GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

12 273 0
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ HỖ TRỢ CHO DOANH NGHIỆP NÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ Mai Văn Nam1 Hoàng Phương Đài ABSTRACT The research aims to identify factors effecting provide and use the suporting services and proposing solutions to develop its services for agricultural enterprises in Can Tho city The research used secondary and primary data collected from 163 enterprises, including 112 enterprises in the field of business assistance and 51 agricultural enterprises by stratified sampling method The methods applied in the study are descriptive statistics and factor analysis The results showed that the factors effecting provide and use the suporting services are high service price, low service quality, limitted types of services and small scale of capital of enterprises From the suggested problems, the research proposes the solutions to help develop supporting services such as developing demand and supply of supporting services for the enterprises, providing capital support and improving competitiveness for the enterprises Keywords: supporting services, agricultural enterprises Title: Solutions to develop supporting services for agricultural enterprises in Can Tho city TÓM TẮT Mục tiêu đề tài nhằm phân tích thực trạng xác định nhân tố ảnh hưởng đến cung cấp nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp Thành phố Cần Thơ, từ đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp nông nghiệp Thành phố Cần Thơ Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp số liệu sơ cấp với cỡ mẫu 163 doanh nghiệp, có 112 doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hỗ trợ 51 doanh nghiệp nông nghiệp theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng Phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu phân tích thống kê phân tích nhân tố Kết nghiên cứu cho thấy nhân tố ảnh hưởng việc cung cấp nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp chi phí dịch vụ cao, chất lượng thấp, hạn chế loại hình dịch vụ quy mô nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ Từ kết nghiên cứu đưa giải pháp để giúp phát triển dịch vụ hỗ trợ phát triển nhu cầu cung cấp dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, hỗ trợ vốn nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Từ khóa: dịch vụ hỗ trợ, doanh nghiệp nông nghiệp SỰ CẦN THIẾT NGHIÊN CỨU Dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp (DN) chiếm vị trí quan trọng hạ tầng sở dịch vụ kinh tế Dịch vụ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp có tác động tích cực tới tăng trưởng khả cạnh tranh DN đặc biệt DN nông nghiệp Trong thời gian qua, DN nông nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ không ngừng phát triển số lượng chất lượng, điều chứng tỏ phát triển DN nông nghiệp nhiệm vụ quan trọng chiến lược Khoa KT & QTKD, Trường Đại học Cần Thơ 242 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ phát triển kinh tế - xã hội thành phố, phát triển chưa xứng tầm với vai trò thành phố loại I trực thuộc Trung Ương cần có lực đẩy tác động đến phát triển DN nông nghiệp, dịch vụ hỗ trợ DN, chất lượng cung cấp dịch vụ hỗ trợ nâng cao phát triển hoàn thiện tạo động lực thu hút đầu tư phát triển cộng đồng doanh nghiệp Chính thế, nghiên cứu thực nhằm giải mục tiêu: (1) Phân tích thực trạng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ; (2) Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ; (3) Xác định nhân tố ảnh hưởng việc cung cấp sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ; (4) Đề xuất giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Lược khảo tài liệu Dorothy Riddle nhóm nghiên cứu (1998), thực nghiên cứu “Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam” Kết nghiên cứu cho thấy: (1) Nhận thức Nhà nước vai trò dịch vụ hỗ trợ kinh doanh kinh tế khác xa với diễn thực tiễn; (2) So với chất lượng cung cấp giá dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam đắt (3) Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Việt Nam đạt chất lượng từ mức trung bình đến yếu kém, điều gây cạnh tranh bất lợi cho giới kinh doanh; (4) Do lo ngại chất lượng mà dịch vụ tự làm lấy mức cao; (5) Hệ thống sách quản lý hành gây cản trở khả chuyên môn hóa nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh; (6) Các công ty cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh trí với khách hàng họ chưa đủ lực chuyên môn chưa định hướng phục vụ khách hàng cách rõ ràng; (7) Các DN Nhà nước chiếm lĩnh số mảng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh mà thông thường lẽ mảng phải tư nhân đảm nhiệm Bên cạnh đó, Nguyễn Văn Phát (2009) thực nghiên cứu “Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Thừa Thiên Huế” Kết nghiên cứu cho thấy thị trường dịch vụ hỗ trợ phát triển DN hạn chế: Có 20% số DN điều tra chưa sử dụng dịch vụ hỗ trợ phát triển DN nào; nguồn cung ứng dịch vụ tỉnh chiếm tỷ trọng nhỏ, không vượt 30% tất loại dịch vụ; chất lượng dịch vụ cung ứng thấp, giá hầu hết dịch vụ đánh giá cao mức vừa phải Tóm lại, nghiên cứu trước chưa sâu nghiên cứu thực trạng cung cầu khó khăn, tồn phát triển dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp, thành phố Cần Thơ Nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu trước dịch vụ hỗ trợ cho doanh nghiệp tập trung nghiên cứu nội dung mà nghiên cứu trước chưa đề cập như: (1) Phân tích thực trạng cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ; (2) Đánh giá nhu cầu sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ; (3) Xác định nhân tố ảnh hưởng việc cung cấp sử dụng dịch vụ hỗ trợ cho DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ 243 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ 2.2 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) thuộc lĩnh vực nông nghiệp dịch vụ hỗ trợ thành phố Cần Thơ Nghiên cứu thực từ tháng 10/2010 đến tháng 2/2012, số liệu thứ cấp sử dụng đề tài số liệu từ 2004 – 2011; số liệu sơ cấp thu thập từ tháng 10/2010 đến tháng 2/2011 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: Vùng nghiên cứu quận Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy quận có diện tích lớn dân số đông thành phố Cần Thơ, nơi tập trung phần lớn DN Đây vùng thể xác đầy đủ tình hình thực tế vấn đề mà đề tài nghiên cứu 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập liệu thứ cấp: Dữ liệu thu thập từ Sở Kế hoạch Đầu tư; Cục thống kê thành phố Cần Thơ số tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu Số liệu sơ cấp: (1) Căn chọn mẫu: Tính đến năm 2010, số lượng DNNVV thành phố Cần Thơ 4.189 DN Trong đó, số lượng DN nhỏ chiếm tỷ trọng cao (48,2%), tiếp DN siêu nhỏ (45,3%) DN có quy mô vừa (chỉ có 6,5%)1 Do đó, số mẫu chọn 163 mẫu, sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo quy mô DN (2) Phương pháp chọn mẫu: Được thu thập theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo qui mô (DN vừa, nhỏ siêu nhỏ) DNNVV kinh doanh dịch vụ hỗ trợ DN nông nghiệp với cỡ mẫu 163 mẫu (3) Cách thức lấy mẫu: Nghiên cứu định lượng thực cách vấn trực tiếp văn phòng sở sản xuất kinh doanh 163 DNNVV gồm: 112 DN kinh doanh dịch vụ hỗ trợ 51 DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ Phiếu khảo sát thiết kế theo trình tự: Dựa sở lý thuyết, lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu trước, đồng thời tham khảo ý kiến chủ DN chuyên gia để xây dựng phiếu khảo sát sơ Sau đó, phiếu khảo sát tiếp tục điều chỉnh bổ sung dựa kết nghiên cứu định tính Kế đến, nhóm nghiên cứu tiến hành vấn thử 10 DN để xác định lại tính phù hợp nội dung thuật ngữ phiếu khảo sát Phiếu khảo sát tiếp tục điều chỉnh sử dụng cho vấn thức 2.3.3 Phương pháp phân tích số liệu Phương pháp phân tích sử dụng nghiên cứu như: phân tích thống kê, phân tích nhân tố Mô hình nhân tố thể phương trình: Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + … + AimFm + ViUi Phân loại doanh nghiệp theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ 244 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ Trong đó: Xi : biến thứ i chuẩn hóa; Aim: hệ số hồi quy bội chuẩn hóa nhân tố m biến i; F: nhân tố chung; Vi: hệ số hồi quy chuẩn hóa nhân tố đặc trưng i biến i; Ui: nhân tố đặc trưng biến i; m: số nhân tố chung Các nhân tố đặc trưng có tương quan với với nhân tố chung Bản thân nhân tố diễn tả kết hợp tuyến tính biến quan sát: Fi = wi1x1 + wi2x2 + … + wikxk Trong đó: Fi: ước lượng nhân tố thứ i; wi: trọng số hay hệ số điểm nhân tố; k: số biến KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh DN nông nghiệp thành phố Cần Thơ Các DN nông nghiệp Cần Thơ phần lớn có loại hình DN công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập gần Nhìn chung, DN có qui mô vốn mức vừa phải, chưa cao Nguồn vốn DN bên cạnh nguồn vốn chủ sở hữu tài trợ từ nguồn khác vay ngân hàng tổ chức tín dụng, vay cá nhân tín dụng thương mại từ nhà cung cấp khách hàng Trong đó, nguồn tài trợ lớn vốn chủ sở hữu DN Về qui mô lao động trung bình DN mức trung bình so với Nghị định 56/2009/NĐ-CP, nhiều DN có số lao động Bên cạnh, trình độ người lao động mức tương đối, chưa đánh giá cao Thu nhập người lao động vài DN thấp Về trình độ người lãnh đạo cao có 60,8% DN có trình độ người lãnh đạo đại học – cao đẳng 11,8% DN có trình độ người lãnh đạo đại học hạn chế, cần phải nâng cao trình độ học vấn lãnh đạo DN nên hạn chế mức thấp số lãnh đạo DN có trình độ thấp từ trung học chuyên nghiệp trở xuống Về trình độ thu nhập người lao động có không đồng đều, điều khoảng cách trình độ lao động tương đối cao nên dẫn đến chênh lệch thu nhập Vì vậy, lao động cần đào tạo lành nghề để nâng cao trình độ giảm bớt chênh lệch thu nhập lao động Nhìn chung, tình hình đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh DN nông nghiệp thời gian vừa qua tương đối thấp Việc mở rộng mặt sản xuất, xây dựng nhà xưởng văn phòng, mua sắm máy móc, thiết bị chưa nhiều DN phần lớn thành lập nên chưa mở rộng thị trường Mặc dù, việc mở rộng thị trường nước có tăng lên, chiếm tỉ trọng thấp, DN e ngại việc mở rộng thị trường nước ngoài, lý họ cho thị trường nước ổn định sản phẩm họ chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn mẫu mã, chất lượng Kết phân tích cho thấy hiệu hoạt động kinh doanh DN nông nghiệp chưa đồng nhiều DN mức chấp nhận so với mức trung bình DN thành phố Cần Thơ 3.2 Mức độ hài lòng doanh nghiệp dịch vụ hỗ trợ Các DN đánh giá hài lòng mức độ trung bình Mức độ đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ đánh giá tốt với tỉ lệ 4,6% DN hài lòng Kế đến 245 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ độ tin cậy nhà cung cấp dịch vụ DN đánh giá tốt với tỉ lệ 39,3% DN hài lòng Khả đáp ứng nhà cung cấp dịch vụ DN đánh giá trung bình với tỉ lệ 51,8% DN có mức hài lòng trung bình Đồng thời, DN đánh giá mức độ cảm thông nhà cung cấp Bảng 1: Kết đánh giá hài lòng DN dịch vụ hỗ trợ ĐVT: % Yếu tố Mức độ hài lòng Rất Không Bình Hài Rất hài Không không hài lòng thường Lòng lòng ý kiến hài lòng Độ tin cậy nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ Khả đáp ứng nhà cung cấp dịch vụ dịch vụ hỗ trợ Mức độ đảm bảo nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ Mức độ cảm thông nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ Phương tiện hữu hình nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 0,9 11,6 40,2 39,3 3,6 4,4 0,9 5,4 51,8 33,9 4,5 3,5 1,8 6,3 49 34,8 4,6 3,5 1,9 8,0 43,8 39,2 2,7 4,4 0,9 4,5 50 37,5 3,6 3,5 Nguồn: Số liệu điều tra tác giả, năm 2011 Về độ tin cậy DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Độ tin cậy khả cung cấp dịch vụ thỏa thuận cách tin cậy xác Một dịch vụ tin cậy thực từ đầu Độ tin cậy nhà cung cấp bao gồm yếu tố như: thông tin DN có bảo mật hay không, nhà cung cấp cung cấp thông tin có xác hay không, có thực cam kết với khách hàng không,… Nhà cung cấp có thương hiệu uy tín tạo tin cậy cao DN sử dụng dịch vụ Kết điều tra cho thấy có 12,5% DN nhận xét không hài lòng không hài lòng độ tin cậy DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có đến 42,9% DN nhận xét độ tin cậy DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ mức hài lòng hài lòng Điều cho thấy, DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ quan tâm đến độ tin cậy cung cấp dịch vụ tạo lòng tin cho khách hàng DN xây dựng thương hiệu bền vững uy tín để đứng vững thị trường Về khả đáp ứng DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Khả đáp ứng nhà cung cấp khả DN bao gồm yếu tố như: thủ tục thời gian thực nhanh chóng, thái độ phục vụ nhiệt tình kịp thời đáp ứng yêu cầu thắc mắc DN sử dụng dịch vụ hỗ trợ, đồng thời cung cấp dịch vụ phù hợp với nhu cầu DN DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ có tính chuyên nghiệp cao DN có khả cung cấp dịch vụ chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Kết điều tra cho thấy, có 6,3% DN nhận xét không hài lòng không hài lòng khả đáp ứng DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có đến 38,4% DN nhận xét khả đáp ứng DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ mức hài lòng hài lòng Số DN nhận xét khả đáp ứng DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ bình thường chiếm tỉ lệ cao 51,8% Điều cho thấy, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ đáp ứng tốt nhu cầu DN, cần tiếp tục hoàn thiện 246 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ Về mức độ đảm bảo DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Mức độ đảm bảo gồm yếu tố: an toàn giao dịch, hẹn với khách hàng có kiến thức chuyên môn vững để trả lời tư vấn cho khách hàng sử dụng dịch vụ hỗ trợ DN cung cấp Nhà cung cấp có mức độ đảm bảo cao DN tạo cảm giác an tâm cho khách hàng Kết điều tra cho thấy, có 8,1% DN nhận xét không hài lòng không hài lòng mức độ đảm bảo DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có đến 39,4% DN nhận xét độ đảm bảo DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ mức hài lòng hài lòng Điều cho thấy, DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ trọng đến mức độ đảm bảo cung cấp dịch vụ tạo cảm giác an tâm cho cho khách hàng DN giữ khách hàng Về mức độ cảm thông DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ: Mức độ cảm thông thể chăm sóc chu đáo, biết lắng nghe, thấu hiểu mong muốn khách hàng Nhà cung cấp có mức độ cảm thông tốt nhà cung cấp có khả tiếp cận nỗ lực tìm hiểu nhu cầu khách hàng tạo cảm giác yên tâm cho khách hàng Qua kết điều tra cho thấy có 39,2% DN nhận xét hài lòng 2,7% DN nhận xét hài lòng mức độ cảm thông DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có đến 8% DN nhận xét mức độ cảm thông DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ mức không hài lòng có 1,9% DN nhận xét không hài lòng Điều cho thấy, mức độ cảm thông DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ thấp, DN cần phải trọng đến mong muốn khách hàng Phương tiện hữu hình: Phương tiện hữu hình bao gồm yếu tố: trụ sở DN cung cấp dịch vụ tiện lợi, có máy móc, trang thiết bị đại, hấp dẫn, trang phục nhân viên lịch sự…Nhà cung cấp có sở vật chất văn hóa DN tốt nhà cung cấp có phương tiện hữu hình đạt yêu cầu khách hàng Kết điều tra cho thấy có 5,4% DN nhận xét không hài lòng không hài lòng phương tiện hữu hình DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ kinh doanh có đến 41,1% DN nhận xét phương tiện hữu hình DN cung cấp dịch vụ hỗ trợ mức hài lòng hài lòng Tuy DN hạn chế vốn kỹ quản lý phương tiện hữu hình nhà cung cấp trọng đến nên phần lớn khách hàng hài lòng 3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ hỗ trợ DN nông nghiệp Để xác định biến có ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ hỗ trợ nghiên cứu, tác giả lược khảo số nghiên cứu trước có liên quan (lược khảo tài liệu), đồng thời dựa nghiên cứu khám phá thông qua vấn trược tiếp DN địa bàn thành phố Cần Thơ tham khảo ý kiến chuyên gia Bước 1: Kiểm định thang đo Bài viết đưa 12 yếu tố để phân tích yếu tố ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ hỗ trợ DN Để đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố, viết sử dụng thang đo Liker điểm tương ứng với cấp độ: 1- hoàn toàn không quan trọng, 2- không quan trọng, 3- bình thường, 4- quan trọng, 5- quan trọng 247 Tạp chí Khoa học 2012:22b 242-253 Trường Đại học Cần Thơ Fi = V1X1 + V2X2+ V3X3 + V4X4 + V5X5 + V6X6 + V7X7 + V8X8 + V9X9 + V10X10 + V11X11 + V12X12 Trong đó: Biến phụ thuộc (Fi) định sử dụng DN Bảng 2: Diễn giải biến ảnh hưởng đến định sử dụng dịch vụ hỗ trợ Nhân tố X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 X8 X9 X10 X11 X12 Tên nhân tố Tăng lợi nhuận Tăng suất Tiết kiệm lao động Khả tài Giảm chi phí sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm Tăng tính cạnh tranh Yêu cầu thị trường Hưởng ứng phong trào Thông tin dịch vụ hỗ trợ Mức độ rủi ro Trình độ người điều hành Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha 0,639 0,713 0,638 0,571 0,782 0,782 0,735 0,723 0,359 0,459 0,559 0,673 0,907 Nguồn: Tác giả phân tích số liệu điều tra thực tế phần mềm SPSS Kiểm định độ tin cậy thang đo Liker mức độ thông qua kiểm định Cronbach's Alpha, kết cho thấy thang đo giá trị biến tốt với độ tin cậy cao, hệ số Cronbach's Alpha 0,907 Đồng thời, hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3 Điều cho thấy, biến thỏa mãn độ tin cậy tính hiệu lực trình thiết kế bảng câu hỏi thu thập liệu Do đó, liệu sử dụng phân tích nhân tố Kết phân tích thể sau: Bước 2: Phân tích nhân tố Phân tích nhân tố với biến mô tả bảng trên, ta đặt giả thuyết sau: H0: Các biến tương quan với H1: Có tương quan biến Phân tích nhân tố (Factor Analysis) chương trình SPSS, kết sau: Kết kiểm định Barlett kết số Kaiser-Mayer-Olkin (KMO) cho thấy, giá trị KMO 0,5

Ngày đăng: 21/11/2016, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan