Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
266,18 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hà Thị Mỹ Trinh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Hà Thị Mỹ Trinh RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: LL&PPDH môn Văn Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THANH BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận quan tâm, giúp đỡ tận tình từ nhiều phía Trước hết, xin chân thành cảm ơn TS TRẦN THANH BÌNH tận tình hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Sư Phạm TP HCM hết lòng giảng dạy suốt khóa học Xin cảm ơn Ban giám hiệu trường ĐH Sư Phạm TP HCM, phòng Sau đại học, thầy cô khoa Ngữ văn đạo điều kiện tốt để thực luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trường THPT Marie Curie (Q3), THPT Nguyễn Khuyến (Q5), THPT Lương Văn Can (Q8), TH Thực hành ĐH Sư Phạm (Q5), THPT Thái Bình (Gò Vấp) trường THPT Nguyễn Thái Học (tỉnh Khánh Hòa, nơi công tác) tạo điều kiện để thực nghiệm khảo sát trình làm luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình động viên, quan tâm tạo điều kiện tốt để yên tâm học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC KỸ NĂNG LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 17 1.1 Khảo sát thực trạng dạy – học KNLL trường THPT 17 1.2 Thực nghiệm khảo sát kết thu 20 1.3 Kết luận thực trạng dạy – học KNLL trường THPT 35 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ THUYẾT LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN 37 2.1 Khái quát văn nghị luận 37 2.2 Lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT 42 2.3 Nhận xét lý thuyết lập luận chương trình Làm văn 51 2.4 Lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học 54 2.5 Sự bổ sung Ngữ dụng học vào việc đổi lý thuyết lập luận chương trình Làm văn 58 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN VÀ THỰC NGHIỆM BƯỚC ĐẦU Ở TRƯỜNG THPT 69 3.1 Rèn KNLL qua việc sử dụng hợp lí hệ thống tập SGK học Làm văn 69 3.1.1 Vai trò hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 69 3.1.2 Các dạng tập rèn luyện KNLL SGK 70 3.1.3 Tình hình sử dụng hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 77 3.1.4 Biện pháp sử dụng hiệu hệ thống tập rèn luyện KNLL SGK 78 3.2 Rèn KNLL qua việc xây dựng hệ thống tập bổ sung 80 3.2.1 Sự cần thiết việc xây dựng hệ thống tập bổ sung 80 3.2.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập bổ sung 82 3.2.3 Hệ thống tập bổ sung rèn luyện KNLL cho HS THPT 83 3.3 Rèn KNLL qua hoạt động khác (ngoài phân môn Làm văn) 105 3.3.1 Rèn KNLL qua việc tích hợp với Đọc – hiểu văn nghị luận Tiếng Việt 106 3.3.2 Rèn KNLL qua việc tổ chức hoạt động ngoại khoá 111 3.3.3 Rèn KNLL qua việc theo dõi trình tự học HS 116 3.4 Thực nghiệm bước đầu trường THPT 116 KẾT LUẬN 125 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông KNLL Kỹ lập luận SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên NLXH Nghị luận xã hội NLVH Nghị luận văn học N Tổng số làm n1 Số làm đạt yêu cầu n2 Số làm không đạt yêu cầu n Số làm (mắc lỗi lập luận) % Tỉ lệ phần trăm T Thời điểm đánh giá T1 Trước thực nghiệm T2 Sau thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết làm đạt không đạt yêu cầu Bảng 1.2 Kết loại lỗi lập luận Bảng 1.3 Về chương trình Làm văn nghị luận trường THPT Bảng 1.4 Về tình hình giảng dạy KNLL GV Bảng 1.5 Về tình hình học tập rèn luyện KNLL HS THPT (Khảo sát GV) Bảng 1.6 Về tình hình học tập rèn luyện KNLL HS THPT (Khảo sát HS) Bảng 1.7 Về lực lập luận HS THPT Bảng 2.1 Các thao tác lập luận chương trình Làm văn bậc THPT Bảng 2.2 Những kiểu quan hệ logic lập luận nhân - Bảng 2.3 Các dạng câu hỏi lập luận vấn đáp Bảng 2.4 Hệ thống lí lẽ lập luận Bảng 3.1 Kết làm đạt không đạt yêu cầu Bảng 3.2 Tổng hợp kết làm trước sau thực nghiệm Bảng 3.3 Kết loại lỗi lập luận Bảng 3.4 Tổng hợp kết loại lỗi lập luận trước sau thực nghiệm MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn nghị luận loại văn đặc trưng tính lập luận, giúp người viết bộc lộ chủ kiến “chiến lược trình bày” cho ý tưởng – luận điểm vấn đề văn chương sống chặt chẽ, thuyết phục Tuy nhiên, thực tế làm văn học sinh (HS) nay, lỗi lập luận loại lỗi thường gặp kỹ lập luận (KNLL) kỹ yếu HS Nguyên nhân có nhiều trước hết nội dung chương trình cách dạy giáo viên (GV) có chỗ chưa thật hợp lý khoa học 1.2 Dạy KNLL văn nghị luận dạy cho HS cách lập luận mức độ cao loại văn khác: HS vừa phải biết lựa chọn ý tưởng, biết suy luận hướng vừa phải biết diễn đạt ngôn từ mang tính thẩm mỹ - biểu cảm… Để đạt trình độ này, trước hết em phải luyện tập thực hành lập luận mức độ đơn giản hơn, thường xuyên hơn, lập luận giao tiếp thực tiễn hàng ngày Rất tiếc lâu nay, dạy học làm văn phổ thông, GV thường quan tâm truyền giảng khái niệm, quy tắc khô khan, trừu tượng, ý đến hoạt động thực hành Nếu có chưa trọng đến khả ứng dụng thực tiễn, chưa tuân theo nguyên tắc hệ thống luyện tập (đi từ dễ đến khó) phù hợp với lực HS 1.3 Thực nghiệm khảo sát trường Trung học phổ thông (THPT) cho thấy: - So với kiểu văn khác, văn nghị luận chiếm phần lớn thời lượng chương trình, đóng vai trò chủ đạo tất kì thi quan trọng, tình trạng dạy học kiểu qua loa, chiếu lệ - Lý thuyết KNLL chương trình Làm văn số hạn chế; từ lý thuyết đến thực hành khoảng cách xa; HS chưa có ý thức rèn luyện KNLL, mà GV chưa có biện pháp cụ thể để theo dõi, nhắc nhở trình rèn luyện em - Hệ thống tập rèn luyện KNLL sách giáo khoa (SGK) dừng lại dạng chung chung, đó, đối tượng HS lại đa dạng với trình độ lực khác Muốn rèn luyện KNLL cho HS, cần thiết phải xây dựng hệ thống tập phong phú với quy trình rèn luyện cụ thể 1.4 Trong Ngữ dụng học, lý thuyết lập luận nhà ngôn ngữ học xem xét kĩ nhiều phương diện: vai trò lập luận, cấu trúc lập luận, cách tổ chức lập luận, cách sử dụng tác tử - kết tử lập luận, v.v… Vậy mà nay, lý thuyết chưa thể cụ thể phân môn Làm văn hai phương diện lý thuyết thực hành Điều thúc tác giả luận văn nghiên cứu tài liệu lý thuyết lập luận, làm sở để xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS THPT, bổ sung vấn đề mà lâu thiếu sót dạy học KNLL nhằm nâng cao chất lượng dạy học Làm văn trường THPT Lịch sử vấn đề 2.1 Văn nghị luận thể loại có truyền thống lâu đời Với lập luận chặt chẽ sắc sảo, văn nghị luận có giá trị tác dụng to lớn trường kì lịch sử dựng nước giữ nước Chẳng hạn: Chiếu dời đô (1010) Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ), Hịch tướng sĩ (1285) Trần Quốc Tuấn, Bình Ngô đại cáo (1428) Nguyễn Trãi, Tuyên ngôn độc lập (1945) Hồ Chí Minh, v.v… Vì vậy, nhà trường phổ thông, tất tài liệu dạy - học phân môn Làm văn trọng đến kiểu làm văn nghị luận Trước cải cách giáo dục, Văn học – Tiếng Việt – Làm văn tách thành ba phân môn riêng biệt, phân môn ứng với sách riêng Phân môn Làm văn bao gồm sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) sách Dàn Làm văn Chương trình Làm văn bậc THPT lúc tập trung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận rèn cho HS kỹ tạo lập văn nghị luận nói chung Chẳng hạn: - Làm văn 10 Trần Thanh Đạm chủ biên (2000) trình bày vấn đề Đại cương văn nghị luận, Cách làm văn nghị luận, Nghị luận xã hội, Nghị luận văn học, Tóm tắt văn nghị luận - Làm văn 11 Phan Trọng Luận chủ biên (2000) giúp HS biết Cách triển khai trình bày ý đoạn văn, văn nghị luận; Phân tích nhân vật tác phẩm tự sự; Phân tích tâm trạng thơ trữ tình; Bình giảng văn học - Làm văn 12 Trần Đình Sử chủ biên (2000) tập trung rèn luyện cho HS kỹ làm văn nghị luận như: Lập ý lập dàn văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận; Mở bài, kết chuyển đoạn văn nghị luận; Chọn trình bày dẫn chứng văn nghị luận; Hành văn văn nghị luận; Kỹ làm phân tích văn học, Bình giảng văn học, Bình luận văn học Bình luận xã hội Sau cải cách giáo dục, ba phân môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn lại viết chung sách (có tên sách Ngữ văn) theo quan điểm tích hợp SGK SGV Ngữ văn từ lớp 10 đến lớp 12 (ở hai ban nâng cao) Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006, 2007, 2008) Trong sách này, phân môn Làm văn tập trung vào ba loại văn bản: tự sự, thuyết minh nghị luận sở kế thừa phát huy kỹ mà HS học bậc Trung học sở (THCS) So với chương trình trước cải cách chương trình sau cải cách có ý nhiều đến việc rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS, từ kiến thức khái quát lập luận văn nghị luận đến thao tác lập luận cụ thể sử dụng văn nghị luận Tuy nhiên, kiến thức dừng lại khái niệm cách lập luận cách chung chung, chưa đưa dấu hiệu ngôn ngữ cụ thể giúp HS rèn luyện phát triển KNLL 2.2 Ngoài tài liệu dạy học nhà trường phổ thông công trình nghiên cứu, tài liệu tham khảo phân môn Làm văn phong phú, kể như: Làm văn (2 tập) Đình Cao – Lê A (1991), Làm văn (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ cao đẳng Sư phạm) Lê A – Nguyễn Trí (2001), Rèn luyện kỹ làm văn Bảo Quyến (2003), Làm văn nghị luận: lý thuyết thực hành Hà Thúc Hoan (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV Bộ giáo dục đào tạo (2006), Làm văn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thanh Thi – Phạm Minh Diệu (2007), v.v… Những công trình nghiên cứu nhiều có quan tâm đến tầm quan trọng KNLL, việc rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS THPT Cụ thể là: - Đình Cao – Lê A, Làm văn (tập 1), dành chương IV để viết KNLL Ở chương này, tác giả nêu lên bốn vấn đề: I Tầm quan trọng lập luận, II KNLL, III Một số phương pháp lập luận thường dùng văn nghị luận, IV Những điểm cần lưu ý lập luận Tương ứng với Làm văn (tập 1) trình bày lý thuyết Làm văn (tập 2) tác giả xây dựng hệ thống tập thực hành (chương IV với tiêu đề: Rèn luyện KNLL trình bày dẫn chứng) - Lê A – Nguyễn Trí (2001), Làm văn (Giáo trình đào tạo GV THCS hệ cao đẳng Sư phạm) ý đến cách xây dựng lập luận phương pháp làm văn nghị luận Theo PGS Lê A, có bốn bước để xây dựng lập luận là: xác định kết luận lập luận, xây dựng luận cho lập luận, sử dụng phương tiện liên kết lập luận cách luận chứng - Còn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thanh Thi – Phạm Minh Diệu (2007), Làm văn, trình bày vấn đề xung quanh kiểu văn nghị luận, lưu ý đến bốn đặc điểm văn nghị luận: Các thao tác lập luận kết hợp chúng văn nghị luận; Luận điểm văn nghị luận; Lập luận văn nghị luận Ngôn ngữ văn nghị luận Tuy nhiên, công trình nghiên cứu phần lớn nghiêng trình bày lý thuyết, công trình sâu xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNLL cho HS Cuốn Làm văn (tập 2) Đình Cao – Lê A có ý đến tập dạng tập chung chung, số lượng tập (chỉ 10 bài) chưa ý đến dạng tập cụ thể nhằm rèn luyện KNLL cho HS Vì vậy, thực tế nay, HS chưa có hệ thống tập đa dạng, phong phú, phù hợp với lực nhằm giúp em rèn luyện phát huy KNLL, vốn kỹ quan trọng văn nghị luận, định đến hay – dở, thành – bại văn 2.3 Ở góc độ Ngữ dụng học, lý thuyết lập luận lại xem xét kĩ Ngay từ thời cổ đại, từ kỉ thứ V trước công nguyên, lập luận ý nghiên cứu Buổi đầu, lập luận coi lĩnh vực thuộc phạm vi thuật hùng biện – “nghệ thuật nói năng” Nó trình bày Tu từ học (Rhetoric) Aristote Tiếp sau đó, lập luận trình bày phép suy luận logic, thuật ngụy biện hay nghị luận, tranh cãi tòa án Nửa sau kỉ XX, lý thuyết lập luận quan tâm trở lại Mở đầu cho thời kì “Khảo luận lập luận – Tu từ học mới” Perelman Olbrechts – Tyteca (1958) Trong số công trình mở đầu cho giai đoạn trở lại này, có công trình S Toulmin (1958); sau Grize (1982) Nhưng công trình hai tác giả Pháp J Anscombre O Ducrot (1983) đưa kiến giải mới, độc đáo lý thuyết lập luận ngôn ngữ học Hướng nghiên cứu gặt hái nhiều kết thú vị, bất ngờ nhiều người quan tâm, chất ngữ dụng lập luận Năm 1985, Trung tâm châu Âu nghiên cứu lập luận (Centre européen pour l’Étude de l’Argumentation) thành lập tổ chức hội thảo chuyên lập luận Ở Việt Nam, Ngữ dụng học, tập (1998), GS TS Nguyễn Đức Dân phát thảo nét lý thuyết lập luận nói chung lập luận ngôn ngữ tự nhiên nói riêng, đặc biệt ý tới tín hiệu ngôn ngữ lập luận GS TS Đỗ Hữu Châu, Đại cương ngôn ngữ học, tập (Ngữ dụng học) (2006), dành riêng chương (chương IV) để trình bày lý thuyết lập luận: Lập luận gì, Bản chất ngữ dụng lập luận, Lập luận hành động lời nói, Đặc tính quan hệ lập luận, Lẽ thường (topos) sở lập luận, Việc xác lập lẽ thường, v.v… Những thành nghiên cứu Ngữ dụng học thật có đóng góp to lớn cho môn Ngữ văn, có phân môn Làm văn đặc biệt việc rèn luyện KNLL cho HS Song, nay, chưa có công trình nghiên cứu sâu thiết lập cụ thể hóa mối quan hệ Vấn đề rèn luyện KNLL cho HS THPT từ góc độ Ngữ dụng học để ngỏ, đường nghiên cứu thiếu dấu chân 2.4 Như vậy, qua khảo sát ban đầu tài liệu dạy học công trình nghiên cứu, rút số nhận xét sau đây: - Thứ nhất: văn nghị luận có lịch sử lâu đời có vai trò quan trọng đời sống, tính riêng nghiên cứu, tài liệu dạy học liên quan đến vấn đề rèn luyện KNLL văn nghị luận lại không phong phú - Thứ hai: KNLL văn nghị luận kỹ bản, quan trọng HS Song, nhiều nguyên nhân, kiến thức lý thuyết thực hành kỹ trình bày cách chung chung, chưa chất lập luận dấu hiệu hình thức giúp HS rèn luyện KNLL cách dễ dàng Hệ thống tập rèn luyện KNLL hạn chế, chưa ý đến đa dạng phù hợp với đối tượng HS - Thứ ba: nay, chưa có công trình nghiên cứu thiết lập mối quan hệ chặt chẽ lý thuyết lập luận Ngữ dụng học với lập luận văn nghị luận (thuộc phân môn Làm văn), dẫn đến thiếu sót dạy học kỹ trường THPT, làm cho chất lượng làm văn nghị luận HS chưa cao hiệu việc dạy - học Làm văn thấp Vì vậy, hướng nghiên cứu luận văn tìm hiểu vấn đề lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học nhằm bổ sung, hoàn thiện lý thuyết KNLL văn nghị luận; đồng thời xây dựng hệ thống tập bổ sung nhằm rèn luyện phát triển KNLL cho HS THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát thực trạng dạy học KNLL trường THPT qua việc kiểm tra, đánh giá chất lượng văn nghị luận HS kết hợp với việc thu thập ý kiến GV HS tình hình dạy – học KNLL trường THPT nay; xử lí số liệu, rút kết luận thực trạng, đồng thời nguyên nhân hướng giải - Mô tả khái quát vấn đề xung quanh lý thuyết KNLL văn nghị luận phân môn Làm văn, lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học sở phân tích, tổng hợp so sánh kiến thức với - Dựa vào kết có từ hai bước trên, luận văn đề xuất biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS THPT - Tiến hành thực nghiệm, lấy ý kiến GV HS để kiểm tra hiệu biện pháp mà luận văn đề xuất Đối tượng nghiên cứu - Các công trình nghiên cứu có liên quan tới dạy - học Làm văn nói chung, vấn đề lập luận văn nghị luận nói riêng vấn đề xung quanh lý thuyết lập luận Ngữ dụng học - Luận văn tập trung khảo sát nghiên cứu làm văn nghị luận HS để tìm lỗi lập luận mà em thường mắc phải trình tạo lập văn nghị luận; nghiên cứu tình hình dạy học KNLL trường THPT cách khảo sát lấy ý kiến GV HS Phạm vi nghiên cứu Luận văn xem xét văn nghị luận chương trình Ngữ văn bậc THPT Để viết văn nghị luận có chất lượng, HS cần phải rèn luyện nhiều kỹ năng, luận văn tập trung vào KNLL Muốn vậy, luận văn phải dựa sở lý luận vững môn khoa học liên ngành Rèn luyện KNLL văn nghị luận cần xuất phát từ khoa học, tránh kinh nghiệm chủ nghĩa, suy diễn chủ quan phù hợp với mục tiêu cần đạt chương trình Làm văn trường THPT Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Phương pháp điều tra xã hội học Chúng thực phương pháp cách khảo sát chất lượng làm văn HS phát phiếu thăm dò ý kiến GV – HS tình hình dạy – học KNLL trường THPT Thống kê, xử lí số liệu thu làm sở để rút nhận xét đắn, khách quan thực trạng dạy – học KNLL lực lập luận HS THPT Từ đề xuất hướng rèn luyện phát triển KNLL cho HS 6.2 Phương pháp hệ thống Phương pháp cho phép xem xét KNLL cách toàn diện từ góc độ lý thuyết đến thực hành luyện tập, từ thao tác lập luận đến mối quan hệ thao tác vận dụng kết hợp thao tác văn nghị luận Phương pháp thể luận văn việc xây dựng dạng tập rèn luyện KNLL từ cấp độ: lập luận câu, lập luận đoạn lập luận văn nghị luận Phương pháp giúp xem xét chất lượng văn nghị luận HS mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hiệu dạy học lý thuyết, thực hành KNLL (trên lớp) trình tự rèn luyện (ở nhà) HS 6.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp Chúng dùng phương pháp để phân tích – tổng hợp đóng góp công trình nghiên cứu từ trước đến dạy học Làm văn nói chung dạy học KNLL nói riêng, từ tìm ưu điểm hạn chế Phương pháp dùng để phân tích – tổng hợp số liệu thu thập trình khảo sát, thực nghiệm nhằm đưa kết luận đắn, khách quan thực tế dạy học KNLL biện pháp mà luận văn đề xuất 6.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu Phương pháp dùng để: - So sánh – đối chiếu ý kiến GV HS phần khảo sát thực trạng dạy học KNLL để có nhìn khách quan, toàn diện thực trạng dạy – học KNLL trường THPT - So sánh – đối chiếu lý thuyết lập luận phân môn Làm văn với lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học, đưa nhận xét ưu điểm hạn chế lý thuyết lập luận phân môn Làm văn, từ đề xuất hướng bổ sung hoàn thiện KNLL hai phương diện: lý thuyết thực hành - So sánh – đối chiếu chất lượng làm HS trước sau ứng dụng biện pháp rèn luyện KNLL mà luận văn đề xuất 6.5 Phương pháp thực nghiệm Chúng tiến hành phương pháp cách cho HS thực hành số tập mà luận văn đề xuất nhằm rèn luyện KNLL Sau cho HS làm tập kiểm tra, chấm đánh giá chất lượng làm HS nhằm kiểm tra tính hiệu quả, khả thi hệ thống tập mà luận văn đề xuất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học - Trên sở phân tích hạn chế hệ thống lý thuyết KNLL SGK Ngữ văn nay, luận văn đưa hướng nhìn việc rèn luyện phát triển lực lập luận HS từ góc độ Ngữ dụng học - Một lần nữa, nhấn mạnh tính thực hành phân môn Làm văn quan điểm tích hợp ba phân môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn dạy – học Ngữ văn trường THPT 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Giúp GV HS nhận thức đầy đủ tầm quan trọng việc dạy học rèn luyện KNLL văn nghị luận trường THPT, từ có ý thức đổi hoạt động dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Làm văn - Cung cấp cho GV HS kiến thức bổ ích trình dạy học KNLL, giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ giúp HS làm văn nghị luận với chất lượng cao - Là tư liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trình học tập trường ĐH Sư phạm; hội để tác giả luận văn tìm hiểu, nghiên cứu trau dồi chuyên môn nghiệp vụ Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương: Chương trình bày thực trạng dạy – học KNLL trường THPT Chương trình bày số vấn đề xung quanh lý thuyết lập luận văn nghị luận Ở chương này, luận văn nhấn mạnh đến hai vấn đề: - Thứ nhất, lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT nhận xét ưu điểm hạn chế lý thuyết - Thứ hai, kiến thức lý thuyết lập luận góc độ Ngữ dụng học Sự bổ sung Ngữ dụng học vào việc đổi lý thuyết lập luận chương trình Làm văn bậc THPT Chương trình bày biện pháp rèn luyện KNLL văn nghị luận thực nghiệm bước đầu trường THPT Ở chương này, tác giả luận văn đề cập đến nhiều biện pháp, trọng tâm việc xây dựng hệ thống tập rèn luyện KNLL cho HS sở lý thuyết lập luận trình bày chương CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY – HỌC KỸ NĂNG LẬP LUẬN Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY 1.1 Khảo sát thực trạng dạy – học KNLL trường THPT Phương pháp giảng dạy môn phục vụ đắc lực cho người làm công tác giáo dục cấp, đề tài phương pháp dạy học môn Ngữ văn phải đề tài gắn liền với thực tiễn xuất phát từ sở thực tiễn nhằm góp phần thiết thực vào công đổi phương pháp dạy học môn Ở luận văn “Rèn luyện KNLL văn nghị luận cho HS THPT”, xác định chương “Thực trạng dạy – học KNLL văn nghị luận trường THPT” chương quan trọng, sở vững giúp đưa biện pháp giải vấn đề cách khả thi Vì vậy, thận trọng trình khảo sát, thu thập xử lí số liệu, đảm bảo tính khoa học, chuẩn xác, phản ánh trung thực toàn diện thực trạng dạy – học KNLL trường THPT Xuất phát từ tinh thần trên, xây dựng phần khảo sát thực trạng dạy – học KNLL với nội dung sau đây: 1.1.1 Mục đích khảo sát: Thông qua phép đo để xác định thực trạng dạy – học KNLL lực lập luận HS trường THPT 1.1.2 Đối tượng khảo sát: HS khối lớp 10 THPT Sở dĩ chọn đối tượng HS lớp 10 để tiến hành khảo sát lí sau: Thứ nhất, lớp 10 lớp chuyển tiếp từ bậc THCS sang bậc THPT, chương trình Làm văn bậc THCS, em học kiến thức kỹ để tạo lập văn nghị luận Chọn lớp 10, muốn khảo sát hiệu trình dạy – học phân môn Làm văn, tình hình dạy – học KNLL trường THCS để kịp thời đưa biện pháp thiết thực nhằm rèn luyện kỹ cho HS Thứ hai, muốn nâng cao KNLL văn nghị luận cho HS, cần phải tiến hành biện pháp rèn luyện thời gian dài, có trình, thường xuyên liên tục Việc khảo sát tình hình dạy – học lực lập luận đối tượng lớp 10 điều kiện tốt để nhìn nhận thực tế dạy – học lực lập luận em, từ kịp thời chấn chỉnh rèn luyện suốt ba năm học trường THPT Thứ ba, chương trình Làm văn bậc THPT bắt đầu có quan tâm đến việc rèn luyện KNLL cho HS Từ lớp 10 đến lớp 12 có học KNLL, lớp 11, chương trình Làm văn tập trung vào rèn luyện thao tác lập luận (như phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận) việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận cho HS Vì vậy, từ lớp 10, HS trang bị phương pháp học tập rèn luyện KNLL môt cách khoa học, hợp lí trình học tập phân môn Làm văn chương trình THPT đạt hiệu cao 1.1.3 Phạm vi khảo sát Để có nhìn bao quát, xác khách quan, tiến hành khảo sát trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh địa bàn tỉnh Khánh Hòa (nơi tác giả luận văn trực tiếp giảng dạy) với mẫu khảo sát đa dạng là: HS lớp 10 trình độ khác từ giỏi, đến trung bình, yếu, 1.1.4 Cách thức khảo sát Chúng tiến hành hai phép đo sau: 1.1.4.1 Phép đo 1: Khảo sát chất lượng làm HS Cho đề văn nghị luận yêu cầu HS làm thời gian 90 phút GV xây dựng đáp án biểu điểm, sau chấm thống kê kết thu 1.1.4.2 Phép đo 2: Khảo sát ý kiến GV HS Xây dựng phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến GV HS tình hình dạy - học KNLL văn nghị luận trường THPT nay, sau [...]... Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ xem xét các văn bản nghị luận trong chương trình Ngữ văn bậc THPT Để viết được bài văn nghị luận có chất lượng, HS cần phải rèn luyện nhiều kỹ năng, nhưng luận văn chỉ tập trung vào KNLL Muốn vậy, luận văn phải dựa trên cơ sở lý luận vững chắc của bộ môn và các khoa học liên ngành Rèn luyện KNLL trong văn nghị luận cần xuất phát từ những căn cứ khoa học, tránh kinh nghiệm... học với lập luận trong văn nghị luận (thuộc phân môn Làm văn) , dẫn đến những thiếu sót trong dạy học kỹ năng này ở trường THPT, làm cho chất lượng bài làm văn nghị luận của HS chưa cao và hiệu quả của việc dạy - học Làm văn vẫn còn thấp Vì vậy, hướng nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu những vấn đề về lý thuyết lập luận dưới góc độ Ngữ dụng học nhằm bổ sung, hoàn thiện lý thuyết về KNLL trong văn nghị. .. nghiên cứu có liên quan tới dạy - học Làm văn nói chung, vấn đề lập luận trong văn nghị luận nói riêng và các vấn đề xung quanh lý thuyết lập luận của Ngữ dụng học - Luận văn cũng tập trung khảo sát và nghiên cứu những bài làm văn nghị luận của HS để tìm ra những lỗi về lập luận mà các em thường mắc phải trong quá trình tạo lập văn bản nghị luận; nghiên cứu tình hình dạy và học KNLL ở trường THPT hiện nay... pháp này còn thể hiện trong luận văn ở việc xây dựng các dạng bài tập rèn luyện KNLL từ các cấp độ: lập luận trong câu, lập luận trong đoạn và lập luận trong cả bài văn nghị luận Phương pháp này cũng giúp chúng tôi xem xét chất lượng bài văn nghị luận của HS trong mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với hiệu quả dạy học của các giờ lý thuyết, thực hành KNLL (trên lớp) và quá trình tự rèn luyện (ở nhà) của HS... pháp làm bài văn nghị luận Theo PGS Lê A, có bốn bước để xây dựng lập luận là: xác định kết luận của lập luận, xây dựng luận cứ cho lập luận, sử dụng các phương tiện liên kết lập luận và cách luận chứng - Còn nhóm tác giả Đỗ Ngọc Thống – Nguyễn Thanh Thi – Phạm Minh Diệu (2007), trong Làm văn, khi trình bày những vấn đề xung quanh kiểu bài văn nghị luận, đã lưu ý đến bốn đặc điểm của văn nghị luận: 1 Các... của văn nghị luận: 1 Các thao tác lập luận và sự kết hợp của chúng trong văn bản nghị luận; 2 Luận điểm của bài văn nghị luận; 3 Lập luận trong bài văn nghị luận và 4 Ngôn ngữ của văn bản nghị luận Tuy nhiên, những công trình nghiên cứu trên đây phần lớn nghiêng về trình bày lý thuyết, rất ít công trình đi sâu xây dựng hệ thống bài tập rèn luyện KNLL cho HS Cuốn Làm văn (tập 2) của Đình Cao – Lê A tuy... ở chương trình Làm văn bậc THCS, các em đã được học những kiến thức và kỹ năng cơ bản nhất để tạo lập văn bản nghị luận Chọn lớp 10, chúng tôi muốn khảo sát hiệu quả của quá trình dạy – học phân môn Làm văn, nhất là tình hình dạy – học KNLL ở trường THCS để kịp thời đưa ra những biện pháp thiết thực nhằm rèn luyện kỹ năng này cho HS Thứ hai, muốn nâng cao KNLL trong văn nghị luận cho HS, chúng ta cần... dạy học và rèn luyện KNLL trong văn nghị luận ở trường THPT, từ đó có ý thức đổi mới các hoạt động dạy và học, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học Làm văn hiện nay - Cung cấp cho GV và HS những kiến thức bổ ích trong quá trình dạy và học KNLL, giúp GV nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và giúp HS làm bài văn nghị luận với chất lượng cao hơn - Là tư liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ văn trong. .. tài 7.1 Ý nghĩa khoa học - Trên cơ sở phân tích những hạn chế trong hệ thống lý thuyết về KNLL của SGK Ngữ văn hiện nay, luận văn đưa ra một hướng nhìn mới trong việc rèn luyện và phát triển năng lực lập luận của HS từ góc độ Ngữ dụng học - Một lần nữa, nhấn mạnh tính thực hành của phân môn Làm văn và quan điểm tích hợp ba phân môn Văn học – Tiếng Việt – Làm văn trong dạy – học Ngữ văn ở trường THPT 7.2... KNLL trong văn nghị luận ở phân môn Làm văn, và lý thuyết lập luận dưới góc độ Ngữ dụng học trên cơ sở phân tích, tổng hợp và so sánh những kiến thức đó với nhau - Dựa vào các kết quả có được từ hai bước trên, luận văn sẽ đề xuất những biện pháp cụ thể nhằm rèn luyện KNLL trong văn nghị luận cho HS THPT - Tiến hành thực nghiệm, lấy ý kiến của GV và HS để kiểm tra hiệu quả của những biện pháp mà luận văn