1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

75 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Các giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nayCác giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nayCác giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nayCác giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nayCác giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nayCác giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Việt Nam có vị trí địa lý đặc biệt vùng Đông Nam Á Với diện tích 330.000 km2, trải dài 1.600 km bờ biển, điều kiện thuận lợi cho Việt Nam phát triển loại hình dịch vụ vận tải biển Ở Việt Nam, vận tải biển chiếm khoảng từ 70-80% lưu chuyển hàng hoá thương mại, đóng góp không nhỏ vào giải việc làm, nâng cao thu nhập, thúc đẩy kinh tế phát triển, hoạt động xuất - nhập khẩu… Thời kỳ đổi đất nước ta Đại hội Đảng VI, Đảng ta nhấn mạnh “Giao thông vận tải nhiệm vụ trọng tâm, phải phát triển mạnh mẽ, tạo điều kiện cho ngành, kinh tế xã hội phát triển” Có thể nói lĩnh vực vận tải nói chung đặc biệt lĩnh vực dịch vụ vận tải biển nói riêng thực hội nhập kể từ năm 1995 trở thành thành viên thức ASEAN, trở thành thành viên APEC, AFTA, tổ chức thương mại giới WTO gần tham gia TPP Trong trình hội nhập, bên cạnh hội, lĩnh vực dịch vụ vận tải biển gặp nhiều khó khăn thách thức Trước thực tế việc nghiên cứu thực trạng tìm giải pháp phát triển dịch vụ vận tải cần thiết Mục đích, Đề tài tập trung vào mục đích nghiên cứu sau: + Làm rõ khái niệm dịch vụ vận chuyển đường biển, phát triển dịch vụ vận chuyển đường biển + Phân tích thực trạng dịch vụ vận chuyển đường biển Việt Nam + Chỉ yêu cầu hội nhập dịch vụ vận chuyển đường biển + Đưa giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến dịch vụ vận tải biển giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu dịch vụ vận tải biển giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến kinh tế phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử đồng thời kết hợp với phương pháp khác phương pháp so sánh, phưuơng pháp phân tích tổng hợp cách logic làm sở Ngoài tính chất đặc thù ngành vận tải biển, tác giả sử dụng phương pháp điều tra chọn mẫu để phục vụ công tác nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Về mặt lý luận: Đề tài hệ thống hóa vấn đề lý luận dịch vụ vận tải biển - Về mặt thực tiễn: Đề tài nghiên cứu thực trạng dịch vụ vận tải biển, từ đưa giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam Kết cấu đề tài: Nội dung đề tài, phần mở đầu kết luận, bao gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận dịch vụ vận tải biển phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam Chương 2: Thực trạng phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam Chương 3: Giải pháp phát triển dịch vụ vận tải biển Việt Nam CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 1.1 KHÁI QUÁT VỀ DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN 1.1.1 Khái niệm dịch vụ vận chuyển đường biển Khái niệm dịch vụ xuất lần đầu tiêu vào thập niên 30 kỷ 20, Allan Fisher Colin Clark, hai nhà kinh tế học người Anh đề xuất việc chia kinh tế thành ba ngành: ngành thứ nhất, ngành thứ hai ngành thứ ba, hiểu tương đương với lĩnh vực (1) nông lâm nghiệp thuỷ sản; (2) công nghiệp; (3) dịch vụ Theo Clark, ngành kinh tế thứ ba ngày “các dạng hoạt động kinh tế không liệt kê vào ngành thứ thứ hai”, phần dôi kinh tế, hỗ chợ cho hai ngành sản xuất Khái niệm chưa đầy đủ song cho thấy người bắt đầu nhận thức có mặt tầm quan trọng ngành dịch vụ Năm 1977, T.P Hill, nhà kinh tế học người Anh, đưa định nghĩa sau: “Dịch vụ thay đổi điều kiện hay trạng thái người hay hàng hoá thuộc sở hữu chủ thể kinh tế tác động chủ thể kinh tế khác với đồng ý trước người hay chủ thể kinh tế ban đầu” Định nghĩa tập trung vào nội dung kinh tế hoạt động dịch vụ không vào hình thái vật chất hay đặc tính thời gian không gian dịch vụ Ngoài ra, định nghĩa giúp phân biệt sản xuất dịch vụ sản phẩm dịch vụ Sản phẩm dịch vụ thay đổi điều kiện hay trạng thái người hàng hoá bị tác động, trình sản xuất dịch vụ hoạt động tác động tới người hàng hoá thuộc sở hữu chủ thể kinh tế Tuy nhiên, định nghĩa T.P.Hill bộc lộ thiếu sót định, thực tế có dịch vụ cung cấp nhằm giữ nguyên điều kiện hay trạng thái người hay hàng hoá Dù tiếp cận khái niệm dịch vụ từ góc độ nào, nhà kinh tế học thống với tính chất dịch vụ: Tính vô hình, tính lưu trữ được, sản xuất tiêu dùng không tách rời nhau, tính không ổn định chất lượng Khi chưa phát triển, dịch vụ coi hoạt động bổ trợ cho thương mại Thương mại phát triển, dịch vụ có vai trò quan trọng Dịch vụ ngày không tồn với tư cách bổ trợ cho thương mại mà trở thành đối tượng thương mại, từ hình thành khái niệm thương mại dịch vụ Đối với dịch vụ vận tải biển, giới chưa có định nghĩa thống dịch vụ vận tải Qua nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đưa cách định nghĩa sau đây: “Dịch vụ vận tải biển bao gồm tất hoạt động trực tiếp gián tiếp phục vụ cho việc chuyên chở hành khách hàng hoá đường biển” Như vậy, theo quan điểm tác giả dịch vụ vận tải biển có đặc điểm sau: Thứ nhất: Là hoạt động trực tiếp như: bốc xếp hàng hoá lên tàu; dịch vụ kho vận; dịch vụ cung cấp xăng dầu nhiên liệu cho tàu…và dịch vụ gián tiếp như: dịch vụ đèn biển; dịch vụ khai thuê hải quan, đại lý giao nhận…liên quan đến trình chuyên chở hàng hoá hành khách Thứ hai: Dịch vụ vận tải biển liên quan trực tiếp đến trình di chuyển hàng hoá người từ địa điểm tới địa điểm khác đường biển 1.1.2 Phân loại dịch vụ vận tải biển - Tổ chức thương mai giới (WTO) phân loại dịch vụ vận tải biển thành nhóm bao gồm: Nhóm : Vận tải biển quốc tế (International maritime transport): Nhóm không bao gồm vận tải nội địa Theo nghĩa phân loại sản phẩm Liên hiệp quốc nhóm bao gồm không bao gồm vận tải đa phương thức Ngoài ra, có phân biệt thành lập công ty khai thác tàu mang cờ quốc gia hình thức diện thương mại khác (mode 3) có phân biệt trường hợp thuyền trường hợp người chủ chốt bờ (mode4) Nhóm : Dịch vụ hỗ trợ hàng hải: gồm dịch vụ: - Xếp dỡ hàng hoá - Lưu kho bãi cho thuê kho bãi - Dịch vụ khai hải quan - Dịch vụ trạm làm hàng container - Đại lý tàu biển - Dịch vụ giao nhận hàng hoá Nhóm 3: Tiếp cận/sử dụng dịch vụ cảng, bao gồm dịch vụ: - Hoa tiêu - Lai dắt hỗ trợ kéo tàu biển - Cung cấp thực phẩm, dầu, nước - Thu gom đổ rác xử lý nước ballast thải - Dịch vụ cảng vụ - Bảo đảm hàng hải - Dịch vụ kha thác bờ cần thiết cho hoạt động tàu, bao gồm cung cấp thông tin liên lạc, nước điện công cộng - Sửa chữa khẩn cấp trang thiết bị - Dịch vụ neo đậu cập cầu cảng Nhóm cung cấp sở pháp lý không phân biệt đối xử, đến trước người phục vụ trước Vì vậy, cam kết tự hoá dịch vụ WTO, nhóm xem cam kết thêm Dự kiến nhóm : Vận tải đa phương thức: - Theo quy định Việt Nam Căn Thông tư liên tịch số 07/2001/TTLTBKH-TCTK ngày 01/11/2001 Hướng dẫn ngành nghề kinh doanh sử dụng đăng ký kinh doanh, vận tải, kho bãi thông tin liên lạc ngành thứ tổng số 14 nhóm ngành nghề đăng ký kinh doanh Vận tải, kho bãi thông tin liên lạc bao gồm nhiều phân ngành có hoạt động phụ trợ cho vận tải kinh doanh du lịch lữ hành dịch vụ dụ lịch khác mang mã số 63 Phân ngành lại bao gồm nhiều ngành nghề Trong ngành dịch vụ vận tải biển gồm dịch vụ ngành nghề liên quan sau: PHÂN LOẠI DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN Bảng 1.1 NGÀNH NGHỀ MÃ SỐ Hoạt động hỗ trợ cho vận tải 631 Bốc xếp hàng hoá 6311 Bốc xếp hành lý, hàng hoá đường thuỷ 63112-631120 Hoạt động kho bãi 6312 Dịch vụ kho vận 63121-631210 Dịch vụ kho ngoại quan 63122-631220 Các hoạt động hỗ trợ cho vận tải 6313 Dịch vụ hỗ trợ vận chuyển đường thuỷ 63133 Dịch vụ cảng bến cảng 631331 Dịch vụ đèn biển 631332 Dịch vụ bán vé tàu thuỷ 631333 Dịch vụ cung cấp xăng dầu nhiên liệu cho tàu thuỷ 631335 Dịch vụ dọn vệ sinh tàu thuyền, đánh cặn tàu thuỷ 631336 Dịch vụ hoa tiêu cứu hộ biển (lai dắt tàu theo luồng, cứu hộ biển, sông) 631337 Dịch vụ tu xà lan phà cảng sông 631338 Các dịch vụ khác hỗ trợ hoạt động đường thuỷ 631339 Dịch vụ làm thủ tục hải quan 63135 Dịch vụ khai thuê hải quan 631351 Đại lý giao nhận hàng hoá 6314 Hoạt động khác hỗ trợ cho vận chuyển 6319-631900 Như vậy, cách đánh mã số phân loại dịch vụ vận tải Việt Nam có khác với cách phân loại WTO Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả nghiên cứu dịch vụ vận tải góc độ WTO, theo dịch vụ vận tải chia thành hai nhóm chính: - Vận tải biển, vận tải hàng không, vận tải sắt đường thuỷ - Dịch vụ hỗ trợ vận tải 1.1.3 Vai trò dịch vụ vận tải biển - Là yếu tố không tách rời ngành vận tải, hỗ trợ cho vận tải phát triển: Vận tải biển giữ vai trò định giúp buôn bán quốc tế phát triển Vận tải biển phát triển làm thay đối vơ cấu hàng hoá thị trường quốc tế, cải thiện cán cân toán quốc gia Hàng năm, 80% hàng hoá xuất nhập giới vận chuyển đường biển Trong bối cảnh toàn cầu hoá xu tất yếu hoạt động vận tải biển thiếu xuất nhập phát triển kinh tế đất nước Chất lượng hoạt động vận tải biển phụ thuộc nhiều vào chất lượng dịch vụ vận tải cung cấp Dịch vụ có chất lượng tốt góp phần làm tăng khối lượng hàng hoá vận chuyển, phát triển hoạt động kinh doanh Dịch vụ vận tải biển hoạt động kinh doanh vận tải biển có mối quan hệ biện chứng, hỗ trợ phát triển - Đối với doanh nghiệp : Vai trò to lớn dịch vụ vận tải biển doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp XNK nói riêng rõ ràng Phát triển dịch vụ vận tải biển làm giảm chi phí vận tải, dẫn đến giá hàng hoá giảm, lực cạnh tranh hàng hoá thị trường giới củng cố Vì ngày dịch vụ logistics đề cập tới nhiều góc độ áp dụng logistis góp phần làm cho giá thành hàng hoá giảm - Đối với kinh tế : Dịch vụ vận tải phát triển đồng nghĩa với ngành khác phải phát triển theo sản xuất, công nghiệp cuối kim ngạch XNK quốc gia tăng theo Đóng góp dịch vụ vận tải vào GDP quốc gia khoảng chừng 4-6%, đặc biệt với nước có ngành vận tải phát triển Singapore số lên đến 20% Dịch vụ vận tải phát triển thu hút nhiều lao động, từ lao động thủ công đến lao động tay nghề cao Cùng với lớn mạnh không ngừng khối dịch vụ hàng hải, công việc tạo ngày nhiều, góp phần giải vấn đề việc làm, với mức lương ngày cải thiện - Tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước : Doanh thu từ dịch vụ vận tải, đặc biệt vận tải biển đóng góp không nhỏ cho ngân sách quốc gia thông qua thuế, khoản phí, lệ phí khác mà doanh nghiệp kinh doanh có nghĩa vụ đóng góp cho Nhà nước Ngoài ra, đối tượng phục vụ dịch vụ vận tải thể nhân có yếu tố nước nên hàng năm ngành dịch vụ vận tải thu lượng ngoại tệ không nhỏ Chỉ riêng dịch vụ vận tải biển, theo báo cáo Cục hàng hải Việt Nam, tỷ lệ lợi nhuận nguyên giá tài sản cố định khối dịch vụ hỗ trợ vận tải biển 20%, tỷ lệ khối vận tải biển 8,99% - Góp phần thúc đẩy hội nhập quốc tế : Hội nhập quốc tế xu tất yếu kinh tế ngày Ngành vận tải góp phần không nhỏ việc thúc đẩy hội nhập Nếu thương mại ngày coi nhựa sống kinh tế vận tải coi mách máu lưu thông dòng nhựa 1.2 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1.Khái niệm phát triển dịch vụ vận tải biển Phát triển hai từ dùng phổ biến sách, báo thuộc nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, phát triển chưa có tài liệu đề cập hay phân tích khái niệm Theo quan điểm tác giả, phát triển tức mở rộng hơn, hoàn thiện so với có Phát triển hiểu gia tăng quy mô, ảnh hưởng, số lượng chất lượng tượng Ví dụ phát triển đội tàu biển tức làm gia tăng số lượng, hoàn thiện chất lượng ụ đội tàu Như vậy, phát triển dịch vụ vận tải biển gia tăng, mở rộng, tăng trưởng loại hình dịch vụ quy mô, chất lượng, chiều rộng chiều sâu Từ phân tích với cách hiểu vậy, thống hiểu rằng: “phát triển dịch vụ vận tải biển tăng trưởng, mở rộng dịch vụ vận tải biển quy mô, loại hình dịch vụ vận tải biển, số lượng chất lượng” Khi hiểu phát triển dịch vụ vận tải biển để đảm bảo cho phát triển cần hoàn thiện: Khung pháp luật dịch vụ vận tải biển Phát triển quy mô, cấu chất lượng đội tàu biển, thị phần sản lượng vận tải biển đội tàu biển Việt nam Phát triển hệ thống cảng biển Việt nam (cơ sở hạ tầng, máy móc thiết bị dịch vụ cảng) Đa dạng hóa loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải biển tính chuyên nghiệp, đại, hiệu việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ vận tải biển Phát triển số lượngvà chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực dịch vụ vận tải biển 1.2.2 Hội nhập kinh tế quốc tế tính tất yếu hội nhập kinh tế quốc tế Có nhiều cách hiểu hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể, có quan điểm cho “hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia hợp tác với để giảm thiểu dỡ bỏ trở ngại dòng lưu chuyển quốc tế hàng hóa, người vốn” Theo cách hiểu này, hội nhập kinh tế quốc tế trình quốc gia hợp tác để đàm phán nhằm giảm đến dỡ bỏ yếu tố cản trở di chuyển hàng hóa, vốn đầu tư kể người quốc gia Hay nói cách khác, trình hướng đến dỡ bở trở ngại thương mại quốc tế đầu tư quốc tế Cũng có quan điểm khẳng định “hội nhập kinh tế quốc tế trình xóa bỏ thuế quan rào cản phi thuế dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố trình sản xuất quốc gia với nhau” Cách hiểu này, lần cho thấy hội nhập kinh tế quốc tế trình tiến tới xóa bỏ trở ngại dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố trình sản xuất Cách hiểu thứ hai nêu rõ yếu tố trơ ngại cần quốc gia dỡ bỏ thuế quan rào cản phi thuế quan nhằm đảm bảo dòng lưu chuyển hàng hóa dịch vụ yếu tố trình sản xuất thông thoáng, thuận lợi Như vậy, theo cách hiểu thứ hai, hội nhâp kinh tế quốc tế trình quốc gia tiến tới xóa bỏ trở ngại dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ yếu tố trình sản xuất, thuế quan biện pháp phi thuế quan Như vậy, từ cách hiểu đây, hiểu hội nhập kinh tế quốc tế trình có liên kết, hợp tác hai hay nhiều quốc gia với nhằm xây dựng thực chế chung, thống điều chỉnh dòng lưu chuyển hàng hàng hóa, dịch vụ yếu tố liên quan trình sản xuất theo hướng ngày tự do, thông thoáng, thuận lợi, góp phần hình thành thể chế kinh tế khu vự giới Hội nhập kinh tế quốc tế diễn thể thông qua liên kết, hợp tác bình diện song phương (giữa hai quốc giai với quốc gia với khu vực), hợp tác khu vực (giữa quốc gia khu vực), hợp tác liên khu vực (giữa quốc gia khu vực), chí bình diện toàn giới, có tham gia, liên kết, hợp tác hầu hết quốc gia giới Hội nhập kinh tế quốc tế trình, diễn từ giai đoạn thấp lên giai đoạn cao, hay nói cách khác trình hội nhập kinh tế quốc tế trải qua mức độ khác Lịch sử chứng minh có giai đoạn (hay mức độ) hội nhập kinh tế quốc tế, là: - Khu vực mậu dịch tự (free trade area): mức độ hội nhập thấp hay giai đoạn đầu trình hội nhập, thường thể thông qua việc quốc gia ký kết với thỏa thuận thương mại tự (FTA), theo họ dành cho ưu đãi (đặc biệt ưu đãi thuế quan) thương mại hàng hóa dịch vụ Tuy nhiên , thành viên FTA có quyền đối xử với quốc gia khác thành viên FTA quy định, sách riêng AFTA – Thỏa thuận thương mại tự nước ASEAN hay NAFTA – Thỏa thuận thương mại tự nước khu vực Bắc Mỹ ví dụ nghiệp lớn; phát triển cảng trung chuyển quốc tế lớn cảng cửa ngõ quốc tế khu vực thích hợp nhằm khẳng định vị trí ưu kinh tế biển, tạo đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng nước với nước để thực tốt mục tiêu Chiến lược biển - Về công nghiệp tàu thủy: Đến năm 2020, phát triển ngành công nghiệp tàu thủy nước ta đạt mức tiên tiến khu vực, đóng tàu hàng trọng tải đến 300.000 DWT, tàu khách, tàu dịch vụ dầu khí, tàu cứu hộ cứu nạn, bảo đảm hàng hải, công trình… đáp ứng 65 – 70% nhu cầu bổ sung đội tàu nước giai đoạn 2010 – 2020; sửa chữa đồng vỏ, máy, điện, điện tử… cho tàu có trọng tải đến 400.000 DWT; đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tăng cường xuất nước góp phần thu ngoại tệ cho đất nước; Phát triển cân đối công nghiệp đóng sửa chữa tàu Nhanh chóng tiếp cận công nghệ đại, trọng đầu tư chiều sâu để phát huy hiệu sở đóng, sửa chữa tàu có kể công nghiệp phụ trợ - Về dịch vụ hàng hải: Phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển đồng bộ, đặc biệt dịch vụ logistic, dịch vụ vận tải đa phương thức với chất lượng cao, hướng đến dịch vụ trọn gói mở rộng nước đáp ứng yêu cầu hội nhập Hình thành cảng nội địa phù hợp với phát triển hành lang kinh tế trung tâm phân phối hàng hóa gắn với cảng biển; Phát triển đồng sở hậu cần, bảo đảm hàng hải, tìm kiếm cứu nạn; hệ thống công nghệ thông tin hàng hải… đáp ứng yêu cầu phát triển, phù hợp với yêu cầu công ước quốc tế Nội dung quy hoạch Quy hoạch loại, cỡ tàu vận tải: - Các tuyến quốc tế: Đối với hàng rời: tàu nhập than cho nhà máy nhiệt điện, quặng cho nhà máy liên hợp gang thép sử dụng tàu cỡ 100.000 – 200.000 DWT; xuất alumin sử dụng cỡ tàu 70.000 – 100.000 DWT; xuất lương thực, nhập phân bón, clinker… sử dụng cỡ tàu từ 30.000 – 50.000 DWT; Đối với hàng bách hóa: nước châu chủ yếu sử dụng tàu cỡ 10.000 – 20.000 DWT; nước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi sử dụng cỡ tàu từ 20.000 – 30.000 DWT; Đối với hàng container: nước châu sử dụng cỡ tàu từ 500 – 3.000 TEU; nước châu Âu, châu Mỹ, châu Phi sử dụng cỡ tàu cỡ lớn từ 4.000 – 6.000 TEU tàu lớn có điều kiện; Đối với tàu hàng lỏng: tàu mẹ nhập xăng dầu trung chuyển Vân Phong sử dụng cỡ tàu từ 150.000 – 300.000 DWT; dầu sản phẩm sử dụng cỡ tàu từ 10.000 – 50.000 DWT; dầu thô sử dụng cỡ tàu từ 100.000 – 300.000 DWT; khí hóa lỏng sử dụng cỡ tàu từ 1.000 – 5.000 DWT - Các tuyến nội địa: Đối với hàng rời, hàng bách hóa: sử dụng cỡ tàu từ 1.000 – 10.000 DWT Đối với hàng container: sử dụng cỡ tàu từ 200 – 1.000 TEU Đối với hàng lỏng: tàu chở dầu sản phẩm chuyên dụng cỡ tàu từ 1.000 – 30.000 DWT; tàu tiếp chuyển dầu thô từ mỏ vào nhà máy lọc dầu cỡ tàu từ 100.000 – 150.000 DWT Quy hoạch phát triển đội tàu vận tải biển: - Tổng khối lượng vận tải đội tàu biển Việt Nam đến năm 2020 đạt 215 – 260 triệu tấn, vận tải quốc tế 135 – 165 triệu tấn/năm, vận tải nội địa 80 – 105 triệu tấn/năm; - Quy mô nhu cầu bổ sung trọng tải đội tàu: Tổng trọng tải đội tàu hàng vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 11,8 – 13,2 triệu DWT, đó: tàu hàng bách hóa tổng hợp 3,84 – 4,45 triệu DWT; tàu hàng rời 2,70 – 3,11 triệu DWT; tàu container 1,49 – 1,71 triệu DWT; tàu dầu thô 1,92 – 2,21 triệu DWT; tàu dầu sản phẩm 1,69 – 1,77 triệu DWT; Nhu cầu bổ sung đội tàu hàng vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 3,8 – 4,9 triệu DWT; Nhu cầu bổ sung thêm sức chở đội tàu khách du lịch, tàu khách ven biển đảo khoảng 14.000 ghế Định hướng phát triển hệ thống cảng biển: - Để đáp ứng nhu cầu phát triển vận tải biển phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 cần rà soát, cập nhật, điều chỉnh, bổ sung với tầm nhìn xa Nội dung định hướng quy hoạch phát triển cảng giai đoạn tới, việc nâng cấp, đầu tư chiều sâu, phát huy hết công suất, hiệu cảng hữu, cần tập trung vào việc xây dựng cảng trung chuyển quốc tế, cảng cửa ngõ quốc tế vùng kinh tế trọng điểm, số cảng nước sâu chuyên dụng xếp dỡ container, than quặng dầu quy mô lớn, trang thiết bị đại… để bước đưa nước ta hội nhập đủ sức cạnh tranh hoạt động đầu tư, khai thác cảng biển với nước khu vực giới; - Tập trung cải tạo, tu luồng tàu đảm bảo điều kiện khai thác đồng hiệu cảng biển; phát triển đồng mạng giao thông đường sắt, đường bộ, đường thủy nội địa để đảm bảo kết nối cảng với cảng cạn, trung tâm phân phối hàng hóa, khu kinh tế, khu công nghiệp, cảng, bến thủy nội địa…, tạo điều kiện hàng đi/đến cảng thuận lợi, nâng cao hiệu khai thác cảng; - Phát triển bến cảng huyện đảo với quy mô phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để vận tải hàng hóa, hàng khách phục vụ phát triển kinh tế xã hội, an ninh, quốc phòng; Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Thủ trưởng Chính phủ phê duyệt văn riêng Định hướng phát triển công nghiệp tàu thủy: - Để đáp ứng mục tiêu bổ sung sửa chữa đội tàu nước, có sản phẩm xuất mục tiêu đề ra, hệ thống nhà máy công nghiệp đóng sửa chữa tàu biển cho tàu biển có trọng tải đến 400.000 DWT; - Chú trọng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp đóng, sửa chữa tàu nhằm hình thành ngành công nghiệp tàu thủy đồng bộ, hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu phát triển bảo vệ đất nước; tận dụng lực ngành công nghiệp khác nước nhằm nâng cao tính chuyên môn hóa hiệu đầu tư; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp tàu thủy Thủ tướng Chính phủ phê duyệt văn riêng Định hướng phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển logistic: - Phát triển loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, dịch vụ logistic dịch vụ vận tải đa phương thức, đặc biệt nhóm cảng phía Bắc, nhóm cảng thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa Vũng Tàu, nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long Coi trọng việc nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, dịch vụ logistic, dịch vụ vận tải đa phương thức; - áp dụng công nghệ thông tin vào quản lý, điều hành hoạt động dịch vụ cách có hiệu quả; - Phát triển trung tâm phân phối hàng hóa gắn liền với bến cảng container, đặc biệt cảng cửa ngõ, cảng trung chuyển quốc tế; - Phát triển dịch vụ hỗ trợ vận tải biển theo hướng hội nhập quốc tế; tăng cường công tác quản lý nhà nước việc quản lý chất lượng dịch vụ, bảo đảm lành mạnh thị trường Định hướng phát triển nguồn nhân lực: - Từ đến năm 2020 đào tạo bồi dưỡng 39.000 sĩ quan thuyền viên, đào tạo khoảng 24.000 người (bao gồm 16.000 người bổ sung theo yêu cầu phát triển đội tàu 8.000 người bổ sung thay lực lượng có; cấu đào tạo: sĩ quan, quản lý khoảng 9.600 người, thuyền viên công nhân kỹ thuật hàng hải khoảng 14.400 người); bồi dưỡng đào tạo nâng bậc cho 15.000 người lực lượng lao động có Khuyến khích đào tạo sĩ quan, thuyền viên có tay nghề cao phục vụ cho xuất thuyền viên; - Đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực logistic, công nghiệp đóng tàu, khai thác cảng biển; - Đổi phương thức đào tạo, chương trình đào tạo, tiêu chuẩn đào tạo huấn luyện hàng hải, đặc biệt công tác đào tạo cán quản lý, sĩ quan, thuyền viên cán quản lý khai thác hoạt động logistics, vận tải đa phương thức Coi trọng đào tạo ngoại ngữ, thực hành đôi với lý thuyết Tăng cường tính gắn kết công ty vận tải biển với sở đào tạo, huấn luyện Nhu cầu vốn đầu tư phát triển vận tải biển đến 2020: Tổng kinh phí đầu tư cho đội tàu, trung tâm phân phối hàng hóa dịch vụ logistic từ đến năm 2020 khoảng 270 – 290 nghìn tỷ đồng, doanh nghiệp tự huy động từ nguồn vốn hợp pháp Một số giải pháp, sách chủ yếu - Rà soát, sửa đổi, bổ sung bước hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ngành hàng hải văn luật liên quan Trước mắt, sửa đổi, bổ sung văn quy phạm pháp luật vận tải đa phương thức, dịch vụ logistic, quản lý đầu tư khai thác sở hạ tầng cảng biển phù hợp với tình hình xu hướng phát triển Việt Nam; Luật hóa cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO; - Đẩy mạnh cải cách hành lĩnh vực vận tải biển, đặc biệt công tác cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam thủ tục đăng ký tàu biển; nhanh chóng triển khai ứng dụng công nghệ thông tin, triển khai cảng vụ điện tử, hải quan điện tử, thực sách cửa để tạo điều kiện thuận lợi cho tàu, thuyền vào cảng biển; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi luật pháp Việt Nam công ước quốc tế liên quan đảm bảo an toàn hàng hải, an ninh hàng hải bảo vệ môi trường mà Việt Nam tham gia; hướng dẫn, triển khai có hiệu Bộ luật Quản lý an toàn (ISMCode) tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), công ước quốc tế hạn chế ô nhiễm tàu biển (MARPOL 73/78); đầu tư phương tiện, thiết bị để khắc phục cố dầu tràn, thu gom chất thải cảng biển; nâng cao chất lượng đội ngũ đăng kiểm viên Việt Nam chất lượng công tác đăng ký giám sát kỹ thuật tàu, đặc biệt tàu biển chạy tuyến quốc tế; - Khuyến khích thành phần kinh tế bao gồm tổ chức nước đầu tư phát triển đội tàu biển Việt Nam Xây dựng Chương trình phát triển đội tàu biển để có chế, sách hỗ trợ thích hợp, đồng để đầu tư phát triển đại hóa đội tàu treo cờ quốc gia Tạo môi trường thông thoáng, thuận lợi, bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, tập trung nguồn vốn cho đầu tư phát triển đại hóa đội tàu; phát huy mối quan hệ gắn bó đội tàu, cảng biển hệ thống dịch vụ logistic; - Xây dựng hệ thống mạng lưới dịch vụ hàng hải để nâng cao khả cạnh tranh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; xây dựng phát triển Tổng công ty Hàng hải Việt Nam làm nòng cốt lĩnh vực vận tải biển dịch vụ logistic, dịch vụ hỗ trợ vận tải biển, cảng biển; Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam làm nòng cốt lĩnh vực công nghiệp tàu thủy; - Xây dựng chế, sách phát triển để khuyến khích đầu tư quản lý có hiệu trung tâm phân phối hàng hóa, cảng nội địa để hỗ trợ phát triển dịch vụ logistic, phát huy mối quan hệ gắn bó, hiệu khai thác đội tàu, cảng biển hệ thống dịch vụ hỗ trợ Nghiên cứu chế, sách phù hợp để xây dựng, thu hút đầu tư cho dịch vụ logistic Việt Nam; - Đẩy mạnh xã hội hóa công tác đào tạo bao gồm đào tạo nước liên kết nước ngoài; củng cố phát triển trường đại học, cao đẳng, dạy nghề chuyên ngành vận tải biển khu vực Bắc, Trung, Nam đáp ứng nhu cầu nhân lực cho vận hành khai thác tàu biển, cảng biển, công nghiệp tàu thủy, dịch vụ logistic xuất thuyền viên; có sách ưu đãi người lao động ngành vận tải biển, sĩ quan, thuyền viên lao động nhà máy đóng, sửa chữa tàu nhằm khuyến khích người lao động gắn bó lâu dài với nghề; - Đẩy mạnh hợp tác quốc tế biển, tích cực tham gia thực Công ước quốc tế, Hiệp định song phương – đa phương lĩnh vực hàng hải 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ VẬN TẢI BIỂN VIỆT NAM 3.2.1 Các giải pháp luật pháp, có chế, sách quản lý - Luật hóa cam kết quốc tế khu vực GTVT Trên sở điều ước quốc tế Việt Nam ký kết gia nhập tiến hành xử lý vấn đề mà quy phạm pháp luật vận tải nước cho phù hợp theo nguyên tắc: vấn đề có quy định hay sửa đổi theo quy định điều ước quốc tế, vấn đề chưa có ban hành quy phạm pháp luật Nhà nước cần công bố cụ thể lộ trình hội nhập để doanh nghiệp chủ động chuẩn bị kế hoạch kinh doanh đầu tư Lộ trình nên xác định rõ: mở thị trường đến mức nào, thời gian thực nào? Tổ chức phối hợp quy hoạch ngành Đường biển, Đường sông, Đường sắt Đường bộ, việc xây dựng khu đầu mối giao thông nhằm tạo điều kiện cho việc áp dụng khép kín quy trình công nghệ mới, áp dụng logistics cách hiệu toàn ngành - Xây dựng hệ thống pháp luật đồng quán, phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Nhà nước cần thiết lập hệ thống pháp luật động quán nhằm tạo nên hành lang pháp lý ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tái nói chung hoạt động kinh doanh vận tải hàng hóa xuất nhập nói riêng Trước hết, văn luật cần ban hành đầy đủ nhằm mục đích giải thích, hướng dẫn làm rõ quy định luật Hàng hải Hiện tại, văn luật Việt Nam chưa làm chức Đại phận văn hướng dẫn sơ sài, chưa cụ thể Điều gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp vận tải doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải hoạt động thị trường Việt Nam Trong phân ngành dịch vụ vận tải ngành hàng hải mang tính quốc tế toàn cầu hóa sâu sắc nên đòi hỏi tất yếu khách quan luật pháp lĩnh vực cần phù hợp tương thích với quy định Công ước Nghị định quốc tế - Đơn giản hóa thủ tục hành chính, hải quan Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho vận tải dịch vụ vận tải phát triển Nhà nước, Cục Hàng hải cần sớm ban hành văn pháp luật hướng dẫn ngành phận liên quan Hải quan, an ninh để phận hoạt động nhịp nhàng, giảm thiểu thủ tục hành không cần thiết, tạo điều kiện cho hàng hóa thông quan thuận lợi, lưu chuyển nanh chóng, không gây phiền hà cho chủ hàng hay đại lý giao nhận hàng hóa Thực tiễn doanh nghiệp phàn nàn nhiều thủ tục hải quan cửa khẩu, thủ tục rườm rà, nhiều bất cập gây cản trở cho hàng hóa, dẫn đến lãng phí thời gian chi phí - Hoàn thiện có chế quản lý điều tiết ngành So với doanh nghiệp vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải khu vực giới, doanh nghiêp Việt Nam non trẻ, sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất khối lượng vận chuyển hạn chế Do vậy, Nhà nước cần tạo môi trường kinh doanh thận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh phát triển sách kiểm soát điều tiết cách có hiệu thị trường vận tải thông qua công cụ điều tiết quan hệ cung-cầu thị trường Trong trình hội nhập, cần tiếp thu kinh nghiệm kinh doanh vận tải dịch vụ vận tải quốc gia khác giới Chúng ta thấy, tự dó hóa xu tất yếu doanh nghiệp, quốc gia muốn tồn phát triển giai đoạn Tuy nhiên, tiến trình thực phụ thuộc vào tình hình quốc gia riêng biệt Bên cạnh việc mở cửa , Việt Nam cần bảo hộ kiểm soát thích hợp Nhà Nước, đặc biệt vấn đề giá cước vận chuyển Tuy nhiên, cần khuyến khích doanh nghiệp khai thác thị trường thay cạnh tranh giá nên cạnh tranh dựa vào yếu tố khác chất lượng dịch vụ vận chuyển, thời gian độ an toàn vận chuyển, mức thỏa dụng yêu cầu người sử dụng dịch vụ Ngoài ra, để doanh nghiệp chủ động hoạt động kinh doanh nhạy cảm trước biến động thị trường, Nhà nước nên cho phép doanh nghiệp quyền chủ động ấn định điều chỉnh giá cước vận chuyển khuôn khổ pháp luật quy định - Xây dựng chế, sách nhằm phát triển dịch vụ vận tải Trong thời gian tới, Bộ tài cần triển khai giải pháp tháp gỡ giải khó khăn trở ngại chế, sách, luật pháp để làm lành mạnh hóa tài doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh tài cho doanh nghiệp, tạo môi trường tài tiền tệ ổn định thuận lợi cho sản xuất kinh doanh Ngoài ra, cần có sách khác ưu đãi thuế, cụ thể dịch vụ vận tải biển, cần thực hình thức miễn giảm thuế sau: Miễn thuế số doanh nghiệp vận tải biển gặp nhiều khó khăn tàu Việt Nam tàu nước Việt Nam thuê hay vay mua trả dần thời kỳ đầu kinh doanh (khoảng 3-5 năm) Có sách khuyến khích đóng tàu viễn dương nước để đồng thời nâng cao lực hiệu kinh doanh ngành đóng tàu Việt Nam Nhà nước cần ưu tiên hỗ trợ vốn cho việc mua tàu đóng nước Tuy nhiên, Nhà nước cần xem xét lại việc đặt mức giá sở đóng tàu nước để cạnh tranh với sở đóng tàu nước ngoài.-bỏ mức thuế 5% loại tàu biển nhập mà sở đóng tàu nước chưa chó điều kiện sản xuất Có biện pháp kiên chấn chỉnh doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, doanh nghiệp quản lý phương tiện vận tải cũ, hết khấu hao từ lâu - Gia nhập công ước quốc tế Một nguồn luật quốc tế quan trọng điều ước quốc tế Nhiều nguyên tắc quy phạm pháp lý quan trọng Luật Hàng hải đề ra, hoàn chỉnh diễn đàn quốc tế thể thành công ước quốc tế Một nguyên tắc cảu Luật quốc tế điều ước quốc tế, có hiệu lực, trở nên ràng buộc bên tham gia Cũng xảy trường hợp quy định điều ước lại chấp nhận thực rộng rãi trường quốc tế, sau thời gian, trở thành tập quán quốc tế mang tính ràng buộc với tất quốc gia dù có hay không thành viên điều ước Có thể nói, Việt Nam thực tốt điều ước quốc tế hàng hải gia nhập, đáng ý Công ước quốc tế Tổ chức Hàng hải quốc tế (IMO) Tiêu chuẩn đào tạo, cấp chứng ca thuyền viên (STCW-78 sửa đổi 1995), Thỏa thuận TOKYO kiểm soát Nhà nước cảng (Tokyo Mou), Hiệp định ASEAN vận tải dịch vụ, đặc biệt hiệp định khung ASEAN thương mại dịch vụ Tuy nhiên, trình chủ động vươn hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao khả cạnh tranh ngành Hàng hải với khung pháp lý, chuyên ngành ngày hoàn chỉnh, vừa bảo vệ quyền lợi quốc gia, vừa phù hợp với tập quán pháp luật quốc tế, Việt Nam cần nghiên cứu nhanh chóng thực việc tham gia thêm só công ước quốc tế có liên quan như: Công ước quốc tế trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu “CLC1992); Nghị định thư sửa đổi số công ước mà Việt Nam tham gia 3.2.2 Phát triển sở hạ tầng - Phát triển đội tàu Phát triển đội tàu viễn dương tàu chở container, tàu chở dầu tàu chở hàng khô loại lớn nhằm tăng nhanh đội thương thuyền nước Kết hợp chặt chẽ phát triển đội tàu viễn dương với hình thức thuê (định hạn, thuê tàu trần, thuê dài hạn) nhằm tăng nhanh thị phần chuyên chở hàng hóa xuất nhập nước ta tằng đội tàu sở hữu khai thác Kết hợp tốt việc phục vụ xuất nhập với việc chở thuê cho nước nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chiếm lĩnh thị trường khu vực giới Trẻ hóa đội tàu: Tuổi tàu trung bình đội tàu Việt Nam nói chung cao, thêm vào đó, phần lớn tàu Việt Nam đóng với công nghệ lạc hậu, tính kỹ thuật kém, loại tàu chưa phù hợp với điều kiện tuyến đường khai tác dẫn đến chạy tuyến vận chuyển xa trung bình, chủ yếu chạy tuyến hàng hải gần, điều kiện thời tiết tốt chạy ven biển Vì muốn tăng lực cạnh tranh đội tàu Việt Nam điều trước tiên phải đầu tư trẻ hóa đội tàu, mua tàu hơn, có đặc tính kỹ thuật đại hơn, phù hợp với loại hàng hóa cần chuyên chở, có khả di chuyển tuyến đường có điều kiện thời tiết khắc nghiệt để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe thị trường Chuyên môn hóa đội tàu: Đội tàu Việt Nam thiếu tàu chuyên dụng với công nghệ đóng tiên tiến, đại tàu chở dầu hai vở, tàu chở ga hóa lỏng, hóa chất, tàu chở xi măng rời Thực tế khai thác tàu chuyên dụng có khả mang lại hiệu kinh tế cao với hệ số sử dụng khả chuyên chở lớn, giải phóng tàu nha nh chóng công đoạn khác khai thác tàu chuyên môn hóa cao như: thiết bị xếp dỡ, hệ thống kho bãi, phương tiện vận tải tiếp nhận hai đầu bến Vì vậy, sở khả thực tế tài chính, lực quản lý, thị trường hoạt động, trình độ sĩ quan thuyền viên, ngành Hàng hải phải phát triển đội tàu chuyên dụng phù hợp với cấu hàng hóa với xu chuyên dụng hóa đội tàu giới Chỉ có đội tàu Việt Nam với có đủ khả tham gia bình đẳng vào thị trường vận tải giới khu vực - Phát triển hệ thống cảng biển Áp dụng Hệ thống thông tin quản lý cảng (Port Mis): Để việc khai thác việc quản lý có hiệu quả, cảng cần phải có thệ thống số liệu thống kê tiêu khai thác đầy đủ tổ chức tốt Hệ thống số liệu thống kê yếu tố thông tin để xây dựng sách quản lý phát triển cảng Đây khâu yếu cảng biển Việt Nam nói riêng tất ngành kinh tế nói cung Đánh giá xem xét mô hình tổ chức phù hợp co cảng: Nhìn chung cảng biển Việt Nam chưa khai thác hết ưu loại hình tổ chức quản lý cảng biển giới Do vậy, để đạt hiệu lợi ích lớn từ nguồn lực sẵn có, đòi hỏi phải có cấu tổ chức linh hoạt tổng hợp, vấn đề chưa thực Có thể nói, tượng chung với nước phát triển việc nghiên cứu cấu tổ chức quản lý cảng biển không ý nhiều Đặc biệt Việt Nam cung ta thiếu chuyên gia giỏi quản lý cảng Xem xét xây dựng cước phí cảng: Mỗi nước có hệ thống cước phí riêng với mức độ phức tạp khác trình sử dụng Như vậy, vấn đề phải đơn giản hóa điều hòa hoạt động hệ thống kế toán cảng ESCAP tiên phong lĩnh vực có ý tưởng tiêu chuẩn hóa cảng phí nước Châu Á Hệ thống cước phí cảng Việt Nam có nhiều vấn đề phải đề cập Loại trừ biểu cước phí áp dụng cho xếp dỡ Container khu vực I, II,III, cước phí tất cảng biển Việt Nam vận chuyển hàng hóa quốc tế Nếu cước phí công cụ để kích thích cạnh tranh, cảng phải quyền tự xác định biểu cước phí phù hợp với điều kiện đặc thù tự nhiên, vật chất, quản lý khai thác Đây điều tạo nên sở chi phí khác biệt 3.2.3 Nâng cao lực cạnh tranh dịch vụ vận tải - Về hoạt động Marketing: Các doanh nghiệp dịch vụ vận tải đường biển cần có chiến dịch đầu tư, quảng cáo thông qua phương tiện truyền thông nhằm đưa thông tin đầy đủ, chất lượng nhanh chóng đến khách hàng - Liên doanh liên kết với đối tác bên ngoài: Đẩy mạnh hội nhập tằng cách liên doanh liên kết với hãng vận tải dịch vụ hỗ trợ vận tải - Đảm bảo chất lượng dịch vụ chứng chỉ: Các doanh nghiệp vận tải biển phải thực Bộ luật Quản lý an toàn (ISM code), theo chủ tàu phải đáp ứng yêu cầu khắt khe để đảm bảo an toàn cho tính mạng người , hàng hóa vận chuyển, tàu, tài sản khác Các chủ hàng không ký hợp đồng với chủ tàu không tuân theo luật Chính thế, chủ tàu Việt Nam cần phải đối nhằm đáp ứng đòi hỏi ISM Code, để quan đăng kiểm kiểm tra cấp Giấy chứng nhận (DOC công ty SMC tàu KẾT LUẬN Dịch vụ vận tải biển Việt Nam trải qua trình phát triển với thành tựu định, đội tàu biển Việt Nam có tên danh sách 35 quốc gia có đội tàu biển có trọng tải lớn giới, cảng biển Việt Nam có khả đón nhận tàu lớn để thực hành chỉnh vận chuyển tới cảng khu vực châu Âu, châu Mỹ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, dịch vụ vận tải biển Việt Nam tồn bất cập định như: hệ thống luật pháp liên quan điều chỉnh dịch vụ vận tải biển bất cập; Hệ thống cảng biển Việt Nam hình thành hệ thống luồng lạch giao thông kết nối cảng biển chưa hoàn thiệt; Đội tàu biển Việt Nam có tăng trưởng số lượng, quy mô qua năm song phần nhiều tàu nhỏ chủ yếu hoạt động theo tuyến khu vực, thiếu tàu đại, thiếu tàu chuyên dụng để dịch vụ vận tải biển tiếp tục phát triển thời gian tới, kinh tế hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế khu vực giới cần phải thực giải pháp đồng bộ, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh thực tiễn, với điều kiện đặc thù Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Willet, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance (Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1951) Tham khảo C.O Hardy, Risk and Risk Bearing (Chicago: The University of Chicago Press); Albert H.Mowbray and Ralph H.Blanchard, Insurance (5 th ed.; New York; McGraw-Hill Book Company, Inc); Clyde J Crobough and Amos E,Redding, Casualty Insurance (New York; Prentice – Hall, Inc); C.A Kulp, Casualty Insurance (New York; the Ronald Press Company); Frank Joseph Angell, Insurance, Principles and Practices (New York: The Ronald Press Company) Quản trị rủi ro bảo hiểm doanh nghiệp NXB thống kê – 2008, PGS TS Nguyễn Quang Thu Scott Harrington and Gregory Niehaus, “Risk management and Insurance”, 2003, The McGraw-Hil/Irwin Series in Finance, Insurance and Real Estate Manolis G Kavussanos and Ilias D Visvikis, “Derivatives and Risk Management in Shipping”, 2006, Witherby Publishing Limited, London Amir Alizadeh and Nikos Nomikos, “Shipping Derivatives and Risk Management”, 2009, PalGrave MacMillan Andrew Holmes, “Risk Management”, 2002, John Wiley&Sons, Ltd Philippe Jorion, “Financial Risk Manager Handbook, nd edition”, 2003, John Wiley&Sons, Ltd Trang web Baltic Exchange: www.balticexchange.com

Ngày đăng: 25/11/2016, 10:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Scott Harrington and Gregory Niehaus, “Risk management and Insurance”, 2003, The McGraw-Hil/Irwin Series in Finance, Insurance and Real Estate Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk management and Insurance
5. Manolis G. Kavussanos and Ilias D. Visvikis, “Derivatives and Risk Management in Shipping”, 2006, Witherby Publishing Limited, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Derivatives and Risk Management in Shipping
6. Amir Alizadeh and Nikos Nomikos, “Shipping Derivatives and Risk Management”, 2009, PalGrave MacMillan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shipping Derivatives and Risk Management
7. Andrew Holmes, “Risk Management”, 2002, John Wiley&Sons, Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Risk Management
8. Philippe Jorion, “Financial Risk Manager Handbook, 2 nd edition”, 2003, John Wiley&Sons, Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: Financial Risk Manager Handbook, 2nd edition
1.Willet, Alan H., The Economic Theory of Risk and Insurance (Philadelphia: University of Pennsylvania Press, 1951) Khác
3. Quản trị rủi ro và bảo hiểm trong doanh nghiệp. NXB thống kê – 2008, PGS. TS. Nguyễn Quang Thu Khác
9. Trang web Baltic Exchange: www.balticexchange.com Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w