1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay an toàn đập Chương 08

5 326 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHƢƠNG VIII BẢO VỆ, KIỂM TRA VÀ BẢO DƢỠNG ĐẬP 8.1 BẢO VỆ ĐẬP Công tác bảo vệ đập phải thực theo điều 18 19 Nghị định 72 CP/2007/NĐ-CP quản lý an toàn đập 8.1.1 Phạm vi bảo vệ đập Phạm vi bảo vệ đập đƣợc quy định điều 25 26 Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi ngày 04/4/2001 Đối với khu vực lòng hồ thực theo quy định điều 18 Nghị định 72 CP/2007/NĐ-CP quản lý an toàn đập Pháp lệnh khai thác bảo vệ công trình thủy lợi ngày 04/4/2001 8.1.2 Phƣơng án bảo vệ đập Phƣơng án bảo vệ đập đƣợc quy định điều 19 Nghị định 72 CP/2007/NĐCP quản lý an toàn đập 8.2 KIỂM TRA ĐẬP 8.2.1 Trách nhiệm kiểm tra đập: Theo khoản 3, điều Nghị định 114/2010/NĐ-CP, kiểm tra đập định nghĩa nhƣ sau: Kiểm tra đập việc xem xét trực quan thiết bị chuyên dụng để đánh giá trạng đập nhằm phát dấu hiệu hƣ hỏng đập Theo quy định điều 14 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, chủ đập ngƣời chịu trách nhiệm thực công tác kiểm tra đập 8.2.2 Lập Kế hoạch kiểm tra đập 8.2.2.1 Các để lập kế hoạch Chủ đập, kế hoạch công tác hàng năm cần lập kế hoạch kiểm tra đập Kế hoạch đƣợc lập vào: Nội dung công tác kiểm tra đƣợc quy định quy trình bảo trì đập (xem Chƣơng 4), Đặc điểm cấu tạo trạng cụ thể công trình đầu mối hồ đập thiết bị liên quan thời điểm lập kế hoạch, Cơ cấu tổ chức, nhân quan quản lý đập 8.2.2.2 Nội dung kế hoạch Theo điều 14 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, kế hoạch kiểm tra bao gồm nội dung sau đây: 87 Dự kiến đợt kiểm tra Căn vào quy trình bảo trì điều kiện cụ thể công trình để dự kiến kế hoach kiểm tra năm gồm: - Kiểm tra thƣờng xuyên thông qua phân tích, đánh giá tài liệu đo đạc, quan trắc đập trực quan trƣờng Đặc biệt ý kiểm tra vào thời kỳ mƣa lũ - Kiểm tra vào thời điểm trƣớc bƣớc vào mùa lũ, - Kiểm tra vào thời điểm sau kết thúc mùa lũ, - Kiểm tra đột xuất (ngay sau xảy mƣa lũ lớn, động đất mạnh, bị phá hoại phát đập có hƣ hỏng đột xuất) - Kiểm tra, khảo sát chi tiết đập bị hƣ hỏng nặng Đối tƣợng kiểm tra - Đối tƣợng kiểm tra đƣợc xác định quy trình bảo trì, - Trên sở đó, chủ đập vào tình hình cụ thể hồ đập thời điểm lập kế hoạch nhƣ mục đích, yêu cầu đợt kiểm tra mà dự kiến đối tƣợng kiểm tra cho đợt Cần tùy theo yêu cầu tầm quan trọng mà xếp theo thứ tự ƣu tiên - Với đặc điểm chung đập công trình thủy lợi nhƣ đề cập Mục 4.1.3, tác động áp lực nƣớc đất; yếu tố tự nhiên (mƣa, nắng, sóng, gió, bão, động đất…); ngƣời sinh vật nguyên nhân gây hƣ hỏng, xuống cấp đập, phận, kết cấu công trình thiết bị Việc kiểm tra cần đặc biệt quan tâm đến phận, kết cấu công trình có hƣ hỏng thƣờng gặp nhƣ đề cập mục 4.4.2.2, chƣơng Nội dung yêu cầu kiểm tra Căn vào Quy trình bảo trì tình hình cụ thể đập để đề nội dung yêu cầu cần thực cho đợt, đối tƣợng kiểm tra Phƣơng pháp, phƣơng tiện kiểm tra Căn vào quy trình bảo trì, đối tƣợng, nội dung yêu cầu kiểm tra, trang thiết bị nhân lực có để dự kiến phƣơng pháp thực công việc kiểm tra đối tƣợng Phân giao nhiệm vụ Căn vào đối tƣợng, nội dung yêu cầu phƣơng pháp kiểm tra; nguồn nhân lực có, phân công nhiệm vụ kiểm tra cho đơn vị, cá nhân để thực công tác kiểm tra đề năm 8.2.3 Thực kế hoạch kiểm tra Các đơn vị, phận triển khai đợt kiểm tra theo thứ tự ƣu tiên nhiệm vụ đƣợc giao 88 Lập báo cáo kết kiểm tra theo nội dung đƣợc hƣớng dẫn quy trình bảo trì gửi cho chủ đập phận quản lý theo quy định Báo cáo cần mô tả đầy đủ trạng hạng mục, phận công trình thiết bị; đánh giá mức độ an toàn; kiến nghị tu bảo dƣỡng bổ sung công việc tu bổ sửa chữa cần đƣợc thực kịp thời để hạn chế hƣ hỏng, xuống cấp công trình, đảm bảo vận hành thông suốt, lực thiết kế Bổ sung kế hoạch kiểm tra: Trong trình thực hiện, đập có biến cố xẩy dự kiến cần kiểm tra đột xuất chủ đập định thành lập đoàn kiểm tra nội dung cần kiểm tra Tổng hợp, lƣu giữ tài liệu, báo cáo đợt kiểm tra theo quy định Lƣu ý quan trọng: Trong việc lập thực kế hoạch kiểm tra đập, chủ đập cần ý đặc biệt đến đợt kiểm tra trƣớc mùa lũ với hai nội dung quan sau đây: - Tất hạng mục công trình, thiết bị liên quan đến việc vận hành mùa lũ cần đƣợc kiểm tra, thử tải bảo dƣỡng đầy đủ, cẩn thận, đảm bảo vận hành an toàn mùa lũ - Kế hoạch phòng chống lụt bão kế hoạch sẵn sàng trƣờng hợp khẩn cấp phải đƣợc cập nhật bổ sung phân công thực đầy đủ Trong trƣờng hợp cần thiết phải tổ chức thực tập để sẵn sàng tình 8.3 BẢO DƢỠNG ĐẬP 8.3.1 Trách nhiệm bảo dƣỡng đập Theo khoản 5, điều Nghị định 114/2010/NĐ-CP, bảo dƣỡng công trình hoạt động (theo dõi, chăm sóc, sửa chữa hƣ hỏng nhỏ, tu thiết bị lắp đặt vào công trình) đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, định kỳ để trì công trình trạng thái khai thác, sử dụng bình thƣờng hạn chế phát sinh hƣ hỏng công trình Theo điều Nghị định 114/2010/NĐ-CP điều 14 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, chủ đập ngƣời chịu trách nhiệm thực công tác tu, bảo dƣỡng đập 8.3.2 Lập kế hoạch bảo dƣỡng đập 8.3.2.1 Các để lập kế hoạch Chủ đập, kế hoạch công tác hàng năm cần lập kế hoạch bảo dƣỡng đập Kế hoạch đƣợc lập vào: Nội dung công tác bảo dƣỡng đƣợc quy định quy trình bảo trì đập (xem mục 4.4.2, chƣơng 4), Đặc điểm cấu tạo trạng cụ thể của hệ thống công trình hồ đập thiết bị liên quan thời điểm lập kế hoạch, Kế hoạch kiểm tra đập, 89 Cơ cấu tổ chức, nhân quan quản lý đập 8.3.2.1 Nội dung kế hoạch Theo Điều 14 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, kế hoạch bảo dƣỡng bao gồm nội dung sau đây: Đối tƣợng cần bảo dƣỡng - Đối tƣợng cần đƣợc bảo dƣỡng đƣợc xác định quy trình bảo trì, - Trên sở đó, chủ đập vào trạng cụ thể yêu cầu phải bảo dƣỡng hạng mục, phận công trình thời điểm lập kế hoạch để dự kiến đối tƣợng đƣợc bảo dƣỡng Cần tùy theo yêu cầu tầm quan trọng mà xếp theo thứ tự ƣu tiên Nội dung yêu cầu bảo dƣỡng Căn vào quy trình bảo trì đề nội dung yêu cầu bảo dƣỡng cho phận, kết cấu công trình thiết bị Phƣơng pháp phƣơng tiện bảo dƣỡng Căn vào quy trình bảo trì, đối tƣợng, nội dung yêu cầu bảo dƣỡng để dự kiến phƣơng pháp thực công việc bảo dƣơng cho loại đối tƣợng cần bảo dƣỡng Phân giao nhiệm vụ Căn vào đối tƣợng, nội dung yêu cầu phƣơng pháp bảo dƣỡng; nguồn nhân lực có, phân công nhiệm vụ bảo dƣỡng cho đơn vị, cá nhân để thực công tác bảo dƣỡng theo kế hoạch 8.3.3 Thực kế hoạch bảo dƣỡng Các đơn vị, phận triển khai công tác bảo dƣỡng theo thứ tự ƣu tiên nhiệm vụ đƣợc giao Lập báo cáo kết bảo dƣỡng theo nội dung đƣợc hƣớng dẫn quy trình bảo trì gửi cho chủ đập phận quản lý theo quy định Tổng hợp, lƣu giữ tài liệu, báo cáo công tác bảo dƣỡng theo quy định 8.4 LẬP BÁO CÁO AN TOÀN ĐẬP Theo quy định điều 16 Nghị định 72/2007/NĐ-CP, chủ đập phải lập báo cáo trạng đập trình quan có thẩm quyền xem xét Chủ đập dựa kết kiểm tra hàng năm để tổng hợp, phân tích lập báo cáo trạng an toàn đập Tùy theo tình hình cụ thể diễn biến an toàn đập mà chủ đập cần lập báo cáo sau: Báo cáo định kỳ hàng năm an toàn đập - Nội dung báo cáo đƣợc quy định khoản điều 16 Nghị định 72/2007/NĐ-CP Đây báo cáo đánh giá tình hình an toàn đập đƣợc lập vào thời điểm trƣớc mùa 90 lũ.Chủ đập cần dựa kết kiểm tra đập năm (kể từ đầu mùa lũ năm trƣớc) để tổng hợp, phân tích đánh giá trạng an toàn đập kiến nghị biện pháp khắc phục tồn để vận hành đập cách an toàn mùa lũ tới trình quan có thẩm quyền xem xét - Thời điểm gửi báo cáo đƣợc quy định khoản 2, điều 16 Nghị định 72/2007/NĐ-CP Thời điểm phải đủ sớm để kịp thời đạo khắc phục tồn có trƣớc lũ đên Báo cáo đột xuất - Báo cáo đƣợc lập gửi cho quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền phát tình bất thƣờng theo quy định khoản 3, điều 16 nghị định nói - Báo cáo cần mô tả chi tiết nội dung tình bất thƣờng xẩy ra, nhận định xu phát triển, biện pháp khắc phục thực hiện, dự kiển biện pháp tiếp theo, yêu cầu chi viện từ quyền địa phƣơng quan liên quan, cấp trên, quan tƣ vấn, công ty xây dựng vv… 91

Ngày đăng: 22/11/2016, 07:11

Xem thêm: Sổ tay an toàn đập Chương 08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w