Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
3,09 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI PHAN ĐÌNH PHÚC ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐIỆN TOÁN ĐÁM MÂY TRÊN NỀN NGUỒN MỞ Chuyên ngành: Công nghệ thông tin LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : Tiến sĩ Trần Đức Khánh \ Hà Nội – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi – Phan Đình Phúc - cam kết ĐATN cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Trần Đức Khánh Các kết nêu ĐATN trung thực, khơng phải chép tồn văn cơng trình khác Hà Nội, ngày 13 tháng 13 năm 2012 Tác giả ĐATN Phan Đình Phúc Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục hình vẽ đồ thị MỞ ĐẦU Chương I I.1 Tìm hiểu điện tốn đám mây 11 Tổng quan điện toán đám mây 11 I.1.1 Đặt vấn đề 11 I.1.2 Định nghĩa 11 I.1.3 Các giải pháp 12 I.1.4 Các tầng tạo nên đám mây 13 I.1.5 Lợi ích cloud computing 16 I.1.6 Thách thức điện toán đám mây 17 I.1.7 Xu hướng phát triển 18 I.2 An toàn hệ thống điện toán đám mây 20 I.2.1 Bảo mật liệu 20 I.2.2 Bảo mật mạng 20 I.2.3 Khôi phục sau thảm họa 24 I.2.4 Mơ hình mẫu: Khai phá liệu rỏ rỉ dịch vụ Amazon EC2 25 I.3 I.3.1 Lưu trữ liệu điện toán đám mây 27 Các vấn đề 28 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học I.3.2 Case Study: Google File System 28 I.3.3 Case Study: Mapreduce 30 I.4 Yahoo Cloud 32 I.4.1 Các yêu cầu cần đáp ứng 32 I.4.2 Kiến trúc tổng thể 34 I.4.3 Các thành phần dịch vụ 34 I.4.4 Các câu hỏi mở 35 Chương II đám mây II.1 Cơ sở lý thuyết giải pháp để xây dựng sở hạ tầng điện tốn 37 Ảo hóa 37 II.1.1 Định nghĩa 37 II.1.2 Ảo hóa mạng 38 II.1.3 Ảo hóa hệ thống lưu trữ 41 II.1.4 Ảo hóa ứng dụng 45 II.1.5 Ảo hóa hạ tầng phần cứng 46 II.2 Dữ liệu điện toán đám mây 50 II.2.1 Amazon S3 51 II.2.2 Mã nguồn mở Nimbus Cumulus 58 II.3 Bảo mật điện toán đám mây 65 II.3.1 HTTPS 65 II.3.2 Chuẩn X509 68 II.4 Quản lý hạ tầng điện toán đám mây 71 II.4.1 Khái niệm vai trò 71 II.4.2 Mã nguồn mở Nimbus 73 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học Chương III III.1 Cài đặt thử nghiệm sở hạ tầng điện toán đám mây 80 Mơ hình cài đặt 80 III.1.1 Hạ tầng cụm máy chủ (cluster) 80 III.1.2 Mơ hình thực tế 82 III.1.3 Các bước cài đặt 84 III.2 Các dịch vụ cài đặt 97 III.2.1 Tạo máy ảo 97 III.2.2 Tạo cụm máy ảo 99 III.2.3 Triển khai máy ảo tảng Windows 101 III.2.4 Xây dựng portal module quản lý khách hàng 105 Chương IV Kết luận kiến nghị 123 IV.1 Kết luận 123 IV.2 Hướng nghiên cứu 124 Chương V TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Ký hiệu Ý nghĩa CSDL Cơ sở liệu GFS Google File System HDFS Hadoop File System RTO RPO Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học Danh mục hình vẽ đồ thị Hình I-1: Điện tốn đám mây 12 Hình I-2: Các thành phân điện toán đám mây 13 Hình I-3: Các tầng đám mây 14 Hình I-4: Một số nhà cung cấp dịch vụ đám mây 18 Hình I-5: Mơ hình bảo mật 21 Hình I-6: Các thành phần cần thiết lập bảo mật 22 Hình I-7: Mơ hình NIDS 23 Hình I-8: Mơ hình dự phịng địa lí 25 Hình I-9: Mơ hình Google File System 29 Hình I-10: Mơ hình MAP-REDUCE 31 Hình I-11: Kiến trúc tổng thể Yahoo Cloud 34 Hình II-1: Ảo hóa lớp mạng 39 Hình II-2: Kiến trúc ảo hóa mạng Cisco 41 Hình II-3: Ảo hóa hệ thống lưu trữ 42 Hình II-4: Host-based Storage Virtualization 43 Hình II-5: Storage-device based Storage Virtualization 43 Hình II-6: Network-based Storage Virtualization 44 Hình II-7: Mơ hình Application Streaming Citrix 46 Hình II-8: Ảo hóa tồn phần 48 Hình II-9: Ảo hóa phần 49 Hình II-10: Khái niệm S3 55 Hình II-11: Giao diện dịng lệnh S3 Shell 58 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học Hình II-12: Kiến trúc Cumulus 60 Hình II-13: So sánh hiệu upload cumulus, scp, gridftp disk 63 Hình II-14: So sánh hiệu download cumulus, scp, gridftp disk 64 Hình II-15: So sánh hiệu đáp ứng nhiều request Cumulus 65 Hình II-16: Các trường Chứng khóa cơng khai X509 69 Hình III-1: Mơ hình cluster Nimbus 82 Hình III-2: Mơ hình đám mây triển khai 83 Hình III-3: Cài đặt thành cơng Nimbus 86 Hình III-4: Tiến hành cài đặt VMM 88 Hình III-5: Cho phép cài hạ tầng ảo hóa CentOS 89 Hình III-6: Cấu hình danh sách IP cho máy ảo 92 Hình III-7: File cấu hình DHCPD 93 Hình III-8: Thêm node nimbus-add-node 94 Hình III-9: Upload máy ảo lên Nimbus 98 Hình III-10: Chạy máy ảo 99 Hình III-11: Các tác nhân hệ thống 106 Hình III-12: Các ca sử dụng hệ thống 107 Hình III-13: Biểu đồ trình tự ca sử dụng quản trị người dùng 109 Hình III-14: Biểu đồ trình tự ca sử dụng hiển thị máy chủ ảo 112 Hình III-15: Biểu đồ trình tự ca sử dụng tạo máy chủ ảo 114 Hình III-16: Biểu đồ trình tự ca sử dụng bật/tắt máy chủ ảo 116 Hình III-17: Mơ hình thiết kế hệ thống 118 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Ngày nay, công ty, doanh nghiệp, tổ chức, việc quản lý tốt, hiệu liệu riêng công ty liệu khách hàng đối tác toán ưu tiên hàng đầu khơng ngừng gây khó khăn cho họ Để quản lý nguồn liệu đó, ban đầu doanh nghiệp phải đầu tư, tính tốn nhiều loại chi phí chi phí cho phần cứng, phần mềm, mạng, chi phí cho quản trị viên, chi phí bảo trì, sửa chữa, … Ngồi họ cịn phải tính tốn khả mở rộng, nâng cấp thiết bị; phải kiểm soát việc bảo mật liệu tính sẵn sàng cao liệu Điện tốn đám mây giải pháp mang tính đột phá cho vấn đề Tiếp cận với điện toán đám mây, tổ chức giảm thiểu tất chi phí liên quan đến đầu tư ban đầu trì hệ thống thơng tin Hiện nay, có nhiều nhà cung cấp hệ thống đám mây tảng khác như: Amazon, VMware, OpenNebuls, Eucalyptus v.v Tuy nhiên, với mục đích tiếp cận điện toán đám mây theo hướng nghiên cứu khoa học, luận văn chọn nghiên cứu phát triển giải pháp Nimbus Nimbus xây dựng cộng đồng mã nguồn mở, với tham gia nhiều nhà khoa học kĩ sư tài năng, điểm trội Nimbus tính rõ ràng mặt cấu trúc khả thích nghi tốt với tảng khác Mục tiêu luận văn tìm hiểu khái niệm bản, kiến trúc chung hệ thống sở hạ tầng điện tốn đám mây nói chung Nimbus nói riêng Qua đó, tiến hành cài đặt hệ thống sở hạ tầng đám mây Nimbus xây dựng hệ thống portal quản lí sở hạ tầng tập trung nên Web Để hoàn thành mục tiêu trên, tác giả tiến hành cơng việc sau: Nghiên cứu, tìm hiểu khái niệm, kiến trúc hệ thống đám mây Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, kết nghiên cứu liên quan đến điện toán đám mây, đặc biệt tài liệu công bố theo dự án Nimbus project Tải mã nguồn Nimbus, tiến hành cài đặt, tìm hiểu phương pháp cấu hình hệ thống gồm máy headnode hai máy compute node, sử dụng hệ điều hành CentOS Phân tích thiết kế, lập trình xây dựng hệ thống portal quản lý người dùng (bao gồm người dùng quản trị người dùng thông thường) Viết shell script để tiến hành kết nối portal quản lý người dùng với sở hạ tầng đám mây xây dựng Các kết đạt luận văn bao gồm: Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học Tác giả có nhìn tổng quan thành phần cấu trúc hệ thống sở hạ tầng đám mây Luận văn tìm hiểu hai vấn đề quan trọng điện tốn đám mây bảo mật lưu trữ thơng qua AmazonS3 Cumulus Luận văn nghiên cứu tìm hiểu mơ hình điện tốn đám mây Google Yahoo Cloud Luận văn tiến hành tìm hiểu cơng nghệ tảng điện tốn đám mây, đặc biệt ảo hóa Tiến hành xây dựng thành công hệ thống sở hạ tầng điện tốn đám mây nguồn mở Nimbus Ngồi ra, luận văn đóng góp giải pháp để chạy máy ảo Windows hệ thống xây dựng Luận văn xây dựng gói dịch vụ portal quản trị hệ thống đám mây Web Sau đây, tác giả xin trình bày luận văn với bố cục bao gồm phần sau: Phần I: Tìm hiểu điện toán đám mây Trong phần này, tác giả tiến hành tìm hiểu khái niệm, thành phần, kiến trúc, lợi ích, thách thức xu hướng phát triển điện tốn đám mây Cụ thể hơn, tác giả tìm hiểu hai thách thức lớn nhât mà điện toán đám mây gặp phải an tồn thơng tin lưu trữ liệu đám mây Tác giả lấy Yahoo Cloud làm case study cho việc tìm hiểu điện toán đám mây Phần II: Cơ sở lý thuyết giải pháp để xây dựng sở hạ tầng điện toán đám mây Trong phần này, tác giả sâu giải pháp để xây dựng sở hạ tầng điện toán đám mây bao gồm: tầng ảo hóa; giải pháp lưu trữ liệu Amazon S3 Nimbus Cumulus; chuẩn bảo mật truyền tin điện toán đám mây gồm HTTPS X509 Tiếp theo, tác giả nghiên cứu thành phần quản lý đám mây, quy trình hoạt động hệ thống Nimbus Phần III: Cài đặt thử nghiệm sở hạ tầng điện toán đám mây Trong phần này, tác giả tiến hành mơ tả q trình cài đặt hệ thống sở hạ tầng điện toán đám mây Nimbus Quy trình sau: o Cài đặt thành phần hỗ trợ: Python phiên 2.5 trở lên; Java phiên 1.5 trở lên; Apache Ant phiên 1.6.2 trở lên gcc Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 112 Kết thúc: Ca sử dụng kết thúc người dùng nhấn vào liên kết chức khác đăng xuất khỏi hệ thống Hình III-14: Biểu đồ trình tự ca sử dụng hiển thị máy chủ ảo III.2.4.2 Các ca sử dụng hệ thống Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 113 a Ca sử dụng tạo máy chủ ảo Mục đích: Giúp người sử dụng khởi tạo máy chủ ảo Tác nhân: Quản trị hệ thống/Người dùng Điều kiện trước: Ca sử dụng bắt đầu người sử dụng portal đăng nhập vào hệ thống, chưa cần nhập tên mật để hệ thống kiểm tra tính xác thực người dùng, xác người dùng bắt đầu ca sử dụng Kịch chính: Người dùng truy cập vào giao diện “Quản lý VPS” lựa chọn liên kết “Thêm mới” Portal hiển thị form để người dùng nhập thông tin máy chủ ảo khởi tạo, bao gồm thông số tên máy chủ ảo, templates, nhớ (RAM), số CPU thời gian sử dụng Sau nhập xong thông tin yêu cầu, người sử dụng nhấn nút THÊM MỚI hệ thống kiểm tra tính hợp lệ khởi tạo máy chủ ảo với đầy đủ thơng số lựa chọn, tình trạng “Chưa tạo” Kịch phụ: Không khởi tạo máy chủ ảo hệ thống, hệ thống cần thông báo cho người sử dụng Kết thúc: Ca sử dụng kết thúc người dùng nhấn vào liên kết chức khác đăng xuất khỏi hệ thống Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 114 Hình III-15: Biểu đồ trình tự ca sử dụng tạo máy chủ ảo Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 115 b Ca sử dụng bật/tắt máy chủ ảo Mục đích: Giúp người sử dụng khởi khởi động tắt máy chủ ảo Tác nhân: Quản trị hệ thống/Người dùng Điều kiện trước: Ca sử dụng bắt đầu người sử dụng portal đăng nhập vào hệ thống, chưa cần nhập tên mật để hệ thống kiểm tra tính xác thực người dùng, xác người dùng bắt đầu ca sử dụng Kịch chính: Người dùng truy cập vào giao diện “Quản lý VPS” lựa chọn liên kết Bật/Tắt máy chủ ảo Portal hiển thị trạng thái máy chủ ảo, bao gồm Đã dừng/Đang chạy/Chưa tạo Với máy chủ ảo trạng thái Đang chạy, người sử dụng lựa chọn liên kết Tắt máy, hệ thống tạm dừng hoạt động máy chủ ảo Với máy chủ ảo trạng thái Chưa tạo/Đang chạy, người sử dụng lựa chọn liên kết Bật máy, hệ thống tính tốn khởi động lại máy chủ ảo dựa vào thời gian sử dụng cịn lại Kịch phụ: Khơng khởi tạo máy chủ ảo hệ thống, hệ thốngcần thông báo cho người sử dụng Kết thúc: Ca sử dụng kết thúc người dùng nhấn vào liên kết chức khác đăng xuất khỏi hệ thống Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 116 Hình III-16: Biểu đồ trình tự ca sử dụng bật/tắt máy chủ ảo Yêu cầu hệ thống Hệ điều hành/nền tảng đích Linux Hệ điều hành/nền tảng phát triển Linux Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 117 Ngơn ngữ lập trình, cơng cụ quản lý phiên PHP, Shell Script SVN quản lý phiên Giấy phép: GPL v3.0 Mơ hình thiết kế hệ thống Module portal phát triển tích hợp với mơ hình Nimbus giúp tăng gọn nhẹ trực quan cho Nimbus Module portal quản lý khách hàng ứng dụng chạy web mà có khả tích hợp cá nhân hố ứng dụng, thông tin dịch vụ cộng tác Module portal quản lý khách hàng cung cấp cho người dùng điểm truy cập đơn tới nguồn liệu, nội dung dịch vụ đa dạng đơn vị nghiệp vụ hay tài nguyên mạng internet Mơ hình module portal quản lý khách hàng xây dựng dựa ngôn ngữ PHP, hệ quản trị sở liệu MySQL, tích hợp cơng nghệ AJAX với tiêu chí phản hồi thơng tin theo yêu cầu người dùng cách nhanh Module portal quản lý khách hàng xây dựng dựa mẫu kiến trúc kinh điển MVC (Model – View – Controller); tận dụng tính mềm dẻo thiết kế logic MVC, Module portal quản lý khách hàng thiết kế để thuận lợi cho việc phát triển, mở rộng tính dễ dàng cài đặt Các chức mà cổng thơng tin cung cấp: Giúp người dùng dễ dàng đăng ký tài khoản đăng nhập vào hệ thống, lựa chọn thông số cho máy ảo, quản lý máy ảo cách tùy chỉnh chế độ hiển thị hay bật/tắt máy ảo theo ý muốn Giúp quản trị viên thống kê danh sách tất máy ảo có hệ thống, danh sách người dùng đăng ký sử dụng, bật/tắt máy ảo, thêm/bớt tài khoản Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 118 Giúp quản trị viên quản lý tài nguyên, theo dõi tình trạng node tài ngun hạ tầng bên Hình III-17: Mơ hình thiết kế hệ thống Trong đó: Tầng View: bao gồm giao diện hiển thị trực quan tình trạng hệ thống, máy ảo tương ứng với request người dùng Tầng Controller: bao gồm action tương ứng với request từ phía người dùng Với action, thông qua đặc tả file api.php gọi kịch shell script tương ứng server Tầng Model: bao gồm đối tượng thực thể, cấu hình cá nhân người dùng sở liệu Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 119 III.2.4.3 Hình ảnh demo a User: - User quản lí máy ảo sở hữu: - Việc hiển thị máy ảo tiến hành thông qua xếp theo trạng thái: “Tất cả”, “Đang chạy”, “Đã dừng” - Các thông tin máy ảo: Tên, địa IP, trạng thái, cấu hình, ngày khởi tạo, thời gian cịn để sử dụng - Người dùng bật tắt máy thơng qua giao diện web - Người dùng gia hạn thời gian sử dụng máy (bằng cách bấm vào dấu “+” phía sau tổng thời gian) - Sau khởi động máy người dùng ssh vào máy sử dụng IP cung cấp Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 120 - User thêm máy ảo (lựa chọn ảnh có sẵn) cách bấm vào nút “Thêm mới” Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 121 - Người dùng tiến hành quản lý thơng tin nhân, mật v.v thơng qua trang quản lí tài khoản: a Admin: - Admin hiển thị tất máy ảo tất thành viên hệ thống, hiển thị theo thành viên hay theo trang thái - Admin xem thơng tin cấu hình máy ảo, thêm thời gian sử dụng, bật tắt máy ảo Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 122 - Admin quản lí thành viên hệ thống, thêm, xóa, sửa thành viên thơng tin thành viên Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 123 Chương IV Kết luận kiến nghị IV.1 Kết luận Luận văn tìm hiểu tổng quan điện tốn đám mây Các định nghĩa, khái niệm, kiến trúc điện toán đám mây Luận văn nghiên cứu hai vấn đề quan trọng điện toán đám mây bảo mật lưu trữ thông qua S3 Cumulus Mơ hình điện tốn đám mây Google Yahoo nghiên cứu tham khảo Luận văn tìm hiểu cơng nghệ tảng điện toán đám mây tảng ảo hóa Cài đặt hệ thống Nimbus IaaS CentOS với dịch vụ cho thuê máy chủ sử dụng Nimbus Mặc định, hệ thống Nimbus chạy máy ảo Linux, nhiên, luận văn cải tiến thành công hạn chế Điều cho phép máy ảo Windows chạy hệ thống, mở rộng khả hệ thống, tạo thuận lợi cho người dùng Xây dựng hệ thống portal quản trị đám nên web-based Hệ thống cho phép người sử dụng dễ dàng tương tác: bật, tắt, kiểm sốt tài nguyên, thời gian sử dụng cấp phát máy ảo thông qua giao diện trực quan Với hệ thống portal này, người sử dụng tiến gần bước với việc sử dụng đám mây mà không cần phải có kiến thức mặt hệ thống Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 124 IV.2 Hướng nghiên cứu Thử nghiệm hệ thống đám mây Eucalytus so sánh hiệu năng, đưa lựa chọn phù hợp cho mục tiêu sử dụng khác Triển khai ứng dụng đám mây SaaS đám mây xây dựng Thử nghiệm hệ thống file HDFS, GFS, PVFS thay cho Cumulus để so sánh hiệu Nghiên cứu phương pháp tích hợp hệ thống máy ảo đa hệ điều hành, cho phép chạy máy ảo Windows, Linux hệ thống, chí cluster Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 125 Chương V TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Goorge Reese – Cloud Application Architecture [2] Fay Change, Jeffey Dean, Sanjay Ghemawat, Wilson C Hsieh, Deborah A Wallach, Mike Burrows, Tushar Chandra, Andrews Fikes, Robert E Gruber – Bigtable: A distributed storage system for structred data [3] Thomas Ristenpart, Eran Tromer, Hovav Shacham, Stefan Savage - Hey, You, Get Off of My Cloud: Exploring Information Leakage in Third-Party Compute Clouds [4] Jeffrey Dean, Sanjay Ghemawat – Map Reduce Data Processing on Large Clusters [5] Michael Armbrust, Armando Fox, Rean Griffith, Anthony D Joseph, Randy H Katz, Andrew Konwinski, Gunho Lee, David A Patterson, Ariel Rabkin, Ion Stoica, Matei Zaharia – Above the Clouds: A Berkerley View of Cloud Computing [6] Sanjay Ghemawat, Howard Gobioff, Shun-tak Leung – The Google File System [7] Azza Abouzeid, Kamil Bajda-Pawlikowski, Daniel Abadi, Avi Silberschatz, Alexander Rasin – HadoopDB: An Architectual Hybrid of MapReduce and DBMS Technologies for Analytical Workloads [8] G Popek and R Goldberg - Formal requirements for virtualizable third generation architectures Communications of the ACM, 17, 12–421, 1974 [9] S Ghemawat, H Gobioff and S.T Leung - Google File System In Proceedings of the 19th ACM SOSP Conference, Dec 2003 [10] L Lamport -Time, clocks, and the ordering of events in a distributed system ACM Communications, 21(7), 1978 [11] Bresnahan, J., LaBissoniere, D., Freeman, T., Keahey -Cumulus: An Open Source Storage Cloud for Science, 2011 [12] Schmuck, F., and R Haskin - GPFS: A Shared-Disk File System for Large Computing Clusters In 1st USENIX Conference on File and Storage Technologies (FAST ‘02) Berkeley, CA 2002 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học 126 [13] Carns, P H., I W Ligon, R Ross, and R Thakur - PVFS: A Parallel File System For Linux Clusters In 4th Annual Linux Showcase and Conference Atlanta, GA 2000 [14] Shvachko, K., H Kuang, S Radia, and R Chansler – The Hadoop Distributed File System In IEEE 26th Symposium on Mass Storage Systems and Technologies 2010 [15] Keahey, K., Tsugawa, M., Matsunaga, A., Fortes – Sky Computing IEEE Internet Computing, vol 13, no 5, September/October 2009 Phan Đình Phúc – 10BCNTT-KH – Đại học Bách khoa Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học