1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sổ tay an toàn lao động

26 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 9,17 MB

Nội dung

Sổ tay an toàn lao động của công ty cổ phần VINACONEX ECSổ tay an toàn lao động của công ty cổ phần VINACONEX ECSổ tay an toàn lao động của công ty cổ phần VINACONEX ECSổ tay an toàn lao động của công ty cổ phần VINACONEX EC

SỔ TAY AN TOÀN LAO ĐỘNG Mục lục: CHƯƠNG - QUY ĐỊNH CHUNG CHƯƠNG - MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHỊNG CƠNG TY CHƯƠNG - MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG CHƯƠNG - CÔNG TÁC ĐẤT CHƯƠNG - CÔNG TÁC BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN CHƯƠNG - CẦN TRỤC, CẦN CẨU, THIẾT BỊ NÂNG CHƯƠNG - MÁY NÉN KHÍ, BÌNH HƠI, CƠNG TÁC HÀN CHƯƠNG - GIÀN GIÁO, GIÁ ĐỠ, CỐP PHA, CỐT THÉP, BÊ TÔNG CHƯƠNG - AN TỒN ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ CHƯƠNG 10 - LÀM VIỆC TRÊN CAO CHƯƠNG 11 - VỆ SINH MƠI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ CHƯƠNG 12 - MỘT SỐ KỸ NĂNG AN TOÀN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CÔNG TRƯỜNG CHƯƠNG QUY ĐỊNH CHUNG Các quy tắc an toàn chung:  Việc tuân thủ quy tắc an toàn vệ sinh lao động lãnh đạo Công ty cổ phần VINACONEX E&C cam kết thực trì theo hệ thống nhằm đảm bảo an toàn hết cho người lao động  Cán ATLĐ phải người đào tạo, có hiểu biết qui định theo luật hành, thường xuyên có mặt trường để giải công việc, phát phòng ngừa mối nguy hiểm Cán an tồn Cơng ty tiến tới hoạt động độc lập, có quyền áp đặt biện pháp cưỡng chế để đảm bảo an tồn, khơng phụ thuộc vào Trưởng Ban điều hành/Đội thi cơng  Bố trí người lao động làm việc đủ tuổi theo quy định Nhà nước, có hợp đồng lao động, giấy chứng nhận sức khoẻ quan y tế cấp có thẩm quyền cấp  Người lao động phải huấn luyện biện pháp an toàn sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân tuỳ theo tính chất an tồn cơng việc mơi trường làm việc  Người lao động có quyền từ chối làm việc điều kiện khơng đảm bảo an tồn kể trường hợp có mệnh lệnh cấp  Tn thủ nghiêm ngặt qui tắc an toàn vệ sinh lao động qui định sổ tay biện pháp, nội qui, yêu cầu riêng cho công trường  Phối hợp chặt chẽ với Sở ban ngành địa phương công tác báo cáo, xử lý tai nạn CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI VĂN PHỊNG CƠNG TY Mục đích: Có mơi trường làm việc an toàn đảm bảo tương lai, sức khỏe gia đình cho nhân viên qua nâng cao lực cạnh tranh tính phát triển bền vững doanh nghiệp, tiến tới áp dụng hệ thống OHSAS an toàn sức khỏe nghề nghiệp tương lai gần Qui tắc chung: Tuân thủ qui định quản lý tòa nhà nội qui làm việc Cơng ty Đặc thù lưu ý: Môi trường, vệ sinh nơi công sở:  Không hút thuốc văn phòng cơng ty tòa nhà  Đảm bảo thơng thống nơi làm việc  Kiểm sốt chặt chẽ loại thực phẩm, đồ uống sử dụng văn phòng, khơng sử dụng loại thực phẩm khơng có xuất xứ, thương hiệu  Thường xun kiểm tra thiết bị điện để đảm bảo không gây tiếng động  Mọi nhân viên cần ý thức việc đảm bảo văn hóa văn minh lịch nơi làm việc, khơng nói to, khơng gây áp lực cơng việc khơng cần thiết, tạo khơng khí làm việc vui vẻ, giúp đỡ lẫn Tăng cường vai trò cơng đồn hoạt động tập thể, thể thao, dã ngoại, khám chữa bệnh định kỳ, thăm hỏi người ốm  Thường xuyên thực kiểm tra 5S Làm việc với máy tính thiết bị văn phòng:  Khơng để ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào mắt người làm việc, sử dụng rèm để kiểm sốt ánh sáng cho thích hợp  Đặt máy in, máy fax, máy photo vị trí riêng, thống khí; Nhân viên khơng làm việc ví trí gần máy photo, máy in; Sử dụng loại giấy sinh bụi; Đóng kín máy photo; Thường xuyên kiểm tra máy photo, không sử dụng loại máy cũ  Ngồi làm việc máy tính phải ngồi tư thế, khơng nên ngồi làm việc liên tục tiếng; Khuyến khích áp dụng hình thức massage yoga, vận động nhẹ, giải lao q trình làm việc  Bố trí nhân viên chuyên trách quản lý máy tính, thiết bị văn phòng, thiết bị điện, phòng cháy ứng phó với tình trạng khẩn cấp Kiểm sốt dịch bệnh:  Sự bùng nổ dịch cúm bệnh lây nhiễm khiến giới phải quan tâm Tổ chức lao động giới phải có dự án riêng để đào tạo huyấn luyện đối phó với dịch bệnh Trong trường hợp có dịch cần phải:  Thu thập thông tin đầy đủ từ quan y tế, phương tiện thông tin đại chúng; Chia sẻ đầy đủ thông tin với nhân viên, khách hàng, đối tác; Minh chứng cam kết lãnh đạo doanh nghiệp bảo vệ người lao động trước dịch bệnh  Thu thập học tập kế hoạch chuẩn bị tổ chức chuyên ngành  Lên phương án chuẩn bị biện pháp hỗ trợ y tế thiết thực để đảm bảo việc sẵn sàng có dịch bệnh  Giảm thiểu tiếp xúc người với người nơi có dịch, tổ chức họp qua internet điện thoại thay tiếp xúc trực tiếp  Thực nghiêm ngặt qui định vệ sinh, tẩy trùng; sử dụng trang y tế chuyên dụng  Có biện pháp hỗ trợ người lao động bị cúm/dịch CHƯƠNG MẶT BẰNG CÔNG TRƯỜNG  Một mặt thi công tốt yếu tố thiết yếu công tác chuẩn bị, đem lại hiệu an tồn thi cơng xây dựng  Trên mặt công trường khu vực thi cơng phải có hệ thống nước bảo đảm không bị ngập úng, đường xá không bị lầy lội, mặt thi công khô Phải lau dầu nhớt đổ sàn chống trơn trượt Giữ gọn gàng nơi làm việc tránh vấp ngã Phải nhổ đánh quặp hết vật nhọn, đinh chồi Thường xuyên quét dọn, giữ vệ sinh chung  Mặt phải gọn gàng, ngăn nắp; vật liệu, cốp pha, gỗ chống, giàn giáo, phế thải, rác thải…phải quy định nơi tập trung, tránh để bừa bãi cản trở q trình thi cơng giao thơng qua lại Địa điểm bố trí kho bãi phải phẳng, khơ thống, tiện đường giao thơng  Những vùng nguy hiểm công trường như: xung quanh hạng mục thi công cao, xung quanh cần trục hoạt động, xung quanh hố đào, xung quanh kho bãi chứa vật liệu độc hại, dễ cháy nổ, lỗ trống sàn, mái… phải làm rào chắn, đặt biển báo  Bố trí tuyến đường lại, giao thơng hợp lý, tránh bố trí tuyến đường giao cắt nhiều, nút tuyến đường giao thơng cơng trường phải có tín hiệu, biển báo Đặt biển báo có phận thi công bên phận máy, thiết bị vận hành bên để người qua lại lưu ý, phòng tránh tải trọng nặng rơi từ cao  Mạng điện phải có sơ đồ dẫn, có cầu dao phân đoạn để cắt điện toàn hay khu vực Dây điện phải treo lên cột giá đỡ chắn, dây đặt cột cao tối thiểu 6m trường hợp có có xe cộ qua lại  Văn phòng cơng trường phải bố trí vị trí tiện lợi cho công việc, đảm bảo đầy đủ ánh sáng thơng thống Bố trí hệ thống phòng cháy, chữa cháy cho văn phòng tạm  Làm vệ sinh trước nghỉ, không để rác, vật liệu phế liệu thải cho người sau dọn; Lau dầu nhớt bôi trơn bị đổ sàn để tránh trơn trượt  Nhổ đập bằng/đánh quặp hết vật nhọn nguy hiểm, đinh ván cốp pha Cần nhớ: Một công trường không ngăn nắp công trường nguy hiểm CHƯƠNG CÔNG TÁC ĐẤT  Chỉ phép đào hố móng, đường hào, hầm theo thiết kế biện pháp thi công duyệt  Đào đất khu vực có tuyến ngầm phải có văn cho phép quan quản lý tuyến sơ đồ dẫn vị trí, độ sâu cơng trình, văn thoả thuận quan  Cấm đào đất gần tuyến ngầm máy công cụ gây va mạnh xà beng, cuốc chim, thiết bị dùng khí ép…  Đào hố móng, đường hào…gần lối đi, tuyến giao thông hay khu vực dân cư phải có rào ngăn biển báo, ban đêm phải có đèn báo hiệu  Phải có biện pháp nước đế tránh sụt lở  Đào hố móng, đường hào vùng đất có độ ẩm tự nhiên khơng có mạch nước ngầm đào thẳng vách ta luy chiều sâu đào không lớn Trong trường hợp đào đất khác với điều kiện bắt buộc phải đào đất có lam vách chống cừ thép  Cấm ngồi nghỉ thành hố đào thành đất đắp  Đào đất máy xúc hố móng, đường hào có chống vách phải có biện pháp ngăn ngừa chống vách bị hư hỏng;  Cấm người khơng có nhiệm vụ trèo lên máy đào máy làm việc  Cấm thay đổi độ nghiêng máy xúc gầu xúc mang tải  Trong trường hợp đào đất máy ủi: Cấm người lại, làm việc phạm vi hoạt động máy  Hố đào có độ sâu ≥ 2m phải bố trí cơng nhân làm việc, cự li cách xa để hỗ trợ cấp cứu kịp thời bất ngờ xảy tai nạn Khu vực có nhiều người làm việc phải bố trí khoảng cách hợp lý để đảm bảo an toàn  Cần lập biện pháp cụ thể điều kiện làm việc chỗ kín để tránh nguy hiểm khí độc, cháy nổ, chất thải độc hại, chết đuối, sập vách…  Trước cho máy vận hành phải u cầu người khơng có phận rời khỏi máy xúc khỏi khu vực bán kính làm việc  Phải điều khiển để gầu xúc đổ vật liệu vào tâm xe vận tải Nghiêm cấm : * Đưa gầu xúc qua phía buồng lái * Thay đổi độ nghiêng máy hay độ vươn cần gầu xúc mang tải hay quay gàu * Phanh đột ngột * Cấm dùng dây cáp bị nối, phải thường xuyên kiểm tra chất lượng dây cáp  Máy xúc hoạt động vào ban đêm phải có đèn chiếu sáng đầy đủ  Khi máy hoạt động không rời nơi làm việc  Khi di chuyển phải đặt cần máy theo trục đường di chuyển đặt gầu xúc (không mang tải) độ cao cách mặt đất từ 0,5m đến 0,9m  Cấm người lên xuống máy xúc di chuyển tốc độ  Một số hình ảnh thơng dụng tín hiệu làm việc với máy đào: Nâng cần Hạ cần Quay tháp Quay tháp Quay cần (trái, phải) Dừng Còn xa Dừng khẩn cấp CHƯƠNG CÔNG TÁC BỐC XẾP VÀ VẬN CHUYỂN  Bãi bốc xếp hàng phải phẳng, có quy định tuyến đường cho người loại phương tiện bốc xếp lại thuận tiện bảo đảm an toàn Phải sử dụng dây cáp phù hợp với tải trọng Phải nhấc hàng lên cao tối thiểu 0,5m vật cẩu trước chuyển hàng theo phương ngang Góc nhánh dây treo không nên 90o Cấm đứng chồng Panel móc cẩu  Khi vận chuyển loại hàng có kích thước trọng lượng lớn, chất nổ, chất phóng xạ, chất độc, thiết bị có áp lực chất dễ cháy phải sử dụng phương tiện chuyên dùng lập duyệt biện pháp vận chuyển bốc dỡ bảo đảm an toàn  Phải đeo trang bốc xếp loại nguyên vật liệu nhiều bụi (xi măng, vôi bột, thạch cao )  Vận chuyển phương tiện thô sơ: * Khi khuân vác vận chuyển vật nặng có từ hai người trở lên phải giao cho người chịu trách nhiệm điều khiển lệnh thống * Khi xếp hàng xe: Đối với loại hàng chứa bao mềm xi măng, vôi bột xếp cao thành xe không bao phải có dây chằng buộc chắn * Đối với loại thép tấm, thép góc, cấu kiện bê tơng có chiều dài lớn thùng xe phải chằng buộc dây thép  Vận chuyển ôtô, máy kéo: * Khi chở loại hàng rời gạch, ngói, cát sỏi v.v phải xếp đổ vật liệu thấp thành xe Muốn xếp cao phải nối cao thành xe, chỗ nối phải chắn không chở trọng tải cho phép xe * Khi chở loại hàng dài cồng kềnh như: kèo, cột, sàn, tường, thiết bị máy móc chuyên dung phải có vật kê chèn giữ chằng buộc chắn * Cấm chở người loại ôtô cần trục, xe hàng, thùng ôtô tự đổ, rơ moóc, nửa rơ moóc xe téc kể xe tải có thành khơng trang bị để chở người Cấm cho người đứng bậc lên xuống, chỗ nối rơ moóc, nửa rơ moóc với xe, nắp capơ, xe, đứng/ngồi khoang trống thùng xe cabin xe Cấm chở người thùng xe có chở loại chất độc hại dễ nổ, dễ cháy, bình khí nén hàng cồng kềnh, khơng đảm bảo an tồn * Vị trí ơtơ đứng đổ vật liệu xuống hố đào (tính từ mép biên sau xe) đến mép mái dốc tự nhiên không nhỏ 1m  Khi vận chuyển máy nâng, cần cẩu: * Một số lưu ý vận chuyển: Phải sử dụng dây cáp phù hợp với tải trọng Góc nhánh dây treo không nên 90o Phải nhấc hàng lên cao tối thiểu 0,5m vật cẩu trước chuyển hàng theo phương ngang Cấm đứng chồng Panel móc cẩu CHƯƠNG CẦN TRỤC, CẦN CẨU, THIẾT BỊ NÂNG Phải đảm bảo khoảng cách an toàn đến đường dây tải điện không Cấm cẩu hàng kéo nghiêng dây cáp Cấm trở người lên cao cần trục Cấm người đứng vật cẩu chuyển Các biện pháp an toàn sử dụng cần trục, cần cẩu, thiết bị nâng:  Chỉ vận hành loại cần trục, cần cẩu, thiết bị nâng thiết bị kiểm định, thử tải, bảo dưỡng theo quy định luật hành phải cho phép vận hành cán quản lý có thẩm quyền Người điều khiển, vận hành loại cần trục, cần cẩu, thiết bị nâng phải có giấy phép vận hành loại máy  Yêu cầu trước vận hành, thợ vận hành phải kiểm tra kỹ tình trạng kỹ thuật thiết bị, cấu quan trọng: phanh, cáp, đèn báo hiệu…  Trong trường hợp, cán phụ trách an tồn khơng cho phép cẩu lắp cấu kiện có trọng lượng lớn trọng tải (sức cẩu) tầm với tương ứng  Không cẩu cấu kiện bị vùi lấp đất bị vật nặng khác đè lên tải chưa ổn định Không cẩu cấu kiện đặt tầm với lớn nhất, cẩu kéo lê cấu kiện cơng nhân phải kéo đẩy cấu kiện treo lơ lửng không Không hạ tải tốc độ quy định  Không nâng, hạ chuyển tải có người tải, chở người, treo tải lơ lửng lúc nghỉ việc, làm việc lúc gió mạnh từ cấp trở lên, vận hành không đủ ánh sáng, khơng đảm bảo khoảng cách an tồn  Kiểm tra nút buộc, chỗ treo móc phải chắn tránh để tuột rơi cấu kiện cẩu lắp Vị trí treo buộc phải chọn cho cẩu, cấu kiện trạng thái cân bằng, không bị nghiêng lật Nếu cấu kiện có cạnh sắc phải có đệm lót gỗ hay cao su để dây khơng bị mài mòn Với cấu kiện có kích thước lớn, cồng kềnh, hay có khả quay phải gia cường dây cáp giằng giữ để đảm bảo ổn định trình nâng chuyển  Khi cẩu chuyển, cấm tuyệt đối người bám vào ngồi, đứng cấu kiện cấm gá đặt vật khơng buộc giữ chắn; 10 MÁY NÉN KHÍ, BÌNH HƠI, CƠNG TÁC HÀN Máy nén khí:  Trước khởi động máy nén khí cơng nhân phải: Kiểm tra tình trạng chung máy xem đủ điều kiện đưa máy vào vận hành chưa, kiểm tra thiết bị che chắn bảo hiểm, dây tiếp đất, đưa tất dụng cụ không cần thiết đến nơi qui định xa chỗ làm việc  Trong máy nén khí làm việc phải quan sát, theo dõi đồng hồ đo máy để bảo đảm số đo phù hợp với trị số cho phép ghi lý lịch máy Xả dầu, nước cặn bẩn đọng bình làm mát, bình chứa khí nén Theo dõi tình trạng làm việc máy, có tượng khác thuờng cần kịp thời dừng máy kiểm tra, tìm nguyên nhân biện pháp khắc phục  Làm vệ sinh nơi làm việc, ý làm vệ sinh cánh giải nhiệt đầu máy nén thân bình, làm vệ sinh bên tiếp điểm rơle áp suất Riêng phận lọc bụi phải làm vệ sinh hàng tuần Bình hơi:  Các loại chai có áp lực như: axetylen, nitơ, oxy, Freon sử dụng phải tuân thủ theo hướng dẫn nhà sản xuất  Xếp chai quay đầu phía, dùng xe chuyên dụng, vận chuyển nhẹ nhàng, không để lẫn loại với nhau, có dấu hiệu phân biệt rõ ràng  Bảo quản nơi thoáng mát, tránh xa nguồn nhiệt, ánh sáng mặt trời, tránh nguồn phát sinh tia lửa, chống rung động mạnh  Có thiết bị đồng hồ cao áp, hạ áp, van tiết lưu sử dụng, không tự ý sửa chữa, khơng dùng hết khí chai oxy, khơng tự ý sang chiết oxy, khóa tất van sau hồn thành cơng việc Cơng tác hàn:  Không phép hàn cắt lửa trần thiết bị chịu áp lực chứa chất cháy nổ, chất độc hại  Trước hàn thùng kín, bể chứa có khí độc phải kiểm tra nồng độ khí Chỉ sau thơng gió khơng nguy độc hại cho người vào làm việc Không tiến hành đồng thời hàn hàn điện thùng kín  Thợ hàn hơi, hàn điện kể người phụ hàn phải trang bị mặt nạ chắn phù hợp  Chỉ hàn cao sau có biện pháp chống cháy biện pháp bảo đảm an toàn cho người làm việc, lại phía  Để dẫn điện hàn tới kìm hàn điện, mỏ hàn phải dùng dây cáp mềm cách điện có tiết diện phù hợp với dòng điện lớn thiết bị hàn thời gian kéo dài chu trình hàn  Các máy hàn tiếp xúc cố định phải dùng loại biến áp pha đấu với lưới điện xoay chiều có tần số 50HZ điện áp không lớn 50V Điện áp không tải không vượt 36V  Nối điện từ lưới điện vào máy hàn phải qua cầu dao, dây chảy Máy hàn phải có thiết bị đóng cắt điện Khi ngừng hàn phải cắt nguồn điện cung cấp cho máy hàn  Các máy hàn để ngồi trời phải có mái che mưa, nghiêm cấm hàn ngồi trời có mưa, bão  Trước hàn cắt hơi, thợ hàn phải kiểm tra đầu dây dẫn khí, mỏ hàn, chai hơi, đồng hồ bình sinh khí Hàn cơng trình xây dựng hàn phòng lắp đặt thiết bị phải thơng gió cục Khi hàn mỏ hàn bị tắc phải lấy dây đồng để thông, không dùng dây thép cứng 12 Chỉ cho phép thợ hàn có làm việc Cấm hàn thùng, bình chứa chất cháy chưa xúc rửa Không hàn quần áo dây xăng dầu mỡ Cấm hàn nơi bảo quản vật liệu cháy 13 CHƯƠNG GIÀN GIÁO, GIÁ ĐỠ, CỐP PHA, CỐT THÉP, BÊ TÔNG Giàn giáo giá đỡ:  Khi lắp dựng, sử dụng tháo dỡ giàn giáo, giá đỡ thiết phải theo quy định, yêu cầu kỹ thuật thiết kế  Cấm sử dụng giàn giáo, giá đỡ khi: không đầy đủ móc neo, dây chằng chúng neo vào phận kết cấu ổn định lan can, mái đua, ban công , giáo biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ thiếu phận  Không đặt cột giàn giáo, khung đỡ đặt ổn định  Khi phải làm sàn cơng tác phải có lan can bảo vệ Lan can phải làm cao 1m có ngang có khả giữ người khỏi bị ngã  Các lối qua lại phía giàn giáo giá đỡ phải có lưới che chắn bảo vệ phía  Giàn giáo, giá đỡ gần hố đào, đường đi, gần phạm vi hoạt động máy trục phải có biện pháp đề phòng vách hố đào bị sụt lở phương tiện vận tải va chạm làm đổ gãy giàn giáo giá đỡ  Hàng ngày trước làm việc, cán kỹ thuật phụ trách thi công đội trưởng phải kiểm tra lại tình trạng tất phận kết cấu giàn giáo giá đỡ Kiểm tra xong (có ghi vào nhật ký thi cơng) để công nhân làm việc Trong làm việc phát thấy tình trạng hư hỏng giàn giáo, giá đỡ gây nguy hiểm phải ngừng làm việc để khắc phục Kỹ sư VINACONEX E&C kiểm tra giáo công trường Nhà máy lọc dầu Dung Quất  Tháo dỡ giàn giáo, giá đỡ phải tiến hành theo trình tự hợp lý theo dẫn thiết kế Khu vực tháo dỡ phải có rào ngăn, biển cấm người phương tiện qua lại Cấm tháo dỡ giàn giáo cách giật đổ Cấm ném copha giàn giáo từ cao xuống 14  Không lắp dựng, tháo dỡ làm việc giàn giáo, giá đỡ trời mưa to, giông bão gió mạnh Khi tạnh mưa, muốn trở lại làm việc tiếp tục phải kiểm tra lại giàn giáo, giá đỡ Công tác cốp pha, cốt thép bê tông:  Cấm đặt chất xếp cốp pha, phận cốp pha lên chiếu nghỉ cầu thang, ban công, mặt dốc, lối sát cạnh lỗ hổng mép ngồi cơng trình, vị trí thẳng đứng nghiêng chưa giằng néo chúng  Trước đổ bê tông cán kỹ thuật thi công phải kiểm tra cốp pha, có hư hỏng phải sửa chữa Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn biển báo  Chuẩn bị phôi gia công cốt thép phải tiến hành khu vực riêng, xung quanh có rào chắn biển báo  Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng máy thiết bị chuyên dùng; Phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng cắt  Chỉ dịch chuyển vị trí cốt thép uốn bàn máy đĩa quay ngừng hoạt động  Khi gia công cốt thép làm rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân  Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc tay  Cốt thép dự ứng lực trước: Trước bắt đầu kéo bó cốt thép kết cấu bê tông cốt thép ứng lực trước, phải kiểm tra lại tình trạng bơm kích thiết bị khác có liên quan Các cốt thép kéo khơng có khuyết tật vết cắt, gấp khúc xoắn Khi kéo cốt thép phải có biển báo có đèn báo hiệu  Trước đổ bê tông cán kỹ thuật/an toàn phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển; Chỉ tiến hành đổ bê tông sau nghiệm thu an tồn  Thi cơng bê tông hố sâu, đường hầm vị trí chật hẹp, cơng nhân phải đứng sàn thao tác phải đảm bảo thơng gió ánh sáng  Thi công bê tông độ sâu lớn 1,5m phải dùng máng dẫn vòi cố định vào phận cốp pha sàn thao tác  Cố định chắn vòi bơm/rung bê tơng; Cấm đứng vòi voi đổ bê tơng 15 CHƯƠNG AN TỒN ĐIỆN VÀ CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ An tồn điện: Phải mắc đường dây tải điện khơng đảm bảo chiều cao an tồn  Mạng điện cơng trường phải có sơ đồ dẫn, có cầu dao tổng cầu giao phân đoạn để cắt điện tồn hay khu vực cơng trình cần thiết Các cầu dao phải có nắp bảo vệ  Khơng để dây mặt đất, mặt sàn để phòng tránh người qua lại vấp phải, xe cộ qua lại đè lên Các dây điện hạ thi công phải dây có bọc cách điện, phải mắc cột giá đỡ chắn, đường cáp chôn ngầm phải ống bảo vệ Nơi có cáp ngầm phải có biến báo đề phòng Phải quấn cách điện kín chỗ dây hở hay chỗ nối dây Phải thực nối không cho dụng cụ điện cầm tay Trải dây điện mặt đất, mặt sàn nguy hiểm Cầu dao điện phải để hộp có nắp kín 16  Tất thiết bị điện phải bảo vệ đoản mạch tải; Tất phần kim loại thiết bị điện, thiết bị đóng cắt điện, thiết bị bảo vệ…phải cách điện nối đất nối không theo tiêu chuẩn Sơ đồ nối đất đơn giản Một sơ đồ nối khơng  Chỉ có người phân cơng đóng cắt điện có u cầu sửa chữa Sau ngắt cầu dao, phải có khóa treo biển cấm đóng điện cử người trực, tránh trường hợp đóng điện có người sửa chữa  Công nhân điện công nhân vận hành thiết bị điện phải học tập, kiểm tra cấp giấy chứng nhận đạt yêu cầu kỹ thuật an tồn điện Các thiết bị khí: Phải có lưới che chắn an tồn khu vực dây truyền Đĩa cưa phải có chụp bao che an tồn  Máy móc phải trang bị thiết bị an toàn phù hợp với thiết kế máy, loại loại trừ khả người vận hành đưa tay vào vùng làm việc nguy hiểm máy  Sử dụng phận che chắn (loại cố định lưới bảo hiểm, loại di động cấu gạt tay…)  Các thiết bị điện lắp máy phải đảm bảo phù hợp với thiết kế tiêu chuẩn kỹ thuật điện; phải nối đất nối khơng đề phòng điện chạm mát Tủ điện điều khiển phải có khóa liên động với cầu dao điện, loại trừ khả mở cửa tủ điện cầu dao đóng  Máy móc phải có sổ lý lịch máy, có đủ nhật ký quy trình kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thay phận chi tiết máy nội quy an toàn vận hành niêm yết vị trí làm việc  Chỉ người huấn luyện, đào tạo, giao nhiệm vụ sữa chữa, điều chỉnh Trước giao máy cho cơng nhân vận hành, người có trách nhiệm hiệu chỉnh máy phải kiểm tra toàn hoạt động máy bàn giao máy cho người vận hành Khi máy gặp cố, hỏng hóc, người vận hành phải dừng máy báo cho người chịu trách nhiệm quản lý máy để sửa chữa kịp thời, không tự ý sửa chữa máy Không sửa dụng máy thiếu thiết bị an toàn  Sử dụng đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân (quần áo BHLĐ, mũ vải, găng, giày, yếm, nút tai chống ồn, v.v…) vận hành máy 17  Không bỏ máy chạy để nơi khác CHƯƠNG 10 LÀM VIỆC TRÊN CAO Phải đeo dây an toàn làm việc cao Phải che chắn lỗ cửa tường ngoài, hố thang máy đề phòng ngã cao Cấm đứng đỉnh Panen tường lắp ghép Cấm ngồi xây đỉnh tường  Bố trí cơng nhân có đủ điều kiện sức khoẻ làm việc cao Khơng bố trí người có bệnh tim, tai điếc, mắt kém…  100% cán bộ, công nhân viên làm viêc cơng trình phải đội mũ bảo hộ lao động cài quai, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân dây an toàn, giày chống trượt Dây an tồn phải buộc vào vị trí chắn Dây an toàn tối thiểu tháng lần nghi ngờ phẩm chất phải kiểm tra kịp thời 18 Một số lưu ý sử dụng thang: Phải bắc thang độ nghiêng, đầu thang nhơ khỏi điểm tì 1m Chú ý khơng bắc thang gần cửa vào, nơi có người qua lại Nếu chân thang khơng vững chãi, phải có người giữ Phải tì hai cột thang vào điểm tựa, khơng tì bậc thang  Những vùng nguy hiểm vật rơi tự từ cao xuống khu vực thi cơng xảy ngã cao phải rào chắn, căng lưới an toàn, đặt biển báo làm mái che bảo vệ;  Không làm cao lúc mưa to, giông bão Về mùa đơng phải có biện pháp chống rét, mùa hè phải có biện pháp chống say nắng cho người lao động;  Các lỗ hổng sàn, lỗ kỹ thuật, mép biên sàn tầng phải che đậy có lan can bảo vệ;  Cơng nhân làm việc cao phải có túi cá nhân đựng dụng cụ đồ nghề cấm vứt ném loại dụng cụ đồ nghề vật từ cao xuống Cấm đổ, ném vật liệu từ cao xuống Cấm người đứng vật cẩu chuyển 19 CHƯƠNG 11 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG VÀ PHỊNG CHỐNG CHÁY NỔ Vệ sinh mơi trường:  Xe vận chuyển vật liệu xây dựng rời, phế thải xây dựng dễ gây bụi làm bẩn môi trường, phải che đậy kỹ, thùng xe phải kín, tránh rơi vãi bùn, chất bẩn  Phải có đầy đủ hệ thống nước, thường xun khơi thơng cống rãnh cơng trường để đảm bảo nước tốt, tránh gây ứ đọng ngập úng Phun thuốc muỗi thường xuyên tháng lần văn phòng nơi Đảm bảo biện pháp chống dịch bệnh theo hướng dẫn Sở Y tế địa phương  Rác, vật liệu thải phế thải khác phải tổ chức thu gom hợp lý, quy định chỗ để rác tập trung, vận chuyển khỏi công trường đổ nơi quy định Nghiêm cấm việc đốt rác thải cơng trường Phòng chống cháy nổ:  Thành lập ban huy Đội PCCC sở, thường xuyên tổ chức tập huấn định kỳ công tác phòng cháy chữa cháy Chấp hành tốt nội qui, qui định cơng tác phòng cháy chữa cháy  Trên mặt phải bố trí bình cứu hoả vị trí thuận tiện, dễ có nguy xảy cháy văn phòng, kho, lán trại…  Tại văn phòng cơng trường phải niêm yết số điện thoại công an cứu hoả địa phương để liên lạc kịp thời có hoả hoạn  Một số loại bình chữa cháy phổ thơng: Bình bọt Bình khí CO2 Bình bột 20 CHƯƠNG 12 MỘT SỐ KỸ NĂNG AN TOÀN CẦN THIẾT CHO NGƯỜI LÀM VIỆC TRÊN CÔNG TRƯỜNG  Khi làm việc cơng trường, tuỳ theo tính chất yêu cầu công việc người lao động trang bị số phương tiện bảo hộ lao động chủ yếu sau đây: Quần áo bảo hộ lao động, giầy/ủng, mũ, găng tay, kính an tồn, bịt tai chống ồn,… Đeo dây an tồn cách Đeo mặt nạ phòng độc tiếp xúc với hơi, khí độc 21  Một số biển báo AT-VSLĐ CẤM DÙNG NGỌN LỬA TRẦN BIỂN BÁO CẤM CẤM VÀO CẤM HÚT THUỐC CẤM DẬP LỬA BẰNG NƯỚC GHI CHÚ THÍCH BIỂN BÁO PHÒNG NGỪA COI CHỪNG CHẤT DỄ CHÁY COI CHỪNG NGUY CƠ NỔ COI CHỪNG CHẤT ĂN MÒN COI CHỪNG CHẤT ĐỘC COI CHỪNG CÓ ĐIỆN COI CHỪNG TIA LAZE COI CHỪNG CẦN TRỤC COI CHỪNG BỊ NGÃ COI CHỪNG NGUY HIỂM PHẢI ĐỘI MŨ BHLĐ PHẢI MANG GĂNG TAY 22 BIỂN BÁO RA LỆNH PHẢI MẶC QUẦN ÁO BHLĐ PHẢI ĐI ỦNG PHẢI ĐEO DỤNG CỤ CHỐNG ỒN PHẢI ĐEO KÍNH BHLĐ PHẢI ĐEO MẶT NẠ PHỊNG ĐỘC PHẢI ĐEO DÂY AN TOÀN LÀM VIỆC Ở ĐÂY RA LỐI NÀY BÌNH CHỮA CHÁY TRẠM BÁO CHÁY CHỖ HÚT THUỐC VỊ TRÍ CƠNG TRÌNH HOẶC PHƯƠNG TIỆN BIỂN BÁO CHỈ THỊ 23 Kỹ sơ cấp cứu chỗ sử dụng tủ thuốc cơng trường: Say nóng, say nắng:  Các dấu hiệu triệu chứng nhận biết say nóng, say nắng:  Say nóng: Da lạnh, ẩm ướt tái mét, vã mồ hôi, miệng khô, mệt mỏi, đuối sức, chống váng, nhức đầu, buồn nơn, nôn, mạch nhanh yếu  Say nắng: Sốt cao (39,80 C trở lên),da nóng, khơ đỏ, khơng có mồ hơi, thở sâu, mạch nhanh sau thở nông mạch yếu, đồng tử giãn, lú lẫn, mê sảng, ảo giác, co giật, bất tỉnh  Cách xứ lý:  Bằng cách làm giảm thân nhiệt người bị nạn * Đưa người bị nạn vào chỗ mát, thống gió, quạt mát * Đặt nằm ngửa, gác chân cao; * Nới lỏng, cởi quần áo * Cho uống nước lạnh có muối * Chườm mát khắp người (chú ý cổ, nách, háng)  Phải gọi cấp cứu đưa đến bệnh viện khi: * Không uống nước * Nôn liên tục * Sốt tăng liên tục * Bất tỉnh * Kèm triệu chứng khác đau ngực, khó thở, đau bụng  Tránh say nóng, say nắng cách nào? * Không lâu, làm việc q sức mơi trường q nóng, nắng * Vào mùa nắng, tiết nóng: uống nhiều nước, mặc quần áo rộng, thống, mồ Cầm máu tạm thời:  Cầm máu mao mạch, tĩnh mạch: * Nhanh chóng ép trực tiếp lên vết thương dùng tay ép vết thương lại Nếu có điều kiện đặt lên vết thương miếng gạc miếng vải trước ép trực tiếp lên vết thương * Ðặt nạn nhân nằm tư thoải mái thuận tiện, nâng cao vùng bị tổn thương * Dùng băng cuộn dây vải băng ép miếng gạc miếng vải vào vết thương Không băng chặt * Nếu máu thấm qua bơng dùng băng quấn thêm lên băng cũ Ðừng tháo bỏ băng cũ thấm máu * Giữ yên tĩnh cho nạn nhân, động viên an ủi nạn nhân tỉnh táo * Chuyển nạn nhân tới sở y tế thấy cần thiết * Trong chờ đợi đường vận chuyển phải kiểm tra theo dõi tình trạng hơ hấp, tuần hồn nạn nhân Giữ ấm cho nạn nhân Nâng cao chân tay bị tổn thương Nếu nạn nhân tỉnh táo cho uống nhiều nước  Cầm máu động mạch: Ðặt ga rô 24  Nguyên tắc đặt ga rô: * Garơ dây cao su, dây vải… * Chặn động mạch đường động mạch dẫn tới vết thương * Ðặt ga rô cách vết thương – cm, buộc chặt máu ngừng chảy * Không đặt ga rô trực tiếp lên da thịt bệnh nhân, phải có vòng đệm  Kỹ thuật đặt ga rơ: * Vòng 1: Vừa phải * Vòng 2: Chặt * Vòng 3: Chặt (Quyết định cầm máu) * Vòng 4: Nới rộng để nhét cuộn ga rơ lại vào * Xử trí vết thương: Sát khuẩn xung quanh, đặt gạc băng lại, viết phiếu ga rơ Xử trí cấp cứu chăm sóc:  Ðặt nạn nhân nằm ngửa đầu thấp mặt nghiêng bên để cung cấp đủ máu cho não Khuyên nạn nhân nằm yên  Nâng cao chân nạn nhân điều kiện cho phép  Nới lỏng dây áo, dây lưng,cravat cho nạn nhân  Ðắp ấm cho nạn nhân, có điều kiện đắp thêm cho nạn nhân chăn  Kiểm tra mạch, nhịp thở mức độ đáp ứng (tỉnh táo) 10 phút/lần, ghi chép lại kết  Thăm khám nạn nhân để phát chỗ thủng khác  Nếu nạn nhân trở nên bất tỉnh thở bình thường đặt nạn nhân nằm tư hồi phục, ngừng thở phải tiến hành cấp cứu  Theo dõi tính chất dịch xuất tiết, tiết khỏi thể  Nhanh chóng chuyển nạn nhân tới sở y tế có điều kiện phẫu thuật  Phải coi cấp cứu ưu tiên Trong vận chuyển phải theo dõi sát nạn nhân trì tư  Không cho nạn nhân ăn uống thứ Cấp cứu nạn nhân bị bỏng:  Dù bỏng nhiệt hóa chất phải xối nước liên tục vào vị trí da bị bỏng thời gian 10-15phút Nếu hóa chất bắn vào mắt phải xối nước liên tục chớp mắt nhiều lần để rửa hóa chất Tuyệt đối khơng tự ý bơi kem đánh răng, mỡ trăn, ngâm chân nước muối,… bị bỏng Việc làm dễ khiến cho vùng da bị bỏng trở nên phồng, rộp, bọng nước  Sau sơ cứu ban đầu, đưa nạn nhân đến sở y tế gần để cứu chữa Cấp cứu nạn nhân ngừng thở, ngừng tim (khi bị điện giật, ngạt khí, ngạt nước, …) Cấp cứu ngừng thở:  Đặt nạn nhân nơi thống khí, nằm ngửa cứng, ngửa đầu sau gáy cho dễ thở  Kiểm tra miệng nạn nhân (xem có tổn thương khơng, lấy dị vật có)  Nới áo nạn nhân 25  Thổi ngạt: Hít vào hết sức, úp miệng quanh kín miệng nạn nhân, tay bịt mũi nạn nhân, tay nâng cằm thổi mạnh cho ngực phồng lên (miệng-miệng) bỏ tay bịt mũi  Thực nạn nhân thở lại  Nếu miệng nạn nhân bị tổn thương bịt miệng thổi qua mũi (miệng-mũi) Cấp cứu ngừng tim:  Khi kiểm tra thấy tim chưa đập ấn mạnh vào ngực nạn nhân 4-5 mà chưa đập phải phối hợp ép tim ngồi lồng ngực  Thao tác ép tim: Hai tay chồng lên nhau, đặt bàn tay xương ức, tay vng góc với ngực nạn nhân, ép sâu từ 3-4cm thả đột ngột để ngực trở lại bình thường; ép tiếp, ép từ 14-16 lần dừng lại thổi ngạt lần Nếu có người cấp cứu người thổi ngạt người ép tim Sau khoảng phút dừng lại kiểm tra tim mạch, nhịp thở, nạn nhân phục hồi dừng lại hỗ trợ cho nạn nhân  Nếu nạn nhân chưa thở kiên trì cấp cứu phục hồi y tế đến cứu trợ 26 ... công việc người lao động trang bị số phương tiện bảo hộ lao động chủ yếu sau đây: Quần áo bảo hộ lao động, giầy/ủng, mũ, găng tay, kính an tồn, bịt tai chống ồn,… Đeo dây an toàn cách Đeo mặt... việc  Người lao động có quyền từ chối làm việc điều kiện khơng đảm bảo an tồn kể trường hợp có mệnh lệnh cấp  Tuân thủ nghiêm ngặt qui tắc an toàn vệ sinh lao động qui định sổ tay biện pháp,... Các quy tắc an toàn chung:  Việc tuân thủ quy tắc an tồn vệ sinh lao động lãnh đạo Cơng ty cổ phần VINACONEX E&C cam kết thực trì theo hệ thống nhằm đảm bảo an tồn hết cho người lao động  Cán

Ngày đăng: 23/05/2018, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w