ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA

58 56 0
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG VỐN ODA Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng bon rừng (REDD+) Việt Nam Giai đoạn II Hà Nội, tháng năm 2013 A MU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………………3 PHẦN A: THƠNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH…………….……………………………… PHẦN B: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH…………………………………………………6 I Bối cảnh chương trình cần thiết chương trình…………………….…………….… Mơ tả tóm tắt sách, chương trình Chính phủ biến đổi khí hậu, bảo vệ phát triển rừng REDD+………………………………………………………………….6 Một số thách thức nhu cầu chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ hỗ trợ quốc tế…………14 Tổng quan vấn đề cần giải khuôn khổ chương trình……………… … 14 Các bên hưởng lợi trực tiếp từ chương trình…………………………… …………………… Error: Reference source not found II Cơ sở đề xuất nhà tài trợ…………………………………………………………….………… Error: Reference source not found Sự phù hợp mục tiêu chương trình với sách ưu tiên nhà tài trợ………… Error: Reference source not found Lý lựa chọn nhà tài trợ UN-REDD, ưu UN-REDD …………………….Error: Reference source not found Trách nhiệm nhà tài trợ lực Việt Nam…………………………………… Error: Reference source not found III Mục tiêu chương trình…………………………………………………………………………17 Mục tiêu tổng thể.……………………………………………………………………………… Error: Reference source not found Mục tiêu mắt………………………………………………………………………………………………… Error: source not found trước Reference IV Các kết quả, đầu ngân sách………………………… …………………………………18 1.Cáckết đầu 18 Tổng kinh phí……………………………………………… 20 V Đề xuất chế tài chương trình…………………………………………………….Error: Reference source not found Đối với ODA………………………………………… ……………………………………….24 Đối với phần đối ứng Chính phủ…………………………… ……………………………24 VI Quản lý chương trình………………………………………………………………………… Error: Reference source not found Quản trị quản lý chung……………………………………………………………………… Error: Reference source not found Năng lực quản lý thực hiện chương trình chủ chương trình…………………………… Error: Reference source not found Cơ cấu quản trị quản lý…………………………………………………………………… Error: Reference source not found Trách nhiệm tài dòng tài chính…………………………………………………… … 3Error: Reference source not found Giám sát, đánh giá báo cáo ……………………………………………………………… 34 Giám sát rủi ro 36 Bối cảnh pháp lý hay sở thiết lập mối quan hệ .36 VII Phân tích ban đầu tính khả thi chương trình ………… …………………………….Error: Reference source not found VIII Phân tích ban đầu hiệu chương trình………………… ………………………… Error: Reference source not found Phân tích tác động trực tiếp quan thực hiện………………………………………….Error: Reference source not found Đánh giá tác động kinh tế, môi trường xã hội ngành, lĩnh vực địa bàn……… Error: Reference source not found Đánh giá tính bền vững kết chương trình………………………………………….Error: Reference source not found PHỤ LỤC : KHUNG LOGIC ……………………………………………………………………… Error: Reference source not found DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BDS BĐKH COP EG FAO FCPF FLEGT FPIC GHG LHQ MARD MONRE MRV NFMS NGO NPD dNPD NRAP NRIS NRSC IBM PCM PEB PFES PMU REDD+ REL RL R-PP SEDP SFE UN UNDP UNEP UNFCCC UN-REDD USD VFDS Hệ thống chia sẻ lợi ích từ REDD+ Biến đổi khí hậu Hội nghị bên tham gia Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Ban Chỉ đạo quốc tế Tổ chức Nông lương Liên hợp quốc Quỹ Đối tác bon lâm nghiệp Cơ chế tăng cường thực thi pháp luật thương mại lâm nghiệp Cơ chế tham vấn đảm bảo tính tự nguyện, thơng tin trước đờng thuận Khí gây hiệu ứng nhà kính Liên hợp quốc Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường Đo đạc, báo cáo, kiểm chứng Hệ thống điều tra, giám sát tài nguyên rừng Tổ chức phi phủ Giám đốc chương trình quốc gia Phó Giám đốc chương trình quốc gia Chương trình hành động quốc gia REDD+ Hệ thống thông tin lâm nghiệp Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Ban Giám sát độc lập Theo dõi bon có tham gia Ban Điều hành quốc gia Chi trả dịch vụ môi trường rừng Ban Quản lý chương trình Sáng kiến “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng bon rừng” Mức phát thải tham chiếu Mức tham chiếu Dự án chuẩn bị sẵn sàng cho REDD+ Kế hoạch Phát triển kinh tế-xã hội Lâm trường quốc doạnh Liên hợp quốc Chương trình Phát triển Liên hợp quốc Chương trình Môi trường Liên hợp quốc Công ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu Chương trình hợp tác Liên hợp quốc sáng kiến “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng tại nước phát triển” Đô la Mỹ Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam VNFF Quỹ Bảo vệ Phát triên rừng Việt Nam VNFOREST Tổng cục Lâm nghiệp VRO Văn phòng REDD+ Việt Nam PHẦN A: THÔNG TIN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH Tên chương trình: Chương trình hợp tác Liên hợp quốc “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng, quản lý bền vững tài nguyên rừng, bảo tồn tăng cường trữ lượng bon rừng” tại Việt Nam Giai đoạn II (viết tắt Chương trình UN-REDD Viết Nam Giai đoạn II, sau gọi tắt chương trình) Mã số chương trình: Nhà tài trợ: Chính phủ Na Uy thơng qua Chương trình hợp tác Liên hợp quốc sáng kiến “Giảm phát thải khí nhà kính thơng qua nỗ lực hạn chế rừng suy thoái rừng tại nước phát triển” (viết tắt Chương trình UN-REDD toàn cầu) Cơ quan chủ quản chương trình: Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn(MARD) a Địa chỉ: số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội b Tel/Fax: (04)-3 8468161/(04)-3 8454319 Cơ quan đề xuất chương trình: Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn a Địa chỉ: A3, số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội b Tel/Fax: (04)-38438792/(04)38438793 Đề xuất Cơ quan chủ chương trình: Tổng cục Lâm nghiệp (VNFOREST) a Địa chỉ: A3, số Ngọc Hà, Ba Đình, Hà Nội b Tel: (04)-38438792; Fax: (04) 38438793 Thời gian dự kiến thực chương trình: 3năm, kể từ ngày phê duyệt Địa điểm dự kiến thực chương trình:Hà Nội, tỉnh thí điểm (Lâm Đồng, Bắc Cạn, Lào Cai, Cà Mau, Bình Thuận, Hà Tĩnh) số tỉnh có nhiều rừng Tổng ngân sách chương trinh: : 31.729.806 USD (Ba mươi mốt triệu, năm trăm, hai mươi chin ngàn, tám trăm linh sau la Mỹ) 10 Hình thức cung cấp ODA: Viện trợ khơng hồn lại: 30.229.806 USD (Ba mươi triệu, hai trăm, hai mươi chin ngàn, tám trăm linh sau đô la Mỹ) 11 Lĩnh vực ưu tiên Chính phủ - Chiến lược quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 2139/QĐTTg ngày 05/12/2012); - Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 5/2/2007); - Chương trình Mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg, ngày 02/12/2008); - Chương trình hành động quốc gia REDD+ (Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27/6/2012); - Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) (Nghị định số 99/QĐ-TTg ngày 24/9/2010); - Một số giải pháp cấp bách công tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường (Nghị số 27/NQ-CP (Điều 1, Khoản c) ngày 12/6/2009); - Quy chế quản lý sử dụng nguồn vốn ODA (Nghị định131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006) Các vấn đề chủ yếu chương trình thuộc lĩnh vực ưu tiên sau: • Bảo vệ mơi trường bảo tờn tài ngun thiên nhiên; • Tăng cường lực thể chế xây dựng nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ; tăng cường lực nghiên cứu phát triển - Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011-2020 (Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012); - Đề án giảm phát thải khí nhà kính nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đến năm 2020 (Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16/12/2011) PHẦN B: THÔNG TIN CHI TIẾT CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ KỸ THUẬT SỬ DỤNG ODA I BỐI CẢNH VÀ SỰ CẦN THIẾT THỰC HIỆNCHƯƠNG TRÌNH Mơ tả tóm tắt sách, chương trình Chính phủ biến đổi khí hậu, bảo vệ phát triển rừng tầm quan trọng REDD+ 1.1 Việt Nam: Biến đổi khí hậu, lâm nghiệp REDD+ Biến đổi khí hậu Việt Nam xem nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu1, với tác động tiêu cực kinh tế đời sống Hiện tại, biến đổi khí hậuđã ảnh hưởng đến khu vực ven biển, miền núi thành thị Việt Nam tham gia vào chiến cộng đồng quốc tế chống lại tác động tiêu cực biến đổi khí hậu tồn cầu Trong lĩnh vực giảm nhẹ, nước có mức phát thải khí nhà kính hiện tại bình quân đầu người thấp, phát thải nước dự kiến tăng lên nhanh năm tới theo kịch mọi việc diễn bình thường hiện Chính phủ Việt Nam xây dựng số sách nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính Tháng 12/2008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình Mục tiêu quốc gia nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC) tại Quyết định số158/2008/QĐ-TTg NTP-RCC đưa lộ trình cho hành động bước đầu để thích ứng giảm nhẹ, có quy định trách nhiệm bên liên quan Bộ Tài nguyên Môi trường (MONRE) quan đầu mối, giao nhiệm vụ phối hợp với quan có liên quan để thực hiện nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu MONRE thành lập Văn phòng thường trực quốc gia với tham gia đại diện nhiều Bộ, ngành Văn phòng thường trực quốc gia chịu trách nhiệm điều phối nỗ lực cho việc thực hiện NTP-RCC Trong khuôn khổ NTP-RCC, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) chịu trách nhiệm nông nghiệp phát triển nông thôn, có lâm nghiệp Các hành động lâm nghiệpđã đề cập Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu nơng nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2011-2015 Tầm nhìn tới 20502 Tháng 12/2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia ứng phó với Biến đổi khí hậu Chiến lược nhằm mục đích nâng cao lực triển khai biện pháp song song để thích ứng với tác động biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính, đảm bảo an toàn bảo vệ tài sản nhân dân Để thực hiện chiến lược này, có 10 chương trình/ đề án ưu tiên giai đoạn 2011-2015, có Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP-RCC) Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hai văn pháp lý quan trọng, Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh (Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 25/9/2012) Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín chỉ bon thị trường giới (Quyết UNFCCC COP 13 Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23/3/2011 định số 1775/QĐ-TTg ngày 21/11/2012) Tất chiến lược, đề án đề cao vai trò rừng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Tháng 12/2011, MARD ban hành Quyết định 3119/QĐ-BNN-KHCN “Phê duyệt Chương trình giảm phát thải khí nhà kính (GHG) ngành nông nghiệp phát triển nông thôn đến năm 2020” Quyết định dựa NTP-RCC Kế hoạch hành động MARD nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu với mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính lĩnh vực nơng nghiệp phát triển nơng thơn xuống 20% (18,87 triệu khí thải CO2) đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng nông nghiệp phát triển nông thôn, giảm tỷ lệ nghèo đói Đối với ngành lâm nghiệp, hoạt động dự kiến là: - Mở rộng diện tích rừng trờng, khơi phục rừng bị suy thối với mục tiêu đạt 2,6 triệu rừng trồng giảm phát thải GHG ròng tiềm 702 triệu CO2 - Bảo vệ, phát triển quản lý rừng bền vững nhằm tăng hấp thụ bon loại bỏ phát thải GHG 13,8 triệu rừng, từ giảm phát thải GHG ròng tiềm 669 triệu CO2 Lâm nghiệp sách, chương trình lâm nghiệp Tỷ lệ che phủ rừng Việt Nam giảm từ 43% xuống còn 27% từ năm 1943 đến năm 1990 Kể từ 1990, Việt Nam có nhiều nỗ lực đáng kể để tăng diện tích che phủ rừng nước Nhờ vậy, diện tích rừng tăng từ 9,2 triệu năm 1990 lên 13,52 triệu năm 2011, tương đương 39,7% diện tích nước Mặc dù diện tích rừng có tăng, tại số vùng có tỷ lệ rừng cao, Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung Đông Nam Bộ Bên cạnh đó, tình trạng suy thối rừng phân bố manh mún còn phổ biến diện tích rừng tự nhiên còn lại Hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên bị xếp vào loại rừng nghèo hay rừng tái sinh, rừng giàu chỉ chiếm khoảng 4,6% Từ năm 1999 đến 2005, diện tích rừng tự nhiên xếp vào loại rừng giàu giảm 10,2% Định hướng sách chung Việt Nam ngành lâm nghiệp tóm tắt Chiến lược Phát triển Kinh tế-xã hội giai đoạn 2011-2020 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI thông qua Chiến lược đưa số quan điểm phát triển “Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững, phát triển bền vững yêu cầu xuyên suốt Chiến lược”,xác định rõ sốmục tiêu môi trường cần đạt đếnnăm 2020 là: Cải thiện chất lượng môi trường;Tỷ lệ che phủ rừng đạt 45%; Hạn chế tác hại thiên tai, chủ động ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Các nghị Đảng nhấn mạnh yêu cầu bảo vệ rừng đầu nguồn rừng phòng hộ ven biển đổi Lâm trường quốc doanh (SFE) Tất văn luật, nghị định, sách chiến lược liên quan đến ngành lâm nghiệp dựa định hướng Chiến lược quốc gia hiện ngành lâm nghiệp Chiến lược Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam 2006-2020 (VFDS) Chiến lược xây dựng dựa chiến lược chương trình trước đây, đưa mục tiêu lớn đổi sách, trờng rừng, hỗ trợ tài cho bảo vệ phát triển rừng khuyến khích vai trò cộng đờng địa phương VFDS theo hướng hiện đại hóa ngành lâm nghiệp, để lâm nghiệp có thể đóng góp phần xứng đáng cho nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, xố đói, giảm nghèo cho người dân miền núi bảo vệ môi trường VFDSnhấn mạnh cần thiết phải làm rõ đảm bảo quyền sở hữu rừng quyền sử dụng đất lâm nghiệp Văn kiện nêu rõ cần thực thi pháp luật đất đai, quy định rõ trách nhiệm bên liên quan Viện Điều tra Quy hoạch rừng (FIPI), 2004 Trong 20 năm qua, quyền cấp, từ Trung ương tới địa phương đưa nhiều sách khởi xướng nhiều chương trình để cải thiện thực trạng quản lý rừng, tăng độ che phủ rừng Trong nhiều trường hợp, có thay đổi tiến bộsau trình thử nghiệm đúc rút học thực tiễn, thường có hỗ trợ đối tác quốc tế Ví dụ, Chính phủ xây dựng phê duyệt chương trình sách khuyến khích để tăng độ che phủ rừng, như: - Chương trình 327, bắt đầu vào năm 1992, nhằm mục đích "phủ xanh đất trống đồi trọc"; - Dự án 661(Chương trình trồng triệu rừng), bắt đầu vào năm 1997 với mục tiêu đầy tham vọng cần đạt vào năm 2010; - Chương trình 147 số sách hỗ trợ phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007-2015 Từ năm 2000, Quốc hội thông qua số văn luật có ý nghĩa quyền sở hữu quản lý rừng Luật Đất đai (Quyết định 13/2003/QH11 ngày 26/11/2003) làm rõ khuôn khổ pháp lý quyền sử dụng đất lâm nghiệp, lần tạo hội để giao đất lâm nghiệp cho cộng đồng và/hoặc cho hộ gia đình, cá nhân Luật Bảo vệ Phát triển rừng (Quyết định 29/2004/QH11 ngày 03/12/2004) công nhận quyền sở hữu rừng quyền quản lý rừng với nhiều trách nhiệm ràng buộc cụ thể Chỉ thị 38/2005/CT-TTg đẩy nhanh trình phân loại đất lâm nghiệp, quy hoạch giảm diện tích rừng phòng hộ cần hỗ trợ phủ tăng diện tích rừng sản xuất để thu hút đầu tư khu vực tư nhân Chỉ thị nhằm mục đích khuyến khích sản xuất lâm nghiệp địa bàn rừng bị suy thoái Việt Nam ban hành loạt nghị định, thơng tư sách thực thi Luật Bảo vệ Phát triển rừng Việt Nam quốc gia Đông Nam Á thực hiện thí điểm chi trả dịch vụ mơi trường rừng (PFES) - dựa việc thí điểm thành cơng dịch vụ bảo vệ đầu nguồn hai tỉnh Nghị định 99/2010/NĐ-CP PFES tồn quốc có hiệu lực vào tháng năm 2010 Chính phủ có nhiều chỉ thị khác nhằm tăng cườngsự phối hợp quan liên quan, đáng ý Chỉ thị 08/2006/CT-TTg nhằm mục đích khắc phục yếu quản lý rừng, bảo đảm thực thi pháp luật nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lâm nghiệp Để tăng cường thực thi pháp luật bảo vệ phát triển rừng, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định 07/2012/QĐ-TTg ngày 2012/08/02 ban hành sách sau đây: Nhiệm vụ trách nhiệm pháp lý rõ ràng rừng đất lâm nghiệp quyền địa phương (bổ sung sửa đổi Quyết định 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998) Hỗ trợ tài từ ngân sách nhà nước cho cơng tác bảo vệ rừng cấp xã Chính sách đồng quản lý rừng cộng đồng Cơ cấu tổ chức, nhân nhiệm vụ lực lượng bảo vệ rừng cấp địa phương Chính sách tăng cường lực kiểm lâm (Chi cục Kiểm lâm đơn vị cấp địa phương): i) Tăng số lượng cán kiểm lâm để đáp ứng nhu cầu bảo vệ rừng Khoảng 3.000 cán kiểm lâm tuyển giai đoạn 20122015, tăng tổng số cán kiểm lâm lên 15.000 người vào năm 2015; ii) Đào tạo 10 Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan Chỉ số đánh giá Tỷ lệ bên liên quan mục tiêu (gồm cán tỉnh, huyện, xã, lâm trường quốc doanh cán ban quản lý, trưởng thôn, người dân thôn tham gia vào nhiều hoạt động REDD+) tỉnh thí điểm, người có công việc liên quan đến việc triển khai NRAP, người đánh giá có hiểu biết tốt REDD+ Đầu 1.1 Các hướng dẫn triển khai NRAP phê duyệt triển khai VRO/ VNFOREST Phê duyệt hướng dẫn triển khai NRAP Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Khơng rõ, giả định thấp, REDD+ hoàn toàn Việt Nam NRAP phê duyệt tháng 6/2012 Đến cuối năm thứ 2, 80% người hỏi tỉnh đánh giá có kiến thức “tốt”; Cuối Chương trình, mức độ cao tỉnh Việc chưa khởi động UNDP 44 Đến cuối năm thứ 2, hướng dẫn thực hiện NRAP Chính phủ thơng qua sau có trình tham vấn rộng rãi bên liên quan cấp trung ương địa phương với tham gia 35% phụ nữ; Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định Phản hồi mẫu ngẫu nhiên nhóm bên liên quan bảng câu hỏi có cấu trúc (sẽ xây dựng) Trang web văn Chính phủ Biên họp Tất Vụ có liên quan MARD Bộ ngành khác không tham gia hiệu Giai đoạn II Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan Chỉ số đánh giá Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định Tuyển dụng giữ cán có trình độ Đầu 1.2: VRO củng cố lực quản lý, thư ký kỹ thuật để chủ trì thực hiện NRAP hỗ trợ NRSC Đầu 1.3: Năng lực đưa khuyến nghị sách REDD+ thành viên Mạng lưới REDD quốc gia củng cố Đầu 1.4: Quỹ REDD+ quốc gia (NRF) vận hành VRO/ VNFOREST NRAP UNDP VRO/ VNFOREST, MPI, MOF NRAP, BMU, FCPF Các khuyến nghị sách để thực hiện hiệu NRAP phủ phê duyệt dựa đề xuấtcủa Mạng lưới REDD+ quốc gia tiểu nhóm kỹ thuật (STWG) NRAP, USAID, Dự án LEAF, FCPF Quỹ REDD+ quốc gia (NRF) thể chế tổ chức liên quanđã sẵn sàng để tiếp nhận UNDP VNFF/ VNFOREST, MARD, MOF Tăng nhân có đủ chun mơn để VRO có thể hoạt động với tư cách Ban thư ký kỹ thuật cho NRSC Mạng lưới REDD+ quốc gia đến năm 2012 Đến cuối năm thứ 2, VRO có 10 cán có chun mơn đáp ứng (trừ người Chương trình trả lương; số giữ nguyên tăng lên sau đó) Báo cáo khảo sát độc lập xây dựng, bao gờm tiêu chí đánh giá số cán có trình độ chun mơn Tài liệu phủ/VRO Khơng có; q trình tham gia chuẩn bị báo cáo Mạng lưới REDD+ quốc gia khuyến nghị sách STWG cách thức truyền tải khuyến nghị lại cho Chính phủ xem xét chưa rõ ràng NRF không tồn tại cần phải thành lập NRAP đề cập 45 Có ví dụ khuyến nghị sách STWG phủ phê duyệt Cần phải có cơng cụ pháp lý phê duyệt thể chế tổ chức cần thiết (như Ban chỉ đạo NRF NCE, NIE kiểm toán) Nghiên cứu tài liệu, xem xét khuyến nghị sách định; Biên họp Mạng lưới REDD+ quốc gia tiểu nhóm kỹ thuật, đối thoại sách Tài liệu phủ Báo cáo đánh giá lực Các bên địa phương, đặc biệt cộng đồng không còn đồng thuận với hoạt động REDD+ Các bên chịu ảnh hưởng – người hưởng lợi từ khai thác (quá mức) không ủng hộ REDD+ Các bên địa phương, đặc biệt cộng đồng không còn đồng thuận với hoạt động REDD+ Các bên chịu ảnh hưởng – người hưởng lợi từ khai thác (quá mức) không ủng hộ REDD+ Bị chậm vì tiến trình chung không đáp ứng tiến độ Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan nguồn tài quốc tế chia sẻ tới bên hưởng lợi UNDP MPTF-O Đầu 1.5: Kế hoạch hành động cho sản xuất bền vững nguyên liệu nuôi trồng thủy sản, ngành công nghiệp cà phê, cao su gỗ Hiệp hội ngành MARD thực hiện Đầu 1.6: Cơ chế tăng cường thực thi pháp luật lâm nghiệp phê duyệt thực hiện FPD/ VNFOREST, MARD, ngành công nghiệp liên quan Chỉ số đánh giá FLEGT, FCPF Mức độ gắn kết với kế hoạch hành động giảm phát thải từ rừng ngành công nghiệp UNDP FPD, MARD, hải quan, cảnh sáttòa án Văn phòng FLEGT FAO FLEGT, UNODC Thành lập nhóm chuyên trách liên ngành để điều tra xử lý vụ vi phạm nghiêm trọng có tổ chức Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở (VN có nghị đinh 99 PFES ban hành năm 2010, quỹ lâm nghiệp hiện vận hành) Các kế hoạch đảm bảo tính bền vững xây dựng cho ngành liên quan tới nơng nghiệp tại tỉnh thí điểm (cà phê, cao su, tôm), chiến lược chưa thực hiện cách rộng rãi Chưa có nhóm chuyên trách (cơ chế điều phối quan chưa xây dựng) 46 với lực phù hợp Ít 90% doanh nghiệp tham gia phát triển công nghiệp cơng nghiệp gỗ tất tỉnh thí điểm tham gia vào kế hoạch hành động ngành Vào cuối năm1, nhóm chun trách liên ngành gờm đại diện Tòa án nhân dân tối cao, hải quan, kiểm lâm thành lập tăng cường quyền lực để điều tra, xử lý tội phạm Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định MPTF-O đơn vị kiểm toán độc lập tiến hành MPTF-O hỗ trợ xây dựng lực Chương trình hỗ trợ đánh giá Các bên chịu ảnh hưởng – người hưởng lợi từ khai thác (quá mức) không ủng hộ REDD+ Khơng có thay đổi lớn tình hình kinh tế giới ngành liên quan Chính phủ cam kết FLEGT/VPA giảm Một định thành lập phủ Các cam kết xử lý hình tội phạm lâm nghiệp không tăng cường Đầu Kết Đầu 1.7 Nhận thức REDD+ quyền tỉnh hệ thống hành nâng cao Đầu 1.8 : Nhận thức Biến đổi khí hậu REDD+ bên liên quan cấp quốc giađược nâng cao thông qua việc tăng cường chiến lược truyền thông chia sẻ học kinh nghiệm Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ VNFOREST, PPC UNDP VRO, VNFOREST, PPCs UNEP Hoạt động liên quan FCPF, JICA, GIZ, dự án LEAF FCPF, JICA, GIZ, USAIDLEAF Chỉ số đánh giá Số tỉnh có thành viên UBND hiểu đủ REDD+ Số lượng hội thảo nâng cao nhận thức, ấn phẩm, trang tin loại hình tài liệu tuyên truyền khác, học in ấn tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng báo TV Cơ sở Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định Khơng rõ, có vẻ số thấp vì REDD+ còn Việt Nam NRAP phê duyệt tháng 6/ 2012 Ở 25 tổng số 34 tỉnh, tỷ lệ công chức vấn đánh giá hiểu tốt REDD+ 60% Các câu trả lời Bảng câu hỏi (sẽ xây dựng) người vấn ngẫu nhiên từng nhóm đối tượng Cơ quan phủ khơng hợp tác không điều phối hiệu Vào cuối năm, ấn phẩm hay thơng tin sách, báo cáo học kinh nghiệm, trang tin quý ban hành Tất tài liệu đưa vào NRIS Vào cuối năm, tiến độ thực hiệnREDD+ đưa lên phương tiện thông tin đại chúng lần Các học đúc kết đưa vào trình lập kế hoạch xây dựng sách hướng dẫn thực hiện REDD+ Nhiều sản phẩm xây dựng dịch vụ cung cấp Giai đoạn I (xem báo cáo đánh giá hoạt động tập huấn nâng cao nhận thức Chương trình UN-REDD VN Giai đoạn I) (2009-2011)” Cuối năm 2, phim sản xuất 47 Các bên liên quan địa phương, đặc biệt cộng đồng, không còn đồng thuận cao với hoạt động REDD+ Đầu Kết Kết 2: tỉnh thí điểm xây dựng kế hoạch thực hành động REDD+ Đầu 2.1; Cơ sở hạ tầng thể chế cho REDD+ tại tỉnh thí điểm xây dựng, REDD+ lồng ghép vào Quy hoạch phát triển lâm nghiệp tỉnh Đầu 2.2: Nhận thức biến đổi khí hậu, REDD+ cấp quyền tỉnh, huyện, xã bên liên Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ MARD, PPC, DARDs FAO UNDP, UNEP NRSC/MAR D, PPC, DARDs UNDP (with support from UNEP and FAO) PPC, DARDs UNEP Hoạt động liên quan JICA, GIZ, USAIDForest s and Deltas Program, Dự án LEAF Các thí điểm REDD+ khác, NGO Các thí điểm REDD+ khác, NGO Chỉ số đánh giá Chất lượng chương trình REDD+ cấp tỉnh Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Các kế hoạch hành động đầu tiện REDD+ cấp tỉnh đề xuất Số tỉnh thơng qua FPDP đề cập tớimục tiêu xây dựng REL trung hạn cấp tỉnh Một tỉnh (Lâm Đồng) đưa REDD+ vào FPDP Tỷ lệ bên liên quan cấp tỉnh, huyện, xã tỉnh thí điểm hiểu biết tốt REDD+ Hiện tại, có 5% bên liên quan hiểu biết tốt REDD+, ngoại trừ bên liên quan hụn thí điểm Lâm Đờng Để lượng hóa được, cần tiến hành đánh 48 Chất lượng chương trình REDD+ bên thơng qua đánh giá “tốt” tốt tất tỉnh thí điểm Tất tỉnh thiết lập thể chế tổ chức cho REDD+ phê duyệt FPDP có đưa mục tiêu xây dựng REL trung hạn cấp tỉnh Vào cuối năm 2, 30% bên tham gia có hiểu biết tốt REDD+ Vào cuối chương trình, số 70% Phương pháp kiểm chứng Một đánh giá độc lập tiến hành để đánh giá hiệu hiệu suất chương trình, có quan tâm tới đồng lợi ích mức độ chủ động/ tính làm chủ tất bên liên quan Rủi ro giải định Cam kết phủ ứng phó với biến đổi khí hậu, thực REDD+ (và bảo tồn đa dạng sinh học) không trì bền vững, chắn Các quyền địa phương khơng hỗ trợ cam kết phủ trung ương REDD+ PPC DARD trì cam kết với REDD+ Việc phê duyệt FPDP đưa lên NRIS Khảo sát trước (sau tháng khởi động) khảo sát sau cấp tỉnh, huyện, xã sau năm sau năm Các quyền địa phương khơng hỗ trợ cam kết phủ trung ương REDD+ Quá trình tham vấn nâng cao nhận thức đảm bảo chuẩn mực đa dạng văn hóa Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan Chỉ số đánh giá quan chủ chốt tại tỉnh thí điểm nâng cao Đầu 2.3 Kế hoạch hoạt động REDD+ tại thực địa kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh tại tỉnh thí điểm xây dựng thông qua Đầu 2.4: KHHĐ REDD+ cấp tỉnh thực hiện Đầu 2.5 Đảm bảo cải thiện tình hình giao đất giao rừng tỉnh thí điểm Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở FAO, UNDP, UNEP PPC, DARD, PC huyện, xã cán kỹ thuật UNDP (với hỗ trợ FAO) FPD (cấp TƯ), PPC/DARD/ DONRE FAO Dự án thí điểm REDD+ tỉnh khác FAO-TCP khai thác rừng dựa vào cộng đờng Dự án thí điểm REDD+ tỉnh khác Chương trình điều tra tài nguyên rừng quốc gia Số lượng tỉnh phê duyệt Kế hoạch hành động REDD+ cấp tỉnh (KHHĐ) Bằng (Các kế hoạch hành động đề xuất) Tỷ lệ mục tiêu đề KHHĐ cấp tỉnh REDD+ thực hiện Chưa có kế hoạch thực hiện vì việc chưa bắt đầu Tỷ lệ % rừng sản xuất (theo diện tích) có quyền sử dụng đất phù hợp với thực tiễn sử dụng đất từng vùng Tỷ lệ chưa xác định (Bắc Cạn Hà Tĩnh có khảo sát thực trạng quyền sử dụng đất hoàn thành vào tháng 9/2012 Ình Thuận có đờ địa chính.) 49 Rủi ro giải định Phương pháp khảo sát bên liên quan PMU xây dựng tháng sau khởi động chương trình, phối hợp chặt chẽ với quan, tổ chức cung cấp dịch vụ tăng cường lực giá lực khảo sát vào cuối chương trình PPC, DARD, PC huyện, xã cán kỹ thuật Phương pháp kiểm chứng Vào cuối năm 2, tỉnh phê duyệt KHHĐ\ Vào cuối chương trình, tất tỉnh phê duyệt KHHĐ Quyết định phê duyệt PPC đưa lên NRIS Các cấp quyền địa phương khơng ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Vào cuối năm, tỉnh thực hiện kế hoạch, 80 % mục tiêu năm thực hiện đúng, tỷ lệ trung bình 90% Các báo cáo NRIS hay đơn vị độc lập Các cấp quyền địa phương không ủng hộ cam kết trung ương REDD+ 90 % Kết khảo sát ngẫu nhiên sau hoàn thành việc điều tra vấn đề giao đất giao rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tỉnh phù hợp với thực tiễn Mâu thuẫn quyền sử dụng đất đai, trình giao đất giao rừng không quan tâm tới việc lập kế hoạch hiệu cho REDD+ Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan Chỉ số đánh giá Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định sử dụng đất thực địa Đầu 2.6 NFMS: Khung giám sát tỉnh thí điểm xây dựng VRO, DARD, PC huyện, xã cán kỹ thuật tỉnh thí điểm Báo cáo giám sát cấp tỉnh đưa lên NRIS Các cấp quyền địa phương không ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Khơng có tỉnh nào: Khơng có khung giám sát cho REDD+ cấp tỉnh tỉnh thí điểm Báo cáo giám sát cấp tỉnh đưa lên NRIS Các cấp quyền địa phương khơng ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Mức độ xây dựng NFMS vàNRIS mức độ sẵn sáng để thu thập xử lý liệu NFIMAP vận hành 20 nămMARD thí điểm điều tra kiểm kê rừng từ 2012 NFMS NRIS xây dựng xong để thu thập xử lý liệu Cơ sở liệu NFMS NRIS Các cấp quyền địa phương không ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Số tỉnh có liệu kế hoạch, Khơng có tỉnh nào: Chưa có Tất tỉnh thí điểm Cơ sở liệu NRIS Các hoạt động theo Kết cần STWG-MRV, SNV … Số tỉnh vận hành theo khung giám sát Khơng có tỉnh nào: Khơng có khung giám sát cho REDD+ BMU, SNV … Số tỉnh tiến hành giám sát có tham gia theo khung giám sát JICA, FORMIS, SNV, STWGMRV & STWG sách đảm bảo an toàn (STWGSG) Kết FORMIS, FAO Đầu 2.7 NFMS: Việc giám sát có tham gia tại tỉnh thí điểm thực hiện Kết 3: Hệ thống điều tra giám sát tài nguyên rừng (NFMS) để giám sát vàphục vụ MRV, vàHệ thống thông tin lâm nghiệp (NRIS) sách đảm bảo an tồn vận hành Đầu 3.1: Hệ thống thơng tin DARD, PC huyện, xã cán kỹ thuật FAO VRO, MARD, FIPI, GDLA, NFA FAO VRO, STWG sách 50 Đầu Kết lâm nghiệp quốc gia thiết lập Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ đảm bảo an toàn , PPC, FAO Đầu 3.2 Hệ thống thông tin lâm nghiệp cấp tỉnh xây dựng Đầu 3.3 Hệ số/yếu tố phát thải xác định VRO, FIPI, GDLA, STWG MRV FIPI, VRO, FSIV (RCFEE), VFU, TNU Đầu 3.5 Các chỉ số xác định kết trung hạn REL/FRL VRO, PPC, … VRO Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở sách đảm bảo an tồn, giám sát kết BDS đưa lên NRIS hệ thống tờn tại STWG vềMRV, … Số lượng tỉnh có đánh giá chất lượng/kiểm tra chất lượng (QA/QC) có hoạt động QA/QC AD (dữ liệu hoạt động) Không có tỉnh nào(AD khơng có QA/QC lấy từ NFIMAP) STWG-MRV, JICA … FAO-NFA FAO DMHCC, MONRE, Chỉ số đánh giá STWG sách đảm bảo an tồn FAO Đầu 3.4 NFMS: Thể chế tổ chức để kiểm kê khí nhà kính cho REDD+ làm rõ 16 Hoạt động liên quan STWG-MRV, JICA … FAO STWG-MRV, JICA, SNV, GIZ, AusAID, USAID … Số lượng hệ số phát thải /phương trình sinh khối xây dựng 249 phương trình cho loại rừng hệ sinh thái với 89 loài Báo cáo quốc gia Báo cáo LULUCF theo cách tiếp cận (Tier 1) Các quan phủ với lực cần thiết để xử lý liệu ngành phục vụ cho Báo cáo Điều tra quốc gia REDD+ xác định Chưa có quan xác định: Báo cáo quốc gia, báo cáo kiểm kê khí nhà kính lĩnh vực LULUCF xây dựng nhóm công tác không cố định huy động theo thời vụ Số tỉnh thí điểm thơng qua REL/FRL trung hạn Khơng có tỉnh nào: Dự thảo REL/FRL trung hạn nghiên cứu JICA xây dựng Được định nghĩa “rừng rộng thường xanh”, “rừng khộp”, hay rừng tre nứa 51 Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định tiến hành theo kế hoạch tỉnh - LMS xác định AD theo chu kỳ năm với việc cập nhật hàng năm, cần tiếp tục phân tích tiến hành QA/QC tỉnh còn lại Báo cáo LMS AD Các cấp quyền địa phương khơng ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Tất yếu tố phát thải/phương trình sinh khối xây dựng cho từng loài đại diện và/hoặc cho từng loại rừng tỉnh thí điểm cho tồn quốc16 Cơ sở liệu yếu tố phát thải/phương trình sinh khối đưa vào NFMS Thời tiết gây khó cho việc tiến hành đo đạc thực địa Một quan cụ thể phủ thức giao nhiệm vụ Quyết định phủ đưa lên NRIS Các cấp quyền địa phương khơng ủng hộ cam kết trung ương REDD+ Tất tỉnh thí điểm Các báo cáo chương trình Cơ sở liệu hiện có lâm nghiệp không tiếp cận Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ thiết lập FAO Kết 4: Một hệ thống chia sẻ lợi ích (BDS) quốc gia xây dựng MARD, EB, NCE, MOF Đầu 4.1 Các chế tiêu chuẩn quốc gia chia sẻ lợi ích REDD+ nghiên cứu soạn thảo MARD, EB, VNFF/ Đầu 4.2 Các chế, nguyên tắc, tiêu chí, hướng dẫn chia sẻ lợi ích cấp tỉnh nghiên cứu dự thảo MARD, EB, VNFOREST, PPC, DARD, DOF Hoạt động liên quan JICA, GIZ, USAID, SNV Xây dựng BDS quốc gia sở học rút từ thí điểm Giai đoạn II 17 khuyến nghị sách vềBDS đưa số khuyến nghị thí điểm Lâm Đồng, Bắc Cạn; Giai đoạn II tiến hành tiếp thí điểm JICA, GIZ, USAID, LEAF, SNV Tỷ lệ yếu tố chế tiêu chuẩn quốc gia củaBDS thiết lập đầy đủ Giai đoạn hoànt hành nghiên cứu phân tích yếu tố cần thiết khuyến nghị sách cần thiết FCPF Tỷ lệ yếu tố chế tiêu chuẩn, nguyên tắc tiêu chí định hướng cấp tỉnh BDS thiết lập đầy đủ UNDP UNDP Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định Tiến trình đàm phán UNFCCC diễn chậm hướng dẫn cho chương trình REDD+ không thống thông qua UNDP VNFOREST Chỉ số đánh giá Khơng có, FPDP cấp tỉnh vận hành cho PFES Lâm Đồng Giai đoạn hồnt hành nghiên cứu phân tích yếu tố cần thiết khuyến nghị sách cần thiết 52 Chính phủ phê duyệt BDS quốc gia sở trình quy trình tài liệu hóa từ học rút từ chương trình Tất yếu tố (tiêu chuâtn, nguồn lực…) đưpwck thiết kế xây dựng thông qua dựa trình tham vấn rộng rãi bên liên quan Tất tỉnh thí điểm có chế BDS cấp tỉnh phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia phản ánh bối cảnh địa phương học kinh nghiệm Giai đoạn II; thông qua sở tham vấn rộng rãi với bên liên quan Quyết định phủ đưa lên NRIS Trang web phủ; so sánh với học rút từ chương trình Các báo cáo chương trình PMU xây dựng đưa lênNRIS Các báo cáo chương trình đưa lênNRIS Kinh nghiệm củaPFES giúp cho trình xây dựng BDS Đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực…) khơng huy động kịp thời điều phối tốt Đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực…) khơng huy động kịp thời điều phối tốt Đầu Kết Đầu 4.3 Hệ thống chia sẻ lợi ích (BDS) để triển khai REDD+ toàn diện xây dựng Kết 5: Các chế để đảm bảo sách an tồn xã hội mơi trường theo Thỏa thuận Can cunđược xây dựng Đầu 5.1: Cơ cấu quản trị rừng minh bạch hiệu thiết lập Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ MARD, EB, VNFOREST Hoạt động liên quan JICA, GIZ, USAID, SNV UNDP MARD, FPD, MPI, CEM, MONRE SNV, FCPF, Đầu 1.1 UNDP, UNEP MARD, FPD/VNFOR EST, MPI UNDP Chỉ số đánh giá Chính phủ phê duyệt đề xuất cho phép chia sẻ lợi ích từ ng̀n REDD+ ng̀n ngân sách phủ Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Chưa có đề xuất xây dựng MOF ban hành thơng tư tiêu chí chất lượng phục vụ PFES Vào cuối năm hệ thống sách đảm bảo an tồn REDD+ cấp quốc gia đề xuất Tiến độ hoàn thành hướng dẫn thực sách đảm bảo an tồn xã hội mơi trường Chưa có hướng dẫn thực vấn đề Mức hiểu biết rủi ro tham nhũng thực hiện REDD+ Việt Nam Khảo sát ban đầu tham nhũng tiến hành; tỷ lệ rủi ro 3,16 Tỷ lệ rủi ro bình quân thấp 2,5 thang điểm từ 0-5 0%: Chưa có gì Ít có 75 % bên liên quan tất cấp (công chức MARD ngành liên quan; PPC, DPC CPC, công chức ban ngành tỉnh, huyện liên quan, thành viên tổ chức quần chúng, người dân thôn biết chế Vào cuối chương trình, hưởng dẫn thực bên thơng qua hồn chỉnh phủ ban hành FLEGT FAO-FGM, FCPF BDS quốc gia có thể tiến hành chi trả thông qua chế khác, bao gờm PFES ngân sách phủ Tỷ lệ % bên liên quan tất cấp hiểu chế đảm bảo kênh thông tin độc lập REDD+ có thể làm Ban đại diện bên tham gia quan tâm 53 Phương pháp kiểm chứng Các báo cáo chương trình văn phủ Trang web phủ NRIS Các báo cáo chương trình Các báo cáo NRIS Rủi ro giải định Đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực…) khơng huy động kịp thời điều phối tốt Khơng có hạn chế mặt pháp lý quy định Đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực…) khơng huy động kịp thời điều phối tốtBị chậm trễ tiến trình chung Chương trình hỗ trợ thực hiện chuyến khảo sát Khảo sát bên liên quan PMU hỗ trợ Kết tham nhũng làm cho lợi ích khơng đến người hưởng lợi phù hợp Đầu Kết Đầu 5.2: Các giải pháp đề cao kiến thức truyền thống quyền lợi ích truyền thống liên quan tới quản lý rừng đề xuất thông qua Đầu 5.3: Cơ chế đảm bảo tham gia đầy đủ hiệu bên, đặc biệt phụ nữ, cộng đồng địa phương người dân tộc thiểu số thiết lập Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ Hoạt động liên quan MARD, FPD, CEM RECOFTC UNDP MARD, FPD, CEM, MONRE Tổ chức quần chúng, NGO nước UNDP SNV, CARE FCPF Chỉ số đánh giá Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Phương pháp kiểm chứng Mức độ hài lòng cộng đồng dân tộc thiểu số từng tỉnh thí điểm việc tơn trọng kiến thức truyền thống Khơng có số liệu, bao gồm số liệu kiến thức truyền thống (điều cần tiến hành năm 1) Ít 90% người dân tộc thiểu số tỉnh vấn hài lòng với việc tôn trọng kiến thức truyền thống họ Khảo sát dân tộc thiểu số tất tỉnh PMU hỗ trợ tiến hành Phê duyệt hướng dẫn quốc gia để đảm bảo tham gia hiệu đầy đủ bên vào trình thực hiệnREDD+ Tiến hành thảo luận tại STWG sách đảm bảo an toàn cấp quốc gia cho REDD+ Vào cuối năm 1, Mạng lưới REDD+ quốc gia Ban đại diện bên tham gia ủng hộ hướng dẫn Các phát biểu ủng hộ bên liên quan PMU tập hợp Mức độ đại diện chị em Ban đại diện bên tham gia, Ban Giải khiếu nại, NRSC, Ban chỉ đạo REDD+ tổ chức liên quan tới REDD+ (Các nghiên cứu sở dự kiến tiến hành phù hợp với trình xây dựng khung giám sát giới.) 54 Vào cuối năm 1, có 25% thành viên tất tổ chức quản trị REDD+ phụ nữ tỷ lệ nữ bình quân 30%; Vào cuối chương trình, số tăng lên tương đương với 35% 40% Các báo cáo chương trình Biên họp Rủi ro giải định Các đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực ) khơng kịp thời không điều phối Kết tham nhũng làm cho lợi ích khơng đến người hưởng lợi phù hợp Quá trình tham vấn nâng cao nhận thức tiến hành hiệu để đám bảo chuẩn mực đa dang văn hóa Có chậm trễ q trình thức hóa bị kéo dài Đầu Kết Đầu 5.4: Các biện pháp bảo đảm an toàn để phòng tránh nguy chuyển đổi rừng tự nhiên dịch chuyển địa điểm phát thải tiến hành Kết 6: Tiến trình hợp tác khu vực triển khai REDD+ tiểu vùng sông Mê Công tăng cường Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ MARD, FPD/VNFOR EST, CEM, MONRE UNEP MARD, MPI, FPD, MOIT, MONRE Các bên liên quan ngành Hoạt động liên quan FCPF FAO với Đầu 3.4 Các chương trình UNREDD nước khác FLEGT Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Chỉ số đánh giá Cơ sở Các ngun tắc tiêu chí mơi trường xây dựng thông qua việc tham gia hiệu bên liên quan (bao gồm cán cấp tỉnh, huyện, xã và, LTQD, Ban QL rừng, trưởng thôn thơn có tham gia nhiều hoạt động REDD+) phê duyệt tuân thủ trìnhthực hiện REDD+ Hiện chưa có cách tiếp cận quốc gia phù hợp với Hiệp định Can cun tại COP 16 Quá trình tham vấn xây dựng kế hoạch ban đầu để có lộ trình sách bảo đảm an toàn tiến hành Số lượng họp kiện REDD+ với tham gia bên liên quan Trong giai đoạn 20102012, số họp quốc gia tiểu vùng sông Mê kông nước tự định hướng (không yếu tố bên định hướng nhà tài trợ, NGO) tổ chức năm lần UNEP 55 Vào cuối năm 1, lộ trình sách đảm bảo an tồn xây dựng thơng qua Cách tiếp cân quốc gia sách đảm bảo an tồn mơi trường xác định, sách xây dựng phê duyệt (vào cuối năm thứ 2) tuân thủ Số họp quốc gia tiểu vùng sông Mê kông nước tự định hướng (không yếu tố bên định hướng nhà tài trợ, NGO) tổ chức năm lần Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định Bảo cáo NRIS Mẫu báo cáo sách đảm bảo an tồn Đầu vào chương trình (kinh phí, nhân lực…) khơng huy động kịp thời điều phối tốt Các báo cáo chương trình, báo cáo họp, báo cáo đánh giá kết tập huấn kiện trao đổi kinh nghiệm, học Các nước khu vực sẵn sàng hợp tác với Việt Nam Đầu Kết Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ FAO, UNDP Đầu 6.1 Hợp tác hiệu phủ tiểu vùng sơng Mê Cơng giảm thiểu khai thác thương mại gỗ trái phép Đầu 6.2: Các cam kết ngành chế biến gỗ Việt Nam nước khác khu vực nguồn cung ứng hợp pháp khai thác gỗ bền vững Tổng cục Hải quan /MARD, MPI, MOIT Hoạt động liên quan Chương trình LEAF USAID tài trợ UN-REDD tại nước khác FLEGT FAO MARD/Văn phòng thường trực FLEGT-, MPI, MOIT Các bên liên quan ngành UNODC UNDP theo Kết 5.3 UN-REDD nước khác FLEGT Chỉ số đánh giá Mức độ triển khai theo đánh giá UN-REDD tồn cầu tính sẵn sàng cho REDD+ tiểu vùng Mê Côngđược so sánh với nước khác khu vực (như Indonesia, Malaysia, Philippines, Sri Lanka Bangladesh) Khả công khai sở liệu thương mại gỗ xuyên biên giới bao gồm hạn ngạch phân bổ cho nhà thương mại gỗ Số lượng vụ ngăn chặn nạn vận chuyển gỗ trái phép tại cảng xuất/nhập cảnh Số lượng doanh nghiệp chế biến gỗ ký thông qua triển khai Quy tắc ứng xử Cơ sở Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Phương pháp kiểm chứng Cơng cụ đánh giá tính sẵn sàng cho REDD+ UNREDD/Châu Á-TBD xây dựng sở liệu ban đầu cho hai nhóm quốc gia tháng tới Mức độ triển khai nước tiểu vùng Mê Công cao so với nước khác khu vực 10% TB.[Tiểu vùngt2-Tiểu vùngt1] > 1.1{YB.[Nhóm nước kháct2-Nhóm nước kháct1]} Áp dụng cơng cụ đánh giá UNREDD/Châu Á-TBD sẵn sàng cho REDD vào đầu năm 2013 sau vào cuối năm 2015 Khơng có liệu thương mại xun biên giới phân bổ hạn ngạch website Chính phủ Cơ sở liệu xuyên biên giới phân bổ hạn ngạch thương mại có sẵn tại Cơ sở liệu khơng có sẵn báo cáo năm 2011 Tổng cục Hải quan Khơng có doanh nghiệp nào: Khơng có Bộ quy tắc ứng xử FAO 56 Trang web điện tử Các báo cáo NRIS vụ ngăn chặn Các báo cáo MARD/MOIT 50 doanh nghiệp Các báo cáo Hiệp hội gỗ Rủi ro giải định Các nước khu vực sẵn sàng hợp tác với Việt Nam Các chậm trễ chậm trễ quy trình thức Các bên liên quan có sức ảnh hưởng mà hưởng lợi từ khai thác rừng tác động đến REDD+ Đầu Kết Đầu 6.3 Các chiến lược REDD + ngồi tiểu vùng Mê cơng chia sẻ học kinh nghiệm Việt Nam Đầu 6.4 Chiến lược tiểu vùng sông Mê Công nhằm giải nguy dịch chuyển phát thải rừng suy thoái rừng xây dựng Đầu 6.5 Hợp tác tiểu vùng sông Mê Công tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học thông qua REDD+ Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ VRO, ICD/MARD, MPI UNEP VRO, ICDMARD, Văn phòng thường trực FLEGT Hoạt động liên quan UN-REDD tại nước khác Chương trình LEAF USAID tài trợ UN-REDD tại nước khác FAO Chỉ số đánh giá Sự tồn tại chế hiệu (gồm họp trực tiếp, chuyến thăm quan học tập kinh nghiệm, tài liệu) để truyền bá học kinh nghiệm; Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Cơ sở Khơng có chế hiệu nào: Đối thoại không thường xuyên rời rạc diễn số quốc gia Số lượng hội thảo chia sẻ thông tin Số lượng quốc gia phê duyệt chiến lược vùng giải dịch chuyển phát thải rừng suy thoái rừng thống VNFOREST, ICD/MARD, MONRE ADB Số lượng biện pháp cách tiếp cận xây dựng cho bảo tồn theo dõi đa dạng sinh học hội thảo chia sẻ thông tin tổ chức Không tồn tại chiến lược vùng Ít nước tiểu vùng sông Mê kông phê duyệt chiến lược đưa giải pháp lồng ghép chiến lược vào Chiến lược/Kế hoạch hành động REDD+ Không: Hợp tác không thường xuyên rời rạc quan nhà nước, phần lớn hợp tác tổ chức phi phủ Cơng cụ cho đánh giá đa dạng sinh học rừng, Tool for common forest biodiversity assessment, joint training approach and common but locally adapted conservation guidelines that emphasize stakeholder engagement and are gender sensitive DNC/ UN-REDD tại nước khác , IUCN, WWF, SNV Diễn đàn hợp tác vùng REDD+ mạng lưới điện tử thiết lập thường xuyên chia sẻ học kinh nghiệm liên quan đến thực thi REDD+; UNEP 57 Phương pháp kiểm chứng Các chiến lược REDD+ nước khác có tham khảo học kinh nghiệm Việt Nam Các báo cáo Chương trình báo cáo hội thảo Khảo sát tiểu vùng tính hiệu Diễn đàn mạng lưới điện tử vào cuối năm thứ Các báo cáo Chương trình Các báo cáo Chương trình Rủi ro giải định Sự ổn định trị vùng Các nước khu vực sẵn sàng hợp tác với Việt Nam Các nước khu vực sẵn sàng hợp tác với Việt Nam Các chậm trễ chậm trễ quy trình thức Cam kết Chính phủ vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, triển khai REDD+ (và bảo tồn đa dạng sinh học) không chắn Đầu Kết Đầu 6.6 Hợp tác Nam – Nam hoạt động sẵn sàng cho REDD+ nước khác tiểu vùng sông Mê Công Đối tác nước (đối tác chủ chốt theo lĩnh vực) quan LHQ ICD/MARD UNEP Hoạt động liên quan Chỉ số đánh giá Cơ sở Mục tiêu đề (Mục tiêu cần đạt vào cuối Chương trình) Phương pháp kiểm chứng Rủi ro giải định UN-REDD, FCPF, chương trình hợp tác song phương nước khác Số lượng LDC vùng nhận hỗ trợ kỹ thuật Việt Nam sẵn sàng cho REDD+ Khơng: Hầu khơng có hỗ trợ kỹ thuật cung cấp thông qua hợp tác Nam – Nam Ít LDC nhận hỗ trợ Việt Nam sẵn sàng cho REDD+ Báo cáo nhiệm vụ kỹ thuật, hội thảo, thăm quan học tập kinh nghiệm, vv… Các nước khu vực sẵn sàng hợp tác với Việt Nam 58 ... (7%) 215 . 7 81 285.5 81 360.626 8 61. 987 Tổng 3.298.3 61 4.365. 311 5. 512 .4 21 13 .17 6.092 Chi phí CT 1. 192.725 1. 817 .725 978.860 3.989. 310 83.4 91 127.2 41 68.520 279.252 Tổng 1. 276. 216 1. 944.966 1. 047.380... (7%) 215 . 7 81 285.5 81 360.626 8 61. 987 Tổng 3.298.3 61 4.365. 311 5. 512 .4 21 13 .17 6.092 Chi phí CT 1. 192.725 1. 817 .725 978.860 3.989. 310 83.4 91 127.2 41 68.520 279.252 Tổng 1. 276. 216 1. 944.966 1. 047.380... 2.6 FAO 15 1 .650 11 9.620 15 0 .000 4 21. 270 Đầu 2.7 FAO 10 7.640 358.355 450.000 915 . 995 802.935 606. 010 1. 104.390 2. 513 .335 16 7.500 18 0.400 2 01. 750 549.650 Kết Đầu 2 .1 Đầu 2.4 Kết Đầu 3 .1 FAO 26

Ngày đăng: 23/05/2019, 03:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan