13 giáo viên trong toàn huyện toàn diện. Củng cố và Bổ sung các thanh tra viên vào đầu năm học. Yêu cầu các thanh tra viên phải giỏi về chuyên môn nghiệp vụ đã qua giảng dạy có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy; phải là giáo viên dạy giỏi Khi tiến hành kiểm tra phải thực hiện đúng quy trình và các bước tiến hành kiểm tra. Tổ chức thực hiện kiểm tra theo đúng kế hoạch. Nắm chắc yêu cầu khi tiến hành kiểm tra. Có kết luận về kiểm tra sau kiểm tra. Nhờ có việc tổ chức kiểm tra thường xuyên theo đúng quy trình đã tác động cho đội ngũ giáo viên ý thức chấp hành các nội quy về quy chế chuyên môn.Tay nghề được nâng lên sau mỗi lần được kiểm tra Mạng lưới chuyên môn hoạt động đều thường xuyên củng cố. Đi sâu các chuyên đề Bộ, Sở, Phòng triển khai. Tổ chức chuyên đề theo kế hoạch đã đề ra. Tổ chức thao giảng hàng tháng, góp ý, xếp loại công khai, dân chủ; quy định những sai lầm thiếu sót mắc phải sẽ không lặp lại ở mỗi thành viên Xây dựng các tiết dạy mẫu hay để giáo viên dự học tập. Nhờ vậy mà chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng lên. 5. Tổ chức tốt Hoạt động thi đua khen thưởng Tổ chức phát động và đăng ký thi đua: Phối hợp tốt với Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức tốt các hội thi các cấp như: Giáo viên dạy giỏi. Chỉ đạo cụ thể, có xếp loại đánh giá thi đua khen thưởng bằng nhiều hình thức tiền mặt hoặc hiện vật cho tập thể và cá nhân. Ngoài ra còn tổ chức tốt các hội thi đồ dùng, đồ chơi tự làm Đầu năm cho giáo viên tự viết đăng ký thi đua thực hiện. Hàng tháng, học kỳ có đánh giá, nhắc nhở thường xuyên theo quy chế thi đua; biểu điểm đánh giá xếp loại , nêu những mặt tồn tại, những thành tích cá nhân và được tuyên dương… Hàng năm có đánh giá xếp loại thi đua rõ ràng đối với từng cá nhân. Và yêu cầu phải có phiếu tự đánh giá thi đua cụ thể cuối năm. Nhà trường kịp thời khen thưởng động viên, Kiểm tra học kỳ có biểu điểm đánh giá toàn diện (Biểu điểm được thông qua bàn bạc thống nhất trong cuộc họp,dựa trên cơ sở quy định của ngành ). Các đợt thi đua được tổ chức có kế hoạch nhờ vậy mà phong trào thi đua đã thật sự có tác dụng thúc đẩy nâng chất lượng hoạt động chuyên môn cho giáo viên. 6 Nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho giáo viên Tổ chức thật tốt hoạt động của công đoàn trong trường để chăm lo đời sống cho cán bộ giáo viên Tham mưu với các đoàn thể chăm lo xây dựng đến giáo dục Mầm non như phối hợp, ủng hộ trong công tác chăm sóc GDMN, Hằng năm, Nhà trường phối hợp với Ban chấp hành công đoàn, Đoàn Thanh niên tổ chức tốt chuyến du lịch, tham quan mô hình GDMN điển hình của các tỉnh ,để mở rộng tầm nhìn , nâng cao nhận thức, trách nhiệm tăng thêm lòng yêu nghề mến trẻ… Luôn giải quyết chế độ lương, các phụ cấp khác kịp thời đầy đủ,công khai dân chủ ; không để đội ngũ giáo viên gây nghi ngờ, thắc mắc; đây là nguyên nhân xây dựng mối đoàn kết, hạn chế đơn thư khiếu nại… Nhờ có sự quan tâm đúng mức , kịp thời nên đội ngũ giáo viên an tâm công tác, Nhiệt tình bám trường bám lớp, Hoàn thành tốt công tác do cấp trên giao và nâng cao chất lượng giảng dạy ở các nhà trường. 7 Nâng cao trình độ chuyên môn qua thi viết Sáng kiến kinh nghiệm Đầu năm đăng ký đề tài. Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm vào đợt chào mừng ngày Nhà Giáo Việt nam 2011; thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện. Tổ chức chấm sáng kiến kinh nghiệm để chọn sáng kiến hay vào cuối năm. Tổ chức học tập những sáng kiến kinh nghiệm ở tập san. Bình chọn và khen thưởng những sáng kiến đạt kết quả cao . Có báo cáo điển hình những sáng kiến hay để học tập. Sau mỗi chuyên đề hoặc tổng kết thi đua khen thưởng. Nhờ có việc tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm hàng năm mà những kinh nghiệm hay đã được phổ biến áp dụng, chất lượng giảng dạy trong trường ngày một tốt hơn. 8 Bồi dưỡng qua phong trào thi giáo viên dạy giỏi Hàng năm, huyện tổ chức phong trào thi giáo viên dạy giỏi cấp trường,cấp huyện, cấp tỉnh, giáo viên dạy 2 hoạt động chung, đồng thời tổ chức thi lý thuyết cho giáo viên. Thực tế cho thấy rằng việc tổ chức phong trào thi giáo viên dạy giỏi có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao năng lực chuyên môn cho giáo viên; bởi vì khi tham gia thi giáo viên dạy giỏi đòi hỏi giáo viên phải suy nghĩ nghiên cứu nội dung chương trình kỹ hơn, tìm tòi những phương pháp, biện pháp lên lớp thật linh hoạt, sáng tạo trong khi lên lớp, tạo những tình huống mới lạ để trẻ tập trung chú ý hơn , hứng thú trong giò học, Bên cạnh đó giáo viên đầu tư nhiều hơn về việc làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục vụ cho hoạt động vui chơi, đồ dùng có nhiều sáng tạo để tham gia dự thi đạt kết quả cao. Và một điều quan trọng hơn đây là đợt sinh hoạt, giao lưu học hỏi, trao đổi về chuyên môn nghiệp vụ. Cứ sau mỗi lần tổ chức thi , thì số giáo viên tham gia nhanh chóng nắm vững chuyên môn, tạo được uy tín đối với đồng nghiệp với các bậc cha mẹ các cháu. 9. Bồi dưỡng qua hướng dẫn kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi Đồ dùng đồ chơi đóng một vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục Mầm non, nó là phương pháp hữu hiệu nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ. Vì đặc điểm của lứa tuổi này là thông qua con đường chơi mà học, học mà chơi. Qua vui chơi trẻ có thể tiếp thu kiến thức của bài học nhanh nhất , lớn nhất. Thực tế qua vui chơi giúp trẻ phát huy được tính tò mò, ham hiểu biết, giúp trẻ nảy sinh nhiều ý sáng tạo, trẻ rất thích chơi vơi đồ dùng đồ chơi và đồ chơi được luôn luôn thay đổi sẽ thu hút trẻ vào cuộc chơi lâu hơn, hứng thú trong khi chơi hơn. Trong điều kiện địa phương còn nghèo nàn, cha mẹ các cháu không có tiền để mua thêm đồ chơi cho các cháu học. Nhà trường đã hướng dẫn cho giáo viên tận dụng một số phế liệu, vật sẳn có tại địa phương để làm ra đồ dùng đồ chơi đẹp mắt cho các cháu và phục vụ dạy học. Qua giờ dạy có chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi nên việc truyền thụ kiến thức cho các cháu dễ dàng hơn, vì lứa tuổi này phương pháp quan trọng nhất là trực quan, hình ảnh, sinh động. Cho nên việc bồi dưỡng một số kỹ năng làm Đồ dùng dạy học là một trong những yêu cầu quan trọng giúp cho giáo viên nâng cao được chất lượng giờ dạy, tạo điều kiện cho giáo viên hoàn thành nhiệm vụ của mình 10. Xây dựng khối đoàn kết nhất trí: Trong sự nghiệp giáo dục, Lênin đã nói: “Sự nhất trí trong một tập thể sư phạmlà yếu tố quyết định mọi sự thành công trong nhà trường”. Do đó, muốn xây dựng tập thể đoàn kết, thì mỗi Hiệu trưởng phải là trung tâm xây dựng khối đoàn trong nhà trường. Xác định được yêu cầu trên, Hiệu trưởng phải thực sự là con chim đầu đàn, gương mẫu trong công tác, trong sinh hoạt, đầu tư nghiên cứu để tạo được niềm tin thật sự của tập thể, luôn gần gũi tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh từng giáo viên để có những giúp đỡ, giải quyết phù hợp, chân tình, giải toả những mâu thuẫn để tránh “bằng mặt nhưng không bằng lòng”. Phối hợp với các đoàn thể trong trường, địa phương để làm tốt công tác giáo dục tư tưởng, xây dựng đơn vị thực sự là tổ ấm, trao đổi giúp đỡ nhau trong công tác, trong chuyên môn, trong đời sống để từ đó tình cảm gắn bó và yên tâm công tác. Để làm được việc trên, bản thân luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, lập trường tư tưởng vững vàng, sẵn sàng giúp đỡ những khó khăn vưỡng mắc của cán bộ , giáo viên trong công tác, đời sống, biết lắng tai nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, hoàn cảnh của từng giáo viên qua đồng nghiệp, qua các đợt kiểm tra, qua các lớp bồi dưỡng hay gặp mặt…, Để có biện pháp giải quyết, giúp đỡ phù hợp. Thường xuyên thăm hỏi động viên nhau cùng công tác tốt và điều quan trọng là phải tạo được uy tín, niềm tin đối với từng cán bộ giáo viên về mọi mặt nhất là những hiểu biết về chuyên môn, về quản lý, về tham gia học tập v.v… Đồng thời tạo điều kiện để cùng thăm hỏi, quan tâm giúp đỡ nhau tạo thành một tập thể yêu thương, tôn trọng nhau, cùng chung sức và hoàn thành nhiệm vụ. II. Kết quả Nhờ các biện pháp nêu trên, trong những năm qua đội ngũ giáo viên đã có nhiều chuyển biến tốt về nhận thức, có ý thức trách nhiệm cao, có tinh thần xây dựng tập thể. Đặc biệt là đội ngũ đã thực sự gắn bó với nghề, xem nhà trường, lớp học là tổ ấm đã đóng góp rất lớn trong việc xây dựng trường vững mạnh làm cho phong trào Mầm non ngaỳ càng ổn định về số lượng và chất lượng ngày càng cao Về trình độ chính trị: Đã có 195 giáo viên được đứng trong hàng ngũ của Đảng, và đã thành lập được 1822 chi bộ độc lập, tách ra từ chi bộ trường THCS, TH, y tế. Trong năm qua đạt 1818 Chi bộ trong sạch vững mạnh ; 100% chị em yên tâm công tác. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Toàn huyện có 453 cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, đạt trình độ chuẩn 451cô; trình độ trên chuẩn 338 cô. Đội ngũ giáo viên đã có nhiều chuyển biến tốt trong công tác chăm sóc, nuôi dưỡng Giáo dục trẻ từ chỗ rất ít giáo viên dạy giỏi, nay phong trào dạy giỏi qua các hội thi đã sôi nổi; 100% giáo viên tham gia hội giảng trường, mạnh dạn đăng ký phấn đấu giáo viên giỏi các cấp ; cụ thể cấp trường 256 cô, cấp huyện 65cô dự thi đạt 65 cô số cán bộ, giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học tăng lên đáng kể, chất lượng SKKN cao hơn trước. 2323 trường dự thi đồ dùng, đồ chơi tự tạo cấp huyện đều đạt giải; có nhiều đồ dùng, đồ chơi đẹp, hấp dẫn trẻ. Sau khi áp dụng các biện pháp bồi dưỡng chuyên môn. Tôi nhận thấy chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên đã được thay đổi một cách rõ rệt. Cụ thể là 100% giáo viên nắm vững chương trình giáo dục mầm non, biết tổ chức các hoạt động theo phương pháp tích hợp với nội dung đa dạng phong phú có sức nôi cuốn trẻ tham gia vào các hoạt động, chất lượng đội ngũ giáo viên được nâng lên rõ nét cụ thể: Bảng đánh giá xếp loại giáo viên như sau: Số liệu khảo sát sau khi thực hiện đề tài: Thời gian khảo sát Số giáo viên được khảo sát Quy chế chuyên môn Nghiệp vụ tay nghề Tốt Khá TB Yếu Tốt Khá TB Yếu Trước khi thực hiện đề tài Số lượng 156366 85 52 19 0 81 49 26 0 Tỷ lệ 42,6 54,5 33,3 12,2 0 51,9 31,4 16,7 0 Sau khi thực hiện đề tài Số lượng 156366 95 53 8 0 92 55 9 0 Tỷ lệ 42,6 61 33,9 5,1 0 59 35,2 5,8 0 Nhìn vào bảng trên so sánh chúng ta thấy chất lượng chuyên môn của đội ngũ giáo viên và chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ đã tăng lên rõ rệt, điều này lại khẳng định cho chúng ta một lần nữa rằng “ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục của các nhà trường” III. Bài học kinh nghiệm: Từ những kết quả đạt được, tôi đã rút ra được những bài học kinh nghiệm sau: 1. Phải nắm vững đặc điểm tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên về mọi mặt: tư tưởng, tình cảm, chuyên môn nghiệp vụ ,trên cơ sở đó có biện pháp bồi dưỡng cụ thể 2. Phải có kế hoạch cụ thể, sâu sát và chỉ đạo thực hiện kế hoạch nghiêm túc, có hiệu quả. 3. Coi trọng việc xây dựng mạng lưới nghiệp vụ của huyện, và phát huy hết chức năng, nhiệm vụ của các thành viên. 4. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn hàng tháng thật thiết thực và có chất lượng, hướng dẫn kỹ giáo viên nắm vững chuyên môn, 5. Chỉ đạo và xây dựng hệ thống trường điểm để làm điển hình nhân ra diện rộng. 6. Trong công tác bồi dưỡng đội ngũ phải chú ý xây dựng bằng được nền nếp, phong cách làm việc nghiêm túc, tạo sự công bằng trong tập thể qua kiểm tra dự giờ, đánh giá khen thưởng, phát huy tinh thần tự học, tự rèn về chuyên môn, phẩm chất đạo đức ở mỗi cán bộ giáo viên Mầm non. 7. Nội dung các chuyên đề đưa ra bồi dưỡng đội ngũ phải phù hợp với yêu cầu giáo dục, với chỉ đạo của ngành giáo dục, của ngành học Mầm non, với tình hình thực tế của đơn vị mình, các hình thức tổ chức phải chặt chẽ làm đến nơi đến chốn, có kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm. 8. Phải làm tốt công tác tham mưu với các cấp để tranh thủ sự quan tâm, hỗ trợ về vật chất cũng như tinh thần thực hiện tốt chế độ chính sách và tạo điều kiện để đội ngũ cán bộ ,giáo viên đi học để nâng cao trình độ. 9. Vai trò của người quản lý hết sức quan trọng, phải thực sự gương mẫu, phải giỏi về chuyên môn, có uy tín, phải xây dựng được sự tin yêu và tin tưởng đối với đội ngũ. Những biện pháp tôi đã áp dụng trên đây đã đem lại những kết quả nhất định và trở thành kinh nghiệm của bản thân trong công tác quản lý. Do đó phương hướng tới là tiếp tục áp dụng những biện pháp trên và nâng cao yêu cầu để buộc GV của đơn vị mình, phải luôn luôn rèn luyện và hành động, phát huy những biện pháp tốt mang lại hiệu quả cao. Đồng thời cũng rút ra những hạn chế trong các biện pháp, luôn cố gắng tìm tòi, học hỏi suy nghĩ, phát hiện những điều hay, những cái mới của các lớp tập huấn, của đồng nghiệp để vận dụng tốt hơn vào công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên. Ngoài ra, tôi không ngừng học hỏi, tìm hiểu thực tế, học tập kinh nghiệm của các đồng nghiệp đã làm tốt công tác này để nghiên cứu, vận dụng vào tình hình của đơn vị mình nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng của công tác xây dựng và bồi dưỡng giáo viên Phần III. KẾT LUẬN 1. Kết luận. Giáo dục đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của xã hội . Trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ: Giáo dục là quốc sách hàng đầu trong chiến lược phát triển lâu dài của đất nước.. . Vì thế những người làm công tác giáo dục cần có nhận thức sâu sắc về vai trò, vị trí của ngành, nhất là giáo dục mầm non ngành học đặt nền móng đầu tiên cho quá trình giáo dục con người. Để thích ứng với sự phát triển về kinh tế, xã hội hiện nay của đất nước ta, những người lao động và nhất là đội ngũ giáo viên mầm non phải thích ứng với sự phát triển kinh tế xã hội có nghĩa là phải năng động, sáng tạo, học tập, suy nghĩ để vận dụng kiến thức vào thực tế và phải có thái độ đúng đắn, truyền thụ cho học sinh những cái xã hội cần theo yêu cầu của sự phát triển. Muốn vậy trước hết người hiệu trưởng phải luôn gương mẫu về mọi mặt, có nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng, ý nghĩa của công tác giảng dạy, luôn đi sâu đi sát trong việc kiểm tra chuyên môn, biết đánh giá đúng thực trạng đội ngũ giáo viên.Trên cơ sở đó có phương hướng, biện pháp bồi dưỡng thích hợp, kịp thời, cụ thể. Người quản lý cần phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau : 1.1. Nắm vững chương trình nội dung, phương pháp giảng dạy một cách đầy đủ và toàn diện: Cán bộ quản lý phải nắm được phương pháp lên lớp từng loại tiết của các bộ môn, kể cả các thủ thuật kinh nghiệm lên lớp tốt nhất. Có như thế mới tham gia giúp đỡ, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên, đặc biệt là giáo viên có năng lực chuyên môn hạn chế. Muốn vậy cán bộ quản lý phải có kế hoạch nghiên cứu thêm tài liệu chuyên môn, tự bồi dưỡng về lý luận và học tập các kinh nghiệm điển hình tiên tiến. Đó là cái vốn quí mà người cán bộ quản lý nào cũng phải trang bị cho mình để hoàn thành tốt trách nhiệm, nghĩa vụ của mình. Để làm tốt công tác bồi dưỡng giáo viên người người cán bộ quản lý phải luôn có ý thức vươn lên, tự học, tự rèn để kịp thời nắm bắt những kiến thức mới, chọn lọc cho phù hợp, vận dụng một cách sáng tạo vào công tác bồi dưỡng, vững vàng trong chuyên môn để giáo viên tin cậy và là chỗ dựa vững chắc cho giáo viên. 1.2 . Phải có kế hoạch và phương thức bồi dưỡng cụ thể : Để nâng dần trình độ và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên thì phải : Nắm chắc khả năng trình độ của giáo viên sau đó lên kế hoạch bồi dưỡng cụ thể. Trang bị cơ sở vật chất, các điều kiện phục vụ giảng dạy như : Tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, phân phối chương trình, đồ dùng dạy học. Có kế hoạch cử giáo viên tham gia các lớp đào tạo nghiệp vụ, các lớp bồi dưỡng ngắn hạn, thăm quan học tập kinh nghiệm ở các trường điểm. Xây dựng mạng lưới giáo viên nòng cốt giúp ban giám hiệu nhà trường trong việc nghiên cứu, chỉ đạo chuyên môn theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng trong toàn trường. Tăng cường công tác bồi dưỡng tại chỗ: Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn. Có kế hoạch triển khai các chuyên đề, xây dựng lớp điểm, tạo điều kiện cho giáo viên tự học tập, bồi dưỡng. Tổ chức tốt các hội thi nhằm khai thác hết tiềm năng bên trong của mỗi giáo viên. Bồi dưỡng nâng cao chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên phải là một qui trình khép kín từ bồi dưỡng lý luận đến thao tác tay nghề là một quá trình lâu dài và phức tạp không thể nóng vội, không thể có kết quả trong ngày một, ngày hai. vì vậy người Hiệu trưởng phải kiên trì và có quyết tâm cao, có như vậy mới đi đến thành công. 2. Đề xuất, kiến nghị. Đề nghị các cấp, các ngành cần tiếp tục quan tâm hơn tới đội ngũ cán bộ giáo viên mầm non, định biên đủ số lượng giáo viên trên nhóm lớp để đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ được tốt hơn. Tăng cường mở các lớp tập huấn tin học, bồi dưỡng trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý luận cho đội ngũ giáo viên. Tiếp tục đầu tư kinh phí xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị cho các trường mầm non để có đủ điều kiện và phương tiện nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm của tôi, rất mong hội đồng xét duyệt thi đua các cấp xét và bổ sung những ý kiến để bản sáng kiến kinh nghiệm này được hoàn thiện và áp dụng rộng rãi. Tôi cam đoan sáng kiến này là của tôi viết không sao chép của ai. Người viết XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐỨC THỌ Tổng điểm …………. Xếp loại ……….. TM PHÒNG GD ĐT ĐỨC THỌ TRƯỞNG PHÒNG Lê Chí Thành Mục lục Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài 1. lý do khách quan 2. Lý do chủ quan II. Mục đích nghiên cứu III. Đối tượng, cơ sở và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng 2. Phương pháp nghiên cứu IV. Thời gian nghiên cứu Phần II. NỘI DUNG CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận 1. Cơ sở lý luận. 2. Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG II. Thực trạng đội ngũ giáo viên 1. Đặc điểm tình hình 2. Thực trạng đội ngũ giáo viên CHƯƠNG III. Một số giải pháp tổ chức thực hiện I. Một số biên pháp 1. Xây dựng kế hoạch 2. Nâng cao tư tưởng và nhận thức cho giáo viên 3. Nâng cao trình độ chuyên môn qua các chuyên đề 4. Nâng cao hoạt động của màng lưới kiểm tra và màng lưới chuyên môn 5 Tổ chức hoạt động thi đua khen thưởng 6. Nâng cao đời sống tinh thần, vật chất cho giáo viên 7. Nâng cao TĐCM qua thi viết SKKN 8. Bồi dưỡng qua phong trào thi giáo viên dạy giỏi 9. Bồi dưỡng qua hướng dẫn kỹ năng làm đồ dùng đồ chơi 10. Xây dựng khối đoàn kết nhất trí. II. Kết quả III. Bài học kinh nghiệm Phần III. Kết luận. 1. Kết Luận. 2. Những đề xuất kiến nghị

Trang 1

UBND HUYỆN ĐỨC THỌ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO NÂNG

CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

GIÁO VIÊN MẦM NON

Trang 2

Phần I: MỞ ĐẦU

PHẦN I: LÝ LỊCH

Tên tác giả:

Chức vụ: Giáo viên mần non

Đơn vị công tác: Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o Đức Thọ

Đề tài: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng đội

ngũ giáo viên Mầm non

Trang 3

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

1 Lý do khách quan

Đội ngũ cán bộ giáo viên có vai trò quyết định trong việc chăm sóc giáo dục trẻ ở các trường mầm non vì vậy bất kỳ người quản lý nào không thể bỏ qua việc bồi dưỡng lực lượng cán bộ giáo viên Mục tiêu của công tác bồi dưỡng là nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo, khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, về quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đồng thời theo kịp những yêu cầu của xã hội

Để phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất, trình độ, năng lực đề cao lương tâm và nhân cách nhà giáo, lòng nhân ái tận tuỵ thương yêu trẻ, thể hiện ở tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tham gia tích cực

Bản thân mỗi người quản lý đều suy nghĩ: làm thế nào để đơn vị mình trở thành một đơn vị tốt Muốn thế trước hết phải có đội ngũ mạnh

Thế kỷ 21 là thế kỷ của trí tuệ, là thế kỷ của nền kinh tế trí thức Đất nước Việt Nam tiến tới năm 2020 với sự thay đổi của nền kinh tế, xã hội và công nghệ cùng với nó là hình ảnh người công dân Việt Nam mới với trình độ học vấn cao, năng động, sáng tạo, có khả năng xử lý thông tin cao, có khả năng

tự lựa chọn và giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc sống, thích ứng với sự biến đổi không ngừng của xã hội Trách nhiệm này đặt trên vai ngành Giáo dục đòi hỏi ngành phải có những nội dung chương trình phù hợp, đổi mới phương pháp dạy và học một cách tích cực Giáo dục không chỉ hoàn thành việc đào tạo những con người thích ứng với xã hội mà còn đào tạo ra những con người

đủ phẩm chất và trí tuệ để đón đầu sự phát triển của xã hội

Giáo dục mầm non là tiền đề cho giáo dục tiểu học với nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ từ 0 đến 5 tuổi một lứa tuổi vô cùng quan trọng Nhà tâm lý

học người Nga Ma Ca Ren Cô đã nói: Những cái không có được ở trẻ em trước 5 tuổi thì sau này rất khó hình thành và nhân cách đã sai lệch từ nhỏ thì sau này khó cải tạo.

Vì vậy muốn nâng cao chất lượng của ngành học, vấn đề mang tính chiến lược hàng đầu là phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên một cách toàn diện Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung Ương Đảng khoá VIII đã nêu:

“ Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng của giáo dục và được xã hội tôn vinh Giáo viên phải có đủ đức, đủ tài phải được đào tạo bồi dưỡng và tự bồi dưỡng để trở thành đội ngũ giáo viên có chất lượng cao, thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hóa¸ để nâng cao phẩm chất và năng lực

cho đội ngũ giáo viên.”

Trẻ ở tuổi mầm non ngoài sự chăm sóc dạy dỗ của ông bà, cha mẹ trẻ ở gia đình thì yếu tố quan trọng quyết định lớn về sự phát triển toàn diện của những trẻ đến trường mầm non là đội ngũ giáo viên mầm non

Trang 4

Từ nhận thức trờn là một cỏn bộ quản lý tụi đó xỏc định việc xõy dựng đội ngũ giỏo viờn là một trong những nhiệm vụ quan trọng mà mỡnh khụng được phộp sao nhóng, phải bằng mọi cỏch để xõy dựng một đội ngũ cú đủ trỡnh

độ năng lực, sức khỏe mẫu mực, cú đủ khả năng chăm súc giỏo dục trẻ theo yờu cầu hiện nay

Tụi càng thấm nhuần sõu sắc cõu: Đội ngũ giỏo viờn là nhõn tố quyết định chất lượng giỏo dục

2 Lý do chủ quan

Trong những năm gần đõy bậc học mầm non được Đảng và Nhà nước quan tõm chuyển đổi loại hỡnh tử trường mầm non bỏn cụng sang trường mầm non cụng lập nờn đội ngũ giỏo viờn đó đi vào ổn định khụng cú sự thay đổi như trước Tuy nhiờn về chất lượng đội ngũ thỡ vẫn cũn hạn chế, một số giỏo viờn nõu năm trỡnh

độ nghiệp vụ tay nghề hạn chế, nhiều giỏo viờn trẻ ra trường nhưng chưa lờn lớp giảng lần nào, vỡ khụng được đào tạo bài bản tại cỏc trường Cao đẳng sư phạm mà chỉ học thứ bẩy, chủ nhật ở cỏc trung tõm nờn trỡnh độ chuyờn mụn chưa cập nhật theo yờu cầu đổi mới của ngành; hơn nữa số giỏo viờn cũ vỡ trỡnh độ đào tạo trước đõy là sơ cấp và cấp tốc, nõng chuẩn Với trỡnh độ chuyờn mụn của đội ngũ giỏo viờn quỏ khập khểnh, chưa đồng đều, Như thế mọi cụng tỏc triển khai chỉ đạo, nhất

là cụng tỏc giỏo dục , chăm súc và tuyờn truyền trẻ mầm non gặp nhiều khú khăn; khụng đỏp ứng với nhu cầu giỏo dục hiện nay Trước thực trạng như vậy, là một cán bộ quản lý chỉ đạo chuyên môn toàn bậc học mầm non tôi suy nghĩ việc bồi dưỡng, nõng cao chất lượng đội ngũ là cụng việc thường xuyờn của người quản lý;bản thõn tụi quyết định tỡm ra một số biện phỏp để bồi dưỡng chuyờn mụn cho

đội ngũ giỏo viờn của đơn vị và cũng là lý do tụi chọn “Đề tài Một số biện phỏp

chỉ đạo nõng cao chất lượng đội ngũ giỏo viờn mầm non”.

II Mục đớch nghiờn cứu

Trờn cơ sở và thực trạng tỡm ra những biện phỏp để nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ giỏo viờn mầm non Huyện Đức Thọ

III Đối tượng nghiờn cứu và phương phỏp nghiờn cứu

1.Đối tượng : Đội ngũ giỏo viờn Mầm non huyện Đức Thọ

2 Phương phỏp nghiờn cứu

Để thực hiện được nhiệm vụ của đề tài này, tụi đó sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu sau:

- Phương phỏp nghiờn cứu lý thuyết

- Phương phỏp nghiờn cứu thực tiễn ( điều tra thực trạng, phỏng vấn trực tiếp giỏo viờn, phõn loại giỏo viờn, tổng hợp)

- Phương phỏp thụng kờ số liệu

IV Thời gian nghiờn cứu:

Đề tài tụi tiến hành nghiờn cứu từ thỏng 8/2016đến thỏng 11/2016.

Trang 5

PHẦN II: NỘI DUNG

Chương 1: Cơ sở lý luận về chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non

1 Cơ sở lý luận:

1.1 Khái niệm

Phát triển đội ngũ giáo viên là vấn đề phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực GD&ĐT, là vấn đề cần thiết, cần được quan tâm của các nước trong xu thế hội nhập; GD&ĐT được xem là quốc sách hàng đầu, đầu tư cho GD&ĐT là đầu tư cho phát triển;

Đội ngũ giáo viên có vai trò quan trọng, quyết định chất lượng giáo dục Phát triển đội ngũ giáo viên cần quan tâm thực hiện tốt việc tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi dưỡng, thanh tra, xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV, xây dựng các chế

độ, chính sách đối với GV

- Chất lượng nguồn nhân lực: Theo bài viết của TS Vũ Thị Mai thì “ Chất

lượng nguồn nhân lực là mức độ đáp ứng về khả năng làm việc của người lao động với yêu cầu công việc của tổ chức và đảm bảo cho tổ chức thực hiện tháng lợi mục tiêu cũng như thỏa mãn cao nhất nhu cầu của người lao động”

- Đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực: là các hoạt động để

duy trì và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, là mấu chốt quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực cần phải thực hiện một cách có tổ chức và có kế hoạch

- Bồi dưỡng: Là các hoạt động bổ xung tri thức, làm tăng thêm trình độ hiện

có về kiến thức, kỹ năng thái độ nhằm giúp cho cán bộ giáo viên thực hiện công việc đạt kết quả tốt hơn

- Phát triển: là các hoạt động nhằm chuẩn bị cung cấp lực lượng lao động

yêu cầu phát triển số lượng và chất lượng về cơ cấu dựa trên cơ sở những định hướng phát triển của toàn bậc học

- Từ điển giáo dục học định nghĩa: Đội ngũ giáo viên là: Tập hợp những

người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ quy định

1 2 Mục đích của việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.

Mục đích của công tác bồi dưỡng là nhằm hoàn thiện quá trình đào tạo,

khắc phục những thiếu sót lệch lạc trong công tác giảng dạy, về quan điểm, nội dung phương pháp giáo dục đồng thời theo kịp những yêu cầu của xã hội

Trong những năm gần đây thực hiện đổi mới công tác giáo dục theo tinh thần Nghị quyết của Đại hội Đảng lần thứ IX Nghị quyết 40 của Quốc Hội và Chỉ thị 14 của Thủ Tướng Chính phủ Để thực hiện tốt yêu cầu của đổi mới giáo dục và đi đến thành công thì điều đầu tiên cần có là những người thầy phải chuẩn mực về phẩm chất đạo đức, vững vàng về trình độ chuyên môn Chính vì lẽ đó nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ giáo viên hiện nay là mục tiêu hàng đầu của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội

Bồi dưỡng giáo viên là công việc mang tính chiến lược, phải được làm thường xuyên, liên tục và lâu dài thì mới xây dựng được đội ngũ giáo viên có chất lượng tốt mặt khác, công tác bồi dưỡng giáo viên còn mang tích cấp bách bởi yêu cầu của công cuộc đổi mới toàn diện và căn bản giáo dục Việt Nam Năm học

Trang 6

2015-2016 là năm học tiếp tục triển khai thực hiện đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi, thực hiện Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, chuyên đề phát triển vận động, tổng kết 5 năm thực hiện chương trình giáo dục mầm non, đổi mới phương pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Vì vậy công tác bồi dưỡng sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển về chuyên môn nghiệp vụ và nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên

Giáo viên tích cực tham giao vào các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn sẽ giúp cho giáo viên thuận lợi khi tiếp cận với những thay đổi mới, mặt khác, đẩy mạnh công tác bồi dưỡng chuyên môn sẽ góp phần khuyến khích giáo viên làm việc chăm chỉ, tự giác, tích cực hơn Thông qua bồi dưỡng chuyên môn giúp cho giáo viên học hỏi lẫn nhau, nhận xét, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc

và sự tiến bộ trong công tác của bản thân

2 Cơ sở thực tiễn:

Để thực hiện tốt nhiệm vụ của giáo viên mầm non và thực hiện lời dạy của Bác Hồ đã để lại: Dạy mẫu giáo là thay mẹ dạy trẻ, Muốn làm được thì trước hết phải thương yêu trẻ , các cháu nhỏ hay quấy khóc, phải bền bỉ, chịu khó mới nuôi dạy được các cháu, dạy trẻ nhỏ tốt thì sau này các cháu mới trở thành người tốt Ngành học này lấy phương thức giáo dục là người mẹ, tình cảm của mẹ để giáo dục các cháu

ThËt đúng như vậy; Giáo viên mầm non không chỉ là nhà giáo đơn thuần mà

là ca sĩ, nghệ sĩ và là người mẹ hiền thứ hai của trẻ, lứa tuổi mầm non còn non nớt, chưa phát triển hoàn thiện về tâm sinh lý, dễ nhạy cảm với mọi hoạt động xung quanh cho nên chúng ta phải có một vốn kiến thức cơ bản để hướng các cháu đi đúng mục tiêu mà Đại hội Đảng đã đề ra là chăm sóc trẻ trước 6 tuổi một cách chất lượng để trẻ phát triển toàn diện về thể chất tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ trên cơ sở một chương trình nuôi dạy trẻ khoa học, một đội ngũ giáo viên tâm huyết với nghề

và hiểu biết nghiệp vụ, một hệ thống trường lớp phù hợp với các loại hình đa dạng

và một cơ sở giáo dục mầm non chuẩn mực, một mạng lưới phổ biến kiến thức

và tư vấn nuôi dạy trẻ đến từng gia đình, kể cả các vùng nông thôn , vùng sâu vïng

xa, có chính sách đầu tư và đãi ngộ hợp lý những giáo viên mầm non ở khu vực vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào Dân tộc thiểu số…

Muốn thực hiện được như vậy, đội ngũ giáo viên phải được bồi dưỡng về năng khiếu như đàn, hát, múa, vẽ, và phương pháp nghệ thuật giảng dạy trên lớp

để thu hút trẻ, tạo cho trẻ hứng thú trong giờ học, lôi cuốn trẻ vào hoạt động học tập một cách , tích cực ,nhẹ nhàng, qua các biện pháp giáo dục linh hoạt, khéo léo thông qua con đường chơi mà học, học mà chơi, lồng ghép các môn học vào chương trình một cách phù hợp, Đặc biệt là giáo viên phải dịu dàng, giàu tình cảm, ngôn ngữ phải dễ hiểu, biết thương yêu, tôn trọng và công bằng đối với trẻ như con

em của chính mình

Để thực hiện được các yêu cầu trên, người giáo viên mầm non phải có trình

độ chuyên môn vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt thật sự là tấm gương sáng cho các cháu noi theo Vì vậy phải tập trung làm tốt công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên giỏi về chuyên môn mạnh về công tác quản lý lớp và các hoạt động phong trào, đạo đức lối sống tốt, để hoàn thành chiến lược giáo dục mầm non đến năm 2020 mà Đảng ta đã khẳng định

Trang 7

Chương 2: Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Đức Thọ

Trong những năm qua, Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều văn bản tạo môi trường pháp lý để địa phương tháo gỡ khó khăn, chỉ đạo bậc học phát triển vững chắc Các cấp ủy Đảng, chính quyền, nhân dân địa phương đã quan tâm hơn, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường mầm non nên giáo dục mầm non có nhiều chuyển biến tích cực đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non, nhất là đảm bảo cho việc thực hiện đại trà chương trình giáo dục mầm non mới

UBND tỉnh ban hành quyết định số 05/2013/QĐ-UBND ngày 14/3/2013 về chuyển đổi 21 trường mầm non bán công sang trường mầm non công lập và biên chế cho cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên - Ngày 14/01/2014 UBND huyện

Ân thi ban hành quyết định số 30/QĐ-UBND về việc phê chuẩn kết quả trúng tuyển viên chức sự nghiệp viên chức các trường mầm non thuộc UBND Huyện Đức Thọ cho 314 giáo viên và 21 nhân viên y tế trường học đủ điều kiện Năm

2014 và 2015 đã tuyển dụng thêm 77 viên chức giáo viên mầm non

Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên các trường mầm non cơ bản đảm bảo đủ

số lượng, cơ cấu hợp lý, trẻ hóa, đảm bảo trình độ chuyên môn đạt chuẩn, chất lượng khá tốt Tỷ lệ giáo viên học nâng cao trình độ trên chuẩn khá cao

Trình độ đào tạo và chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao; tỷ lệ giáo viên đứng lớp được đảm bảo theo qui định Chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường được nâng lên rõ rệt Kỷ cương, nề nếp các nhà trường luôn luôn được giữ vững, đặc biệt chất lượng đạo đức

1.2 Khó khăn:

- Điều kiện kinh tế của huyện, của các địa phương trong huyện còn khó khăn nên ít nhiều ảnh hưởng đến công tác xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị cho các nhà trường, nhiều trường mầm non chưa có khu tập trung còn nhiều điểm lẻ, các phòng học diện tích không đảm bảo, các phòng chức năng còn thiếu rất nhiều, các công trình vệ sinh, nước sạch cho cô và trẻ sử dụng có nhưng không đảm bảo theo quy định…

- Đội ngũ giáo, viên nhân viên còn thiếu so với quy định tại Thông tư số 06/2015, giáo viên trình độ không đồng đều, nhất là những giáo viên có tuổi, giáo viên trẻ mới vào nghề, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu của việc thực hiện nội dung, chương trình đổi mới

Trang 8

phương pháp dạy học, nên chất lượng giảng dạy chưa cao Nhiều giáo viên không biết ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, việc cập nhật các kiến thức mới còn hạn chế vẫn theo nối mòn cũ.

- Các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ:

Trong năm học mở 6 lớp ; 100% CBQL.GV tham dự tập huấn các nội dung

Bộ chuẩn, Chuyên đề PTVĐ, BDTX, phổ cập xóa mù chữ, tin học, phần mềm quản lý Đặc biệt việc tổ chức tập huấn 10 Modun theo Sở chỉ đạo toàn huyện có 430/430 CB,GV tham gia tập huấn, các trường mầm non đều xây dựng kế hoạch

cụ thể việc học tập BDTX, đến tháng 5/2015 các trường hoàn thiện hồ sơ BDTX

và gửi danh sách, tờ trình đề nghị công nhận kết quả BDTX cho giáo viên

*Năm học 2015-2016

Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên toàn bậc học là 567 cô ( trong

đó có 10 CBQL, giáo viên Nhân viên trường MN tư thục và cơ sở tư thục, 34 cô hợp đồng nấu ăn, 42 hợp đồng bảo vệ)

* Trong đó biên chế 472 ( 20 Hiệu trưởng, 42 Hiệu phó , 387 giáo viên, 23 nhân viên trường công lập)

*Tổng hợp thành các bảng sau:

Trang 9

- Trình độ chuyên môn của cán bô, giáo viên:

- Danh hiệu thi đua:

SKKN gửi tỉnh nhưng chưa có kết quả chấm

- Xếp loại chuẩn nghề nghiệp giáo viên:

- Nhìn chung đội ngũ giáo viên nhiệt tình trong công tác, yêu nghề mến trẻ.Tích cực học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên Tuy nhiên cũng còn những phần hạn chế đó là: Trình độ văn hoá cũng như trình độ chuyên môn không đồng đều, dẫn đến việc thực hiện nhiệm

vụ năm học chưa được đồng bộ, kết quả chăm sóc giáo dục trẻ chưa cao

- Xuất phát từ thực tiễn trên bản thân tôi đã trăn trở để tìm ra những phương pháp, biện pháp bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường.Với mong muốn nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, đưa chất lượng nhà trường ngày một đi lên

2.2 Nhận xét về chất lượng đội ngũ giáo viên:

- Ưu điểm:

Đội ngũ giáo viên luôn yên tâm công tác, yêu nghề mến trẻ Đa số giáo viên nhà trường còn trẻ, khoẻ luôn nhiệt tình, cố gắng học tập phấn đấu để vươn lên tự khẳng định mình

Qua khảo sát tình hình thực tế tôi nhận thấy rằng cần phải có những biện pháp bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Từ đó xây dựng ý thức học tập, giúp đội ngũ giáo viên cập nhật kiến thức, kỹ năng mới, bổ sung những kiến thức kỹ năng thiếu hụt Giúp đội ngũ giáo viên luôn sẵn sàng tiếp cận

Trang 10

với những đổi mới trong chuyên môn, nghiệp vụ, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy để đáp ứng yêu cầu phát triển của ngành học Có như vậy mới tạo được đội ngũ giáo viên hoàn thiện về nhân cách, có đủ trình độ về kiến thức chuẩn, tay nghề được nâng cao, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ.

Công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên chưa đa dạng, chưa sâu sát, các tiết dạy mẫu còn hạn chế Chưa xây dựng được mô hình lớp điểm để nhân rộng

Để nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên mầm non phòng Giáo dục

và Đào tạo huyện đã tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên theo hình thức :

+ Học tại chức : Cao đẳng, Đại học tại chức, từ xa, vừa học vừa làm

+ Bồi dưỡng chuyên đề trong hè: Bồi dưỡng chính trị, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

+ Bồi dưỡng qua các hội thi : Thi GV giỏi, đồ dùng đồ chơi tự tạo, thi dinh dưỡng

+ Bồi dưỡng qua thanh tra kiểm tra: Dự giờ nhận xét đánh giá góp ý

+ Bồi dưỡng thông qua hội thảo

+ Bồi dưỡng thông qua tự học bồi dưỡng thường xuyên 120 tiết/ 1 năm họcĐến nay chất lượng đội ngũ giáo viên đã được nâng cao, trình độ của giáo viên mầm non đạt chuẩn hiện nay là tốt nghiệp trung học sư phạm mầm non đạt 100%, vì thế công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non được nâng lên, đáp ứng nhu cầu của gia đình và của xã hội.Tuy nhiên một số giáo viên trẻ mới ra trường chưa giầu kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ qua thực tế

2.3 Một số tồn tại:

- Trong việc bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên thực tế còn có những giáo viên hạn chế về chuyên môn nghiệp vụ dẫn đến chất lượng giờ dạy chưa cao, chưa linh hoạt sáng tạo Việc đổi mới phương pháp giảng dạy của giáo viên còn hạn chế chưa phát huy được tính tích cực chủ động của trẻ, chưa thực sự lấy trẻ làm trung tâm nhiều giáo viên vẫn sử dụng các phương pháp cũ để dạy trẻ, Nhiều giáo viên không biết sử dụng công nghệ thông tin vào trong gời dạy nên chất lượng chưa cao

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho tiết dạy cũng như trong các hoạt động của trẻ còn hạn chế dẫn tới chất lượng chưa cao, việc sử dụng đồ dùng vào các hoạt động chưa khoa học

Ngày đăng: 25/11/2016, 11:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w