Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
VIỆN NGHIÊN CỨU Y XÃ HỘI HỌC Các phương pháp thu thập số liệu định lượng Nguyễn Trương Nam Copyright – Bản quyền thuộc tác giả thongke.info Khi sử dụng phần toàn giảng đề nghị người trích dẫn: tên tác giả thongke.info Ví dụ: Nguyễn Thị Linh – Thongke.info Giới thiệu chung Thu thập liệu giai đoạn có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu Việc thu thập liệu thường tốn nhiều thời gian, công sức chi phí; cần nắm phương pháp thu thập liệu để chọn phương pháp thích hợp, làm sở lập kế hoạch thu thập liệu cách khoa học, nhằm đạt hiệu cao giai đoạn quan trọng CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG 1- Phương pháp quan sát (observation) 2- Phương pháp thu thập số liệu qua thư (mail) 3- Phương pháp vấn điện thoại (telephone interview) 4- Phương pháp vấn cá nhân trực tiếp (personal interviews) 5- Phương pháp thu thập liệu có hỗ trợ máy tính 6- Phương pháp vấn qua mạng (web-based) CÁC ĐIỂM CÂN NHẮC KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Quần thể nghiên cứu + Đặc điểm mẫu nghiên cứu + Loại câu hỏi + Chủ đề nghiên cứu + Tỷ lệ tham gia + $$ Chi phí $$ + Thời gian PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Là phương pháp ghi lại có kiểm soát kiện hành vi ứng xử người Thường dùng kết hợp với phương pháp khác để kiểm tra chéo độ xác liệu thu thập Quan sát trực tiếp quan sát gián tiếp: ◦ Trực tiếp: quan sát kiện diễn Ví dụ: Quan sát thái độ CBYT thăm khám bệnh nhân ◦ Gián tiếp: quan sát kết hay tác động hành vi, không trực tiếp quan sát hành vi Ví dụ: Tìm hiểu hồ sơ sô lượng bệnh nhân PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Quan sát nguỵ trang quan sát công khai: Quan sát nguỵ trang: đối tượng nghiên cứu (ĐTNC) họ bị quan sát Ví dụ: Bí mật quan sát mức độ phục vụ thái độ đối xử nhân viên Khách hàng bí mật Quan sát công khai: ĐTNC biết họ bị quan sát Ví dụ: Quan sát viên quan sát buổi tư vấn cho khách hàng cán tư vấn biết bị quan sát PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Công cụ quan sát/đo lường: Quan sát người: dùng giác quan người để quan sát ĐTNC Phương tiện hỗ trợ: ◦ Bảng kiểm quan sát ◦ Thiết bị: dùng thiết bị để đo lường, quan sát ĐTNC Ví dụ: nghiên cứu dinh dưỡng để tính phần ăn xác cần có dụng cụ để đo lượng thức ăn bữa PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT Ưu điểm: phương pháp lý tưởng, thường khách quan Thu thông tin xác sai số trí nhớ, giảm thiểu sai số ĐTNC nghiên cứu viên Nhược điểm: ◦ Tốn nguồn lực thời gian ◦ Không thu thập vấn đề đứng sau hành vi quan sát động cơ, thái độ…Để lý giải cho hành vi quan sát được, người nghiên cứu thường phải suy diễn chủ quan PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU QUA THƯ Gởi bảng câu hỏi soạn sẵn, kèm phong bì dán tem đến người muốn điều tra qua đường bưu điện Nếu việc trôi chảy, đối tượng điều tra trả lời gởi lại bảng câu hỏi cho quan điều tra qua đường bưu điện Áp dụng khi: ◦ ĐTNC khó đối mặt, họ xa, sống phân tán, sống khu dành riêng khó vào, hay họ thuộc giới kinh doanh muốn gặp phải qua bảo vệ thư ký; người bận rộn ◦ Vấn đề cần điều tra thuộc loại khó nói, riêng tư; ◦ Vân đề cần nghiên cứu hấp dẫn ĐTNC ◦ Vấn đề cần điều tra cần thiết phải có tham khảo tra cứu định PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU QUA THƯ Ưu điểm: ◦ Có thể điều tra với số lượng lớn đơn vị ◦ Có thể đề cập đến nhiều vấn đề riêng tư tế nhị ◦ Có thể dùng hình ảnh minh hoạ kèm với bảng câu hỏi ◦ Thuận lợi cho người trả lời họ có thời gian để suy ◦ ◦ nghĩ kỹ câu trả lời, họ trả lời vào lúc rảnh rỗi Chi phí điều tra thấp; chi phí phát sinh thấp tốn thêm tiền gởi thư, không tốn tiền thù lao cho vấn viên Không có sai số người vấn PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN CÓ HỖ TRỢ MÁY TÍNH Các phương pháp: CAI: Computer-Assisted Interviewing CATI: Computer-Assisted Telephone Interviewing CAPI: Computer-Assisted Personal Interviewing CASI: Computer-Assisted Self-Interview Audio-CASI: Audio Computer-Assisted Self-Interview PDA Interview PHƯƠNG PHÁP PHỎNG VẤN CÓ HỖ TRỢ MÁY TÍNH Ưu điểm: ◦ Chi phí thấp ◦ Giảm thời gian cần thiết thực ◦ Những câu hỏi nhảy cách phức tạp lập trình ◦ Giảm sai số người vấn ◦ Dữ liệu sẵn có sau người trả lời điền phiếu , giảm thiểu không cần nhập liệu nên giảm sai số nhập liệu Nhược điểm: ◦ Chi phí tốn kém: phải có máy tính, PDA ◦ Thiết kế chương trình VIỆN NGHIÊN CỨU Y XÃ HỘI HỌC KỸ THUẬT PHỎNG VẤN CÁ NHÂN TRỰC TIẾP Nội dung Quy trình bước thu thập số liệu thực địa Các nguyên tắc vấn Kỹ vấn Cách ghi câu trả lời vào phiếu Kiểm tra chất lượng thu thập số liệu QUY TRÌNH VÀ CÁC BƯỚC THU THẬP SỐ LIỆU TẠI THỰC ĐỊA Tuyển Giới thiệu/thoả thuận tham gia nghiên cứu Phỏng Kiểm Nộp chọn đối tượng vấn thực địa vấn tra lại bảng hỏi sau vấn bảng hỏi cho giám sát viên Giám sát viên kiểm tra bảng hỏi CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG PHỎNG VẤN Đọc xác câu hỏi phiếu điều tra ◦ Lý do: chuẩn hóa/thống tất vấn với tất DTV; thiết kế thử nghiệm; xác nhập liệu/phân tích số liệu Hỏi tất câu hỏi có câu hỏi Không bỏ qua phần trừ có hướng dẫn chuyển câu Không đọc mã trả lời/không gợi ý trả lời cho người vấn (trừ câu có yêu cầu đọc mã trả lời) KHÔNG để ĐTNC đọc nội dung câu hỏi phương án trả lời CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG PHỎNG VẤN Khi ĐTNC trả lời, tìm xem đáp án gần với ý ĐTNC (phải nhìn tất đáp án) Nếu câu trả lời không xác câu trả lời có sẵn câu hỏi, đọc câu trả lời tương ứng câu hỏi để ĐTNC khẳng định câu trả lời Nếu câu trả lời ĐTV sử dụng mã “khác” để ghi rõ câu trả lời vào phần trống Ghi câu trả lời câu hỏi vừa xong trước hỏi câu ◦ Ghi mã trả lời vào ô cột ‘Trả lời’ tương ứng với câu hỏi ◦ Đối với lựa chọn “khác”, ghi rõ câu trả lời phần mã trả lời CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG PHỎNG VẤN Duy trì tốc độ vấn Giữ thái độ Trung tính với câu trả lời người vấn Không thể thái độ có lỗi, không sử dụng câu “Anh/chị có bận không” Để người trả lời vấn có thời gian suy nghĩ sau đọc câu hỏi Suy nghĩ tính logic với thực tế câu hỏi, tính logic câu hỏi với CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG PHỎNG VẤN Đánh dấu câu trả lời cho câu hỏi hướng dẫn “Khoanh tất lựa chọn thích hợp” Với trường hợp ĐTNC trả lời PVV không rõ khoanh vào đáp án nào, ghi rõ vào lề bên tay phải, dòng tương ứng với câu hỏi Với trường hợp ĐTNC không trả lời câu hỏi không nhớ, không muốn trả lời, v.v… mà lựa chọn câu trả lời, ghi rõ “ĐTNC không trả lời” kèm theo lý cụ thể KỸ NĂNG PHỎNG VẤN Đọc câu hỏi nghe, quan sát phán đoán đối tượng có hiểu, trả lời câu hỏi không? đọc to câu hỏi lần thấy cần ghi câu trả lời vào phiếu đối tượng hiểu câu hỏi cách rõ ràng đưa câu trả lời chắn Sau đọc xong câu hỏi cách rõ ràng lưu loát lần thứ nhất, ĐTV cần đợi đối tượng đưa câu trả lời Nếu sau khoảng thời gian thích hợp mà ta chưa nghe câu trả lời từ đối tượng, lý sau cần xét đến: 1) Đối tượng hỏi không nghe câu hỏi 2) Họ chưa hiểu câu hỏi 3) Họ trả lời Với trường hợp sau lần đọc thứ DTNC không đưa câu trả lời, việc ĐTV cần phải làm đọc lại câu hỏi lần Nếu sau lần đọc thứ hai này, đối tượng không trả lời câu hỏi, ĐTV thực bước hỏi xem họ hiểu câu hỏi chưa Nếu đối tượng cho biết họ không hiểu câu hỏi, ĐTV tiến hành giải thích câu hỏi cách khác không làm thay đổi ý câu hỏi mẫu phiếu Thường xuyên kiểm tra tính logic câu trả lời Đọc câu hỏi phải có điểm nhấn vào từ quan trọng, to, rõ ràng Cuộc PV cần có khoảng nghỉ ngắn (nếu cần thiết) để đối tượng PV cảm thấy thoải mái bớt căng thẳng ĐTV sử dụng ngôn ngữ thể thể qua ánh mắt giọng nói, nét biểu cảm khuôn mặt Cách ghi câu trả lời vào phiếu Thống sửa lỗi điền sai: ◦ Ví dụ sửa lỗi điền sai: 2 Mã số: Mã số NC đối tượng PV: theo danh sách GSV cung cấp, Mã ĐTV: theo danh sách GSV cung cấp Màu bút: ĐTV: bút bi màu xanh Giám sát viên: bút bi màu đỏ Cán nhập tin: bút bi màu đen KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THU THẬP SỐ LIỆU Bộ câu hỏi có 5% câu hỏi không trả lời không chấp nhận GSV nên yêu cầu PVV thực vấn lại huỷ bỏ câu hỏi Nếu ĐTV mà có câu hỏi >=5% số câu hỏi thiếu thông tin trả lời/ngày GSV thông báo với trưởng nhóm Nếu thông tin bị thiếu kiến thức thái độ làm việc ĐTV nên thay để đảm bảo tiến độ chất lượng nghiên cứu