Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
0,95 MB
Nội dung
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 1277/QĐ-KTNN _ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Ban hành Chương trình chi tiết Chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm toán doanh nghiệp _ TỔNG KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Căn Luật Kiểm toán nhà nước; Căn Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức; Căn Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức; Xét đề nghị Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định Chương trình chi tiết Chương trình bồi dưỡng kỹ kiểm toán doanh nghiệp Điều Vụ trưởng Vụ Tổ chức cán bộ, Giám đốc Trường Đào tạo Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán, Kiểm toán trưởng Kiểm toán nhà nước chuyên ngành VI, Thủ trưởng các đơn vị trực tḥc Kiểm tốn nhà nước và các đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận: - Như Điều 2; - Lãnh đạo KTNN; - KTNN CN VI (03); - Trường ĐT BDNVKT (03); - Lưu: VT, TCCB (03) KT TỔNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC PHĨ TỔNG KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC Đồn Xn Tiên MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG KỸ NĂNG KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP STT Tên chuyên đề Trang Cấp độ 1 10 K - DN 1.1 - Tổng quan quy trình kiểm toán doanh nghiệp K - DN 1.2 - Kỹ kiểm toán khoản mục bảng cân đối kế toán K - DN 1.3 - Kỹ kiểm toán doanh thu, chi phí, kết hoạt động sản xuất kinh doanh Cấp độ K - DN 2.1 - Kỹ xác định rủi ro trọng yếu kiểm tốn tài doanh nghiệp K - DN 2.2 - Tìm hiểu quy định phương pháp lập báo cáo tài doanh nghiệp vấn đề cần lưu ý lập báo cáo tài doanh nghiệp K - DN 2.3 - Kỹ kiểm tốn đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực hoạt động doanh nghiệp Cấp độ K - DN 3.1 - Kỹ khảo sát lập kế hoạch kiểm toán doanh nghiệp K - DN 3.2 - Kỹ kiểm toán Báo cáo tài hợp K - DN 3.3 - Kỹ phân tích kiểm tốn doanh nghiệp K - DN 3.4 - Kỹ lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp 02 18 83 96 111 117 144 157 169 180 ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ - K - DN 1.1 Tên chuyên đề: Tổng quan quy trình kiểm toán doanh nghiệp Thời lượng: 16 tiết Đối tượng: Cơng chức phân cơng kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp có từ 1-3 năm kinh nghiệm đối tượng khác cần bồi dưỡng kỹ chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp Mục tiêu: - Trang bị cho học viên kiến thức hệ thống văn áp dụng doanh nghiệp; - Cung cấp cho học viên nắm bắt bước tiến hành kiểm tốn kiểm tốn doanh nghiệp Mơ tả vắn tắt nội dung môn học Chuyên đề trang bị cho học viên kiến thức về: - Hệ thống hoá văn quy định doanh nghiệp hoạt động doanh nghiệp - Tổng quan quy trình kiểm tốn doanh nghiệp Trong q trình biên soạn tài liệu giảng dạy, giảng viên chủ động cập nhật văn bản, sách, chế độ Nhà nước; liên hệ thực tiễn kiểm toán với hệ thống Chuẩn mực Kiểm toán nhà nước Tài liệu tham khảo - Luật Kiểm toán nhà nước 2015 - Hệ thống Chuẩn mực KTNN - Hệ thống hồ sơ mẫu biểu KTNN Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 04/2012/QĐ-KTNN ngày 06/4/2012 Tổng Kiểm toán nhà nước NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - K - DN 1.1 TỔNG QUAN QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP HỆ THỐNG HOÁ CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH VỀ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Luật, chế độ kế toán, hệ thống chuẩn mực kế tốn - Luật kế tốn số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015 có hiệu lực 01/01/2017 - Chế độ kế tốn: Thơng tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 áp dụng cho năm tài 2015 Một số điểm Chế độ kế toán ban hành kèm theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC: (1) Được dùng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế tốn - Các doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu ngoại tệ, đáp ứng đủ tiêu chuẩn Điều Thông tư chọn loại ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ để ghi sổ kế toán Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ kế tốn đồng thời với lập Báo cáo tài (BCTC) theo ngoại tệ phải chuyển đổi BCTC sang Đồng Việt Nam - BCTC mang tính pháp lý để cơng bố cơng chúng nộp quan có thẩm quyền Việt Nam BCTC trình bày Đồng Việt Nam - Việc thay đổi đơn vị tiền tệ kế tốn khơng thoả mãn tiêu chuẩn Điều Thông tư thực thời điểm bắt đầu niên độ kế toán (2) Về Sổ kế toán Các doanh nghiệp khơng bắt buộc phải áp dụng mẫu sổ kế tốn trước mà tự thiết kế, xây dựng riêng phù hợp với yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động Doanh nghiệp khơng tự xây dựng vận dụng mẫu sổ theo QĐ 15; Khơng bắt buộc áp dụng hình thức Nhật ký chung, Nhật ký sổ Cái, Nhật ký chứng từ Chứng từ ghi sổ Các doanh nghiệp áp dụng theo hình thức phần mềm kế tốn mà doanh nghiệp sử dụng (3) Về chứng từ Tất loại chứng từ mang tính hướng dẫn; Doanh nghiệp tự thiết kế biểu mẫu riêng phù hợp với yêu cầu quản lý đặc điểm hoạt động Trường hợp doanh nghiệp khơng tự xây dựng, thiết kế cho riêng áp dụng theo Phụ lục (4) Về Tài khoản kế toán - Không phân biệt ngắn hạn dài hạn tài khoản mà phân biệt ngắn hạn, dài hạn BCĐKT; - Bỏ số tài khoản: 129, 139, 142, 144, 159, 311, 315, 342, 351, 415, 431, 512, 531, 532 toàn tài khoản bảng - Bổ sung thêm số tài khoản (Tài khoản 171 – Giao dịch mua, bán lại trái phiếu; Chính phủ;Tài khoản 353 – Quỹ khen thưởng, phúc lợi;Tài khoản 356 – Quỹ phát triển khoa học công nghệ;Tài khoản 357 – Quỹ bình ổn giá; Tài khoản 417 – Quỹ hỗ trợ xếp doanh nghiệp - Thiết kế lại toàn tài khoản phản ánh đầu tư tài theo thơng lệ quốc tế (Đổi tên gọi số tài khoản: Ví dụ TK 121-Chứng khốn kinh doanh, TK 128- Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn, Sẵn sàng để bán ); - Kế tốn khơng mục đích thuế mà mục đích chung, đảm bảo tính minh bạch rõ ràng cho tất người sử dụng BCTC; Việc ghi nhận doanh thu chi phí kế tốn khơng phụ thuộc vào hố đơn mà phụ thuộc vào điều kiện CMKT có cho phép hay không; - Tách biệt kỹ thuật ghi chép kế tốn trình bày BCTC, ví dụ thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp hay khấu trừ không ảnh hưởng đến chất thuế gián thu Vì vậy, sổ kế tốn tách thuế thời điểm ghi nhận doanh thu định kỳ điều chỉnh sổ kế toán trường hợp, tiêu doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ BCKQHĐKD không bao gồm thuế gián thu; - Cập nhật tối đa nội dung CMKTQT nguyên tắc không trái với Luật kế toán, như: cập nhật IFRIC 13, IFRIC15; IFRS 3, 10, 15; IAS 16, 36, 39, 40… (5) Về Báo cáo tài - Bổ sung, sửa đổi nhiều tiêu BCĐKT; Bổ sung tiêu Lãi suy giảm cổ phiếu BCKQKD; Bổ sung sửa đổi số tiêu BCLCTT (ví dụ: Thơng tin bắt buộc BCTC khơng cịn “Thuế khoản nộp Nhà nước”) - Đặc biệt hệ thống BCTC phần thuyết minh BCTC toàn bộ, xây dựng nguyên tắc minh bạch, công khai, linh hoạt; Yêu cầu thuyết minh chi tiết thông tin bên liên quan nhiều tiêu để góp phần chống chuyển giá; Thuyết minh nợ xấu nợ phải trả chậm toán, - Lần xây dựng nguyên kế toán BCTC cho doanh nghiệp không đáp ứng giả định hoạt động liên tục theo hướng tái phân loại toàn tài sản dài hạn thành ngắn hạn; Đánh giá lại toàn nợ phải trả theo giá trị thu hồi 1.2 Hệ thống luật doanh nghiệp luật khác có liên quan 1.2.1 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH 13 có hiệu lực 1/7/2015 1.2.1.1 Đăng ký kinh doanh Luật doanh nghiệp sửa đổi năm 2014 với mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ an toàn nhằm hấp dẫn nhà đầu tư, tăng cường thu hút đầu tư huy động tốt nguồn lực vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Trên sở đó, Luật DN sửa đổi 2014 tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp quy định giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh không bắt buộc ghi ngành nghề kinh doanh; Tách bạch giấy chứng nhận đầu tư giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; Bãi bỏ yêu cầu điều kiện kinh doanh thời điểm đăng ký thành lập doanh nghiệp; Hài hoà thủ tục đăng ký doanh nghiệp với thuế lao động, bảo hiểm xã hội; Doanh nghiệp tự dấu, nội dung hình thức dấu; Doanh nghiệp có nhiều người đại diện theo pháp luật 1.2.1.2 Góp vốn điều lệ kinh doanh Về vấn đề vốn, nhằm giải vướng mắc, tranh chấp phát sinh thực tiễn áp dụng quy định Luật Doanh nghiệp 2005 Theo Luật DN sửa đổi 2014 có áp dụng thống thời hạn phải toán đủ phần vốn góp thành lập cơng ty; Thống khái niệm vốn công ty cổ phần cổ phần quyền phát hành cổ phần phát hành; Chào bán cổ phần riêng lẻ công ty cổ phần công ty cổ phần đại chúng 1.2.1.3 Mơ hình quản trị cơng ty cổ phần Theo giới có nhiều mơ hình quản trị cơng ty cổ phần như: Mơ hình hội đồng hai cấp, mơ hình hội đồng cấp Ở Việt Nam trước quản lý cơng ty cổ phần theo Luật doanh nghiệp ban hành 2005 Theo đó, cấu trúc gồm: Đại hội đông Hội đồng quản trị, Giám đốc/tổng giám đốc ban kiểm sốt Nhưng tới mơ hình tổ chức quản trị theo Luật doanh nghiệp 2014 cấu trúc mơ hình gồm Đại hội đồng cổ đơng, hội đồng quản trị (thành viên, thành viên độc lập), Giám đốc/tổng giám đốc 1.2.1.4 Quy trình định công ty Tại Luật DN 2014 yêu cầu tỉ lệ biểu thông qua định đại hội đồng cổ đông xuống 51% định thông thường 65% định quan trọng Bên cạnh đó, Luật DN 2014 mở rộng nội dung cho phép công ty quy định nguyên tắc quản trị doanh nghiệp cụ thể hơn, chi tiết 1.2.1.5 Bảo vệ cổ đơng Luật DN 2014 có quy định chi tiết cổ đông phổ thông cổ đông ưu đãi biểu quyết, cổ đông ưu đãi cổ tức cổ đơng ưu đãi hồn lại, cổ đơng sáng lập 1.2.1.6.Tổ chức lại, giải thể Luật quy định rõ trường hợp bị giải thể trình tự giải thể gồm bước sau: phải có định giải thể doanh nghiệp nêu rõ lý giải thể sau tiến hành lý tài sản, ưu tiên toán nợ thuế 1.2.1.7 Điểm quản lý doanh nghiệp nhà nước Luật DN 2014 bổ sung chương hoàn toàn doanh nghiệp nhà nước Đây nội dung lâu chưa có luật quy định cụ thể Trong đó, quy định lĩnh vực kinh doanh nhà nước Ngoài luật quy định cấu tổ chức quản lý hoạt động, công bố thông tin định kỳ, công bố thông tin bất thường Bốn lĩnh vực doanh nghiệp nhà nước kinh doanh: - Doanh nghiệp cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu cho xã hội - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh - Doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên - Doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực cho phát triển ngành, lĩnh vực khác kinh tế 1.2.2 Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp (1) Có phạm vi đầu tư vốn nhà nước để thành lập DNNN (Điều 5) DNNN cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu, bảo đảm an sinh xã hội; DNNN hoạt động lĩnh vực trực tiếp phục vụ quốc phịng, an ninh theo quy định Chính phủ; DNNN hoạt động lĩnh vực độc quyền tự nhiên; DNNN ứng dụng công nghệ cao, đầu tư lớn, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế Theo liên quan đến ngành điện có: Hệ thống truyền tải điện quốc gia; nhà máy thuỷ điện có quy mơ lớn đa mục tiêu, nhà máy điện hạt nhân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng, an ninh (2) DNNN hoạt động hiệu đầu tư bổ sung vốn điều lệ (Điều 7, điều 8) Theo Nghị định 91, việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ áp dụng với DNNN hoạt động hiệu theo tiêu chí quy định Chính Phủ có kết xếp loại doanh nghiệp ba năm liền trước từ loại B trở lên Ngoài ra, DNNN lĩnh vực an ninh quốc phòng cần bổ sung vốn Đối với CTCP, Công ty TNHH thành viên trở lên, Nhà nước góp thêm vốn để trì tỷ lệ sở hữu (khi doanh nghiệp tăng vốn) lĩnh vực: liên quan đến sở hạ tầng (khai thác, bảo trì cảng hàng khơng, sân bay, cảng biển; quản lý bảo trì đường bộ, đường thuỷ nội địa, đường sắt; cung cấp sở hạ tầng viễn thơng); lĩnh vực khai thác khống sản, khai thác chế biến dầu mỏ, gas; ngành sản xuất thiết yếu(điện, nước, chiếu sáng, hoá chất ), sản xuất thuốc điếu, bán buôn thuốc, lương thực, xăng dầu vận tải đường biển quốc tế, đường sắt, hàng khơng (3) Siết đầu tư ngồi ngành lĩnh vực (Điều 21) Trừ có định Thủ tướng Chính Phủ, DNNN khơng đầu tư vào lĩnh vực bất động sản (trừ hoạt động kinh doanh BĐS), ngân hàng, bảo hiểm, chứng khốn Nếu DNNN góp vốn, DN phải thực phương án cấu lại chuyển nhượng toàn số vốn đầu tư Nghị định 91 quy định rõ việc đầu tư vốn nhà nước để mua lại phần toàn doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Cụ thể, Nhà nước thực mua lại phần toàn doanh nghiệp trường hợp: Thực tái cấu kinh tế thông qua việc thực tái cấu lại doanh nghiệp hoạt động số ngành, lĩnh vực có ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội theo định Thủ tướng Chính phủ doanh nghiệp liên quan đến Quốc phòng, an ninh; Cung ứng sản phẩm, dịch vụ cơng ích thiết yếu >> Lưu ý trường hợp doanh nghiệp Nhà nước mua lại (4) Vay vốn nước ngoài: DNNN trực tiếp tự vay, tự trả (Điều 20) Về huy động vốn doanh nghiệp nhà nước, Nghị định 91 quy định, việc huy động vốn doanh nghiệp nhà nước thực theo quy định Điều 23 Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Theo đó, doanh nghiệp nhà nước trực tiếp vay vốn nước theo phương thức tự vay, tự chịu trách nhiệm trả nợ cho bên vay nước theo điều kiện cam kết thoả thuận vay Khoản vay nước ngồi doanh nghiệp khơng Chính phủ bảo lãnh phải nằm hạn mức vay nợ nước quốc gia hàng năm, phải đăng ký xác nhận Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Doanh nghiệp nhà nước sử dụng vốn vay mục đích, tự chịu rủi ro chịu trách nhiệm trước pháp luật trình huy động, quản lý, sử dụng vốn vay trả nợ hạn Nhà nước không chịu trách nhiệm nghĩa vụ trả nợ khoản nợ doanh nghiệp trực tiếp vay, trừ khoản vay Chính phủ bảo lãnh 1.3 Luật thuế văn hướng dẫn 1.3.1 Hệ thống văn * Luật Quản lý thuế: Số 78/2006/QH11 luật sửa đổi bổ sung 21/2012/QH13 - Văn hướng dẫn: Nghị định 83/2013/NĐ- CP; Thông tư 156/2013/TT-BTC thông tư 119/2014/TT-BTC ngày 25/8/2014 có hiệu lực từ 1/9/2014 * Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp - Luật 14/2008/QH 12 Luật sửa đổi Luật Thuế TNDN số 32/2013/QH 13, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH 13 - Văn hướng dẫn: Nghị định 218/2013/NĐ-CP ; Nghị định 91/2014/ NĐ-CP sửa đổi nghị định thuế Nghị định 12/2015/ NĐ- CP hướng dẫn Luật sửa đổi luật thuế; - Thông tư 78/2014/TT- BTC, Thông tư 151/2014/ TT-BTC Thông tư 96/2015/TT-BTC sửa đổi bổ sung thông tư 78/TT-BTC áp dụng cho kỳ tính thuế 2015 * Luật thuế GTGT - Luật số 13/2008/QH12 Luật sửa đổi Luật Thuế GTGT số 31/2013/QH 13, Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH 13 - Văn hướng dẫn: Nghị định 209/2013/NĐ- CP; Nghị định 91/2014/ NĐCP sửa đổi nghị định thuế; Nghị định 12/2015/ NĐ- CP hướng dẫn Luật sửa đổi luật thuế, Nghị định hợp 13/VBHN-BTC - Thông tư 219/2014/TT-BTC; Thông tư 151/2014/ TT-BTC; Thông tư 26/2015/ TT-BTC thông tư 193/2015/TT-BTC sửa đổi thông tư 219/TT-BTC * Luật thuế TNCN: - Luật số 04/2007/QH 12 Luật sửa đổi Luật thuế TNCN số 26/2012/QH 13; Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH 13 - Văn hướng dẫn: Nghị định số 65/2013/NĐ – CP, Nghị định 91/2014/ NĐCP sửa đổi nghị định thuế Nghị định 12/2015/ NĐ- CP hướng dẫn Luật sửa đổi luật thuế - Thông tư 111/2013/TT-BTC; Thông tư 151/2014/ TT-BTC thông tư 92/2015/TT-BTC áp dụng cho kỳ tính thuế TNCN năm 2015 * Luật thuế tiêu thụ đặc biệt - Luật số 27/2008/QH12 Luật sửa đổi bổ sung Luật thuế TTĐB số 70/2014/QH13; Luật sửa đổi bổ sung số điều luật thuế số 71/2014/QH 13 - Nghị định 26/2009/ NĐ –CP, Nghị định 113/2011/ NĐ- CP - Thơng tư 05/2012/TT-BTC thơng tư 195/2015/TT-BTC có hiệu lực từ 1/1/2016 Và số luật thuế tài nguyên, thuế xuất nhập khẩu, thuế khác……… 1.3.2 Những điểm thuế TNDN, thuế GTGT áp dụng năm 2015 1.3.2.1.Thuế TNDN - Bỏ khống chế tỷ lệ khoản chi phí : chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới; chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí; chi cho, biếu, tặng hàng hố, dịch vụ cho khách hàng - Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế xác định sau: + Đối với hoạt động bán hàng hoá thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng hàng hoá cho người mua + Đối với hoạt động cung ứng dịch vụ thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoàn thành phần việc cung ứng dịch vụ cho người mua trừ trường hợp nêu Khoản Điều Thông tư số 78/2014/TT-BTC, Khoản Điều Thông tư số 119/2014/TT-BTC + Đối với hoạt động vận tải hàng không thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ vận chuyển cho người mua + Trường hợp khác theo quy định pháp luật” 1.3.2.2 Điểm Luật thuế GTGT - Điều 4: Bổ sung vào đối tượng không chịu thuế số mặt hàng phân bón, thức ăn gia súc, tàu đánh bắt xa bờ .Bổ sung hướng dẫn trường hợp bên vay thực thủ tục bàn giao tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật cho ngân hàng khơng phải xuất hố đơn GTGT - Điều 7: Bổ sung giá tính thuế hoạt động chuyển nhượng bất động sản, cụ thể: +Trường hợp sở kinh doanh nhận góp vốn quyền sử dụng đất tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật giá đất trừ để tính thuế giá trị gia tăng giá ghi hợp đồng góp vốn Trường hợp giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thấp giá đất nhận góp vốn trừ giá đất theo giá chuyển nhượng +Trường hợp sở kinh doanh bất động sản ký hợp đồng với hộ gia đình, cá nhân có đất nơng nghiệp để hốn đổi đất nơng nghiệp thành đất ở, việc hốn đổi phù hợp với quy định pháp luật đất đai giao đất cho hộ gia đình, cá nhân, giá tính thuế GTGT giá chuyển nhượng trừ (-) giá đất trừ theo quy định Giá chuyển nhượng giá đền bù tương ứng với diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi theo phương án quan chức phê duyệt.” - Điều 9: Bổ sung hướng dẫn không áp dụng mức thuế suất 0% thuốc lá, rượu, bia nhập sau xuất Thuốc lá, rượu, bia nhập sau xuất xuất khơng phải tính thuế GTGT đầu không khấu trừ thuế GTGT đầu vào - Điều 10: Bổ sung hướng dẫn vật tư hoá chất xét nghiệm, diệt khuẩn dùng y tế áp dụng thuế suất 5% “theo xác nhận Bộ Y tế.” - Điều 14: + Bổ sung doanh thu khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT vào cơng thức tính phân bổ để xác định thuế GTGT đầu vào khấu trừ, cụ thể: “…Cơ sở kinh doanh phải hạch toán riêng thuế GTGT đầu vào khấu trừ không khấu trừ; trường hợp khơng hạch tốn riêng thuế đầu vào khấu trừ tính theo tỷ lệ (%) doanh thu chịu thuế GTGT, doanh thu khơng phải kê khai, tính nộp thuế GTGT so với tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán bao gồm doanh thu khơng phải kê khai, tính nộp thuế khơng hạch tốn riêng được” + Bổ sung hướng dẫn khấu trừ thuế GTGT nhóm hàng hố chuyển sang đối tượng không chịu thuế GTGT sau: “14a Số thuế giá trị gia tăng đầu vào hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định phục vụ cho sản xuất:phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, tàu đánh bắt xa bờ, thức ăn gia súc, gia cầm, thuỷ sản thức ăn cho vật nuôi khác tiêu thụ nước không kê khai, khấu trừ mà tính vào chi phí trừ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, trừ số thuế giá trị gia tăng hàng hoá, dịch vụ, tài sản cố định mua vào thể hoá đơn giá trị gia tăng, chứng từ nộp thuế GTGT khâu nhập phát sinh trước ngày 01 tháng 01 tháng 2015 đáp ứng điều kiện khấu trừ, hoàn thuế thuộc diện hoàn thuế theo quy định Điều 18 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 Thông tư này.” - Điều 15: Bổ sung hướng dẫn khơng cần chứng từ tốn khơng dùng tiền mặt trường hợp sở kinh doanh nhập hàng hoá quà biếu, quà tặng tổ chức, cá nhân nước - Điều 16: Bổ sung hướng dẫn trường hợp phía nước ngồi nộp tiền vào tài khoản vãng lai để toán cho sở kinh doanh Việt Nam - Điều 18: + Hướng dẫn rõ việc hoàn thuế GTGT sở kinh doanh hoạt động có dự án đầu tư tỉnh, thành phố + Hướng dẫn rõ cách xác định thuế GTGT đầu vào hàng hoá, dịch vụ xuất hoàn thuế GTGT trường hợp CSKD vừa có hàng hố, dịch vụ xuất vừa có hàng hố, dịch vụ bán nước + Bổ sung hướng dẫn chưa phải điều chỉnh lại số thuế GTGT kê khai, khấu trừ hoàn thuế trường hợp CSKD giai đoạn đầu tư chưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh phải giải thể, phá sản chấm dứt hoạt động chưa phát sinh thuế giá trị gia tăng đầu hoạt động kinh doanh theo dự án đầu tư 1.4 Một số luật đặc thù theo lĩnh vực, ngành nghề 1.4.1 Một số Luật điều chỉnh hoạt động theo phạm vi một/một số ngành lĩnh vực Nhà nước tập trung quản lư có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động doanh nghiệp Tŕnh bày Luật Thương mại; Luật Lao động; Luật Giá; Luật tài nguyên khoáng sản 1.4.2 Một số Luật gắn với lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh Trình bày Luật Điện lực; Luật Hàng hải, Luật Dầu khí, Luật Hàng khơng, Luật Viễn thơng QUY TRÌNH KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp quy định trình tự, nội dung, thủ tục tiến hành cơng việc kiểm tốn doanh nghiệp, bao gồm bước: 2.1 Chuẩn bị kiểm tốn a) Khảo sát, thu thập thơng tin doanh nghiệp kiểm tốn; -Thơng tin cần khảo sát, thu thập: + Thông tin hoạt động lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp; thông tin cụ thể cần thu thập thực theo Quy trình kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước + Thơng tin tình hình tài thơng tin có liên quan khác thực theo Quy trình kiểm tốn Kiểm tốn nhà nước +Thơng tin phục vụ kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động: + Thơng tin hệ thống kiểm sốt nội thực theo Quy trình kiểm tốn Kiểm toán nhà nước - Phương pháp thu thập thông tin + Tuỳ theo nội dung, mục tiêu cụ thể để có phương pháp thu thập thơng tin phù hợp b) Phân tích, đánh giá xử lý thơng tin: - Mục tiêu: + Đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kiểm tốn, theo phân tích, đánh giá hiệu lực hệ thống kiểm soát nội đơn vị + Xác định khía cạnh trọng yếu kiểm toán; dự kiến mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để lựa chọn mức rủi ro phát phù hợp + Phân tích, đánh giá xử lý thông tin để dự kiến xếp nhân sự, bố trí thời gian kiểm tốn, lựa chọn phương pháp kiểm toán mẫu kiểm toán phù hợp - Đánh giá Hệ thống kiểm soát nội +Đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị kiểm tốn thực theo Quy trình kiểm toán Kiểm toán nhà nước +Thực nghiên cứu, đánh giá theo nội dung trên, phận lập kế hoạch kiểm toán phải rút nhận xét, đánh giá hệ thống kiểm soát nội theo yếu tố cấu thành nên hệ thống kiểm soát nội Trường hợp kiểm tốn báo cáo tài hợp tập đồn, báo cáo tài tổng hợp tổng công ty, phải xem xét thêm quan hệ, chế kiểm sốt cơng ty con, công ty liên doanh, liên kết, công ty thuộc trực thuộc c) Xác định trọng tâm, trọng yếu rủi ro kiểm toán: - Xác định trọng tâm: Trên sở mục tiêu, nội dung kiểm toán lĩnh vực doanh nghiệp theo hướng dẫn Kiểm tốn nhà nước, sau phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hiệu lực hệ thống kiểm soát nội bộ, vào mục tiêu kiểm toán Kiểm toán nhà nước hàng năm phận lập kế hoạch kiểm toán phải xác định mục tiêu, nội dung trọng tâm kiểm toán, gắn với thực tế hoạt động doanh nghiệp - Xác định trọng yếu: +Tn thủ chuẩn mực kiểm tốn tính trọng yếu, kiểm toán viên cần đưa xét đoán trọng yếu dựa trên: Mối quan hệ trọng yếu mức độ rủi ro kiểm toán; Các đánh giá mặt định tính +Để xác định trọng yếu kiểm toán, kiểm toán viên dựa hiểu biết doanh nghiệp quy định luật pháp, mức độ nhạy cảm giá trị cụ thể khoản mục báo cáo tài Mức độ nhạy cảm bao hàm vấn đề chủ yếu sau - Xác định rủi ro kiểm toán: Việc đánh giá rủi ro kiểm toán cần thực cách liên tục tất bước quy trình kiểm tốn Tuy nhiên bước chuẩn bị kiểm toán tiến hành đánh giá mức độ tổng thể để xác định vấn đề cần lưu ý cách thức xử lý cho bước quy trình Trên sở tài liệu, thơng tin thu thập được, kiểm tốn viên cần đưa xét đoán sơ mức độ loại rủi ro (cao, trung bình, thấp) tuỳ thuộc vào ngành nghề hoạt động, tập qn văn hố, thói quen ứng xử, quy mơ tập đồn, tổng cơng ty kiểm toán d) Lập kế hoạch kiểm toán Đồn kiểm tốn: - Lập kế hoạch: Trên sở khảo sát thu thập đánh giá thông tin hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tài thơng tin khác doanh nghiệp để lập kế hoạch kiểm toán - Phê duyệt kế hoạch: + Kiểm toán trưởng tổ chức họp xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán + Lãnh đạo Kiểm toán nhà nước xét duyệt dự thảo báo cáo kiểm toán: Trên sở thẩm định Vụ chức (Vụ Tổng hợp, Vụ Chế độ, Vụ Pháp chế ) 2.2 Thực kiểm toán a) Nghiên cứu đánh giá thơng tin đơn vị kiểm tốn: Thực tương tự nội dung trình chuẩn bị kiểm toán nhiên mức độ chi tiết b) Lập xét duyệt kế hoạch kiểm toán chi tiết: - Lập kế hoạch kiểm toán chi tiết: Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ, thơng tin tài thơng tin có liên quan, xác định trọng yếu kiểm toán, đánh giá mức độ rủi ro; vào kế hoạch kiểm toán tổng thể Đồn kiểm tốn, Tổ trưởng xây dựng kế hoạch kiểm toán chi tiết - Xét duyệt kế hoạch: Tổ trưởng trình Trưởng đồn xem xét, phê duyệt kế hoạch kiểm tốn chi tiết Trưởng đồn vào Kế hoạch kiểm tốn kiểm tốn, thơng tin thu thập đơn vị kiểm toán để kiểm tra; yêu cầu Tổ trưởng bổ sung, sửa đổi, hồn chỉnh phê duyệt Kế hoạch kiểm tốn chi tiết Kế hoạch kiểm tốn chi tiết xem xét, điều chỉnh trường hợp xét thấy cần thiết; việc điều chỉnh kế hoạch kiểm toán chi tiết Tổ trưởng đề nghị với Trưởng đoàn văn thực Trưởng đồn phê duyệt c) Thực kiểm tốn (bao gồm kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động, kiểm toán đầu tư); - Kiểm toán báo cáo tài chính: Thực theo Phụ lục 01, 02 Quy trình kiểm tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định 04/2012/QĐ - KTNN Quyết định 376/QĐ- KTNN năm 2013 - Kiểm tốn tn thủ: +Kiểm tốn tính tn thủ quy định pháp luật: Sau thực thủ tục kiểm tốn (phân tích, kiểm soát chi tiết ), kiểm toán viên cần xem xét quy định pháp lý quy chế, quy định nội để đánh giá tính tuân thủ việc chấp hành pháp luật, nội quy quy chế đơn vị kiểm tốn Kiểm tốn tính tn thủ gồm nội dung: Tuân thủ luật pháp nói chung; Tuân thủ quy định cụ thể liên quan ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ - K – DN 3.3 Tên chun đề: Kỹ phân tích kiểm tốn doanh nghiệp Thời lượng: 08 tiết Đối tượng Công chức phân cơng kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp có từ năm kinh nghiệm trở lên đối tượng khác cần bồi dưỡng kỹ chuyên mơn nghiệp vụ kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp Mục tiêu chuyên đề - Xây dựng hệ thống tiêu để phân tích tài khoản, nội dung BCTC đơn vị; - Đưa phương pháp phân tích chủ yếu thực kiểm tốn doanh nghiệp Mơ tả tóm tắt nội dung chun đề Chuyên đề trang bị cho học viên kỹ phân tích kiểm tốn từ khâu khảo sát lập kế hoạch kiểm toán; thực kiểm toán việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ tài chính, kế toán quản lý, sử dụng vốn, tiền tài sản Nhà nước, tình hình thực nghĩa vụ với NSNN, việc quản lý tiền mặt, tiền gửi, khoản nợ phải thu, phải trả; tình hình quản lý đất đai, tài sản, vật tư hàng hoá… tình hình thực chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước; Tài liệu tham khảo - Luật doanh nghiệp; Luật quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp; - Luật KTNN, Quy trình kiểm toán doanh nghiệp, Hệ thống chuẩn mực kiểm toán; - Luật Kế toán, chuẩn mực kế toán văn hướng dẫn; - Luật, Nghị định Thông tư hướng dẫn khoản thuế (Thuế TNDN, Thuế TNCN, Thuế GTGT, Thuế TTĐB, Thuế XNK, Thuế đất tiền thuê đất, Thuế tài nguyên ); - Bộ Luật Lao động; Luật BHXH, quy định quyền lợi, nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động - Một số Luật điều chỉnh hoạt động theo phạm vi một/một số ngành lĩnh vực Nhà nước tập trung quản lý có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động doanh nghiệp: Luật Thương mại; Luật Giá; Luật tài nguyên khoáng sản - Các văn liên quan đến nội dung kiểm toán gắn với lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh cụ thể như: Luật Viễn thông, Luật Điện lực; Luật Hàng hải, Luật Dầu khí, NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - K – DN 3.3 KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT PHÂN TÍCH * Cách thức, phương pháp, kỹ thuật phân tích kiểm tốn, phân tích báo cáo tài chính, cơng tác quản trị hoạt động doanh nghiệp cần sử dụng tổng hợp phương pháp khác để nghiên cứu, phân tích mối quan hệ hoạt động doanh nghiệp Bước 1: Xác định mục tiêu điều kiện phân tích (thời gian, nguồn thơng tin, cách trình bày thơng tin) Bước 2: Thu thập số liệu từ báo cáo tài chính, thơng tin ngành, kinh tế, vấn ban lãnh đạo, nhà cung cấp, khách hàng gửi thư xác nhận, trưng cầu, thăm dò Bước 3: Xử lý số liệu - Điều chỉnh báo cáo tài cần thiết, tính tốn số tài chính, lập biểu bảng… thuyết minh cụ thể Bước 4: Phân tích lý giải số liệu - Sử dụng số liệu để trả lời câu hỏi đặt Bước nhằm đưa kết luận kiến nghị Bước 5: Báo cáo kết hay kiến nghị - Lập báo cáo cung cấp báo cáo cho đối tượng quan tâm Bước 6: Cập nhật phân tích - Thực lại bước định kỳ thay đổi kết luận hay kiến nghị thấy cần thiết đủ sở cho phép * Những phương pháp phổ biến sử dụng như: 1.1 Phương pháp thống kê 1.2 Phương pháp so sánh - Điều kiện so sánh - Tiêu thức so sánh - Kỹ thuật so sánh 1.3 Phương pháp phân chia - Theo thời gian - Theo không gian - Theo yếu tố cấu thành 1.4 Phương pháp nhận xét, đánh giá 1.5 Phương pháp kinh tế lượng 1.6 Các kỹ thuật phân tích báo cáo tài - Phân tích theo chiều ngang - Phân tích theo chiều dọc - Phân tích qua hệ số KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TRONG KIỂM TỐN DOANH NGHIỆP Đối với kiểm toán doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp khác (cơng nghiệp, khai khống, nơng lâm, thương mại, vận tải,…) thực lồng ghép, kết hợp kiểm tốn báo cáo tài với kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động Do đó, kỹ phân tích hoạt động kiểm tốn doanh nghiệp thể mặt sau: 2.1 Kỹ phân tích cơng tác lập kế hoạch kiểm tốn - Phân tích thơng tin thu thập để đánh giá thực trạng tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kiểm tốn, theo phân tích, đánh giá hiệu lực hệ thống kiểm soát nội đơn vị - Phân tích thơng tin để xác định mức trọng yếu kiểm toán; trọng tâm kiểm toán; dự kiến mức độ rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để lựa chọn mức rủi ro phát phù hợp - Phân tích, đánh giá xử lý thơng tin để dự kiến xếp nhân sự, bố trí thời gian kiểm toán, lựa chọn phương pháp kiểm toán mẫu kiểm toán phù hợp, xây dựng kế hoạch kiểm toán nhằm đáp ứng mục tiêu, nội dung kiểm toán xác định, đồng thời đảm bảo tiết kiệm chi phí, thời gian nhân lực cho kiểm tốn 2.2 Kỹ phân tích kiểm tốn báo cáo tài 2.2.1 Xây dựng số tiêu chủ yếu để phân tích * Các tiêu tổng tài sản, tổng nguồn vốn, nợ phải trả, doanh thu, chi phí năm so với năm trước, tiêu kế hoạch thực hiện; tỷ trọng tiêu với gắn liền với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh đơn vị * Các tỷ suất sử dụng phân tích BCTC + Hệ số khả toán: Khả toán tổng quát, khả toán nhanh, khả toán hành + Hệ số cấu vốn: hệ số nợ phải trả/Vốn CSH, hệ số cấu nguồn vốn + Hệ số khả sinh lời: Tỷ suất lợi nhuận tài sản (ROA), tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) + Hệ số hiệu hoạt động: Vòng quay hàng tồn kho, số ngày bình qn để bán, vịng quay nợ phải thu, hiệu suất sử dụng TSCĐ 2.2.2 Các phương pháp phân tích chủ yếu kiểm tốn nội dung gồm: phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân tích qua hệ số, phân tích xu hướng 2.2.3 Một số đánh giá, kết cụ thể việc phân tích - Cơng tác lập kế hoạch tài hàng năm + Thời gian tổng hợp lập kế hoạch tài gửi chủ sở hữu, quan tài có đúng, đủ, kịp thời phù hợp quy định hành + Tính tích cực công tác lập, giao thực kế hoạch thơng qua việc phân tích tỷ lệ (kế hoạch lập so với năm trước, ước thực năm nay; thực kế hoạch so với thực năm trước kế hoạch lập; việc lập giao kế hoạch có nhu cầu, khả đơn vị, cấp dưới? Có số liệu, biểu bảng thuyết minh chi tiết không? Việc điều chỉnh kế hoạch (tăng hay giảm) có xác định nguyên nhân, yếu tố phù hợp hay khơng? Giao kế hoạch có sở khơng? + Các nhiệm vụ độ xuất có phù hợp phương hướng nhiệm vụ cấp trên, có nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội cấp có thẩm quyền phê duyệt - Công tác tổ chức tổng hợp lập báo cáo tài hàng năm có kịp thời, đầy đủ, mẫu theo quy trình, chuẩn mực gửi đến quan cấp có thẩm quyền theo quy định hay không - Báo cáo tài lập có kiểm tra, kiểm sốt kiểm toán độc lập đủ điều kiện xác nhận, có ý kiến tính trung thực, hợp lý hay khơng? Có đảm bảo đầy đủ hồ sơ, hố đơn, chứng từ hợp lý, hợp lệ không + Phân tích tổng hợp, đánh giá xử lý rủi ro (theo phương pháp tiếp cận rủi ro trọng yếu) + Phân tích, đánh giá chi tiết theo khoản mục báo cáo tài đơn vị độc lập báo cáo tài tổng hợp, hợp 2.3 Kỹ phân tích kiểm tốn tn thủ 2.3.1 Xây dựng số tiêu chủ yếu để phân tích * Tiêu chí tính tuân thủ: gồm đánh giá việc tuân thủ tiêu chí thức văn pháp lý, quy định ban hành theo khung pháp lý việc tuân thủ luật, quy định, thoả thuận khác có liên quan * Tiêu chí tính đắn: trường hợp chưa có tiêu chí thức chưa có văn hướng dẫn, kiểm tốn viên kiểm tra việc tuân thủ theo nguyên tắc chung quản trị tài lành mạnh ứng xử công chức, viên chức 2.3.2 Các phương pháp phân tích chủ yếu kiểm tốn nội dung - Phân tích, đánh giá việc tuân thủ quy định pháp luật chung; - Phân tích, đánh giá việc tuân thủ quy chế nội doanh nghiệp; - Xem xét mức độ tuân thủ quy tắc nghề nghiệp, văn hoá doanh nghiệp 2.3.3 Một số đánh giá, kết cụ thể việc phân tích Phân tích, đánh giá việc chấp hành pháp luật, sách, chế độ tài chính, kế tốn quản lý, sử dụng vốn, tiền tài sản Nhà nước (1) Quản lý tài chính, kế tốn: Phân tích, đánh giá cơng tác tổ chức mua sắm TSCĐ, vật tư, hàng hoá việc quản lý quản lý sử dụng tiền, tài sản, vật tư hàng hố, đất đai thơng qua việc kiểm kê, đối chiếu, đánh giá cuối năm; đánh giá khoản nợ phải thu, phải trả quản lý theo quy định (đối chiếu cuối năm, đánh giá tuổi nợ, ngun nhân nợ phải thu khó địi, nợ chậm trả); tình hình xây dựng tổ chức thực quy chế quản lý nợ việc đôn đốc thu hồi, bố trí nguồn tốn khoản nợ cuối năm - Quản lý tài sản, nguồn vớn + Quản lý tài sản ngắn hạn: Phân tích tình hình quản lý sử dụng tiền khoản tương đương tiền; khoản đầu tư tài ngắn hạn; khoản phải thu ngắn hạn; hàng tồn kho dự phòng giảm giá hàng tồn kho; tài sản ngắn hạn khác + Quản lý tài sản dài hạn: Phân tích tình hình quản lý sử dụng tài sản cố định, việc tính, trích khấu hao TSCĐ đầu tư xây dựng bản; khoản đầu tư tài dài hạn; tài sản dài hạn khác + Quản lý nợ phải trả: Phân tích tình hình quản lý sử dụng khoản nợ phải trả người bán, phải trả người lao động; thuế khoản phải nộp NSNN, khoản vay nợ ngắn hạn, dài hạn, việc sử dụng khoản vốn vay nợ, kế hoạch lịch trả nợ vay, nguồn trả nợ… khoản phải trả, phải nộp khác + Quản lý vớn chủ sở hữu: Phân tích tình hình quản lý sử dụng vốn đầu tư chủ sở hữu quỹ dự phòng tài chính, quỹ đầu tư phát triển, nguồn kinh phí - Quản lý doanh thu, thu nhập, chi phí và kết quả SXKD + Phân tích hình hình quản lý doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (sản lượng suất, giá bán, cấu hàng hoá dịch vụ cung cấp, tập khách hàng ); doanh thu hoạt động tài chính; thu nhập khác + Phân tích hình hình quản lý giá vớn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khác; cơng tác xây dựng quy chế, quy định toán định mức tiêu hao kinh tế kỹ thuật; công tác quản trị giá thành chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố, theo ngành hàng ; công suất vận hành, tổn thất chi phí nguyên nhân + Quản lý phân phối kết quả kinh doanh: Phân tích tình hình xác định kết SXKD theo hoạt động, theo ngành hàng, theo tập khách hàng, - Việc thực hiện nghĩa vụ với NSNN: Phân tích tình hình thực nghĩa vụ với NSNN việc kê khai tốn thuế với NSNN (phương pháp tính thuế, việc kê khai thuế đầy đủ, quy định); việc thực việc nộp thuế có kịp thời, đầy đủ - Việc tở chức cơng tác kế toán: Phân tích tổ chức máy, cấu, thành phần nhân sự, công tác tổ chức phân cấp tập hợp lưu trữ chứng từ, hạch toán kế toán, tổng hợp, lập BCQT, BCTC, riêng hợp (2) Quản lý, sử dụng vốn, tiền, tài sản nhà nước - Về tình hình hoạt động đầu tư tài chính: Phân tích chủ trương đầu tư tình hình quản lý, trạng khoản đầu tư tài theo ngành, lĩnh vực; tình hình trích lập dự phịng kết quả, hiệu khoản đầu tư tài chính; tình hình tái cấu, kế hoạch tiến trình thực thối vốn đầu tư tài ngồi ngành - Về việc triển khai thực tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Phân tích, đánh giá tình hình thực xây dựng tổ chức thực đề án tái cấu phê duyệt; tình hình thực kế hoạch cổ phần hoá; Tác động giải pháp thực hiện; tính khả thi phương án, Đề án phê duyệt khó khăn, vướng mắc tổ chức thực - Về đầu tư XDCB công tác quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư xây dựng + Phân tích đánh giá việc xây dựng quy hoạch ngành trung dài hạn có phù hợp với quy hoạch chung Bộ ngành quy hoạch địa phương; phân tích đánh giá việc thực dự án ĐTXD có phù hợp với hệ thống văn pháp lý + Phân tích đánh giá dự án ĐTXD có phù hợp dự tốn, thiết kế quy hoạch duyệt, cơng tác XD kế hoạch đấu thầu, thực đấu thầu, ký hợp đồng…có phù hợp chế độ + Phân tích đánh giá việc Báo cáo thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế tổng dự toán - BVTC, phê duyệt kế hoạch đấu thầu, lựa chọn nhà thầu, hợp đồng thực gói thầu, hồ sơ hồn cơng, lập thẩm tra phê duyệt báo cáo toán vốn đầu tư dự án hồn thành + Phân tích đánh giá việc Báo cáo thẩm tra, toán vốn đầu tư hàng năm + Phân tích đánh giá việc đưa tài sản đầu tư sử dụng, hiệu đầu tư Trên sở chứng kiểm toán, phân tích đánh giá đưa kết đánh giá kiến nghị phù hợp (3) Phân tích kiểm toán việc thực Chỉ thị, Nghị Chính phủ Phân tích, đánh giá việc thực nội dung thị, nghị văn điều hành đột xuất Chính phủ, Bộ ngành - Cơng tác phịng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí - Về cơng tác sử dụng hợp lý hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường, đơn vị thực số nội dung, đảm bảo an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, đảm bảo đời sống cho CBCNV; việc tiết kiệm, tối ưu hố chi phí, nâng hiệu sử dụng nguồn vốn, suất lao động - Về thực Quy chế giám sát tài chính, đánh giá hiệu hoạt động công khai thông tin doanh nghiệp nhà nước chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn Nhà nước Qua kết kiểm tốn phân tích thực đánh giá việc hướng dẫn đạo đạo thực Bộ, Ngành; việc tổng hợp lập báo cáo đơn vị có trung thực, hợp lý, đầy đủ kịp thời theo quy định Đưa kết luận, kiến nghị phù hợp 2.4 Kỹ phân tích kiểm toán hoạt động 2.4.1 Xây dựng số tiêu chủ yếu để phân tích * Chỉ tiêu tính kinh tế: + Các phương tiện, thiết bị vật tư mua sử dụng có giúp tiết kiệm vốn đầu tư? + Các nguồn lực, nhân lực, tài lực, vật lực khai thác, sử dụng với yêu cầu giảm thiểu chi phí cách nghiêm ngặt? + Những giải pháp tổ chức, quản lý, kiểm soát chi tiêu thực hiệu sao? * Chỉ tiêu tính hiệu quả: Tính hiệu xem xét nội dung sau: + Mức độ thực mục tiêu Nhà nước đặt doanh nghiệp nhà nước như: Đảm bảo ổn định tài chính, tiền tệ quốc gia; đảm bảo nguồn thu cho ngân sách; đảm bảo cân đối ổn định nhu cầu sản phẩm, hàng hoá cho xã hội; … + Sự tăng trưởng bền vững doanh nghiệp nhà nước thể qua tiêu tăng trưởng vốn, doanh thu, lợi nhuận khả phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ qua thời kỳ + Bảo tồn vốn nhà nước q trình hoạt động + Tạo thêm nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập người lao động + Hoạt động doanh nghiệp nhà nước góp phần bảo vệ mơi trường nâng cao đời sống an sinh xã hội + Số lượng sản phẩm đầu có đạt yêu cầu + Tính năng, chất lượng (so với chuẩn kinh tế - kỹ thuật) có đạt khơng? + Định mức kinh tế, kỹ thuật định mức tiêu có thực + Mức độ tiết kiệm so với dự toán? Mức độ tiết kiệm nguồn tài nguyên? + Mức độ đảm bảo tính bền vững mơi trường * Chỉ tiêu tính hiệu lực + Quyết định thực hoá hoạt động cụ thể + Việc đạt chủ định hoạt động, tính tuân thủ chế, sách liên quan chi phối đến hoạt động thể nào? + Các mục tiêu cụ thể hoạt động thực nào? * Chỉ tiêu hiệu quản lý máy: + Thiết kế máy điều hành khoa học, phù hợp với đặc trưng kinh tế hoạt động + Trách nhiệm kinh tế nhiệm kỳ lãnh đạo + Tính hiệu hệ thống kiểm sốt nội + Tính hiệu lực hệ thống định, kiểm soát + Chi tiêu cho máy có tiết kiệm, hiệu 2.4.2 Các phương pháp phân tích chủ yếu kiểm tốn nội dung này: phân tích theo chiều ngang, phân tích theo chiều dọc, phân tích qua hệ số, phân tích xu hướng, phân tích vấn đề (*) 2.4.3 Một số đánh giá, kết cụ thể việc phân tích - Phân tích, đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Phân tích, đánh giá khả bảo toàn, phát triển sử dụng mục đích nguồn vốn chủ sở hữu - Phân tích, đánh giá hiệu quản trị doanh nghiệp - Kiểm tốn đánh giá tính hiệu quả, hiệu lực thực chủ trương nhà nước theo quy định pháp luật; tính hiệu quả, hiệu lực thực kế hoạch, chiến lược phát triển doanh nghiệp 2.5 Kỹ phân tích tổng hợp cơng tác lập báo cáo kiểm tốn - Phân tích thơng tin sở, hồ sơ, chứng thu thập kết hợp với ý kiến đánh giá, nhận xét, kiến nghị phần hành, khoản mục KTV phần hành lồng ghép khác để đánh giá tổng hợp thực trạng tổ chức, quản lý, điều hành sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kiểm tốn xét khía cạnh trọng yếu kiểm toán, phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương pháp, giới hạn kiểm toán, trọng tâm kiểm toán xác định ban đầu bổ sung (nếu có) - Thực tổng hợp báo cáo kết kiến nghị, cập nhật phân tích, sở liệu, tài liệu, hồ sơ, chứng đơn vị bổ sung ý kiến quan có thẩm quyền (nếu có) để thực rà sốt lại bước thực chuyển hoá kết luận, kiến nghị cho phù hợp với điều kiện đặc thù thấy cần thiết đủ sở cho phép 2.6 Kỹ phân tích ngun nhân cơng tác kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán - Thực kiểm tra tổng hợp báo cáo kết thực kiến nghị kiểm tốn; cập nhật phân tích, đánh giá nguyên nhân chủ quan, khách quan liên quan đến cơng tác thực kết luận kiểm tốn doanh nghiệp; - Thu thập tài liệu, hồ sơ, chứng đơn vị cung cấp để phân tích, tổng hợp làm lập báo cáo kiểm tra thực kiến nghị kiểm toán, đồng thời báo cáo cấp để rà sốt, kiến nghị đính chính, hiệu chỉnh đúc rút kinh nghiệm việc kết luận, kiến nghị lần kiểm toán cho phù hợp với điều kiện thực tế đơn vị kiểm toán, nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán Trong phân tích cần kết hợp linh hoạt phương pháp phân tích Việc sử dụng hình thức phân tích ngang có nhược điểm khơng xem xét tăng trưởng tụt giảm hoạt động kinh doanh thường bỏ qua mối quan hệ tiêu tài (như mối quan hệ doanh thu – giá vốn,…) Do đó, KTV cần kết hợp phân tích dọc để khắc phục nhược điểm Việc thực đa dạng hình thức phân tích giúp KTV nhận diện vấn đề quan trọng đòi hỏi quan tâm đặc biệt sau kiểm tốn Ví dụ giai đoạn khảo sát thu thập thơng tin, lập kế hoạch kiểm tốn: kết phân tích cho thấy vịng quay hàng tồn kho giảm bất thường, KTV dự kiến rủi ro có sai phạm hàng tồn kho, giá vốn hàng bán nhận diện vấn đề lỗi thời hàng tồn kho; Vòng quay phải thu giảm khơng hợp lý, KTV cần quan tâm đánh giá tính hợp lý mức dự phịng phải thu khó địi; Tỷ lệ hoa hồng doanh thu tăng bất thường, KTV dự kiến rủi ro có sai phạm hoa hồng bán hàng, Trong phân tích cần Đa dạng hố nguồn liệu phục vụ phân tích: Ngồi việc so sánh kiện đơn vị với kiện tương tự đơn vị kỳ trước, KTV so sánh với kiện từ nguồn sau: so sánh với liệu ngành, so sánh với kế hoạch đơn vị, so sánh với kết dự kiến KTV, so sánh thơng tin tài phi tài qua đánh giá tính hợp lý thơng tin tài Mặt khác, phân tích cần chi nhỏ thời kỳ phân tích sử dụng số liệu phân tích nhiều năm CÂU HỎI, BÀI TẬP PHỤ LỤC MỘT SỐ TỶ SUẤT PHÂN TÍCH TT Chỉ tiêu Hệ số khả toán Khả toán tổng quát Khả toán nợ ngắn hạn Khả toán nhanh Khả toán tức thời Hệ số cấu nguồn vốn Hệ số khả sinh lời Tỷ suất lợi nhuận tổng TS (ROA) Tỷ suất lợi nhuận Doanh thu Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) Tổng Tài sản _ Tổng Nợ phải trả Tổng tài sản lưu động Nợ ngắn hạn TS ngắn hạn - Hàng tồn kho _ Nợ ngắn hạn Tiền tương đương tiền _ Nợ ngắn hạn Hệ số cấu vốn Hệ số nợ Công thức Nợ phải trả _ Tổng Nguồn vốn Vốn chủ sở hữu Tổng Nguồn vốn Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu LNST LN trước thuế lãi vay Vốn chủ sở hữu bình quân Hệ số hiệu hoạt động Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Hàng tồn kho bình quân x 360 Số ngày bình quân để bán _ Giá vốn hàng bán Doanh thu Vòng quay phải thu Các khoản phải thu bình quân Các khoản phải thu bình quân x 360 Số ngày bình quân để thu _ Doanh thu Doanh thu Hiệu suất sử dụng TSCĐ Giá trị lại bq TSCĐ (*) KỸ THUẬT PHÂN TÍCH CÂY VẤN ĐỀ Phương pháp phân tích vấn đề thực qua việc xây dựng vấn đề Sở dĩ gọi “cây vấn đề” vấn đề nhận diện (còn gọi vấn đề cốt lõi) phân tích hình thức “cây” Cây vấn đề minh hoạ cấu trúc vấn đề cốt lõi “nguyên nhân”, “hậu quả” Phần rễ minh hoạ nguyên nhân phần cành minh hoạ hậu Một vấn đề thể Cây vấn đề Vòng quay hàng tồn kho nguyên nhân vấn đề đặt tầng hậu vấn đề đặt tầng Các nguyên nhân hậu xác định qua việc trả lời cặp câu hỏi - trả lời: “Tại - Vì” cho vấn đề vấn đề Như vậy, vấn đề có vấn đề xếp theo trật tự gắn bó với theo trình tự logic chặt chẽ nhằm mục đích xác lập nhìn tổng thể vấn đề thơng qua liên kết vấn đề với thành “cây vấn đề” Có thể thấy: Việc phân tích vấn đề sử dụng để thuật lại liên kết vấn đề liên quan cách có thứ bậc theo cách thức chúng ảnh hưởng đến vấn đề khác Bất hộp coi vấn đề Các nguyên nhân vấn đề tìm thấy bạn dịch chuyển phía vấn đề hậu hộp bạn dịch chuyển phía Mục đích để xác định/nhận diện vấn đề kiểm toán khả thi từ kết khảo sát Trước đến cuối vấn đề, đội ngũ kiểm tốn phải trình bày lại nhiều vấn đề loại bỏ bớt vấn đề khác Những vấn đề có mối tương quan với mà có nguyên nhân hậu giống phải hợp Trong ví dụ này, vấn đề thái độ nghèo túng bỏ chúng nằm ngồi kiểm tốn trường hợp Những vấn đề khác loại trừ cách đơn giản KTV đánh giá chúng không quan trọng Khi lựa chọn vấn đề kiểm tốn, xảy hai chiều hướng sau: - Nếu KTV lựa chọn vấn đề kiểm toán mức cao - có nghĩa vấn đề bao gồm nhiều vấn đề nhỏ (chẳng hạn vấn đề: Nhiều học sinh bỏ học ví dụ trên): Trong trường hợp này, kiểm toán mối quan tâm lớn bên liên quan, khơng khả thi để giải cách tồn diện có rủi ro KTV thiếu lực đòi hỏi nguồn lực lớn cách bất hợp lý để bao quát tất khía cạnh quan trọng vấn đề kiểm tốn - Trong trường hợp vấn đề kiểm toán lựa chọn mức thấp (có nghĩa bao gồm vấn đề nhỏ) có khả để khảo sát kỹ lưỡng, nhận quan tâm bên liên quan Do vậy, việc lựa chọn vấn đề để kiểm tốn ln toán cân nhắc cẩn thận với nguồn lực kiểm tốn có Trong ví dụ trên, phương án lựa chọn vấn đề kiểm tốn “trường học khơng hấp dẫn học sinh”, hẹp “sự triển khai thiếu hiệu giáo viên” coi tương đối hợp lý Khi có phân vân lựa chọn vấn đề kiểm toán cấp thấp thông thường tốt cấp cao Các vấn đề thực tế thường phức tạp rắc rối dự tính ban đầu Với luận tốt, đồn khảo sát giải thích cho bên liên quan vấn đề lựa chọn mức độ thấp có quan hệ với vấn đề cấp cao Do vậy, lựa chọn cách tiến hành kiểm tốn song song, đề cập đến vấn đề có liên quan mức thấp Kết kiểm toán riêng biệt (nhưng phối hợp) sau sử dụng báo cáo tổng hợp nhằm giải vấn đề cấp độ cao Có lưu ý việc tổ chức ý tưởng theo cách thức vấn đề tốn thời gian, vấn đề phải chỉnh sửa vài lần trước Đoàn khảo sát, Đoàn/Tổ kiểm tốn thống với kết Việc phân tích vấn đề bao gồm giai đoạn khác Trước hết, ý tưởng sáng tạo đưa ra, sau đó, ý tưởng đưa nhận xét, đánh giá Việc phản hồi, đánh giá vấn đề tham vấn ý kiến KTV khác đơn vị chủ trì đơn vị có liên quan Điều cung cấp quan điểm tạo hiểu biết tốt vấn đề có ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ - K - DN 3.4 Tên chuyên đề: Kỹ lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp Thời lượng: 08 tiết Đối tượng: Cơng chức phân cơng kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp có từ năm kinh nghiệm trở lên đối tượng khác cần bồi dưỡng kỹ chun mơn nghiệp vụ kiểm tốn lĩnh vực doanh nghiệp Mục tiêu chuyên đề: Trang bị cho học viên kỹ lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp để góp phần nâng cao hiệu cơng tác kiểm tốn doanh nghiệp Mơ tả tóm tắt nội dung chuyên đề Chuyên đề trang bị cho học viên kiến thức về: - Kỹ lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp + Một số nội dung liên quan đến cơng tác lập báo cáo kiểm tốn doanh nghiệp + Lập trình bày báo cáo kiểm tốn doanh nghiệp - Những vấn đề cần lưu ý lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp Tài liệu tham khảo - Hệ thống chuẩn mực kiểm toán tài liệu có liên quan Đồn kiểm tốn có trách nhiệm thu thập, lưu trữ - Các quy định hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ - K – DN 3.4 KỸ NĂNG LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP KỸ NĂNG LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP 1.1 Một số nội dung liên quan đến công tác lập báo cáo kiểm toán doanh nghiệp - Việc tổng hợp kết kiểm toán kiểm toán lập Báo cáo kiểm toán cần tổng hợp sở chứng, tài liệu, kết tình hình kiểm toán kiểm toán viên, Tổ kiểm toán - Việc tiến hành lập Báo cáo kiểm toán cần thực thận trọng kịp thời theo quy định Kiểm tốn nhà nước; nội dung cơng việc cần tiến hành q trình lập Báo cáo kiểm tốn sau: + Tập hợp chứng kiểm toán kết kiểm toán; + Đánh giá chứng kiểm tốn xem đầy đủ thích hợp hay chưa (Tham khảo CMKTNN 1500); + Tổng hợp sai sót so sánh với ngưỡng sai sót bỏ qua (Tham khảo CMKTNN 1450) + Đối chiếu với nội dung, mục tiêu, tiêu chí kiểm tốn đề kế hoạch kiểm toán để đánh giá xem chứng thu thập đầy đủ hay chưa hay phải có thủ tục kiểm tốn bổ sung hay khơng, đạt mục tiêu kiểm tốn hay chưa; + Tổ chức kiểm tra, phân loại, tổng hợp kết kiểm toán, kết luận kiến nghị kiểm toán theo mục tiêu, lĩnh vực, nội dung kiểm toán; + Soạn dự thảo Báo cáo theo quy định Kiểm toán nhà nước thể thức nội dung Báo cáo kiểm tốn để trình cấp lãnh đạo đơn vị chủ trì kiểm tốn; tổ chức thẩm định, xét duyệt dự thảo Báo cáo kiểm toán; thơng báo kết kiểm tốn với đơn vị kiểm toán; ký phát hành gửi báo cáo Báo cáo kiểm toán đảm bảo đúng, đủ kịp thời 1.2 Lập trình bày báo cáo kiểm tốn doanh nghiệp 1.2.1 Thể thức Báo cáo kiểm toán - Phải thể tính đầy đủ, thống loại báo cáo kiểm tốn; đảm bảo hình thức, cấu trúc tổng thể trình tự lập, phê duyệt báo cáo kiểm toán - Áp dụng giai đoạn Thực kiểm toán, giai đoạn Lập gửi báo cáo kiểm toán áp dụng kiểm toán Kiểm toán nhà nước - Nội dung thể thức: + Báo cáo kiểm toán phải phản ánh đầy đủ, xác, trung thực khách quan kết quả, kết luận kiến nghị kiểm tốn; xác nhận tính đắn, trung thực báo cáo tài chính; đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tính kinh tế, hiệu lực hiệu quản lý, sử dụng nguồn lực kinh tế đơn vị kiểm toán + Báo cáo kiểm toán phải thể theo quy định hình thức văn có giá trị pháp lý để bên có có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải thực + Việc trình bày báo cáo kiểm tốn phải tn thủ yêu cầu sau: ++ Chính xác: nội dung, số liệu báo cáo kiểm tốn phải xác; kết luận, kiến nghị kiểm toán phải dựa chứng kiểm toán đảm bảo yêu cầu đầy đủ thích hợp; ++ Đầy đủ: nội dung báo cáo kiểm toán phải đầy đủ theo quy định kết cấu, thể thức ++ Có tính xây dựng: kết luận, kiến nghị báo cáo kiểm tốn phải có tính xây dựng, giúp đơn vị phát huy ưu điểm, mạnh khắc phục, sửa chữa sai sót, nhược điểm; ++ Rõ ràng, súc tích: văn phong dùng trình bày báo cáo kiểm tốn phải sáng, ngắn gọn, trung lập, dễ hiểu, không gây nhiều cách hiểu khác cho người sử dụng báo cáo; cấu trúc báo cáo phải chặt chẽ, hợp lý; ++ Kịp thời: báo cáo kiểm toán phải lập gửi thời hạn theo quy định 1.2.2 Nội dung báo cáo kiểm tốn * Phần mở đầu báo cáo kiểm toán - Tiêu đề báo cáo kiểm toán - Căn lập báo cáo kiểm tốn Trình bày tiến hành kiểm toán doanh nghiệp nhà nước theo quy định hành, gồm: + Mục tiêu kiểm toán năm Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt hướng dẫn; + Kế hoạch kiểm toán Tổng Kiểm toán nhà nước phê duyệt; + Quyết định kiểm toán doanh nghiệp nhà nước Tổng Kiểm toán nhà nước; + Bằng chứng kiểm toán; + Các quy định pháp luật hành có liên quan - Nội dung kiểm tốn Ghi theo định kiểm toán - Phạm vi giới hạn kiểm toán + Phạm vi kiểm toán: Báo cáo kiểm tốn ghi rõ báo cáo tài kiểm tốn, ngày lập báo cáo tài chính; niên độ tài kiểm tốn; trách nhiệm lập báo cáo tài chính; lĩnh vực hoạt động kiểm toán; đơn vị kiểm toán + Giới hạn kiểm toán: Ghi rõ nội dung, lĩnh vực hoạt động khơng kiểm tốn nêu rõ lý khơng thực kiểm tốn - Phần thơng tin đơn vị kiểm toán cần phải: + Nêu rõ tên đơn vị có báo cáo tài kiểm tốn; + Nêu rõ báo cáo tài kiểm toán; + Nêu rõ tiêu đề báo cáo cấu thành báo cáo tài chính; + Tham chiếu đến phần tóm tắt sách kế toán quan trọng thuyết minh khác; + Nêu rõ ngày kết thúc kỳ kế toán kỳ kế toán báo cáo cấu thành báo cáo tài chính; + Nêu rõ ngày lập số trang báo cáo tài kiểm tốn.- Các cơng việc đồn kiểm tốn thực + Báo cáo kiểm tốn phải ghi rõ cơng việc kiểm tốn lập kế hoạch thực theo kế hoạch, đồn kiểm tốn, tổ kiểm tốn kiểm tốn viên tn thủ chuẩn mực quy trình kiểm toán Kiểm toán nhà nước + Báo cáo kiểm tốn phải nêu rõ cơng việc thực hiện, gồm: Các phương pháp kiểm toán (chọn mẫu, thử nghiệm bản, ); đánh giá việc tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận); nguyên tắc phương pháp kế toán áp dụng để lập báo cáo tài chính; đánh giá ước tính xét đốn quan trọng người đứng đầu đơn vị kiểm toán thực lập báo cáo tài chính; đánh giá việc trình bày tồn tình hình tài báo cáo tài Báo cáo kiểm tốn phải khẳng định cơng việc kiểm tốn đồn kiểm toán cung cấp đủ sở hợp lý làm cho ý kiến kiểm toán viên Đồn kiểm tốn - Báo cáo kiểm tốn tài phải bao gồm mục có tiêu đề “Trách nhiệm đơn vị kiểm tốn”, nêu rõ trách nhiệm lãnh đạo đơn vị kiểm tốn người chịu trách nhiệm lập trình bày báo cáo tài đơn vị kiểm tốn Báo cáo kiểm tốn tài cần giải thích thêm đơn vị kiểm tốn chịu trách nhiệm lập trình bày báo cáo tài theo khn khổ lập trình bày báo cáo tài áp dụng, chịu trách nhiệm kiểm soát nội mà đơn vị xác định cần thiết để đảm bảo cho việc lập trình bày báo cáo tài khơng có sai sót trọng yếu gian lận nhầm lẫn - Báo cáo kiểm tốn tài phải nêu rõ trách nhiệm Kiểm toán viên nhà nước đưa ý kiến báo cáo tài dựa kết kiểm toán * Kết kiểm toán - Kết kiểm toán tiêu báo cáo tài kiểm tốn, nêu rõ số liệu xác nhận đồn kiểm tốn giải thích ngun nhân cụ thể số chênh lệch số liệu xác nhận đồn kiểm tốn số liệu báo cáo đơn vị kiểm tốn - Trình bày phát kiểm tốn mang tính trọng yếu tính tuân thủ nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, quy định pháp luật ảnh hưởng trực tiếp đến việc đưa ý kiến kiểm tốn viên đồn kiểm tốn tính trung thực hợp lý báo cáo tài - Nhận xét đánh giá hiệu sử dụng tài sản, nguồn vốn hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp * Kết luận kiến nghị kiểm toán - Kết luận + Ý kiến đồn kiểm tốn báo cáo tài (Tham khảo CMKTNN 1700, 1705) Báo cáo kiểm toán phải nêu rõ ý kiến đồn kiểm tốn báo cáo tài phương diện phản ánh (trình bày) tính đắn, trung thực khía cạnh trọng yếu, phương diện tuân thủ chuẩn mực chế độ kế toán hành (hoặc chấp nhận) việc tuân thủ quy định pháp lý có liên quan Có hai loại ý kiến kiểm tốn ý kiến chấp nhận tồn phần ý kiến khơng phải ý kiến chấp nhận toàn phần ++ Ý kiến chấp nhận toàn phần ý kiến đưa kiểm toán viên nhà nước kết luận báo cáo tài chính, xét khía cạnh trọng yếu, phù hợp với khuôn khổ quy định lập trình bày báo cáo tài áp dụng ++ Kiểm toán viên nhà nước phải đưa ý kiến kiểm tốn khơng phải ý kiến chấp nhận tồn phần báo cáo kiểm tốn trường hợp: (i) Dựa chứng kiểm toán thu thập được, Kiểm toán viên nhà nước kết luận tổng thể báo cáo tài cịn sai sót trọng yếu; (ii) Kiểm tốn viên nhà nước khơng thể thu thập đầy đủ chứng kiểm tốn thích hợp để kết luận tổng thể báo cáo tài khơng cịn sai sót trọng yếu + Ý kiến đồn kiểm tốn nội dung khác: tính tn thủ quy định Pháp luật; tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực việc sử dụng vốn tài sản doanh nghiệp - Kiến nghị Căn vào kết kiểm toán nhận xét, đánh giá kiểm tốn viên Đồn kiểm tốn đưa kiến nghị phù hợp với thẩm quyền cấp cụ thể a) Với doanh nghiệp kiểm tốn - Kiến nghị xử lý tài theo kết kiểm tốn - Kiến nghị chấn chỉnh cơng tác quản lý tài chính, kế tốn doanh nghiệp - Kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội doanh nghiệp - Kiến nghị nhằm tăng cường hiệu việc quản lý sử dụng nguồn vốn, tài sản doanh nghiệp - Kiến nghị xử lý trách nhiệm tập thể, cá nhân b) Với quan quản lý cấp c) Với quan quản lý nhà nước (các bộ, ngành) d) Với Quốc hội, Chính phủ (nếu có) * Phần kết thúc - Địa điểm thời gian lập báo cáo kiểm toán báo cáo kiểm toán phải ghi rõ ngày, tháng, năm kết thúc tồn cơng việc kiểm tốn Điều cho phép người sử dụng báo cáo tài biết kiểm tốn viên đồn kiểm tốn xem xét kiện (nếu có) ảnh hưởng đến báo cáo tài báo cáo kiểm tốn thời điểm ký báo cáo kiểm toán - Địa điểm thời hạn doanh nghiệp phải gửi báo kết thực kiến nghị đồn kiểm tốn cho quan Kiểm toán nhà nước - Các phụ lục, phụ biểu kèm theo báo cáo kiểm toán - Chữ ký đóng dấu quan Kiểm tốn nhà nước * Phần phụ lục Phần phụ lục báo cáo kiểm toán gồm tài liệu, số liệu chi tiết minh hoạ, cụ thể hoá nội dung kiểm toán giúp cho người sử dụng báo cáo cần tham khảo, tìm hiểu chi tiết nội dung kiểm tốn Phần phụ lục thường gồm có tài liệu sau: - Khái quát đơn vị kiểm toán; - Phần trình bày rõ thêm yếu tố ngoại trừ; - Các phụ biểu chi tiết giải thích nguyên nhân chênh lệch số liệu kiểm toán xác nhận số báo cáo doanh nghiệp; - Các sơ đồ, biểu đồ dẫn, số liệu dùng để phân tích đưa nhận xét, ý kiến đồn kiểm tốn; - Những ý kiến người giải trình; - Các ghi nhớ cần thiết khác… 1.2.3 Hình thức báo cáo kiểm tốn Hình thức trình bày báo cáo kiểm toán thực theo quy định Kiểm toán nhà nước cần thể đủ thông tin sau: tên địa quan Kiểm toán nhà nước; số hiệu báo cáo; tiêu đề báo cáo; người đơn vị nhận báo cáo; nội dung báo cáo; thời gian kết thúc kiểm toán thời điểm phát hành báo cáo; chữ ký, tên Trưởng đồn kiểm tốn Thủ trưởng quan, dấu quan Kiểm toán nhà nước chịu trách nhiệm phát hành báo cáo NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI LẬP BÁO CÁO KIỂM TOÁN DOANH NGHIỆP Đối với kiểm toán doanh nghiệp với loại hình doanh nghiệp khác (cơng nghiệp, khai khống, nông lâm nghiệp, thương mại, vận tải,…) thực lồng ghép, kết hợp kiểm toán báo cáo tài với kiểm tốn tn thủ, kiểm tốn hoạt động kết hợp kiểm toán BCTC kiểm tốn đầu tư dự án nên q trình lập BCKT ln phải bám sát nội dung có liên quan định kiểm toán, kế hoạch kiểm toán văn đạo điều hành lãnh đạo Đoàn, Đơn vị chủ trì Lãnh đạo Kiểm tốn nhà nước, văn bản, chế độ, sách pháp luật điều chỉnh đến đối tượng kiểm toán Trên sở kết kiểm toán thực hiện, lập Báo cáo kiểm tốn: Ngồi việc áp dụng quy định hồ sơ mẫu biểu kiểm toán theo quy định hành, để đảm bảo yếu tố đầy đủ, quán trình bày BCKT lĩnh vực doanh nghiệp, kiểm toán viên cần phản ánh nội dung, kết kiểm toán theo gợi ý sau: (1) Xác nhận thực trạng khả tài doanh nghiệp Những thơng tin cần trình bày BCKT: (1.1) Thực trạng tài doanh nghiệp - Trình bày kết kiểm tốn, số liệu điều chỉnh, số liệu Báo cáo tài (BCTC) xác nhận sau kiểm tốn - Trình bày, đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp (vốn, tài sản, lợi nhuận, thực nghĩa vụ với NSNN), xác định tính trung thực hợp lý số liệu báo cáo tài doanh nghiệp (1.2) Đánh giá khả tài doanh nghiệp Trình bày, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp niên độ tài kiểm tốn; khai thác thơng tin khả tài đến thời điểm kiểm tốn để đánh giá khả hoạt động liên tục doanh nghiệp (lãi, lỗ, khả tồn phát triển) cảnh báo nguy cơ, rủi ro (nếu có) (2) Công tác quản trị hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngồi việc sử dụng tiêu chí tổng hợp để đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực hoạt động SXKD doanh nghiệp kiểm tốn, nội dung gợi ý trình bày BCKT phục vụ mục tiêu đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực theo tiêu chí cụ thể quản lý, sử dụng vốn, tài sản Nhà nước doanh nghiệp, gồm: (2.1) Trình bày, đánh giá công tác quản trị hiệu hoạt động DN theo nhóm khoản mục BCTC - Đánh giá công tác quản trị tiền khoản tương đương tiền; - Đánh giá công tác quản trị hàng tồn kho; - Đánh giá công tác quản trị TSCĐ; - Đánh giá công tác quản trị khoản nợ phải thu; - Đánh giá công tác quản trị khoản nợ phải trả; - Đánh giá hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp (2.2) Trình bày, đánh giá cơng tác quản trị hiệu hoạt động doanh nghiệp theo chu trình sản xuất kinh doanh - Đánh giá công tác quản trị yếu tố đầu vào; - Đánh giá cơng tác quản trị sản xuất, tính giá thành; - Đánh giá công tác quản trị việc tiêu thụ sản phẩm; - Đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lực hoạt động sản xuất kinh doanh (2.3) Trình bày, đánh giá tính kinh tế, hiệu quản trị doanh nghiệp theo yếu tố cấu thành hiệu tổng thể - Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý, sử dụng vốn, tiền tài sản Nhà nước hoạt động sản xuất kinh doanh; - Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu hoạt động đầu tư tài chính; - Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất tài sản đất; - Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quản lý, khai thác, sử dụng kinh doanh khống sản; - Tính kinh tế, hiệu lực, hiệu dự án đầu tư xây dựng cơng trình (3) Tình hình kết thực Đề án tái cấu DNNN Những thơng tin cần trình bày BCKT: - Đánh giá kết thực hiện xây dựng đề án tái cấu trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Đánh giá kết thực hiện tái cấu DNNN theo đề án đã được phê duyệt - Đánh giá hiệu quả của doanh nghiệp sau thực hiện tái cấu (4) Trình bày, đánh giá cơng tác quản lý, khai thác, sử dụng kinh doanh tài nguyên khoáng sản doanh nghiệp (nếu thực kiểm tốn lồng ghép) Những thơng tin cần trình bày BCKT: - Trình bày kết cơng tác theo dõi, phản ánh thông tin quản lý sản lượng, trữ lượng khâu quản lý, khai thác, sử dụng, kinh doanh khống sản - Trình bày, ðánh giá việc tuân thủ pháp luật quản lý, khai thác, sử dụng kinh doanh khống sản; - Trình bày, đánh giá việc chấp hành nghĩa vụ tài với Nhà nước quản lý, khai thác, sử dụng kinh doanh khống sản - Trình bày, đánh giá tính kinh tế, hiệu hiệu lực quản lý, khai thác, sử dụng kinh doanh khoáng sản; (5) Trình bày, đánh giá cơng tác quản lý, sử dụng đất đai doanh nghiệp (nếu thực kiểm toán lồng ghép) Những thơng tin cần trình bày BCKT: - Trình bày, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý, thực quy định hồ sơ pháp lý đất đai doanh nghiệp; - Trình bày, đánh giá thực trạng sử dụng đất doanh nghiệp; - Trình bày, đánh giá việc thực nghĩa vụ tài đất đai, tập trung vào vấn đề: + Thuế sử dụng đất; + Thu tiền sử dụng đất; + Thu tiền thuê đất, th mặt nước; - Trình bày, đánh giá mục đích sử dụng hiệu sử dụng đất doanh nghiệp (6) Trình bày, đánh giá cơng tác quản lý đầu tư XDCB doanh nghiệp thuộc đối tượng KTNN thực kiểm toán (nếu thực kiểm tốn lồng ghép) Những thơng tin cần trình bày BCKT: - Trình bày, xác định giá trị TSCĐ, chi phí XDCB dở dang tăng năm; - Trình bày, xác nhận thơng tin báo cáo tốn vốn đầu tư cơng trình hồn thành hạng mục cơng trình hồn thành - Trình bày, đánh giá việc tuân thủ pháp luật quy định công tác đầu tư xây dựng mua sắm TSCĐ; - Trình bày, đánh giá tính kinh tế, hiệu quả, hiệu lực quản lý đầu tư xây dựng mua sắm TSCĐ; CÂU HỎI ÔN TẬP