Sổ tay an toàn lao động MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG Trang Sổ tay an toàn lao động Phương tiện bảo vệ cá nhân Phân loại phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Nguồn gây độc Khí, khói, bụi bay Loại phương tiện Phương tiện bảo vệ đường hô hấp (mặt nạ phịng độc, chống bụi, dưỡng khí, máy tạo khí, hô hấp) Găng tay, ủng, quần áo bảo hộ Màng (áo) cách nhiệt; màng (áo) chịu nhiệt Mũ, găng tay, kính, ủng, áo (kem) bảo hộ Kính bảo hộ Nút bịt lỗ tai, bịt tai Găng chống rung Máy hô hấp khơng khí (ơ xy, mặt nạ dưỡng khí) Nhiệt Axít lỏng Tia độc hạI Tiếng ồn Chấn động (rung) Thiếu ô xy Tác dụng phương tiện bảo vệ cá nhân lao động ¾ Mũ bảo hộ Có nhiều loại phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm phát sinh vật rơi, văng; bảo vệ bị ngã, phòng chống điện giật, phòng chống tóc vào máy ¾ Thắt lưng an tồn Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm rơi, té làm việc cao ¾ Giầy an tồn Là phương tiện bảo vệ chân, ngón chân tránh khỏi vật rơi, va đập, vật sắc đồng thời ngăn ngừa điện mưa sát, hở điện ¾ Kính bảo hộ: Là phương tiện ngăn ngừa tổn thương cho mắt vật văng, bắn, chất độc, tia độc hại gây ¾ Găng tay an tồn Có nhiều loại phương tiện bảo vệ người lao động tránh khỏi tia lửa phát hàn, phương tiện chống điện giật, chống rung, chống thấm nước, chống ăn mòn da tay ¾ Mặt nạ bảo hộ Là phương tiện bảo vệ mắt mặt tránh khỏi nguy hiểm tia lửa hàn, vật sắc, tia độc hại ¾ Mặt nạ chống bụi Là phương tiện bảo vệ tránh để bụi thông qua đường hô hấp thâm nhập vào thể ¾ Mặt nạ phịng độc Là phương tiện bảo vệ chống thâm nhập khí độc, độc vào thể ngườI ¾ Nút lỗ tai bịt tai Là phương tiện bảo vệ tai, thính giác chống lại tiếng ồn ¾ Mặt nạ dưỡng khí Là phương tiện ngăn ngừa nguy hiểm thiếu xy ¾ Áo chống nhiệt Là phương tiện phịng ngừa bỏng, tăng thân nhiệt mơi trường nóng Các quy tắc lựa chọn, sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân lao động ¾ Chọn sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động thích hợp với cơng việc ¾ Ln bảo quản để dễ sử dụng giữ gìn ¾ Chuẩn bị phương tiện bảo vệ cá nhân (tránh lây bệnh truyền nhiễm) ¾ Đưa việc sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân trở thành nề nếp sinh hoạt Trang Soå tay an toàn lao động Các phương tiện bảo vệ cá nhân lao động Trang Soå tay an toàn lao động An tồn lao động Những quy tắc chung an toàn lao động Các quy tắc an toàn xếp vật liệu a Dùng đế kê định vị chắn bảo quản vật dễ lăn b Vật liệu nên xếp riêng theo loại theo thứ tự thuận tiện cho việc bảo quản, sử dụng; c Bảo quản riêng chất gây cháy, chất dễ cháy, a xít Các quy tắc an toàn lạI a Chỉ lại lối dành riêng cho người xác định; b Khi lên xuống thang phải vịn tay vào lan can; c Khơng nhảy từ vị trí cao giàn dáo xuống đất; d Khi có chướng ngại vật lối phải dọn để thơng đường; e Khơng bước, giẫm qua máy cắt, góc máy, vật liệu, thiết bị đường dành riêng cho vận chuyển; f Khơng lại khu vực có người làm việc bên có vật treo trên; g Không vào khu vực chuyển, tải cẩu h Nhất thiết phải dùng mũ lại phía cơng trình xây dựng, máy móc hoạt động Các quy tắc an tồn nơi làm việc a Khơng bảo quản chất độc nơi làm việc b Khi làm việc bên nên cấm người lại phía dưới; khơng ném đồ, dụng cụ xuống c Nơi làm việc giữ sẽ, dụng cụ, vật liệu xếp gọn gàng d Thực theo biển báo, quy tắc an toàn cần thiết Các quy tắc an toàn làm việc tập thể a Khi làm việc tập thể phải phối hợp chặt chẽ với b Chỉ định người huy làm việc theo tín hiệu người huy c Sử dụng dụng cụ bảo hộ thích hợp trước làm việc d Tìm hiểu kỹ trình tự cách làm việc, tiến hành theo trình tự e Khi đổi ca phải bàn giao công việc cách tỷ mỉ, rõ ràng f Trước vận hành thiết bị phải ý quan sát người xung quanh Các quy tắc an toàn tiếp xúc với chất độc hạI a Cần phân loại, dán nhãn bảo quản chất độc hại nơi quy định b Không ăn uống, hút thuốc nơi làm việc c Sử dụng dụng cụ bảo hộ (mặt nạ chống khí độc, áo chống hố chất, găng tay ), dụng cụ phòng hộ d Những người không liên quan không vào khu vực chứa chất độc e Thật cẩn thận sử dụng chất kiềm, a xít f Rửa tay trước ăn uống Các quy tắc an toàn sử dụng dụng cụ bảo hộ a Cần sử dụng dụng cụ bảo hộ cấp phát theo yêu cầu: b Cần sử dụng ủng bảo bộ, mũ bảo hộ làm việc ngồi trời, mơi trường nguy hiểm, độc hại c Không sử dụng găng tay vải làm việc với loại máy quay máy khoan d Sử dụng kính chống bụi làm công việc phát sinh bụi, mùn cắt, mài, gia cơng khí e Sử dụng áo, găng tay chống hố chất; kính bảo hộ tiếp xúc với hố chất f Sử dụng kính bảo vệ làm việc nơi có tia độc hại g Những người kiểm tra, sửa chữa máy điện, dụng cụ điện, dây tải, dây cấp điện cần sử dụng mũ cách điện, găng tay cao su cách điện h Sử dụng dụng cụ hỗ trợ hơ hấp, máy cấp khơng khí, mặt nạ dưỡng khí làm việc mơi trường có nồng độ xy 18% i Trong mơi trường có nồng độ khí độc vượt q tiêu chuẩn cho phép, cần sử dụng dụng cụ cung cấp khí trợ hô hấp j Khi phải tiếp xúc với (vật) chất nóng làm việc mơi trường q nóng cần sử dụng găng áo chống nhiệt k Cần sử dụng dụng cụ bảo vệ nút lỗ tai, bịt tai làm việc mơi trường có độ ồn 90dB l Cần sử dụng áo, mặt nạ, găng tay, ủng chống thâm nhập tiếp xúc với chất gây tổn thương cho da gây nhiễm độc qua da m Sử dụng mặt nạ phòng độc nơi có khí, khói, độc; sử dụng mặt nạ chống bụi nơi có nhiều vụn, bụi bay n Sử dụng găng tay chuyên dụng nung chảy, hàn ga, hàn hồ quang o Sử dụng thiết bị an toàn kiểu xà đeo làm việc nơi dễ bị ngã nơi có độ cao từ 2m trở lên p Sử dụng dụng cụ bảo vệ mặt làm việc môi trường dễ bị bắn mùn, hơi, chất độc vào mặt q Sử dụng áo, găng chống phóng xạ làm việc gần thiết bị có sử dụng phóng xạ đồng vị Các quy tắc an tồn máy móc Trang Sổ tay an toàn lao động 7.1 a b c d e g h i Các quy tắc an toàn chung Ngoài người phụ trách ra, không khởi động, điều khiển máy; Trước khởi động máy phải kiểm tra thiết bị an tồn vị trí đứng; Trước làm việc khác phải tắt máy, không để máy hoạt động khơng có người điều khiển; Cần tắt cơng tắc nguồn bị điện; Khi muốn điều chỉnh máy, phải tắt động chờ máy dừng hẳn; không dùng tay gậy để làm dừng máy; Khi vận hành máy cần sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân, không mặc áo dài, không quấn khăn quàng cổ, không đeo cà vạt, nhẫn, găng tay; Kiểm tra máy thường xuyên kiểm tra trước vận hành; Trên máy hỏng cần treo biển ghi "máy hỏng" Tắt máy trước lau chùi dùng dụng cụ chuyên dùng để lau chùi 7.2 a b c d e f g Các quy tắc an toàn vận hành máy khoan Trước làm việc cần kiểm tra xem mũi khoan lắp cố định chưa; Không đeo găng tay làm việc; Sau để mũi khoan quay, cố định bàn làm việc; Trong khoan không dùng miệng để thổi dùng tay gạt mùn; Khi muốn khoan lỗ to, nên khoan lỗ nhỏ trước sau khoan rộng thêm; Khi khoan mỏng nên lót ván gỗ dưới; Cần tiếp mát trước thao tác khoan điện f 7.3 Các quy tắc an toàn dùng thang máy vận chuyển a Trước sử dụng cần kiểm tra thiết bị an tồn phận dừng khẩn cấp; khơng vận hành máy xảy trục trặc; b Trước sử dụng cần nắm vững phương pháp điều khiển cách xử lý trường hợp khẩn cấp; c Kiểm tra xem thang máy tiếp đất hoàn toàn chưa trước chất, dỡ hàng; d Vận chuyển vật trọng tải cho phép; khơng chất đồ thị ngồi; e Cho thang chạy cửa đóng kín; f Không vào thang trừ người điều khiển; g Khi thang chạy không dựa vào cửa vào; h Chỉ vào thang dừng hoàn tồn; i Khi có cố xảy ra, cần báo cáo tìm cách giải 7.4 a b c d e f g h i j k l Các quy tắc an toàn dùng máy tờI Kiểm tra trạng thái vật thùng tời; Kiểm tra trạng thái dây tời, công tắc giới hạn; Không chất đồ vật vượt trọng tải cho phép; Kiểm tra hoạt động cuộn định hướng; Kiểm tra trạng thái thùng tời; Đóng chặt cố định cửa thùng tời; Trước vận hành phải mắc cẩn thận dây an toàn; Vận hành sau trao đổi tín hiệu qua lại dưới; Trong vận hành, không để người khác tiếp cận máy; Không để thùng tời treo lơ lửng; Khi vận hành có cố xảy cần ngắt điện nguồn báo cho người chịu trách nhiệm để có biện pháp sửa chữa; Khơng chở người Các quy tắc an tồn dụng cụ thủ cơng a Đối với dụng cụ thủ công dùi, đục, cần sửa phần cán bị toè, thay mới, lưỡi bị hỏng, lung lay b Sau sử dụng nên bảo quản dụng cụ nơi quy định c Khi bảo quản cần bịt phần lưỡi dùi, đục xếp vào hịm dụng cụ có đầu sắc nhọn d Sử dụng kính bảo hộ làm việc nơi có vật văng, bắn e Các quy tắc an tồn điện f Khơng sửa điện ngồi người có chứng g Khi phát có cố cần báo cho người có trách nhiệm h Khơng sờ mó vào dây điện, thiết bị điện tay ướt i Tất công tắc phải có nắp đậy j Khơng phun, để rớt chất lỏng lên thiết bị điện cơng tắc, mơ tơ, hịm phân phối điện k Kiểm tra định kỳ độ an tồn dây dẫn l Khơng treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện m Không để dây dẫn chạy vắt qua góc sắc máy có cạnh sắc nhọn n Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục Trang Sổ tay an toàn lao động An toàn làm việc với xe nâng a Các yếu tố nguy hiểm vận hành xe nâng: ¾ Do tiếp xúc người xe; ¾ Do hàng rơi; ¾ Do xe bị đổ lật b Phương pháp vận hành an tồn: ¾ Khơng chất hàng hố q trọng tải cho phép xe; ¾ Duy trì ổn định chạy tải; ¾ Giữ giới hạn tốc độ cho phép lái xe; ¾ Khơng quay xe đột ngột; ¾ Khơng chạy quay xe đưa hàng lên cao; ¾ Sử dụng tay nâng, chèn thích hợp với loại hàng c Tính nguy hiểm Nguy hiểm tiếp xúc người xe Nguy hiểm hàng rơi Nguy hiểm xe bị đổ lật Nguyên nhân Chạy nhanh đường hẹp, Khi chạy lùi; Hàng nhiều che tầm nhìn lái xe Hàng để chênh vênh Xuất phát, dừng, vòng đột ngột Tay lái chưa thục Quay xe với tốc độ cao Nền, sàn làm việc bị nghiêng Chất hàng tải Đường không phẳng 10 An toàn điện 10.1 Đặc điểm tai nạn điện gây Thông thường tai nạn điện thường phát sinh thân thể người tiếp xúc trực tiếp với điện cố cháy, nổ điện gây Để đề phịng tai nạn điện giật: ¾ Lắp đặt thiết bị che, phủ tránh để lộ phận nạp điện; ¾ Cách điện tốt để đề phịng hở, mát điện; ¾ Phải tiếp mát phần vỏ thiết bị, dụng cụ điện; ¾ Để dấu hiệu báo nguy hiểm vào thiết bị điện; ¾ Khi làm việc gần phận nạp điện gần dây cao áp cần sử dụng thiết bị cách điện ¾ Để đề phòng cố cháy, nổ: sử dụng dụng cụ, thiết bị tránh cháy nổ làm việc khu vực có chất lỏng, chất khí dễ phát hoả, dễ cháy 10.2 Tính chất nguy hiểm thiết bị dụng cụ điện a) Khi làm việc môi trường ẩm ướt: Trong bị ướt mồ hôi, điện trở thể người thường bị giảm nhiều so với khơ ráo, cố điện giật dễ xảy sử dụng thiết bị, dụng cụ điện môi trường ẩm ướt mồ b) Cơng việc có sử dụng dụng cụ điện di động: Khi sử dụng dụng cụ điện di động cần dùng bọc ống ống dẫn để tránh làm trầy lớp vỏ dây điện; cần xếp dây gọn gàng Cần nối mát nối sử dụng thiết bị chống mát, rò điện c) Làm việc với dụng cụ có sử dụng động điện: Cần ngắt nguồn sửa chữa dụng cụ có dùng động điện 10.3 An toàn điện người lao động Điện nguy hiểm, thiết bị điện bị hỏng không tự ý sửa chữa mà thiết phải báo cho người có trách nhiệm a) b) c) d) Thiết bị chiếu sáng di động: ¾ Khi sử dụng thiết bị chiếu sáng di động, cần dùng thiết bị màng lưới bảo vệ bóng để ngăn, tránh vật va đập làm hỏng đèn; ¾ Cần dùng tay nắm cách điện để kéo di chuyển thiết bị Cầu chì: Cần sử dụng loại cầu chì tiêu chuẩn, tránh sử dụng dây đồng thép để thay thế; thay cầu chì thiết phải ngắt điện nguồn ổ cắm: Trước cắm phích phải xem nguồn điện ổ cắm có thích hợp khơng khơng sử dụng, cầm tay vào phích rút Bảo quản vật, chất nguy hiểm: Trang Sổ tay an toàn lao động e) Để đề phòng cố cháy, nổ xẩy tia lửa điện gây môi trường ga, không để chất khí, chất lỏng dễ cháy khu vực có thiết bị điện Các quy tắc an tồn điện: ¾ Chỉ có người có chứng chun mơn sửa chữa điện; ¾ Khi phát hỏng hóc cần báo cho người có trách nhiệm; ¾ Tay ướt khơng sờ vào thiết bị điện; ¾ Tất cơng tắc cần có nắp đậy; ¾ Khơng phun để rơi chất lỏng lên thiết bị điện cơng tắc, mơ tơ, hịm phân phối điện; ¾ Kiểm tra định kỳ độ an toàn dây dẫn điện; ¾ Khơng treo, móc đồ vật lên dây dẫn điện, dụng cụ điện; ¾ Khơng dây chạy vắt qua góc sắc máy có cạnh sắc, nhọn; ¾ Không nối nhiều nhánh với dây đồng trục 11 Máy hồ quang dùng điện xoay chiều a) Các yếu tố nguy hiểm vận hành máy: ¾ Sự cố điện giật tiếp xúc với phần nạp điện tay cầm điều khiển; ¾ Sự cố điện giật dây cáp tiếp xúc với thân thể; ¾ Tia tử ngoại, tia cực tím làm tổn thương mắt b) Các điểm lưu ý làm việc với máy hàn: ¾ Kiểm tra hoạt động thiết bị hạ điện áp tự động; ¾ Thiết bị hạ điện áp tự động dùng để hạ điện áp không tải máy hàn xuống 25 V ngắt nguồn hồ quang; ¾ Xử lý cách điện đầu thuộc phần phụ máy hàn; ¾ Tay cầm điều khiển phải cách điện; ¾ Cần tiếp mát cho vỏ ngồi máy hàn c) Các quy tắc an toàn vận hành máy hàn: ¾ Khơng sử dụng găng tay, trang phục bảo hộ, giấy bị ướt hàn; ¾ Khi không sử dụng máy, tắt điện xếp gọn dây; ¾ Khi dừng máy phải ngắt điện nguồn; ¾ Khơng đặt que hàn vào vị trí tay cầm điều khiển có điện; ¾ Sử dụng tay cầm điều khiển có phần vỏ cách điện cịn tốt; ¾ Sử dụng dụng cụ bảo vệ găng tay, mặt nạ hàn làm việc; ¾ Đầu dây mát phải nối với thân gá; ¾ Trước hàn xem thùng, bình có chứa chất gây cháy khơng; ¾ Chuẩn bị thiết bị cứu hoả nơi làm việc trước hàn 12 An tồn hố chất Hiện tượng cháy Để thực phản ứng cháy phải có ba yếu tố: chất đốt, xy lửa mồi Phản ứng không thực thiếu ba yếu tố a) Chất đốt: Là loại vật chất bị đốt cháy nhiệt phát phản ứng với xy b) Ơ xy (khơng khí): Thơng thường khí xy dùng q trình cháy lấy từ khơng khí c) Lửa mồi: Là nhiên liệu cần dùng để đốt, thông thường vật đánh lửa, tia lửa điện, nhiệt mưa sát, cọ xát, va đập Điểm dẫn lửa điểm phát hoả a) Điểm dẫn lửa: Khi hơ nóng chất dễ cháy xăng, cồn bề mặt chất lỏng xuất hơi; lúc điểm dẫn lửa vùng có nhiệt độ thấp dẫn lửa bén vào phần bề mặt chất lỏng b) Điểm phát hoả: Là điểm có nhiệt độ thấp phát hoả nhiệt thân chất dễ cháy đốt khơng khí Các loại chất chất nguy hiểm a) Chất gây nổ: Là chất dạng lỏng dạng cô đặc, dễ gây phản ứng mạnh nổ bị nóng, mưa sát, va đập tiếp xúc với chất hố học khác khơng có khí ô xy Ví dụ: etxte nitrát (eisteinium nitrate), ni tơ tổng hợp, hợp chất họ ni tơ, chất hữu chứa ô xy Các điểm cần lưu ý sử dụng: ¾ Chú ý khơng để gần lửa; tránh mưa sát, va đập; ¾ Thơng hiểu tính chất nguy hiểm loại bảo quản riêng Trang Sổ tay an toàn lao động b) Chất phát hoả: Là chất tự phát hoả nhiệt độ tăng, tiếp xúc với nước phát khí dễ cháy; dạng đặc, dễ cháy lưu huỳnh, chất họ lưu huỳnh, bột kim loại, magnesium (Mg) dạng hợp chất tự nhiên Ví dụ: Calcium (Ca), natrium chất hỗn hợp như: xúc tác kim loại, hỗn hợp hữu kim loạI Các điểm cần lưu ý sử dụng: ¾ Bảo quản nơi lạnh, tránh để gần nguồn nhiệt lửa; ¾ Để đề phòng cháy, nổ tiếp xúc với nước nên bảo quản lượng nhỏ natri kim loại kalium dầu; ¾ Chất xúc tác kim loại hỗn hợp hữu kim loại dễ phát hoả tiếp xúc với khơng khí, nên sử dụng lần đầu cần tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm c) Các chất gây xy hố: Là chất bị phân huỷ hay tạo phản ứng mạnh đốt nóng, bị va đập hay tiếp xúc với chất hố học khác Ví dụ: axít kiềm, chất họ kiềm, chất tẩy chứa hyđrô, hợp chất ô xy hố vơ cơ, axít nitơric Các điểm lưu ý sử dụng: ¾ Để xa nguồn nhiệt, lửa; ¾ Chú ý trộn lẫn với chất khử ô xy chất hữu gây phản ứng ô xy hoá phát nhiệt d) Chất dẫn lửa: Các chất lỏng có điểm phát hoả 65oC mơi trường khơng khí Ví dụ: xăng, toluene, dầu đốt, dầu diesel Các điểm cần lưu ý sử dụng: ¾ Để, bảo quản cách xa nơi phát nhiệt, lửa nơi có nhiệt độ thấp điểm dẫn hoả; ¾ Đậy nắp thùng chống chảy, rơi vãi; ¾ Bảo quản nơi thơng gió khơng có điện, mưa sát e) Khí dễ cháy: Là loại khí nồng độ giới hạn nổ tối thiểu 10% có chênh lệch 20% trở lên giới hạn tối thiểu tối đa Ví dụ: hyđro, êtilen, mêtan, êtan, propane, butan; Các điểm cần lưu ý sử dụng: ¾ Khơng va chạm, đốt nóng bình chứa; ¾ Phải có hệ thống thơng gió tốt sử dụng nhà; ¾ Bảo quản bình ga nơi râm mát, thơng gió f) Các chất mang tính phân huỷ: Là chất dễ dàng làm phân huỷ kim loại, tiếp xúc với thân thể người dễ gây bỏng nặng Ví dụ: axít cloric, -sulfuric, -nitric, -phốt pho, hydrofluoroic Các điểm cần lưu ý sử dụng: ¾ Sử dụng mặt nạ bảo vệ tiếp xúc với axít; ¾ Chú ý không để tiếp xúc với nước Hoả hoạn cứu hoả a) Dập lửa cách di chuyển nguồn lan rộng: Di chuyển chất dễ cháy chỗ khác ngăn chặn lửa lan rộng; làm giảm nồng độ chất lỏng dễ cháy để hạn chế khí bốc b) Dập lửa cách khử xy: Phun khí các-bon-nic (CO2) để cắt nguồn khí xy c) Dập lửa cách làm lạnh: Phun nhiều nước vào vật cháy làm hạ nhiệt độ, dập lửa An tồn kho chứa hố chất a) Các yếu tố nguy hiểm kho chứa hoá chất: Nồng độ chất độc cao; Dễ cháy nổ; Hoá chất rơi, bắn rót, đổ Trang Sổ tay an toàn lao động b) Các biện pháp an tồn: Hố chất kho phải dán nhãn, xếp hợp lý, gọn gàng, dễ phân biệt có nhiều loại; Trước vào kho phải thơng gió; Nếu nồng độ chất độc cao người lao động phải trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, mặt nạ phịng độc; Phải có quy trình cho việc sang rót hố chất; Hố chất rơi vãi phải thấm cát khô Trang