Sự cạnh tranh trong kinhdoanh ngày càng gay gắt hơn đòi hỏi các nhà quản trị trẻ về nhiều thứ như: Tìmkiếm cơ hội kinh doanh, tiếp cận với các công nghệ, kỹ thuất tiên tiến, giao tiếp và
Trang 1CHƯƠNG 1 1
TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1
1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 3
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 4
4.1.2 Phạm vi nghiên cứu 4
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU 4
1.6 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 2 5
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHỦ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 5
2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỞI NGHIỆP 5
2.2 ĐỘNG CƠ KHỞI NGHIỆP 5
2.3 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHỦ DOANH NGHIỆP TRÊN THỰC TẾ 6
2.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH 7
3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 9
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp 9
3.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp 9
3.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp 9
3.1.2 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 10
3.1.2.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp 10
3.1.2.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp: 11
Trang 23.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
CHƯƠNG 4 21
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21
4.1 THỐNG KÊ MÔ TẢ 21
4.1.2 Thống kê tần số và tỷ lệ phần trăm của từng biến sử dụng thang đo Likert 5 mức độ 21
4.1.2.1 Sàng lọc môi trường tìm kiếm cơ hội kinh doanh 21
4.1.3 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha 23
4.1.3.1 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha Q1 (vai trò của chủ Doanh nghiệp) 23
4.1.3.2 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha Q2 ((vai trò của chủ Doanh nghiệp) 23
4.1.3.3 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha Q3 (thực tiễn về môi trường hoạt động của Doanh nghiệp) 24
4.1.3.4 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha Q4 (mối tương quan giữa các Doanh nghiệp) 25
4.1.3.5 Kết luận kết quả kiểm định thang đo 26
4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 26
4.2.1 Kiểm định KMO and Bartlett’s Test 26
4.2.2 Phân tích nhân tố với biến độc lập 26
4.2.3 Xác định thang đo thích hợp 30
4.2.4 Phân tích khẳng định CFA 31
4.2.5 Giá trị hội tụ 33
4.2.6 Giá trị phân biệt 35
4.2.7 Ảnh hưởng các nhân tố đến sự hài lòng theo mô hình SEM 39
CHƯƠNG 5 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41
5.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41
5.1.1 Tóm tắt phương pháp và các kết quả chính 41
Trang 35.1.2 Thảo luận về phương pháp và kết quả 48
5.2 CÁC KIẾN NGHỊ 48
5.3 CÁC HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48
5.3.1 Các hạn chế 48
5.3.2 Tầm hạn và đề xuất nghiên cứu 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
Trang 4Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả (Statistics) 21
Bảng 4.2: Tần số và tỷ lệ phần trăm của biến Q1.2 22
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q1 23
Bảng 4.4: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q2 23
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q3 24
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q4 25
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q4 25
Bảng 4.8: Bảng phân tích nhân tố độc lập 27
Bảng 4.9: Bảng phân tích nhân tố chưa xoay 27
Bảng 4.10: Bảng Xoay nhân tố 28
Bảng 4.11: Thang đo thích hợp 30
Bảng 4.12: Bảng các trọng số chưa chuẩn hóa 33
Bảng 4.13: Bảng các trọng số chuẩn hóa 34
Bảng 4.14: Các trọng số chưa chuẩn hóa – sau nhiều lần hiệu chỉnh 37
Bảng 4.17: Các trọng số chuẩn hóa – sau nhiều lần hiệu chỉnh 38
Trang 5Hình 3.1: Mô hình quản trị của Stephen J Caroll và Dennis J Gillen Error! Bookmark not defined.
Hình 3.2: Sơ đồ chức năng Error! Bookmark not defined.
Hình 3.3: Sơ đồ chức năng Error! Bookmark not defined.
Hình 3.4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined
Hình 3.5: Các cấp quản trị, mục tiêu và các lĩnh vực trách nhiệm.Error! Bookmark not defined.
Hình 3.6: Quy trình thực hiện nghiên cứu Error! Bookmark not defined
Hình 4.1: Biểu đồ mô tả cơ hội kinh doanh 23
Hình 4.2: Mô hình CFA ban đầu (chưa hiệu chỉnh) 32
Hình 4.3: Mô hình CFA sau nhiều lần hiệu chỉnh 36
Hình 4.4: Mô hình SEM đo lường “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp” 40
Trang 7Tuy nhiên, các DNVVN hầu hết có quy mô từ nhỏ đến siêu nhỏ (vốn chỉ ởmức 4 - 7 tỷ đồng/DN) Đã vậy, số lượng DN bị ngừng hoạt động, phá sản diễnbiến theo xu hướng tăng theo thời gian Chỉ tính riêng quý I-2015, cả nước có tớitrên 2.500 DN tuyến bố phá sản, giải thể Mặc dù đây là con số giảm (khoảng0,6%) so với cùng kỳ năm 2014, song số liệu này cũng cho thấy, các DNVVN củaViệt Nam với quy mô vốn không lớn nên khó có thể trụ vững khi có biến độngcủa môi trường kinh doanh
Đáng nói là, nền kinh tế đang bước vào ngưỡng cửa hội nhập, hàng loạtcác Hiệp định thương mại song phương đang được Việt Nam tiến hành ký kếtvới các quốc gia, song có tới trên 80% DN trong nước không biết đến và chưa cóchuẩn bị gì về tác động của những hiệp định này Thực tế này là vô cùng đáng longại, bởi sự thiếu thông tin khi hội nhập sẽ càng khiến cho các DN Việt Nam vốnyếu, lại càng yếu thêm trước các đối thủ mạnh Và chính yếu kém này dẫn đếnviệc các DN của ta không tiếp cận được thị trường xuất khẩu Khi đó, các cơ hộiđến từ việc hội nhập sẽ có nguy cơ bị bỏ lỡ
Có rất nhiều ý kiến từ các chuyên gia, doanh nghiệp tự hỏi: Năng lực khởinghiệp: là bẩm sinh hay được đào tạo Các rào cản trong môi trường khởinghiệp Việt Nam hiện nay Mối quan hệ giữa năng lực nội sinh và khởi nghiệpkinh doanh, mối tương quan giữa năng lực và môi trường khởi nghiệp… Cho
Trang 8những ai bước đầu đi vào con đường khởi nghiệp
Trong bối cảnh hiện nay năng lực quản trị khởi nghiệp của các doanh nhântrẻ, và môi trường làm việc, môi trường khởi nghiệp của các doanh nhân trẻ cónhững thuận lợi và khó khăn gì? Những vấn đề cơ bản cần phải có của cácdoanh nhân trẻ phải có và hành trang của họ là gì trong quá trình khởi nghiệp.Những doanh nhân trẻ có vai trò như thế nào trong công ty của mình, họ phảilàm những công việc gì để có được những lợi thế trong kinh doanh, có cơ hộithu được những khoản lợi nhuận lớn và được hưởng trọn vẹn những thành quả
mà họ đã tạo ra
Việc kinh doanh ngày nay càng khó khăn cho các doanh nghiệp trẻ khi thịtrường và môi trường kinh doanh ngày càng hạn hẹp Sự cạnh tranh trong kinhdoanh ngày càng gay gắt hơn đòi hỏi các nhà quản trị trẻ về nhiều thứ như: Tìmkiếm cơ hội kinh doanh, tiếp cận với các công nghệ, kỹ thuất tiên tiến, giao tiếp
và quan hệ công chúng …
Khó khăn lớn nhất cho các doanh nhân trẻ hiện nay là việc điều hành vàduy trì hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả và phát triển bền vững, vìhiện nay sự cạnh tranh của các công ty cùng lĩnh vực rất gay gắt và phức tạp đòihỏi các nhà kinh doanh trẻ phải có những kế hoạch và chiến lược kinh doanh rõràng, có định hướng và mục tiêu phát triển công ty lâu dài nhằm tạo được uytín, thương hiệu cho riêng mình
Với những yêu cầu thiết thực trên chúng tôi thực hiện một tiểu luậnnghiên cứu về “ Năng lực quản trị khởi nghiệp, môi trường khởi nghiệp và kếtquả hoạt động của doanh nghiệp” với mục đích phục vụ công tác nghiên cứukhoa học và xây dựng những điều cần thiết cho các bạn chuẩn bị bước vào conđường khởi nghiệp kinh doanh
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Trang 9- Vai trò của người chủ doanh nghiệp trong việc quản trị và điều hành hoạtđộng của công ty cần những kỹ năng gì?
- Các kiến thức, tư duy mà người chủ doanh nghiệp cần phải có
- Xác định được động lực, tinh thần và kỳ vọng của người chủ doanh nghiệp
- Những cơ hội kỳ doanh từ các quan sát trên thị trường, những ưu thế trênthị trên mà người chủ doanh nghiệp đang nắm giữ, những thách thức sẽ gặpphải, cách huy động vốn và sử dụng vốn trong kinh doanh của doanh nghiệp
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp: số liệu được thu thập từ các nghiên cứu đi trước, các sách,báo, tạp chí khoa học, số liệu thống kê của các Sở, Ban, Ngành, từ Internet,…
Số liệu sơ cấp: Đầu tiên, nghiên cứu định tính sẽ được thực hiện với mụcđích làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, hoàn thiện bản câu hỏi và tìm thêm cácnhân tố mới, biến mới để điều chỉnh mô hình nghiên cứu cho phù hợp với địabàn và thời điểm hiện tại Tiếp theo, để phục vụ cho nghiên cứu định lượng, sốliệu sơ cấp sẽ được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp
1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
Đầu tiên, nghiên cứu sẽ kiểm định độ tin cậy của các thang đo về thực tiễntác động của phong cách lãnh đạo đối với sự thỏa mãn và lòng trung thành củanhân viên Các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua kết quả kiểm định hệ sốtin cậy Cronbach’s Alpha
Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần củathang đo, nghiên cứu thực hiện phân tích nhân tố khám khám phá EFA để xácđịnh các yếu tố của phong cách lãnh đạo mới về chất có ảnh hưởng đến sự thỏamãn và lòng trung thành của nhân viên
Tiếp theo, phân tích hồi quy tuyến tính đa biến sẽ được thực hiện để biếtmức độ tác động của các yếu tố trong phong cách lãnh đạo mới về chất đến sự
Trang 10thỏa mãn và lòng trung thành của nhân viên đối với tổ chức.
Ngoài ra, phương pháp thống kê mô tả cũng được sử dụng để tóm tắt,trình bày và mô tả dữ liệu nghiên cứu Cụ thể là các thông tin về độ tuổi, giớitính, quê quán, thu nhập, trình độ học vấn,… của nhân viên cũng như loại hình
và quy mô của doanh nghiệp
1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện khảo sát thông qua bảng câu hỏi tại các doanhnghiệp trên địa bàn các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long
4.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Tác giả thực hiện trên phạm vi địa bàn các tỉnh đồng bằng Sông cửu longnhư: Cần Thơ và các tỉnh Hậu Giang, An Giang, Kiên Giang và Sóc Trăng…
1.5 Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Biết được những khó khăn, thức thức và cơ hội đối với cá nhân khi bướcvào con đường khởi nghiệp
Hiểu được tầm quan trọng của việc khởi nghiệp và điều hành doanhnghiệp sao cho hoạt động đạt hiệu quả cao nhất
1.6 BỐ CỤC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Bối cảnh nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương 5: Kết luận – Giải pháp kiến nghị
Trang 11CHƯƠNG 2
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHỦ DOANH NGHIỆP VÀ MÔI TRƯỜNG KINH
DOANH
2.1 KHÁI NIỆM VỀ KHỞI NGHIỆP
Khởi nghiệp có thể tạm hiểu là sự cam kết của một (hoặc nhiều người) vềviệc thành lập công ty, phát triển một sản phẩm hay dịch vụ, mua lại một công
ty đang hoạt động hoặc hoạt động sinh lợi nào đó Ở đây, chúng ta sẽ chỉ quantâm đến lĩnh vực thành lập doanh nghiệp
Khởi nghiệp nghĩa là tạo ra giá trị có lợi cho người hoặc nhóm khởi nghiệp,cho các cổ đông của công ty, cho người lao động, cho cộng đồng và nhà nước.Khởi nghiệp bằng việc thành lập doanh nghiệp sẽ tạo tăng trưởng kinh tế vàdưới một góc độ nào đó sẽ tham gia vào việc phát triển kinh tế và xã hội:
+ Đáp ứng nhu cầu của xã hội
+ Hỗ trợ việc hình thành mạng lưới các doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo raviệc làm cho xã hội
2.2 ĐỘNG CƠ KHỞI NGHIỆP
Động cơ của mỗi người đưa đến việc thành lập doanh nghiệp rất khácnhau Có thể là lý do các nhân, kinh tế và/hoặc xã hội, danh sách sau đây chỉđưa ra các động cơ thường thấy nhất ở những người khởi nghiệp :
* Lý do cá nhân:
- Muốn tìm sự độc lập, sự tự chủ,
Trang 12- Cần sự hoàn thiện bản thân,
- Cần thể hiện quyền lực,
- Thể hiện tính thách thức khó khăn,
- Thực hiện ước mơ để lại dấu ấn của bản thân,
- Mong ước có địa vị xã hội
* Động cơ kinh tế
- Muốn làm ra nhiều tiền, muốn làm giàu, tự đảm bảo việc làm: Công nhânviên muốn hoặc bị thay đổi việc làm, sinh viên mới ra trường không tìm đượcviệc làm phù hợp và/hoặc không tìm được mức lương tương xứng
* Động cơ xã hội
Tham gia quá trình phát triển đất nước, góp phần tạo ra việc làm cho xãhội, đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
2.3 VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHỦ DOANH NGHIỆP TRÊN THỰC TẾ
Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển thì đời sống của xã hội của người dânngày càng được nâng cao, điều đó cũng nhờ có sự việc thành lập ra các doanhnghiệp tạo điều kiện cho người dân có được công việc ổn định từ đó góp phầnvào ổn định cuộc sống cho người dân
Khi thành lập công ty Cổ phần, trách nhiệm hữu hạn,… Hoặc bất kỳ một mô hìnhkinh nào khác thì doanh nghiệp của chính bạn đã giúp cho xã hội có một vai tròrất quan trọng, đó chính là:
Thứ nhất: Giúp cho người lao động có được một công việc phù hợp vớikhả năng của mình trong doanh nghiệp của chính mình trong doanh nghiệp củachính bạn trong doanh nghiệp của chính bạn trong doanh nghiệp của chính bạn:nghĩa là tùy từng bộ phận trong doanh nghiệp của chính bạn sẽ tương ứng vớiphần làm việc của từng công nhân trong doanh nghiệp cho nên chính vì vậy mỗimột người lao động trong doanh nghiệp sẽ có những khả năng làm việc kinhdoanh của chính mình sao cho doanh nghiệp của chính bạn có được khả năngkinh doanh thuận lơi nhẩ đối với doanh nghiệp
Trang 13Thứ hai: Khi các doanh nghiệp được thành lập một cách hợp pháp thì vấn
đề cạnh tranh giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài tạiViệt Nam hoặc doanh nghiệp nước ngoài trong quá trình Việt Nam hội nhậpquốc tế: từ đó sẽ giúp nâng cao sự cạnh trạnh cao trong doanh nghiệp, giúpdoanh nghiệp Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế của doanh nghiệp củachính mình
Thứ ba: Khi đời sống của người dân ngày càng được ổn định thì các vấn đề
xã hội ngày càng được giữ được trật tự ổn định, vì nó đã giải quyết được cơ bảncác vấn đề của xã hội, từ đó sẽ giúp cho nền kinh tế của chúng ta ngày càng pháttriển trên thị trường quốc tế
Mỗi một doanh nghiệp của chính đều có được những vị thế doanh nghiệpkhác nhau trong việc quản lý nền kinh tế xã hội của chúng ta để cho doanhnghiệp của chính bạn có được sự kinh doanh thực sự hiệu quả thì doanh nghiệpcủa chính bạn cần phải tuân thủ theo những quy định của pháp luật thì vai tròcủa doanh nghiệp mới thực sự trở thành những điểm nhấn đăc biệt trong quản
lý nền kinh tế xã hội của nước ta
2.4 CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
Môi trường kinh doanh được cấu thành từ nhiều yếu tố khác nhau Xéttheo cấp độ tác động đến sản xuất và quản trị doanh nghiệp, có cấp độ nền kinh
tế quốc dân và cấp độ ngành
Trang 14Hình 2.1: Mô hình các yếu tố môi trường kinh doanh
Ở cấp độ nền kinh tế quốc dân (còn gọi là môi trường vĩ mô, môi trườngtổng quát), các yếu tố môi trường bao gồm:
- Các yếu tố chính trị - luật pháp
- Các yếu tố kinh tế
- Các yếu tố kỹ thuật – công nghệ
- Các yếu tố văn hóa – xã hội
- Các yếu tố tự nhiên
Trang 15Ở cấp độ ngành (còn gọi là môi trường tác nghiệp), các yếu tố môi trườngbao gồm:
- Sức ép và yêu cầu của khách hàng
- Các đối thủ cạnh tranh hiện có và tiềm ẩn
- Mức độ phát triển của thị trường các yếu tố
- Các sản phẩm thay thế sản phẩm của doanh nghiệp đang sản xuất
- Các quan hệ liên kết
Trang 16CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
3.1.1 Khái niệm và đặc điểm chung của doanh nghiệp
3.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp
Trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế ở bất kì quốc gia nào,doanh nghiệp cũng là đơn vị cơ sở, một tế bào của nền kinh tế tạo ra của cải vậtchất cho xã hội, trực tiếp phối hợp các yếu tố sản xuất một cách hợp lý nhằmtạo ra những sản phẩm hoặc dịch vụ một cách có hiệu quả nhất
Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công nghệthông tin các hình thức tổ chức doanh nghiệp cũng ngày càng đa dạng và cácloại hình sở hữu của doanh nghiệp cũng ngày càng phong phú hơn Do đó, nếuđứng trên quan điểm khác nhau chúng ta có thể định nghĩa về doanh nghiệpcũng khác nhau:
Nếu đứng trên quan điểm tổ chức có thể hiểu: Doanh nghiệp là một tổngthể các phương tiện, máy móc thiết bị và con người được tổ chức lại nhằm thựchiện mục đích đề ra
Nếu đứng trên quan điểm chức năng có thể hiểu: Doanh nghiệp là mộtđơn vị sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện một hoặc một số hoặc tất cả côngđoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiệndịch vụ nhằm mục đích kiếm lời
Từ các định nghĩa nêu trên chúng ta có thể đưa ra một khái niệm toàn diệnhơn về doanh nghiệp như sau:
Trang 17Doanh nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh được tổ chức nhằm tạo ra sảnphẩm và dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu trên thị trường, thông qua đó để tối đahoá lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nước và quyền lợi chínhđáng của người tiêu dùng.
3.1.1.2 Đặc điểm của doanh nghiệp
*Doanh nghiệp có chức năng sản xuất và kinh doanh, hai chức năng nàyliên hệ hết sức chặt chẽ với nhau và tạo thành chu trình khép kín trong hoạtđộng của doanh nghiệp
* Doanh nghiệp có mục tiêu kinh tế cơ bản là lợi nhuận tối đa muốn đạtđược điều đó doanh nghiệp phải tìm cách thoả mãn nhu cầu người tiêu dùngngày càng tốt hơn
* Doanh nghiệp làm ăn kinh doanh trong cơ chế thị trường, chấp nhậncạnh tranh tồn tại và phát triển Muốn làm được điều đó phải chú ý đến chiếnlược kinh doanh thích ứng với điều kiện và hoàn cảnh trong từng giai đoạn
3.1.2 Môi trường kinh doanh của doanh nghiệp:
3.1.2.1 Môi trường bên trong doanh nghiệp
a Các yếu tố vật chất:
* Tiền vốn:
Vốn là tiền đề vật chất cần thiết cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.Nhưng vấn đề quan trọng là nhà quản trị phải biết sử dụng có hiệu quả đồngvốn đầu tư của mình, nó được phản ánh trên các chỉ tiêu sau: Tốc độ hoàn trảvốn hiệu quả sử dụng vốn và lợi nhuận hàng năm thu được
* Nhân sự:
Con người là yếu tố quyết định mọi sự thành bại của hoạt động sản xuấtkinh doanh Bởi vậy, doanh nghiệp phải chú ý tới việc sử dụng con người, pháttriển nhân sự, xây dựng môi trường văn hoá và nề nếp tổ chức của doanhnghiệp Đồng thời doanh nghiệp phải quan tâm tới các chỉ tiêu rất cơ bản như:
Số lượng lao động, trình độ nghề nghiệp, năng suất lao động, thu nhập bình
Trang 18quân, năng lực của cán bộ quản lý
b Các yếu tố tinh thần:
* Truyền thống, thói quen:
Các truyền thống, thói quen là những yếu tố mang tính rất riêng của doanhnghiệp Nó được hình thành, tồn tại và phát triển vừa khách quan vừa chủ quantrong quá trình vận động của doanh nghiệp
* Nền văn hoá:
Như ta đã biết những doanh nghiệp có nền văn hoá phát triển sẽ có khôngkhí làm việc say mê luôn đề cao sự chủ động sáng tạo Ngược lại, những doanhnghiệp có nền văn hoá thấp kém sẽ phổ biến sự bàng quang, thờ ơ và bất lựctrước đội ngũ lao động của doanh nghiệp
Biện pháp quan trọng tạo nên nền văn hoá doanh nghiệp mạnh là phảităng cường các mối liên hệ giao tiếp trao đổi thông tin giữa các thành viên củacác tổ chức với nhau thông qua con đường chính thức và đặc biệt là con đườngkhông chính thức Vì con đường không chính thức cho phép vượt qua đượcnhững cách biệt về cấp bậc, về tuổi tác cho phép hạn chế tác hại của căn bệnhtrì truệ quan liêu
* Giá trị ước vọng của lãnh đạo:
Lãnh đạo theo cách lãnh đạo dân chủ lắng nghe ý kiến đóng góp của củamọi người Ước vọng đó được thể hiện qua các quyết định của ban lãnh đạo.Cùng với sự phấn đấu của cán bộ công nhân viên
3.1.2.2 Môi trường kinh doanh bên ngoài doanh nghiệp:
a Môi trường vĩ mô.
* Môi trường kinh tế chính trị.
Môi trường này bao gồm: luật pháp các chính sách và cơ chế của nhà nướcđối với nghành kinh doanh Nhà quản trị phải lưu ý tới các yếu tố trên nhằm tiênđoán những thay đổi quan trọng về chính trị trong nước, khu vực và trên thếgiới để có những quyết sách đúng đắn trong kinh doanh Chúng ta có thể xem
Trang 19xét một số khía cạnh ảnh hưởng của môi trường chính trị đến hoạt động củadoanh nghiệp Chẳng hạn, mối quan tâm hàng đầu của nhà nước được thể hiệntrong sự thay đổi của luật kinh doanh là bảo vệ các doanh nghiệp, nhưng đồngthời nó lại kích thích tính chất cạnh tranh và giữ thái độ trung gian khi phải đốiphó với những xung đột trong cạnh tranh Điều này bắt buộc mỗi doanh nghiệpmuốn tồn tại phát triển phpải biết bám chặt hành lang pháp luật để hành động.
Sự ổn định chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp, vì rủi ro
do môi trường chính trị là rất lớn Khi chính phủ thay thế nhau có thể dẫn đếnnhững thay đổi đáng kể về chính sách kinh tế, như chính phủ có thể quốc hữuhoá, tịch thu tài sản, ngăn cấm di chuyển ngoại tệ hoặc can thiệp vào chính sáchtài chính tiền tệ
* Môi trường công nghệ kỹ thuật.
Hầu như tất cả các hàng hoá sản phẩm được tạo ra hiện nay đều gắn liềnvới những thành tựu khoa học kỹ thuật - công nghệ Có thể nói rằng, chúng tađang sống trong thời kỳ kỹ thuật công nghệ phát triển Thực tế đã chứng minhrằng doanh nghiệp nào nắm vững kỹ thuật - công nghệ và sớm ứng dụng nó vàosản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp đó tồn tại và phát triển
Kỹ thuật - công nghệ với tư cách là một bộ phận của môi trường kinhdoanh bên ngoài tác động tác động đến doanh nghiệp trên hai mặt:
Thứ nhất, công nghệ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp thông qua côngnghệ bên trong Đó chính là tốc độ phát triển của khoa học kỹ thuật thể hiệnthông qua phát minh, ứng dụng chúng vào cuộc sống đã làm cho công nghệ bêntrong của doanh nghiệp nhanh chóng lạc hậu Doanh nghiệp nào kinh doanhtrong các nghành, các lĩnh vực có sự đổi mới công nghệ cao thì sẽ dễ rơi vào tìnhtrạng lạc hậu về công nghệ
Thứ hai, công nghệ làm xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiềm năng, đó lànhững đối thủ kinh doanh các sản phẩm có thể thay thế sản phẩm mà doanhnghiệp đang kinh doanh Công nghệ phát triển càng nhanh thì chu kỳ sống của
Trang 20sản phẩm càng ngắn.
* Môi trường tự nhiên:
Bao gồm các yếu tố liên quan: Tài nguyên thiên nhiên, đất đai, khí hậu thờitiết Thực tế cho thấy sự ô nhiễm không khí và môi trường xung quanh đã đếnmực báo động Vấn đề đặt ra đối với các doanh nghiệp và chính phủ là khôngthể thờ ơ với công việc này Hiện nay, người ta đanh tìm cách đối phó với tìnhtrạng ô nhiễm bằng những cách riêng của mình Ngoài việc đóng thuế môitrường ra đã có nhiều nhà kinh doanh chủ động tìm cách thay thế nguyên liệu,vật liệu sử dụng năng lượng sạch hoặc nghiên cứu chế tạo, áp dụng các kỹ thuật
xử lý chất thải
Các yếu tố môi trường tự nhiên ảnh hưởng đến doanh nghiệp trên các mặtsau:
- Tạo ra thị trường cung ứng các yếu tố đầu vào cho các doanh nghiệp
- Tác động đến dung lượng và cơ cấu thị trường hàng tiêu dùng
- Tác động đến việc làm và thu nhập của dân cư, do đó ảnh hưởng đến sứcmua và khả năng tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp
* Môi trường văn hoá xã hội
Các yếu tố văn hoá xã hội có liên quan với nhau nhưng tính chất tác độngcủa chúng có thể khác nhau Thực tế người ta luôn sống trong môi trường vănhoá đặc thù, tính đặc thù của mỗi nhóm người vận động theo hai khuynh hướng
là giữ lại các tinh hoa văn hoá dân tộc, một khuynh hướng khác là hoà nhập vớicác nền văn hoá khác
Nhà quản trị là người phải biết nắm vững cả hai khuynh hướng đó để cógiải pháp thâm nhập sản phẩm của nhà sản xuất một cách thích hợp vào từngloại thị trường có nền văn hoá khác nhau Đối với sản phẩm có tính quốc tế thìchỉ có thể thâm nhập từng bước nếu không chúng sẽ bị từ chối và như thế nhàsản xuất rất khó có cơ hội thành công
Văn hoá xã hội nhìn chung ảnh hưởng đến hoạt động của các doanh
Trang 21nghiệp trên các mặt sau:
Văn hoá hình thành nên thói quen tiêu dùng của các nhóm dân cư, từ đóhình thành nên thói quen, sở thích, cách cư sử của khách hàng trên thị trường.Văn hoá ảnh hưởng đến việc hình thành và phát triển nền văn hoá bêntrong của doanh nghiệp
Văn hoá quy định cách thức mà doanh nghiệp có thể dùng để giao tiếp vớibên ngoài
Như vậy, có thể thấy rằng những tác động của văn hoá đến doanh nghiệp
là rất lớn, đó chính là những cách thức về văn hoá mà doanh nghiệp luôn phảiđối đầu
b Môi trường vi mô:
* Khách hàng:
Khách hàng là người đang và sẽ mua hàng của doanh nghiệp Đối với bất
cứ một doanh nghiệp nào khách hàng luôn là yếu tố quan trọng nhất, quyếtđịnh nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp Tính chất quyết định của kháchhàng thể hiện trên các mặt sau:
Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp được bántheo giá nào Trên thực tế, doanh nghiệp chỉ có thể bán với giá mà người tiêudùng chấp nhận
Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm như thế nào Phươngthức bán và phương thức phục vụ khách hàng là do khách hàng lựa chọn, vìtrong nền kinh tế thị trường phát triển, người mua có quyền lựa chọn người bántheo ý thích của mình và đồng thời quyết định phương thức phục vụ của ngườibán Điều này cho thấy tính chất quyết định của khách hnàg làm cho thị trườngchuyển từ thụ trường người bán sang thị trường người mua, khách hàng trởthành thượng đế
* Đối thủ cạnh tranh:
Doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt đối thủ cạnh tranh Vấn đề
Trang 22quan trọng ở đây là không được coi thưòng bất kỳ đối thủ nào, nhưng cũngkhông coi tất cả đối thủ là thù địch Cách sử lý khôn ngoan nhất không phải làhướng mũi nhọn vào đối thủ của mình mà ngược lại vừa phải xác định, điềukhiển và hoà giải, lại vừa phải hưóng suy nghĩ và sự quan tâm của mình vàokhách hàng Phải luôn đặt câu hỏi khách hàng muốn gì? Khi ta thoả mãn đượcước muốn của khách hàng, có nghĩa là ta đã thành công một phần trong cạnhtranh Mặt khác cũng nên quan tâm tới việc dự đoán tương lai và định hướngtới khách hàng Mỗi sản phẩm đều tuân theo một quy luật nhất định, đó là sựphát sinh, phát triển và suy thoái Người tiêu dùng là người đi sau sự phát sinhnhưng lại đi trước sự suy thoái Do vậy, nhà quản trị là người phải biết được khinào sản phẩm của mình sẽ hết sự hấp dẫn để chuẩn bị ngay sản phẩm thay thế.
* Nhà cung ứng
Người cung cấp đối với doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó bảođảm cho hoạt động của doanh nghiệp được tiến hành ổn định theo kế hoạch đãđịnh trước Trên thực tế người cung cấp thường được phân thành ba loại chủyếu: Loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cungcấp tiền và các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm Như vậy, mỗi doanh nghiệp cùngmột lúc có quan hệ tới nhiều nguồn cung cấp thuộc cả ba loại trên Vấn đề đặt
ra là yêu cầu của việc cung cấp phải đầy đủ về số lượng, kịp thời về thời gian,đảm bảo về chất lượng và ổn định về giá cả Mỗi sự sai lệch trong quan hệ vớingười cung cấp là ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của bản thân doanhnghiệp Điều này lưu ý với các nhà quản trị là phải biết tìm cách đến được cácnguồn lực tin cậy, ổn định và giá cả hợp lý Phương châm là đa dạng hoá nguồncung cấp, thực hiện nguyên tắc “không bỏ tiền vào một ống” Mặt khác, trongquan hệ doanh nghiệp cần thiết tìm một người cung cấp chủ yếu có đầy đủ sựtin cậy, nhưng phải luôn tránh sự lệ thuộc và chủ động xây dựng kế hoạch cungứng cho mình
3.1.2.3 Mối liên hệ giữa doanh nghiệp và môi trường kinh doanh
Trang 23Đó là mối quan hệ hai chiều.
Một mặt môi trường kinh doanh tạo điều kiện cho doanh nghiệp, nếudoanh nghiệp tận dụng các thuận lợi đó thì sẽ dễ dàng hoạt động hơn ngược lại
nó cũng có những ràng buộc đè nặng lên doanh nghiệp kìm hãm sự phát triểncủa doanh nghiệp nếu như doanh nghiệp không có sự thích ứng với môi trường.Mặt khác doanh nghiệp cũng có những tác động lên môi trường kinhdoanh có thể gây dựng nên những phản ứng tích cực cho môi trường như tạoviệc đóng góp ngân sách đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tuy nhiên nó cũng cóthể huỷ hoại môi trường kinh doanh của doanh nghiệp bằng sự ô nhiễm, gây ranạn thất nghiệp, các tệ nạn xã hội, tham ô tiêu cực
3.1.3 Cạnh tranh trong kinh doanh
Cạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (nhà sản xuất,nhà phân phối, bán lẽ, người tiêu dùng, thương nhân…) nhằm giành lấy những
vị thế tạo nên lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa,dịch vụ hay các lợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi íchnhất cho mình
Cạnh tranh có thể xảy ra giữa những nhà sản xuất, phân phối với nhauhoặc có thể xảy ra giữa người sản xuất với người tiêu dùng khi người sản xuấtmuốn bán hàng hóa, dịch vụ với giá cao, người tiêu dùng lại muốn mua được vớigiá thấp Cạnh tranh của một doanh nghiệp là chiến lược của một doanh nghiệpvới các đối thủ trong cùng một ngành…
Có nhiều biện pháp cạnh tranh: cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnhtranh phi giá cả (Khuyến mãi, quảng cáo) Hay cạnh tranh của một doanh nghiệp,một ngành, một quốc gia là mức độ mà ở đó, dưới các điều kiện về thị trường
tự do và công bằng có thể sản xuất ra các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đápứng được đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm và nâng cao đượcthu nhập thực tế
Trang 24Thuật ngữ cạnh tranh kinh tế được nhà kinh tế học người Anh là AdamSmith đưa ra Cạnh tranh trong kinh tế luôn liên quan đến quyền sở hữu, nói cáchkhác, sở hữu là điều kiện để cạnh tranh kinh tế diễn ra.
Các thuật ngữ được cho là có liên quan mật thiết đến thuật ngữ cạnhtranh kinh tế là: Cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, độcquyền…
Thuật ngữ "Cạnh tranh" được sử dụng rất phổ biến hiện nay trong nhiềulĩnh vực như kinh tế, thương mại, luật, chính trị, quân sự, sinh thái, thể thao.Theo nhà kinh tế học Michael Porter của Mỹ thì: Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấythị phần Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận caohơn mức lợi nhuận trung bình mà doanh nghiệp đang có Kết quả quá trình cạnhtranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâudẫn đến hệ quả giá cả có thể giảm đi
Ở góc độ thương mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp
và các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và lòng trung thànhcủa khách hàng Hệ thống doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành có thể tựmình đưa ra các quyết định về mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, và
tự định giá cho sản phẩm hay dịch vụ
a Lợi thế cạnh tranh
Một thuật ngữ có liên quan đến cạnh tranh là lợi thế cạnh tranh là sở hữucủa những giá trị đặc thù, có thể sử dụng được để "nắm bắt cơ hội", để kinhdoanh có lãi Khi nói đến lợi thế cạnh tranh, là nói đến lợi thế mà một doanhnghiệp, một quốc gia đang có và có thể có, so với các đối thủ cạnh tranh của họ.Lợi thế cạnh tranh là một khái niệm vừa có tính vi mô (cho doanh nghiệp), vừa
có tính vĩ mô (ở cấp quốc gia) Ngoài ra còn xuất hiện thuật ngữ lợi thế cạnhtranh bền vững có nghĩa là doanh nghiệp phải liên tục cung cấp cho thị trường
Trang 25một giá trị đặc biệt mà không có đối thủ cạnh tranh nào có thể cung cấp được.
b Năng lực cạnh tranh
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thếcủa doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòihỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụngthực lực và lợi thế bên trong, bên ngoài nhằm tạo ra những sản phẩm, dịch vụhấp dẫn người tiêu dùng để tồn tại và phát triển, thu được lợi nhuận ngày càngcao và cải tiến vị trí so với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường
Năng lực canh tranh của doanh nghiệp được tạo ra từ thực lực của doanhnghiệp và là các yếu tố nội hàm của mỗi doanh nghiệp Năng lực cạnh tranhkhông chỉ được tính băng các tiêu chí về công nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chứcquản trị doanh nghiệp,… mà năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp gắn liền với
ưu thế của sản phẩm mà doanh nghiệp đưa ra thị trường Năng lực cạnh tranhcủa doanh nghiệp gắn với thị phần mà nó nắm giữ, cũng có quan điểm đồngnhất của doanh nghiệp với hiệu quả sản xuất kinh doanh…
Năng lực cạnh tranh còn có thể được hiểu là khả năng tồn tại trong kinhdoanh và đạt được một số kết quả mong muốn dưới dạng lợi nhuận, giá cả, lợitức hoặc chất lượng các sản phẩm cũng như năng lực của nó để khai thác các cơhội thị trường hiện tại và làm nảy sinh thị trường mới
c Đặc điểm của cạnh tranh
Cạnh tranh kinh tế là một quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá vì nó xuấtphát từ quy luật giá trị của sản xuất hàng hoá Trong sản xuất hàng hoá, sự táchbiệt tương đối giữa những người sản xuất, sự phân công lao động xã hội tất yếudẫn đến sự cạnh tranh để giành được những điều kiện thuận lợi hơn như gầnnguồn nguyên liệu, nhân công rẻ, gần thị trường tiêu thụ, giao thông vận tải tốt,
Trang 26khoa học kỹ thuật phát triển nhằm giảm mức hao phí lao động cá biệt thấphơn mức hao phí lao động xã hội cần thiết để thu được nhiều lãi Khi còn sảnxuất hàng hoá, còn phân công lao động thì còn có cạnh tranh.
Cạnh tranh cũng là một nhu cầu tất yếu của hoạt động kinh tế trong cơ chếthị trường, nhằm mục đích chiếm lĩnh thị phần, tiêu thụ được nhiều sản phẩmhàng hoá để đạt được lợi nhuận cao nhất Câu nói cửa miệng của nhiều ngườihiện nay "thương trường như chiến trường", phản ánh phần nào tính chất gaygắt khốc liệt đó của thị trường cạnh tranh tự do
d Vai trò của cạnh tranh
Cạnh tranh có vai trò quan trọng trong nền sản xuất hàng hóa nói riêng, vàtrong lĩnh vực kinh tế nói chung, là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, gópphần vào sự phát triển kinh tế
Sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động, nhạy bén, nắm bắt tốthơn nhu cầu của người tiêu dùng, tích cực nâng cao tay nghề, thường xuyên cảitiến kỹ thuật, áp dụng những tiến bộ, các nghiên cứu thành công mới nhất vàotrong sản xuất, hoàn thiện cách thức tổ chức trong sản xuất, trong quản lý sảnxuất để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế Ở đâu thiếu cạnhtranh hoặc có biểu hiện độc quyền thì thường trì trệ và kém phát triển
Cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt cho người tiêu dùng Người sảnxuất phải tìm mọi cách để làm ra sản phẩm có chất lượng hơn, đẹp hơn, có chi phísản xuất rẻ hơn, có tỷ lệ tri thức khoa học, công nghệ trong đó cao hơn để đáp ứngvới thị hiếu của người tiêu dùng
Cạnh tranh là tiền đề của hệ thống free-enterprise vì càng nhiều doanhnghiệp cạnh tranh với nhau thì sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách hàng
sẽ càng có chất lượng tốt hơn Nói cách khác, cạnh tranh sẽ đem đến cho khách
Trang 27hàng giá trị tối ưu đối với những đồng tiền mồ hôi công sức của họ.
Ngoài mặt tích cực, cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả không mongmuốn về mặt xã hội Nó làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữucủa cải, phân hóa mạnh mẽ giàu nghèo, có những tác động tiêu cực khi cạnhtranh không lành mạnh, dùng các thủ đoạn vi phạm pháp luật hay bất chấppháp luật Vì lý do trên cạnh tranh kinh tế bao giờ cũng phải được điều chỉnhbởi các định chế xã hội, sự can thiệp của nhà nước
Cạnh tranh cũng có những tác động tiêu cực thể hiện ở cạnh tranh khônglành mạnh như những hành động vi phạm đạo đức hay vi phạm pháp luật (buônlậu, trốn thuế, tung tin phá hoại, ) hoặc những hành vi cạnh tranh làm phânhóa giàu nghèo, tổn hại môi trường sinh thái
Trong xã hội, mỗi con người, xét về tổng thể, vừa là người sản xuất đồngthời cũng là người tiêu dùng, do vậy cạnh tranh thường mang lại nhiều lợi íchhơn cho mọi người và cho cộng đồng, xã hội
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Đối với mục tiêu 1
Phân tích và đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp được khảosát
Phương pháp thống kê mô tả
Dựa trên cơ sở số liệu thu thập được thông qua điều tra khảo sát, thống kê
về tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu thông tin thu thập từ các doanh nghiệp Từ đógiúp ta có cái nhìn tổng quan về tình hình kinh doanh của các doanh nghiệpSuy luận diễn giải
Trên cơ sở dữ liệu đã khảo sát, thống kê, dựa vào tình hình thực tế đểđánh giá, diễn giải nguyên nhân của thực trạng của doanh nghiệp
- Đối với mục tiêu 2
Trang 28Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh, môitrường khởi nghiệp của doanh nghiệp
Đánh giá độ tin cậy của phép đo lường bằng phương pháp tính hệ sốCronbach ’s Alpha
Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại trước các biến quan sátkhông đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầu trong quá trình nghiêncứu
Tính hệ số Cronbach’s Alpha được thực hiện đối với mỗi nhóm biến cố kếtnên các nhân tố Hệ số Cronbach’s Alpha cho biết sự đồng nhất trong đo lườngtheo các biến có nội dung gần gũi nhau và đã hình thành nên một nhân tố Cácbiến quan sát có hệ số tương quan các biến - tổng (item total correlation) nhỏhơn 0,3 sẽ bị loại bỏ, và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha
từ 0,6 trở lên
Sau khi độ tin cậy đạt yêu cầu, dùng phân tích nhân tố để xác định đâu lànhân tố trọng tâm được người tiêu dùng quan tâm
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phương pháp trích hệ số sử dụng là phương pháp thành phần chính vớiphép quay sai số tối đa và điểm dừng khi các yếu tố có phương sai tổng hợp củatừng nhân tố bằng 1 Và thang đo được chấp nhân khi tổng phương sai trích lớnhơn hoặc bằng 50
Phương pháp này được dùng để xác định theo phạm vi, mức độ quan hệgiữa các biến quan sát và các nhân tố cơ sở như thế nào, làm nền tảng cho mộttập hợp các phép đo để rút gọn hay giảm bớt các biến quan sát tải lên các nhân
tố cơ sở Các nhân tố cơ sở là tổ hợp tuyến tính của các biến mô tả bằng hệphương trình sau:
Fi = Wi1 X1 + Wi2 X2 + Wi3 X3 + + Wik Xk
Trong đó, Fi là ước lượng trị số của nhân tố thứ i Wi là trọng số nhân tốquan sát k là số biến quan sát
Trang 294.1.2.1 Sàng lọc môi trường tìm kiếm cơ hội kinh doanh
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả (Statistics)
- Tổng số mẫu (Valid) là 319 mẫu
- Số mẫu bị lỗi (Missing) là 0
Trang 30- Giá trị trung bình (Mean) là 3,48 do biến Q1.2 dùng thang đo Likert 5 lựa chọn trongbảng khảo sát Khi đó:
+ Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5-1)/5 = 0.8
+ Ý nghĩa các mức như sau:
1.00 – 1.80: Hoàn toàn không quan trọng
CumulativePercentValid Hoàn toàn không quan
Trang 31Hình 4.1: Biểu đồ mô tả cơ hội kinh doanh
4.1.3 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha
4.1.3.1 Thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha Q1 (vai trò của chủ Doanh nghiệp)
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha của nhóm biến Q1
Cronbach’s Alpha Q1 = 0,900