1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu quá trình công nghệ tách chiết và tinh chế hoạt chất dha từ cá nục

80 449 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - -Tạ Văn Hiệp NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ TÁCH CHIẾT VÀ TINH CHẾ HOẠT CHẤT DHA TỪ CÁ NỤC Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI PHẢN BIỆN: NGƯỜI HƯỚNG DẪN : TS ĐOÀN LAN PHƯƠNG GS.TS PHẠM QUỐC LONG TS TRẦN THỊ THU THỦY TS PHÙNG LAN HƯƠNG CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG GS.TS PHẠM VĂN THIÊM Hà Nội – 2014 Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục MỤC LỤC PHẦN TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm axit béo (PUFAs) 1.2 Vai trò axit béo không no người 1.2.1 Tác dụng cuả PUFA với não [11,12,13,14,15] 1.2.2 Tác dụng PUFA với tim mạch [26,32] 1.2.3 Tác dụng PUFA với da [46] 1.2.4 Tác dụng PUFA với bệnh khớp xương [25] 1.2.5 Tác dụng PUFA với chứng nhức đầu 1.2.6 Tác dụng cuả PUFA với bệnh tiểu đường [11] 1.2.7 Tác dụng cuả PUFA với bệnh ung thư [19] 1.2.8 Các tác dụng khác cuả PUFA [16] 1.3 Vai trò axit béo DHA EPA người 1.3.1 Tìm hiểu chung axit béo DHA EPA 1.4 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 13 1.4.1 Các nguồn nguyên liệu giàu DHA [29] 13 1.4.2 Lựa chọn đối tượng nghiên cứu 13 1.4.3 Vài nét đối tượng cá nục [42] 16 PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Nguyên liệu 18 2.2 Phương pháp chiết lipit tổng Bligh&Dryer 18 2.3 Phương pháp xác định thành phần hàm lượng axit béo ISO/FDTS 5590 – 1997 (International Organisation for Standardisation/Final draft) 18 2.4 Phương pháp thủy phân lipit tổng 19 SVTH: Tạ Văn Hiệp I Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục 2.5 Phương pháp phân lập làm giàu axit béo không no phương pháp kết tinh ure 19 2.6 Phương pháp làm giàu tinh chế axit DHA phản ứng iodolacton 19 2.7 Phân tich xác định hàm lượng axit béo 20 2.8 Phương pháp tối ưu hóa 20 2.8.1 Lý thuyết quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa 21 2.8.2 Các khái niệm quy hoạch thực nghiệm 22 2.8.3 Thuật toán phương pháp quy hoạch thực nghiệm cực trị 25 2.8.4 Ứng dụng quy hoạch thực nghiệm công nghệ hóa học 27 2.8.5 Các phương pháp kế hoạch hoá thực nghiệm cực trị chủ yếu 30 2.8.6 Xác định giá trị tối ưu hàm mục tiêu 32 PHẦN THỰC NGHIỆM 33 3.1 Chiết tách lipit tổng từ mẫu cá nục 33 3.2 Xác định hàm lượng axit béo DHA mẫu cá nục 34 3.3 Phân lập làm giàu axit béo không no phương pháp kết tinh với ure 34 PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Kết xác định hàm lượng lipit tổng mẫu cá nục 37 4.2 Kết phân tích hàm lượng thành phần axit béo mẫu cá nục 38 4.3 Phân lập thủy phân lipit tổng 40 4.4 Quá trình phân lập làm giàu axit béo không no từ dầu cá phương pháp kết tinh với ure 41 4.5 Tinh chế DHA phương pháp iodolacton 56 SVTH: Tạ Văn Hiệp II Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AA Axit arachidonic ALA Axit α-linolenic DHA Axit docosahexaenoic DPA Axit docosapentaenoic EFA Axit essential fatty EPA Axit eicosapentaenoic GCMS Sắc ký khí khối phổ GISSI Cuộc nghiên cứu phòng ngừa GLA Axit γ- linolenic HDL Lượng cholesterol tốt IL Phản ứng iodlacton LA Axit linoleic LDL Cholesterol xấu NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân PDI Thước đo cuả phát triển thần kinh hệ, đo lường kiểm soát thân mình, khéo léo phối hợp cử động tinh tế PUFAs Các axit béo không no đa nối đôi SSTT Bệnh sa sút trí tuệ SVTH: Tạ Văn Hiệp III Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 Bảng 4.1 Hàm lượng lipit tổng, tổng axit béo no, axit béo không no, tổng axit omega3 hệ số đánh giá cá nục 37 Bảng 4.2 Thành phần hàm lượng axit béo mẫu cá nục 38 Bảng 4.3 Thành phần hàm lượng lipit tổng thu sau chiết 40 Bảng 4.4 Ảnh hưởng nhiệt độ tới hiệu suất trình kết tinh H (%) 45 Bảng 4.5 Ma trận thực nghiệm kế hoạch toàn phần hai mức tối ưu 47 Bảng 4.6 Thí nghiệm lặp tâm 49 Bảng 4.7 Ma trận thực nghiệm kế hoạch thực nghiệm trực giao Box-Wilson 52 Bảng 4.8 Bảng kết thí nghiệm điều kiện tối ưu 56 Bảng 4.9 Thành phần hỗn hợp axit béo sau phản ứng iodolacton 58 Bảng 4.10 Ảnh hưởng yếu tố thực nghiệm phản ứng iodolacton 59 Bảng 4.11 Ma trận quy hoạch thực nghiệm quy trình làm giàu theo phương pháp iodolacton 59 Bảng 4.12 Ma trận quy hoạch thực nghiệm (tiếp) quy trình làm giàu theo phương pháp iodolacton 60 Bảng 4.13 Hệ số hồi quy chuẩn số Student cho phương pháp iodolacton 62 Bảng 4.14 Thí nghiệm kiểm chứng điều kiện tối ưu phản ứng iodolacton 64 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cá nục thuôn 16 Hình 1.2 Mẫu cá nục làm thí nghiệm 17 SVTH: Tạ Văn Hiệp IV Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục Hình Mẫu cá nục xay nhỏ 33 Hình Chiết thiết bị siêu âm 33 Hình 3 Lọc bã thu dịch trích 33 Hình Tách pha chứa lipit pha nước 33 Hình 4.1 Phổ GC hỗn hợp axit béo tổng mẫu cá nục 38 Hình 4.2 Phổ GC hỗn hợp axit béo làm giàu phương pháp kết tinh ure 42 Hình 4.3 Thành phần axit béo mẫu cá nục sau ki làm giàu phương pháp kết tinh ure 42 Hình 4.4 Ảnh hưởng thời gian tỷ lệ ure/axit béo tổng tới hiệu suất 43 Hình 4.5 Sự phụ thuộc hiệu suất phản ứng vào thời gian phản ứng – pp kết tinh ure 44 Hình 4.6 Sự phụ thuộc hiệu suất vào tỷ lệ ure/axit béo – pp kết tinh ure 44 Hình 4.7 Sự phụ thuộc nhiệt độ vào hiệu suất phản ứng 45 Hình 4.8 Phổ GC hỗn hợp axit béo sau phản ứng iodolacton 58 Hình 4.9 Sơ đồ công nghệ quy mô pipot sản xuất DHA hàm lượng cao 65 SVTH: Tạ Văn Hiệp V Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới GS TS Phạm Quốc Long - Viện trưởng Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, TS Phùng Lan Hươnggiảng viên Bộ môn Quá trình - Thiết bị Công nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện trang thiết bị, phòng thí nghiệm, tài liệu nghiên cứu có đóng góp quý báu trình thực luận án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn các anh chị công tác phòng Hóa Sinh Hữu - Viện Hóa học Hợp chất thiên nhiên - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, thầy cô Bộ môn Quá trình - Thiết bị Công nghệ Hóa học Thực phẩm trường Đại học Bách Khoa Hà Nội quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình thực đề tài Cuối cùng, xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm chia sẻ khó khăn động viên hoàn thành luận án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2014 HỌC VIÊN Tạ Văn Hiệp SVTH: Tạ Văn Hiệp VI Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan trước Hội đồng chấm luận văn cao học, nghiên cứu kết đạt đề tài hoàn toàn trung thực, tiến hành nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu công trình nghiên cứu khác tham khảo có trích dẫn tài liệu tham khảo đầy đủ Hà Nội,ngày 10 tháng 03 năm 2014 Người viết cam đoan Tạ Văn Hiệp Xác nhận người hướng dẫn Hướng dẫn Hướng dẫn phụ GS.TS Phạm Quốc Long TS Phùng Lan Hương SVTH: Tạ Văn Hiệp VII Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục MỞ ĐẦU Axit docosahexaenoic (DHA) axit eicosapentaenoic (EPA) axit béo đa nối đôi thuộc họ axit béo omega3, cần thiết cho thể người Trong thể DHA thành phần quan trọng phospholipit màng tế bào, đặc biệt não bộ, võng mạc Thành phần não chất béo DHA chiếm khoảng 1/4 lượng chất béo Chúng cần thiết cho phát triển hoàn thiện chức nhìn mắt phát triển hoàn hảo hệ thần kinh, não Nhiều công trình nghiên cứu chứng tỏ DHA làm giảm bệnh tim mạch Thiếu hụt DHA dẫn tới suy giảm trí nhớ, rối loạn chức hệ thần kinh mắt, rối loạn hệ miễn dịch, gây bệnh Crohn, viêm ruột kết, viêm khớp, sa sút trí tuệ… Mặc dù có vài trò quan trọng, hai loại axít béo nói không tự sinh tổng hợp thể mà phải lấy từ thức ăn, chúng gọi axit “thiết yếu” Trong tự nhiên DHA có nhiều loài cá đại dương, đặc biệt loại cá thu, cá hồi, cá trích…, DHA có thành phần sữa mẹ, hàm lượng DHA sữa bò lại thấp Với ảnh hưởng quan trọng tới sức khỏe người, DHA nói riêng axit béo không no đa nối đôi họ ω3, ω6 nói chung ngày quan tâm nghiên cứu Nhưng nghiên cứu thường gặp khó khăn phức tạp việc thu các axit béo không no đa nối đôi tinh khiết Bắt đầu từ nghiên cứu cổ điển vào năm 1971 Benga, Daierberera Nincon người Eskimo đảo Greenland, công việc tích cực định hướng nhiều nước Nhưng Liên xô (cũ) nghiên cứu bệnh liên quan tới ảnh hưởng việc phá vỡ trao đổi axit béo lại hệ thống Tình trạng lý giải thiếu thốn loại thuốc thiết yếu từ PUFA, thiết bị công nghệ để sản xuất chúng Chính nên việc dựa nghiên cứu có axit béo nói chung axit béo họ omega 3, omega nói riêng để phát triển nghiên cứu thêm phương pháp thích hợp, nhằm tạo nguyên liệu PUFA tinh khiết phục vụ y học, sống điều vô cần thiết SVTH: Tạ Văn Hiệp A Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA cá nục Hiện nay, nước phát triển Mỹ, Nhật, Nga việc nghiên cứu tạo chế phẩm giàu omega từ nguồn sinh vật biển cá, rong, tảo… tiến hành đưa vào sản suất quy mô công nghiệp Còn Việt Nam, có nguồn lợi cá biển dồi dào, vấn đề nghiên cứu, chiết axit béo thuộc họ omega3 từ nguồn nguyên liệu chưa quan tâm nghiên cứu, chế phẩm giàu DHA hầu hết nhập từ nước nên đắt tiền Chính lựa chọn nội dung đồ án tốt nghiệp nghiên cứu quy trình chiết lipit tổng tối ưu hóa trình làm giàu DHA phương pháp kết tinh với ure, phương pháp phản ứng iodolacton từ cá nục Mục đích nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu cho trình làm giàu phân tách axit béo Omega3 DHA từ cá biển – quy mô phòng thí nghiệm Nội dung đề tài: - Sàng lọc nguyên liệu từ số loài cá biển Việt Nam để chọn nguyên liệu tối ưu cho trình phân tách tinh chế axit béo DHA - Nghiên cứu lựa chọn tỷ lệ dung môi thích hợp cho trình tách axit béo không no chiết lipit tổng - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình làm giàu axit béo DHA phương pháp kết tinh với urê tìm điều kiện tối ưu hóa cho trình - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình làm giàu axit béo DHA lên tới 90% phương pháp Iodolacton tìm điều kiện tối ưu cho trình SVTH: Tạ Văn Hiệp B Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục 0.624   -5.5588 -   =0 0.624 -6.438 -    Nên det Ta có: 2 + 11,9968 + 35,398 = Giải có: 1 = - 5,2349; 2 = - 6,7619 Tương ứng B11 = -5,2349 ; B22 = -6,7619 Phương trình tắc mô tả bề mặt biểu diễn có dạng: Y – 97.8 = - 5.2349 X12 – 6.7619 X22 Ta thấy B11 B22 nhỏ 0, Do hàm biểu diễn có điểm cực đại điểm (X1s; X2s; Ys), Tức hiệu suất trình kết tinh ure lớn tại: Ys = 97,8; X1s = - 0,59; X2s = 0,64; tương ứng với tọa độ thực là: Z1 = - 3oC Z2 = 3,64 Vậy điều kiện tối ưu trình kết tinh là: Z1 = - 3oC; Z2= 3.64; Z3 = 14.5h Hiệu suất trình đạt: y= 97,8% Làm thí nghiệm điều kiện tối ưu thu kết sau: Bảng 4.8 Bảng kết thí nghiệm điều kiện tối ưu STT 2 Trung bình Sai số y 97,32 97,40 97,57 97,43 0,0038 Kết chứng minh việc sử dụng mô hình tương đối xác Tinh chế DHA phương pháp iodolacton 4.5 Tinh chế DHA phương pháp iodolacton Hòa tan m1 (g) hỗn hợp axit béo qua bước kết tinh ure vào 100 ml C2H5OH làm lạnh sau bổ sung thêm 80 ml dung dịch KHCO3, làm lạnh thu dung dịch SVTH: Tạ Văn Hiệp 56 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục Hòa tan m2 (g) I2 vào 50 ml dung dịch KI/C2H5OH/H2O, khuấy cho dến chất tan hết, làm lạnh thu dung dịch Làm lạnh dung dịch dung dịch đến nhiệt độ khoảng -5 oC sau cho dung dịch vào dung dịch lắc đều, sau trộn hết thu dung dịch 3, làm lạnh dung dịch đến nhiệt độ T oC, sau thời gian bổ sung vào dung dịch 120 ml dung dịch Na2S2O3 (20%) chiết hai lần hexan Lớp hexan tách rửa kỹ lần dung dịch KHCO3 6% etanol 50% Chiết lấy lớp đem cất chân không toC ≤ 35oC, thu sản phẩm iodolacton - Phản ứng mở vòng: Hòa tan sản phẩm iodolacton vào V1 ml CH3CN khan sau bổ sung tiếp V2 ml TMS-I lắc 30 phút nhiệt độ phòng, sau phản ứng kết thúc, bổ sung thêm V3 ml dung dịch Na2S2O3 10% khuấy nhanh Các axit béo phục hồi chiết hai lần V4 ml hỗn hợp hexan-dietylete (1:1), cất chân không để thu sản phẩm Phần thu tiến hành metyl hóa CH3ONa/CH3OH theo phương pháp quy chuẩn tiến hành phân tích máy GC cho kết sau: SVTH: Tạ Văn Hiệp 57 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục Hình 4.8 Phổ GC hỗn hợp axit béo sau phản ứng iodolacton Trên phổ GC cho thấy thành phần chủ yếu axit béo hai thành phần xuất pic dạng vết Thành phần hỗn hợp sau phản ứng xác định sau: Bảng 4.9 Thành phần hỗn hợp axit béo sau phản ứng iodolacton STT Thời gian lưu (phút) Thành phần axit Hàm lượng (%) béo 42,84 20:5n-3 EPA 8,276 55,80 22:6n-3 DHA 91,724 Như ta thấy thành phần sau phản ứng bao gồm chất cần quan tâm DHA, EPA Các yếu tố ảnh hưởng tới hàm lượng đến phản ứng sở tính toán cúa phương trình phản ứng đặc hiệu, lựa chọn yếu tố ảnh hưởng lên trình tạo sản phẩm DHA là: Z1: lượng chất đầu tham gia phản ứng (g); Z2: lượng iodo tham gia phản ứng (mg); Z3: nhiệt độ phản ứng (oC) Áp dụng phương pháp quy hoạch thực nghiệm để tìm điều kiện tối ưu cho phản ứng phân lập tạo sản phẩm axit béo omega3, tức tìm cực trị hàm số Y=f(Z1,Z2,Z3), Y hàm mục tiêu – tính theo hiệu suất % tổng lượng axit béo omega3 nhận sau phản ứng Đối với quy hoạch kết hợp trực giao bậc BoxWilson phương trình hồi quy dạng tổng quát có dạng: 𝑌̂ = 𝑏0 𝑥0 + 𝑏1 𝑥1 + 𝑏2 𝑥2 + 𝑏12 𝑥1 𝑥2 + 𝑏13 𝑥1 𝑥3 + 𝑏23 𝑥2 𝑥3 + 𝑏11 𝑥1′2 + 𝑏22 𝑥2′2 + 𝑏33 𝑥3′2 Trong đó: xj: biến mã hóa; SVTH: Tạ Văn Hiệp 58 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục bj, bij, bjj: hệ số hồi quy tương ứng hiệu ứng tuyến tính bj; hiệu ứng tương tác đôi bij; hiệu ứng bình phương bjj Phản ứng thực điều kiện áp suất khí Từ thực nghiệm để khoanh vùng phản ứng, thiết lập vùng ảnh hưởng ba yếu tố với mức thực nghiệm trình bày bảng sau: Bảng 4.10 Ảnh hưởng yếu tố thực nghiệm phản ứng iodolacton Các trị số Mã hóa Z1, (g) Z2, (g) Z3, (g) 𝛥𝑍𝑗 5 Tay đòn -α -1,215 5,569 33,923 -1,077 Mức thấp -1 35 Mức 𝑍𝑗𝑜 40 Mức cao +1 10 45 10 +1,215 10,431 46,077 11,077 Khoảng biến thiên Tay đòn +α Phương án thực nghiệm thực tế lập theo quy hoạch thực nghiệm bậc cho yếu tố; bao gồm thí nghiệm ma trận gốc, thí nghiệm điểm (* điểm nằm trục tọa độ có nhân tố tương ứng); thí nghiệm tâm Hiệu suất phản ứng nhận YTN Ma trận quy hoạch thực nghiệm trình bày bảng sau: Bảng 4.11 Ma trận quy hoạch thực nghiệm quy trình làm giàu theo phương pháp iodolacton N X0 X1 X2 X3 X1X2 X1X3 X2X3 + - - - + + + + + - - - - + SVTH: Tạ Văn Hiệp 59 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục + - + - - + - + + + - + - - + - - + + - - + + - + - + - + - + + - - + + + + + + + + + 1,215 0 0 10 + -1,215 0 0 11 + 1,215 0 0 12 + -1,215 0 0 13 + 0 1,215 0 14 + 0 -1,215 0 15 + 0 0 0 Thực phép biến đổi để có ma trận trực giao với X'j =X2j -X2j =X2j ∑nj=0 x2ji N =X2j -0,73 Ta bảng sau: Bảng 4.12 Ma trận quy hoạch thực nghiệm (tiếp) quy trình làm giàu theo phương pháp iodolacton N 𝑿′𝟐 𝟏 SVTH: Tạ Văn Hiệp 𝑿′𝟐 𝟑 𝑿′𝟐 𝟐 60 YTN % ̂ 𝒀 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục 0,27 0,27 0,27 68,2 64,5 0,27 0,27 0,27 39,1 68,9 0,27 0,27 0,27 69,5 66,3 0,27 0,27 0,27 64,2 61,9 0,27 0,27 0,27 57,2 56,5 0,27 0,27 0,27 65,2 65,9 0,27 0,27 0,27 72,3 69,6 0,27 0,27 0,27 69,1 65,3 0,746 -0,73 -0,73 67,2 64,7 10 0,746 -0,73 -0,73 69,5 64,8 11 -0,73 0,746 -0,73 72,1 70,8 12 -0,73 0,746 -0,73 71,2 67,2 13 -0,73 -0,73 0,746 67,5 64,8 14 -0,73 -0,73 0,746 72,1 67,7 15 -0,73 -0,73 -0,73 71,4 69,5 Nhờ tính trực giao ma trận quy hoạch mà hệ số hồi quy xác định độc lập với theo công thức chung sau: bj = ∑Nj=1 xij yi ∑Nj=1 xji2 Phương sai tái sinh tính xác định sở thí nghiệm bổ sung mà hiệu suất 𝑦̂ (%) giá trị 70,1; 69,9; 71,2; 68,3 SVTH: Tạ Văn Hiệp 61 Trường: Đại học Bách khoa Hà Nội Đề tài: Nghiên cứu trình công nghệ tách chiết tinh chế hoạt chất EPA, DHA từ cá nục Sts =0,1432 Kết tính toán hệ số hồi quy chuẩn số Student đưa vào bảng sau: Bảng 4.13 Hệ số Hệ số hồi quy chuẩn số Student cho phương pháp iodolacton bo b1 b2 b3 b12 b13 b23 b11 b22 b33 68,39 -0,24 1,51 1,17 2,18 1,2 2,83 -2,88 -0,65 -1,89 to t1 t2 t3 t12 t13 t23 t11 t22 t33 514 0,64 4,62 3,27 5,15 2,76 6,64 5,02 1,12 3,30 hồi quy Giá trị chuẩn t Giá trị tra bảng chuẩn số Student tp(f)=t0,05(3)=3,18 Như hệ số có tj

Ngày đăng: 23/11/2016, 04:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Đức Ngọc, “Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm”, Nhà xuất bản ĐHQG, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản ĐHQG
[2] Nguyễn Bin. “Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm”, tập 4. NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quá trình, thiết bị trong Công nghệ Hoá chất và Thực phẩm
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội
[3] Nguyễn Minh Tuyển. “Quy hoạch thực nghiệm”, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
[4] Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh. “Lipid và các axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên”, Nhà xuất bản KH & KT . 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid và các axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên
Nhà XB: Nhà xuất bản KH & KT . 2005
[5] Ackman and Raynayake, Health Effects of Fish and Fish Oils1989: R.K. Chandra.ARTS Biomedical Publishers and Distributors Limited. 373-393 Khác
[6] Balkau B, C.M., Comment on the provisional report from the WHO consultation. Vol. Vol 16. 1999: Diab Med. 442–443 Khác
[7] Bligh E. G., a.D.W.J., Canad. J. Biochem. Physiol Vol. 37. 1959. 911 Khác
[8] BRESLOW, J.L., n-3 fatty axits and cardiovascular disease. The American Journal of Clinical Nutrition, 2006. Vol 83 Khác
[10] Burr and Burr, J.B.C., 1929, 345 and J.M. Walter J. Lukiw; Cui, VL; Bodker, M; Botkjaer, A; Gotlinger, K; Serhan, CN; Bazan, NG (2005-06-28), A role for docosahexaenoic axit–derived neuroprotectin D1 in neural cell survival and Alzheimer disease2005. 83– 2774 Khác
[11] Cannon MC, N.F., Krezowski PA, Billington CJ, Parker S,, The serum insulin and plasma glucose responses to milk and fruit products in type 2 (non-insulin- dependent) diabetic patients. Vol. Vol 29. 1986: Diabetologia. 784–791 Khác
[12] Carlson SE, W.S., Cooke RJ, Rhodes PG, Peeples JM, Tolley EA,, Visual acuity development in healthy preterm infants: effect of marine oil supplementation.Vol. Vol 58. 1993: Am J Clin Nutr. 35-42 Khác
[13] Carlson SE, W.S., Peeples JM, Cooke RJ, Tolley EA,, Arachidonic axit status correlates with first year growth in preterm infant. Vol. Vol 90. 1993: Proc Natl Acad Sci U S A. 7-1073 Khác
[14] Carlson SE, W.S., Tolley EA, Effect of long-chain n-3 fatty axit supplementation on visual acuity and growth of preterm infants with and without bronchopulmonary dysplasia1996: Am J Clin Nutr. 63. 97-687 Khác
[15] Carlson SE, W.S., Tolley EA,, Effect of long-chain n-3 fatty axit supplementation on visual acuity and growth of preterm infants with and without bronchopulmonary dysplasia. Vol. Vol 63. 1996: Am J Clin Nutr. 97-687 Khác
[16] Connor W.E, Importance of n-3 fatty axits in health and disease. Vol. Vol 71 Khác
[17] D P Rose & J M Connolly, Regulation of tumor angiogenesis by dietary fatty axits and eicosanoids. Nutrition & Cancer, 2000. Vol 37 Khác
[18] Darlington, L.G.a.S., Trevor W, Antioxydants and fatty axits in the amelioration of rheumatoid arthritis and related disorders. British Journal of Nutrition, March 2001. Vol 85 Khác
[19] Gerard Hornstra, Omega-3 Long chain Polyunsaturated Fatty Axits and Health2002: Benefits, Maastricht University. 3-26 Khác
[20] Hibbeln, J., Seafood consumption, the DHA content of mothers' milk and prevalence rates of postpartum depression: a cross-national, ecological analysis.Journal of Affective Disorders, 2002. Vol 69 Khác
[21] Hibbeln, J.R., Fish consumption and major depression. Vol. Vol 351. April 18, 1998: The Lancet. 1213 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w