- Đặt tên cho hoạt động: đây là một việc làm hết sức cần thiết vì tên của hoạt động tự nó đã nói lên mục tiêu, nội dung và hình thức của hoạt động.. - Xác định nội dung và phương pháp, p
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC MỘT VÀI HOẠT ĐỘNG
TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 4
NGƯỜI VIẾT: ĐOÀN THỊ HUỲNH HẠNH
NĂM HỌC: 2015 - 2016
Trang 2- Đặt tên cho hoạt động: đây là một việc làm hết sức cần thiết vì tên của hoạt
động tự nó đã nói lên mục tiêu, nội dung và hình thức của hoạt động Ví dụ: “Ngày hội trang trí lớp”, “Hướng về biển đảo”, “Tìm hiểu ngày Tết cổ truyền”… Việc xác lập rõ mục tiêu, nội dung và hình thức hoạt động càng cụ thể bao nhiêu, mức độ thành công càng cao bấy nhiêu Mỗi một hoạt động cần đáp ứng được các câu hỏi sau:
+ Những kĩ năng nào được hình thành ở HS?
+ Mức độ HS đạt được sau khi hoàn thành?
+ Những thái độ sống, giá trị sống nào có thể được hình thành?
- Xác định nội dung và phương pháp, phương tiện, hình thức của hoạt động:
+ Căn cứ vào từng chủ đề, các mục tiêu đã xác định, điều kiện cụ thể của lớp, khả năng của HS để xác định nội dung
+ Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, từ đó lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng
Ví dụ: Giáo dục những giá trị sống cho trẻ thông qua các bài học nhân văn từ những đoạn clip ngắn Sauk hi HS xem, các em cùng nhau trao đổi, trình bày ý kiến, rút ra bài học kinh nghiệm và nêu lên những cảm nghĩ của bản thân về nội dung vừa học
- Tiến hành thực hiện: khâu thực hiện cụ thể cho những nội dung bên trên là
quan trọng nhất Trong quá trình tổ chức, tôi luôn chú trọng việc hợp tác nhóm và phân loại đối tượng HS để có những điều chỉnh kịp thời, quan tâm cụ thể và hướng dẫn phù hợp cho các em, đảm bảo việc các em tham gia một cách tự nguyện, tích cực và hứng thú
- Lưu trữ hình ảnh và kết quả hoạt động vào hồ sơ chủ nhiệm Ngoài ra, tôi còn lưu trữ dưới dạng mạng cộng đồng Thông qua việc kết nối với phụ huynh trong nhóm xã hội HỌC SINH CỦA TÔI
Trang 3(https://www.facebook.com/groups/948928115154415/), tôi đã chia sẻ cho phụ huynh và học sinh kịp thời những hoạt động của lớp, được phụ huynh hưởng ứng và nhiệt tình tham gia
2 MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO ĐÃ THỰC HIỆN: 2.1 NGÀY HỘI TRANG TRÍ LỚP:
Trang 42.2 SÁNG TẠO CÙNG NÚT ÁO:
Trang 52.3 VẬN DỤNG THƠ CA TRONG TOÁN HỌC:
Trang 102.4 THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM KHOA HỌC:
Trang 112.5 TẠO THUYỀN BÈ BẰNG ỐNG HÚT:
Trang 132.6 TẠO THẺ KẸP SÁCH:
Trang 142.7 TRANG TRÍ KHUNG HÌNH:
Trang 152.8 TRI ÂN THẦY CÔ:
Trang 162.9 HƯỚNG VỀ BIỂN ĐẢO:
Trang 182.10 MÙA ĐÔNG KHÔNG LẠNH:
Trang 202.11 BÁO TƯỜNG:
Trang 212.12 LÀM LỒNG ĐÈN GIẤY:
Trang 222.13 TÌM HIỂU TẾT CỔ TRUYỀN:
Trang 242.14 CUỘC SỐNG QUANH TA:
Trang 252.15 ĐƢA ÂM NHẠC DÂN TỘC VÀO LỚP HỌC:
Trang 272.16 SÁNG TÁC THƠ:
Trang 282.17 TRÒ CHƠI DÂN GIAN:
Trang 302.18 Kết quả khảo sát:
1 Em có thích tham gia những hoạt động trải nghiệm
sáng tạo mà cô giáo đã tổ chức không?
Trang 31PHẦN THỨ III KẾT LUẬN
- Các em được rèn luyện các kĩ năng cơ bản, được thực hành và sáng tạo những hoạt động mang tính nghệ thuật, được khám phá và thao tác những thí nghiệm khoa học, được trau dồi và làm giàu vốn sống về những giá trị nhân văn, đạo đức, được làm quen với những làn điệu dân ca, đồng dao, những bài hát vè, thơ ca trong toán học, tăng tính thẩm mĩ cho các em … Từ đó, các em có thêm sự mạnh dạn, tự tin, có niềm vui và yêu thích khi đến trường
Do đó tôi cho rằng biện pháp của tôi đưa ra có thể áp dụng được vào việc nâng cao khả năng tư duy, nhận thức, giáo dục đạo đức và rèn luyện kĩ năng cho học sinh lớp 4
Trang 322 Bài học kinh nghiệm:
Việc vận dụng tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh bước đầu có kết quả khả quan Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, tôi nhận thấy cần phải lưu ý đến một số điểm sau:
- Một số em còn hạn chế về mặt thao tác, còn thụ động trong tư duy, còn chậm chạp về tác phong, do đó, cần dành nhiều thời gian hơn cho các em
- Một số em còn chưa biết khai thác và xử lý thông tin, chưa thực hiện tốt những yêu cầu được đặt ra
- Cần phải có sự phối hợp đồng bộ và nhịp nhàng hơn nữa ở phía cha mẹ học sinh đối với các em chưa đạt kết quả như mong đợi
3 Phạm vi, giới hạn của đề tài:
- Còn rất ít học sinh chưa thực sự thay đổi bản thân theo chiều hướng tích cực
- Chỉ có thể vận dụng tốt và thường xuyên các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nêu trên ở các lớp bán trú vì có thời gian nhiều hơn
Trên đây là một số biện pháp mà tôi đã thực hiện “Tổ chức một vài hoạt động
trải nghiệm sáng tạo dành cho học sinh lớp 4” Tuy nhiên do chưa hết năm học 2015
-2016, mong được sự đóng góp thêm của đồng nghiệp để công tác giảng dạy của tôi ngày một hoàn thiện hơn
Quận 12, ngày 25 tháng 02 năm 2016
Người viết
Trang 331 Đặc điểm chung về tâm sinh lý lứa tuổi 7
2 Sự cần thiết phải tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo 8
3 Thế nào là hoạt động trải nghiệm sáng tạo 8
2 Một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã thực hiện 13
Trang 34TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – HĐGD ngoài giờ lên
lớp
[2] Bùi Ngọc Diệp (2000), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
trong nhà trường phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam
[3] Chiến lược Phát triển Giáo dục 2011 – 2020 của Thủ tướng Chính phủ, phê
duyệt ngày 13 tháng 6 năm 2012
[4] Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí học dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội
[5] Phan Trọng Ngọ (2005), Tâm lí học trí tuệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội
[6] Phó Đức Hoà (2009), Dạy học tích cực và cách tiếp cận trong dạy học Tiểu
học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
[7] Thái Duy Tuyên (2008), Những vấn đề chung của giáo dục học, Nhà xuất bản
Đại học Sư phạm
Trang 35PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH
1 Em có thích tham gia những hoạt động trải nghiệm
sáng tạo mà cô giáo đã tổ chức không?
2 Em có cảm thấy khó khăn khi tham gia không?
Vì sao?
………
………
………
………
3 Em có muốn tiếp tục tham gia những hoạt động tương tự không? 4 Em cảm thấy có sự thay đổi nào ở bản thân mình không? Cụ thể là gì? ………
………
………
………
5 Em có đề xuất thêm hoạt động nào khác không? Cụ thể? ………
………