khái niệm cơ sở hạ tầng trong công nghệ ........................................................................................................................................................................
NHÓM 2: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ Không quốc gia muốn phát triển công nghệ lại không xây dựng cho sở hạ tầng công nghệ vững Vậy sở hạ tầng công nghệ ? Cơ sở hạ tầng công nghệ: tập hợp yếu tố hình thành nên bối cảnh dựa vào để quốc gia tiến hành hoạt động phát triển công nghệ Cơ sở hạ tầng CN phát triển công nghệ có tầm quan trọng tương tự sở hạ tầng kinh tế CSHT công nghệ bao gồm năm thành phần là: Nền tảng tri thức KH&CN; quan nghiên cứu triển khai; nhân lực KH&CN; sách KH&CN, văn hóa KH&CN 1/ Nền tảng kiến thức KH&CN: -Tri thức KH&CN hiểu biết tích lũy cách có hệ thống thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học -Một đất nước muốn xây dựng tảng kiến thức KH&CN cần có chiến lược đắn tích lũy khai thác sử dụng hiệu tri thức KH&CN có đồng thời có biện pháp củng cố tăng cường tri thức cho tương lai 2/Các quan nghiên cứu triển khai (NC&TK): -Bao gồm viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu, trung tâm tư liệu thông tin trường đại học -Được coi nhà máy đặc biệt sản xuất sản phẩm đặc biệt công nghệ Các ngành, địa phương hay trung ương có quan -Vai trò: + tạo công nghệ động lực thúc đẩy kinh tế phát triển + giúp giảm khoảng cách trình độ công nghệ quốc gia với mặt trình độ công nghệ giới + tăng cường tích lũy kinh nghiệm nghiên cứu kiến thức kỹ KH&CN giúp nhận thức xác công nghệ thích hợp chuyển giao 3/Nhân lực KH&CN: -Về nghĩa rộng nhân lực KH&CN gồm: nhà khoa học, kỹ sư, công nhân kỹ thuật tay nghề cao -Để phát triển kinh tế, KH&CN cần số lượng lớn nhân lực KH&CN, vai trò nhân lực KH&CN cần thiết quan trọng 4/Chính sách KH&CN: -Khái niệm: hệ thống mục tiêu biện pháp nhằm phát triển tiềm lực KH&CN quốc gia, bao gồm văn luật lệ quy định thể chế từ định hướng chiến lược đến khía cạnh lĩnh vực kinh tế- xã hội tầm vĩ mô vi mô -Chính sách KH&CN có liên quan khăng khít tới sách kinh tế quốc gia, phương thức để phân tích kết thúc đẩy kiểm tra hiệu chương trình, sách lĩnh vực -Chính sách KH&CN xây dựng cấp: cấp chiến lược (phạm vi quốc gia), cấp kế hoạch (phạm vi ngành), cấp thực (phạm vi sở) 5/Nền văn hóa công nghệ quốc gia: -Khái niệm: thái độ cộng đồng nhìn nhận vấn đề KH&CN cách khoa học -Một đất nước có công nghệ quốc gia cao có lợi ích: giúp người tiếp xúc thành tựu KH&CN, hiểu vai trò KH&CN từ ủng hộ chiến lược phát triển KH&CN làm theo công nghệ mới; tạo điều kiện tốt cho họ việc học hỏi sáng tạo đồng thời sở để cung cấp ý tưởng cho trình đổi công nghệ đặc biệt phát triển công nghệ nội sinh * Liên hệ thực tế THỰC TRẠNG CƠ SỞ HẠ TẦNG CÔNG NGHỆ NƯỚC TA HIỆN NAY Do nguồn lực hạn chế, nhân lực tài lực sở vật chất thấp nên nước phát triển Việt Nam chủ yếu tập trung vào nghiên cứu khoa học ứng dụng: thừa hưởng thành nghiên cứu nước phát triển tạo công nghệ thúc đẩy kinh tế phát triển Thành tựu -Nền tảng kiến thức KH&CN củng cố phát triển Tri thức khoa học công nghệ tích lũy cách hệ thống thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học Ở nước ta, vài năm gần Bộ Khoa học – công nghệ bắt đầu xem xét công trình công bố quốc tế thước đo để định tài trợ cho nghiên cứu khoa học Số lượng báo khoa học từ Việt Nam có phần tăng mười năm gần Thông qua hợp tác quốc tế, cán khoa học Việt Nam có số kết nghiên cứu KH&CN Đó công bố khoa học tạp chí chuyên ngành quốc tế -Xây dựng mạng lưới quan nghiên cứu triển khai toàn quốc Tính đến năm 2011, có 220 doanh nghiệp thành lập viện trung tâm nghiên cứu chuyên ngành Các loại hình nhiệm vụ KH&CN nâng tầm lên trình độ, chất lượng, hiệu mở rộng quy mô với hình thành chương trình với nhiệm vụ KH&CN lớn, dài hạn Ngoài tổ chức KH&CN công lập, đời tổ chức KH&CN công lập hoạt động theo chế tự chủ hoàn toàn tài chính, mô hình cho việc đổi chế hoạt động tổ chức công lập Đến nay, có gần 900 quan nghiên cứu triển khai tư nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nghề nghiệp công lập nước Cơ sở hạ tầng kỹ thuật viện, trung tâm nghiên cứu, phòng thí nghiệm, trung tâm thông tin KH&CN, thư viện, tăng cường nâng cấp Đã xuất số loại hình gắn kết tốt nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ với sản xuất – kinh doanh -Việc phát triển nguồn nhân lực KH&CN trọng Nhờ có quan tâm đầu tư Đảng Nhà nước, nhiều thập kỷ qua, đào tạo 1,8 triệu cán có trình độ đại học cao đẳng trở lên với 30000 người có trình độ đại học Hiện nay, việc đào tạo nhân lực nước ta giai đoạn phát triển mạnh Số lượng trường học cấp học tăng nhanh, đặc biệt trường trung cấp, cao đẳng, đại học Nội dung, chất lượng đào tạo có nhiều đổi mới, tiến so với trước Thời gian qua, việc đào tạo nhân lực công nghệ cao theo kênh gửi đào tạo nước đào tạo sở giáo dục nước -Các sách KH&CN bước tạo hiệu quả, chế quản lý đổi Về ta hình thành tảng pháp lý cho hoạt động khoa học công nghệ Đây thành tựu lớn thời gian qua Đặc biệt nhà nước ban hành nghị định 115/2005/NĐ-CP, giao quyền cho tổ chức KH&CN công lập để họ phát triển tương đối tự đem lại hiệu quả, mà suốt thời kỳ bao cấp không làm Gần 900 tổ chức KH&CN công lập đời, hàng trăm hợp đồng giao dịch thành công hội chợ công nghệ -Trình độ nhận thức ứng dụng khoa học công nghệ nhân dân ngày nâng cao Nhận thức khả tiếp thu, ứng dụng tri thức KH&CN người dân thời gian qua tăng lên rõ rệt Hoạt động KH&CN ngày xã hội hoá phạm vi nước Mật độ điện thoại đạt gần 50% (vượt tiêu 35% Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề ra), 100% số xã có điện thoại, số người sử dụng Internet đạt 20%, bán kính phục vụ trung bình điểm bưu giảm xuống 2,3 km Hầu hết quan nhà nước 50% doanh nghiệp ứng dụng CNTT Tỷ lệ cán công chức biết sử dụng thành thạo CNTT khai thác Internet quan TW 70% 2.Hạn chế -“Sản lượng” “chất lượng” công trình nghiên cứu KH&CN nước ta thấp so với khu vực giới -Trang thiết bị viện nghiên cứu, trường đại học nhìn chung thiếu, không đồng bộ, lạc hậu so với sở sản xuất tiên tiến ngành Lực lượng khoa học phân tán, thiếu kết hợp gắn bó viện nghiên cứu, trường đại học trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp Tổ chức KH&CN mang tính chất hành chính, cát cứ, hiệu -Tỷ lệ lao động qua đào tạo ( 20%), lao động qua đào tạo cân đối nông thôn thành thị, vùng miền Chất lượng đào tạo hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu nhân lực đặc biệt lĩnh vực KH&CN tiên tiến, tình trạng thừa thầy thiếu thợ vấn đề lớn đặc biệt thiếu cán KH&CN trẻ kế cận có trình độ cao -Chính sách đổi quản lý KH&CN đổi chậm so với tốc độ phát triển kinh tế thị trường, mang nặng tính hành chính: Các tổ chức KH&CN chưa có đầy đủ quyền tự chủ kế hoạch, tài chính, nhân lực hợp tác quốc tế để phát huy tính động, sáng tạo.Việc quản lý cán KH&CN theo chế độ công chức không phù hợp với hoạt động KH&CN, làm hạn chế khả lưu chuyển đổi cán Thiếu chế đảm bảo để cán KH&CN tự kiến, phát huy khả sáng tạo, tự chịu trách nhiệm khuôn khổ pháp luật Chưa có sách hữu hiệu tạo động lực cán KH&CN sách thu hút, trọng dụng nhân tài, chế độ tiền lương nhiều bất hợp lý, không khuyến khích cán KH&CN toàn tâm với nghiệp KH&CN -Thị trường KH&CN chậm phát triển Hoạt động mua, bán công nghệ lưu thông kết nghiên cứu KH&CN bị hạn chế thiếu tổ chức trung gian, môi giới, quy định pháp lý cần thiết, đặc biệt hệ thống bảo hộ hữu hiệu quyền sở hữu trí tuệ