CHO NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC

21 316 0
CHO NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHO NGƯỜI BỆNH DÙNG THUỐC MỤC TIÊU Kể yêu cầu cần thiết dùng thuốc cho người bệnh Liệt kê đường dùng thuốc Kể tai biến dùng thuốc cách phòng tránh Nhận thức tầm quan trọng việc dùng thuốc an toàn NỘI DUNG I NHỮNG YÊU CẦU CẦN THIẾT KHI DÙNG THUỐC Có kiến thức thuốc - Tên thuốc, biệt dược - Tác dụng thuốc: o Chống nhiễm khuẩn: loại kháng sinh, sulfamid o Giảm triệu chứng bệnh: giảm đau, giảm ho, giảm sốt o Tác dụng toàn thân hay chỗ - Tính chất thuốc: Có số bệnh cần phải thận trọng dùng thuốc Ví dụ: người bệnh loét dày tá tràng không uống vitamin C (nên dùng đường tiêm), uống aspirin prednisolon…phải uống sau bữa ăn - Liều lượng thuốc: Tùy theo cân nặng, tuổi, tình trạng bệnh tại, đường dùng thuốc theo định thầy thuốc - Yếu tố hấp thụ tiết: o Tùy theo dược tính liều lượng dùng thuốc, hấp thụ nhanh hay chậm Ví dụ: kháng sinh tiết hết sau giờ, sau điều dưỡng thực cho người bệnh uống thuốc o Thuốc ngủ tác dụng sau 15 – 30 phút kéo dài – o Những thuốc bị dịch vị phá hủy tiêm truyền - Đường đào thải thuốc - Tương tác thuốc - Tác dụng phụ thuốc - Nắm vững quy chế thuốc độc: o Nhãn thuốc:  Độc A giảm độc A màu đen  Độc B giảm độc B màu đỏ - Hàm lượng: số lượng thuốc có thành phần - Liều lượng: số lượng thuốc dùng cho người bệnh để chữa khỏi mà không gây tác hại Tác phong làm việc người điều dưỡng 2.1 Phải có tinh thần trách nhiệm - Phải sáng suốt nhận y lệnh - Không nhận y lệnh qua miệng qua điện thoại - Nếu nghi ngờ phải hỏi lại, không tự ý thay đổi y lệnh - Không pha trộn loại thuốc với y lệnh - Phải thành thật khai báo có sai phạm 2.2 Tác phong làm việc phải khoa học, xác - Sắp xếp thuốc theo thứ tự để dễ tìm tránh nhầm lẫn - Tủ thuốc phải để gần nơi làm việc - Thuốc phải có nhãn rõ ràng, - Các loại thuốc độc bảng A, B phải cất giữ theo quy chế thuốc độc - Thuốc nước để riêng với thuốc viên, thuốc uống để riêng với thuốc bôi da - Phải kiểm tra thuốc ngày để bổ sung đủ số xử lý thuốc hạn dùng hư hỏng - Bàn giao thuốc ngày, ca trực, ghi vào sổ rõ ràng Nhận định người bệnh - Tên họ người bệnh (tránh nhầm lẫn thuốc) - Chẩn đoán bệnh - Các triệu chứng có người bệnh - Các tiền dị ứng - Tổng trạng, tuổi, giới tính - Kiến thức hiểu biết người bệnh thuốc Hiểu rõ y lệnh thuốc, nghi ngờ phải hỏi lại - Tên thuốc - Hàm lượng thuốc - Liều lượng thuốc - Đường dùng thuốc - Thời gian dùng, số lần ngày Áp dụng kiểm tra đối chiếu điều suốt trình dùng thuốc * kiểm tra: Họ tên người bệnh Tên thuốc Liều dùng * đối chiếu: Số giường, số phòng Nhãn thuốc Chất lượng thuốc Đường dùng thuốc Thời gian dùng thuốc * điều đúng: Đúng người bệnh Đúng thuốc: người ĐD phải đọc nhãn thuốc lần vào thời điểm sau: - Lần 1: Khi lấy thuốc khỏi tủ nơi cất giữ - Lần 2: Khi lấy thuốc khỏi vật chứa : lọ, ống, chai thuốc,… - Lần 3: Trước bỏ ống thuốc, lọ thuốc, cất chai thuốc chỗ cũ Đúng liều Đúng đường dùng thuốc Đúng thời gian Theo dõi tác dụng thuốc - Đánh giá tiến triển bệnh - Để đóng góp với bác sĩ điều trị liều lượng chọn thuốc phù hợp với bệnh trạng người bệnh - Phát sớm phòng ngừa tai biến dùng thuốc Ghi chép hồ sơ - Ngày dùng thuốc, tên thuốc dùng, hàm lượng, liều lượng đường dùng thuốc - Chỉ nghi thuốc tay thực - Ghi nhận lại trường hợp không dùng thuốc cho người bệnh, lý - Ghi nhận lại tai biến có - Ghi tên người điều dưỡng thực II CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC - Đường uống - Đường qua niêm mạc - Đường dùng da - Đường tiêm Uống 1.1 Định nghĩa Uống thuốc đưa thuốc vào thể người bệnh đường tiêu hóa với mục đích giúp thể chống lại với bệnh tật nâng cao thể trạng 1.2 Các trường hợp áp dụng Uống thuốc áp dụng cho người bệnh uống không bị dịch dày phá hủy 1.3 Các trường hợp không áp dụng - Nôn ói nhiều - Tổn thương nặng miệng thực quản - Người bệnh chuẩn bị mổ - Tâm thần - Không hợp tác 1.4 Ưu khuyết điểm - Ưu điểm: Ít gây tai biến, tiện dụng - Khuyết điểm: o Tác dụng chậm o Thuốc bị phá hủy dịch dày o Thuốc dễ hại dày o Phải cho uống lúc đói lúc no 1.5 Nguyên tắc cho người bệnh uống thuốc - Cho người bệnh uống sau phát, không để thuốc đầu giường người bệnh - Không đưa thuốc trọn ngày cho người bệnh - Không gởi thuốc người bệnh cho người bệnh khác - Nên phát quy định, không nên sớm trễ có ảnh hưởng đến người bệnh - Sau ca làm việc, chưa phát xong phải bàn giao lại ca sau tỉ mỉ theo sổ sách, giấy tờ - Theo dõi dấu sinh hiệu cho người bệnh dùng loại thuốc có tác dụng lên hệ tuần hoàn, hô hấp Ví dụ: thuốc trợ tim (digitalis) phải đếm mạch cho người bệnh trước sau uống - Cho người bệnh ngậm nước đá, hút qua ống hút pha thuốc với đường để dễ uống - Không nên cho người bệnh uống thuốc đắng có mùi sau ăn để tránh tình trạng nôn ói - Thuốc lợi tiểu phải uống trước 15 - Đối với thuốc làm tổn thương niêm mạc dày phải cho người bệnh uống lúc no (sau ăn) Vd: Aspirin,… - Thuốc có tác dụng làm hư men răng, nên cho người bệnh uống qua ống hút - Nước dùng để uống thuốc tốt nước ấm - Trường hợp trẻ nhỏ không tự uống thuốc phải hòa tan thuốc thành dạng nước - Đối với người bệnh mê, cho uống thuốc qua sonde dày Thuốc ngấm qua niêm mạc - Thuốc dùng qua niêm mạc: miệng, mắt, tai, mũi, họng, hậu môn, âm đạo,…ngấm qua mao mạch, thường có tác dụng nhanh - Thuốc đặt hậu môn phải ngâm qua nước đá - Thuốc đặt âm đạo nên nhúng qua nước trước đặt - Nên cho người bệnh nằm yên giường 30 phút để tránh thuốc rớt Dùng thuốc qua niêm mạc mắt Dùng thuốc qua niêm mạc tai Dùng thuốc qua niêm mạc miệng Dùng thuốc qua niêm mạc mũi Dùng thuốc qua niêm mạc hậu môn Dùng thuốc qua niêm mạc âm đạo Thuốc tác dụng da - Rửa vùng da trước bôi thuốc - Nên massage vùng bôi thuốc giúp thuốc hấp thu nhanh - Không dùng thuốc lên vùng da bị tổn thương - Không để thuốc dính vào mắt Tiêm thuốc 4.1 Định nghĩa Tiêm thuốc dùng bơm tiêm đưa số lượng thuốc dạng dung dịch hòa tan trực tiếp vào thể người bệnh Có kỹ thuật tiêm là: - Tiêm bắp - Tiêm da - Tiêm tĩnh mạch - Tiêm da 4.2 Các trường hợp áp dụng - Trong trường hợp: cấp cứu cần tác dụng nhanh - Những loại thuốc gây: o Tổn thương niêm mạc đường tiêu hóa o Không hấp thu qua đường tiêu hóa o Bị phá hủy dịch đường tiêu hóa - Người bệnh uống được: o Nôn ói nhiều o Người bệnh chuẩn bị mổ o Tâm thần, không hợp tác 4.3 Các tai biến tiêm thuốc a) Do vô khuẩn không tốt - Abces nóng - Viêm tĩnh mạch - Nhiễm trùng huyết b) Do trình tiêm - Nhầm lẫn thuốc : không áp dụng tra đối - Gãy kim, cong kim: người bệnh giãy giụa - Chạm dây thần kinh, mạch máu xác định sai vị trí tiêm - Tổn thương mô, hoại tử - Shock bơm thuốc nhanh (IV) - Gây tắc mạch do: khí, thuốc,… - Tiêm nhầm vào động mạch - Abces lạnh thuốc không tan, tiêm nhiều lần chỗ c) Do tác dụng thuốc - Shock thể phản ứng với thuốc - Tiêm sai đường tiêm gây hoại tử mô (CaCl2) - Viêm tĩnh mạch tính chất thuốc Các đường tiêm thuốc 5.1 Tiêm bắp (INTRA MUSCULAR) IM Là kỹ thuật đưa thuốc vào bắp thịt (trong cơ) người bệnh cách tiêm * Cỡ kim: 21 – 23G dài – cm * Góc độ tiêm: - Tiêm bắp sâu: 900 so với mặt da - Tiêm bắp nông: 600 so với mặt da (trẻ em, người gầy, ) * Vị trí tiêm: - Đùi (đường nối từ gai chậu trước đến đầu gối): 1/3 mặt trước đùi - Mông: o Có cách xác định :  Cách 1: 1/3 đường nối gai chậu trước xương  Cách 2: Chia mông làm phần , ¼ vị trí tiêm  Cách (tham khảo thêm): Xác định mấu chuyển lớn xương đùi, đặt lòng bàn tay vào mấu chuyển lớn Ngón hướng gai chậu trước trên, ngón dạng Vùng chữ V ngón ngón để tiêm - Cánh tay: delta cách ụ vai cm * Lưu ý: - Không nên tiêm bắp delta mông cho trẻ < tuổi, liệt - Đùi vị trí thường chọn tiêm bắp trẻ em BẢNG DUNG LƯỢNG THUỐC TƯƠNG ỨNG VỚI VỊ TRÍ TIÊM BẮP Vị trí Dưới 18 tháng Cơ delta Cơ thẳng đùi 0,5 ml Trên tuổi Người lớn 0,5 ml ml 1,5 ml ml Cơ rộng đùi 0,5 ml 1.5 ml ml Ventrogluteal 0,5 ml 1,5 ml ml 1,5 ml ml Dorsogluteal 5.2 Tiêm da (SUBCUTANEOUS) SC Là đưa lượng dung dịch thuốc vào mô liên kết lỏng lẻo da * Cỡ kim : 25G, dài – 1,6 cm * Góc độ tiêm : 300 - 450 so với mặt da * Vị trí tiêm: - Cơ delta: đầu delta - Hai bên bả vai - Hai bên rốn cách rốn cm - 1/3 mặt trước đùi 5.3 Tiêm tĩnh mạch (INTRAVENOUS) IV Là đưa lượng thuốc trực tiếp vào thể theo đường tĩnh mạch * Chỉ định: - Khi người bệnh cần có tác dụng nhanh thuốc với thể - Cần đưa vào thể người bệnh khối lượng thuốc, dịch nhiều * Chống định: - Những loại thuốc dầu (gây tắc mạch),… * Cỡ kim: 20 - 25G, dài 2,5 - cm * Góc độ tiêm : Trung bình 300 so với mặt da tùy vị trí tĩnh mạch * Vị trí tiêm: tĩnh mạch ngoại biên Ưu tiên chọn tĩnh mạch: - To, rõ, thẳng, di động - Mềm mại, không gần khớp, dễ cố định - Thực tế thường chọn tĩnh mạch sau để tiêm: o Trẻ em: tĩnh mạch đầu o Người lớn:  Chi trên:  Tĩnh mạch khuỷu tay  Tĩnh mạch cẳng tay, cổ tay, mu bàn tay  Chi dưới:  Tĩnh mạch bàn chân  Tĩnh mạch cổ chân  Trong trường hợp cần thiết tiêm vào tĩnh mạch cảnh, đòn, tĩnh mạch bẹn (bác sĩ thực hiện) 5.4 Tiêm da (INTRADERMAL) ID 10 Là tiêm lượng thuốc nhỏ (1/10ml) vào lớp thượng bì Thuốc hấp thu chậm * Chỉ định: - Tiêm số vaccine phòng bệnh Ví dụ: tiêm BCG phòng lao cho trẻ sơ sinh,… - Tìm phản ứng IDR để chẩn đoán lao - Thử phản ứng thể thuốc Ví dụ: Thử phản ứng số thuốc dễ gây dị ứng penicillin, streptomycine * Cỡ kim: 26 – 27G, dài – 1,5 cm * Góc độ tiêm : 100 – 150 so với mặt da * Vị trí tiêm: tiêm vào vùng thượng bì, chọn vùng da va chạm, trắng, không sẹo, không lông - 1/3 mặt trước cẳng tay (thông dụng nhất): vị trí thường để thử phản ứng thuốc - Thường tiêm phòng 1/3 mặt trước cánh tay (đường nối từ mỏm vai đến mỏm khuỷu) * Trong trường hợp nghi ngờ kết thử phản ứng phải thử lại phương pháp đối chứng để so sánh: - Cách làm: Tiêm sang tay bên mũi 1/10ml nước cất tiêm (bơm tiêm nước cất không dính dấu vết thuốc kháng sinh thử so sánh nhận định kết BẢNG ĐỐI CHỨNG 11 THUỐC NƯỚC CẤT KẾT QUẢ Đỏ Không đỏ Phản ứng dương tính (+) Không tiêm thuốc Đỏ Người bệnh tiêm thuốc Đỏ Không đỏ Không đỏ Phản ứng âm tính (-) Người bệnh tiêm thuốc CÁCH PHA THUỐC ĐỂ THỬ PHẢN ỨNG ( Penicillin – Streptomycin) Thứ tự pha nước cất rút lấy Loại Loại 200.000 đv 400.000 đv ml ml ml ml Loại 500.000 đv Loại 1000.000 đv 5ml 1ml 10ml 1ml Pha nước cất Rút lấy Pha thêm nước cất Rút lấy 9ml -> 10ml 9ml -> 10ml 1ml 1ml 9ml -> 10ml 1ml 9ml -> 10ml 1ml Pha thêm nước cất Rút lấy 9ml -> 10ml 9ml -> 10ml 1ml 1ml 9ml -> 10ml 1ml 9ml -> 10ml 1ml Pha nước cất Rút lấy 9ml -> 10ml 9ml -> 10ml 1ml 1ml Được dd Được dd 9ml -> 10ml 1ml Được dd 9ml -> 10ml 1ml Được dd Cuối 1ml dung dịch có 100 đv thuốc kháng sinh đem tiêm (thử phản ứng) cho người người bệnh 1/10 ml = 10 đv thuốc kháng sinh KỸ THUẬT LÀM TEST LẨY DA: để thử phản ứng thuốc ( Theo thông tư số 08/1999 – TT- BYT, ngày 04 tháng năm 1999) - Nhỏ giọt dung dịch kháng sinh Penicillin Streptomycin nồng độ 100.000 đơn vị / 1ml lên mặt da (1 gram streptomycin tương đương triệu đơn vị) 12 - Cách – cm nhỏ giọt dung dịch NaCl 0,9 % (làm chứng) Dùng kim tiêm vô khuẩn (số 24) châm vào giọt (mỗi giọt dùng kim riêng) qua lớp thượng bì, tạo với mặt da góc 45 độ lẩy nhẹ, không làm chảy máu Sau 20 phút đọc đánh giá kết Mức độ Âm tính Nghi ngờ Dương tính nhẹ Dương tính vừa Dương tính mạnh Dương tính mạnh Ký hiệu +/+ ++ +++ ++++ Biểu Giống chứng âm tính Ban sẩn đường kính < mm Đường kính ban sẩn 3-5 mm, ngứa, xung huyết Đường kính ban sẩn 6-8 mm, ngứa, xung huyết Đường kính ban sẩn 9-12 mm, ngứa, chân giả Đường kính 12 mm, ngứa nhiều, nhiều chân giả III NHÓM THUỐC DỄ GÂY DỊ ỨNG CẦN THEO DÕI SÁT KHI TIÊM THUỐC - Thuốc kháng sinh - Vitamin: B1, B12, vitamin C - Thuốc kháng viêm non – steroide - Thuốc gây tê, gây ngủ, dãn - Nội tiết tố: Insuline, ACTH - Dịch truyền có protein - Vaccine huyết - Chất cản quang có Iode IV SHOCK PHẢN VỆ Nội dung hộp thuốc chống shock phản vệ (Kèm theo thông tư số 08/1999 – TT- BYT, ngày 04 tháng năm 1999) A Các khoản cần thiết phải có hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ (tổng cộng: khoản) Adrenaline mg - ml ống Nước cất 10 ml ống Bơm kim tiêm vô khuẩn (dùng lần): 10 ml ml Hydrocortisone hemisuccinate 100 mg methyprednisolone (Solumedrol 40 mg Depersolone 30 mg) : ống Phương tiện khử trùng (bông, băng, gạc, cồn) Dây ga-rô Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ B Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chuyên môn kỹ thuật tuyến, phòng điều trị nên có thiết bị y tế sau: - Bơm xịt salbutamol terbutaline - Bóng Ambu mặt nạ 13 - Ống nội khí quản - Than hoạt Phác đồ cấp cứu shock phản vệ (Kèm theo Thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999) 2.1 Triệu chứng Ngay sau tiếp súc với dị nguyên muộn hơn, xuất hiện: - Cảm giác khác thường (bồn chồn, hốt hoảng, sợ hãi ) - Mẩn ngứa, ban đỏ, mày đay, phù Quincke - Mạch nhanh nhỏ khó bắt, huyết áp tụt có không đo - Khó thở (kiểu hen, quản), nghẹt thở - Đau quăn bụng, tiêu tiểu không tự chủ - Đau đầu, chóng mặt, hôn mê - Choáng váng, vật vã, giãy giụa, co giật 2.2.Xử trí A Xử trí chỗ Ngừng đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi) Cho bệnh nhân nằm chỗ 3.Thuốc: Adrenaline thuốc để chống sốc phản vệ - Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml = 1mg, tiêm da sau xuất sốc phản vệ với liều sau: o 1/2 - ống người lớn o Không 0,3 ml trẻ em (ống ml (1mg) + 9ml nước cất = 10 ml sau tiêm 0,1 ml/kg) o Hoặc adrenaline 0,01 mg/kg cho trẻ em lẫn người lớn - Tiếp tục tiêm adrenaline liều 10 - 15 phút/lần huyết áp trở lại bình thường - Ủ ấm, đầu thấp chân cao, theo dõi huyết áp 10 - 15 phút/lần (năm nghiêng có nôn) - Nếu sốc nặng đe doạ tử vong, đường tiêm da tiêm adrenaline dung dịch 1/10.000 (pha loãng 1/10) qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp B Tuỳ theo điều kiện trang thiết bị y tế trình độ chuyên môn kỹ thuật tuyến áp dụng biện pháp sau: Xử trí suy hô hấp - Thở oxy mũi - Thổi ngạt - Bóp bóng Ambu có oxy - Đặt ống nội khí quản, thông khí nhân tạo Mở khí quản có phù môn Thiết lập đường truyền tĩnh mạch adrenaline Các thuốc khác - Methylprednisolon - 2mg/kg/4giờ hydrocortisone hemisuccinate 5mg/kg/giờ tiêm tĩnh mạch 14 Điều trị phối hợp - Uống than hoạt 1g/kg dị nguyên qua đường tiêu hoá - Băng ép chi phía chỗ tiêm đường vào nọc độc * Chú ý: - Điều dưỡng sử dụng adrenaline da theo phác đồ y, bác sỹ mặt - Hỏi kỹ tiền sử dị ứng chuẩn bị hộp thuốc cấp cứu sốc phản vệ trước dùng thuốc cần thiết BẢNG KIỂM 15 DỤNG CỤ TIÊM THUỐC STT NỘI DUNG Sao phiếu thuốc Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần : (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng nguyên vẹn ống thuốc lọ thuốc) Mang trang, rửa tay Trải khăn lên mâm Dụng cụ mâm gồm: - Chọn kim tiêm bơm tiêm thích hợp - Kim pha thuốc (nếu cần) - Gòn cồn - Gòn khô gạc dùng để bẻ ống thuốc - Bình kềm đựng kềm sát trùng da - Hộp thuốc chống shock - Găng tay - Dây garrot (nếu tiêm tĩnh mạch) Dụng cụ mâm gồm: - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh - Hộp đựng vật sắc nhọn - Túi rác sinh hoạt - Túi rác y tế - Gối kê tay (nếu tiêm tĩnh mạch) Có Không BẢNG KIỂM 16 KỸ THUẬT RÚT THUỐC ỐNG STT NỘI DUNG Sao phiếu thuốc Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần 1: (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng nguyên vẹn ống thuốc) Mang trang, rửa tay Trải khăn lên mâm Soạn mâm dụng cụ tiêm thuốc Mở bao bơm tiêm, thay kim rút thuốc Sát khuẩn đầu ống thuốc, kiểm tra thuốc lần Dùng gạc gòn khô lau bẻ ống thuốc an toàn Tay không thuận cầm ống thuốc, tay thuận cầm bơm tiêm lắp sẵn kim 10 Rút thuốc tay không chạm thân kim nòng bơm tiêm 11 Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ ống thuốc 12 Thay kim thích hợp 13 Đặt bơm tiêm phiếu thuốc vào mâm tiêm thuốc an toàn Có Không BẢNG KIỂM 17 KỸ THUẬT RÚT THUỐC LỌ STT NỘI DUNG Sao phiếu thuốc Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần : (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng nguyên vẹn lọ thuốc) Mang trang, rửa tay Trải khăn lên mâm Soạn mâm dụng cụ tiêm thuốc Mở bao bơm tiêm, thay kim rút thuốc Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn nắp lọ, kiểm tra thuốc lần Sát trùng nắp chai nước pha ống nước pha Dùng bơm tiêm lắp sẵn kim pha thuốc rút nước pha tiêm 10 Đâm kim vào lọ thuốc, bơm nước cất vào 11 Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho thuốc hòa tan 12 Bơm khí vào lọ (lượng khí tương đương với lượng thuốc cần rút), rút thuốc đủ liều 13 Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ lọ thuốc 14 Thay kim thích hợp 15 Đặt bơm tiêm phiếu thuốc vào mâm tiêm thuốc an toàn Có Không BẢNG KIỂM 18 KỸ THUẬT TIÊM BẮP STT NỘI DUNG Đối chiếu số phòng, số giường, họ tên người bệnh Báo giải thích cho người bệnh biết việc làm Nghiêng người bệnh phía mình, bộc lộ vùng tiêm Xác định vị trí tiêm xác Sát khuẩn tay nhanh Mang găng tay Sát khuẩn vùng tiêm từ rộng cm theo chiều xoắn ốc Gắp gòn để vị trí an toàn 10 Cầm kim thẳng đuổi khí 11 Tay không thuận căng da, tay thuận cầm kim đâm góc 900 so với mặt da 12 Tay không thuận trở lại giữ chuôi kim 13 Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra máu 14 Bơm thuốc chậm quan sát sắc diện người bệnh 15 Hết thuốc rút kim nhanh theo hướng đâm vào Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm 16 Hủy kim an toàn 17 Tháo găng dơ 18 Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc xong 19 Dặn người bệnh có bất thường phải báo cho điều dưỡng biết 20 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Có Không BẢNG KIỂM 19 KỸ THUẬT TIÊM DƯỚI DA STT NỘI DUNG Đối chiếu số phòng, số giường, họ tên người bệnh Báo giải thích cho người bệnh biết việc làm Chuẩn bị tư người bệnh thích hợp, bộc lộ vùng tiêm Xác định vị trí tiêm xác Sát khuẩn tay nhanh Mang găng tay Sát khuẩn vùng tiêm từ rộng cm theo chiều xoắn ốc Gắp gòn để vị trí an toàn Cầm kim thẳng đuổi khí 10 Tay không thuận véo da, tay thuận cầm kim đâm góc 300 - 450 so với mặt da 11 Tay không thuận trở lại giữ chuôi kim 12 Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra máu 13 Bơm thuốc chậm quan sát sắc mặt người bệnh 14 Rút kim nhanh theo hướng đâm kim vào Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm 15 Hủy kim an toàn 16 Tháo găng dơ 17 Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc xong 18 Dặn người bệnh có bất thường phải báo cho điều dưỡng biết 19 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Có Không BẢNG KIỂM 20 KỸ THUẬT TIÊM TĨNH MẠCH STT NỘI DUNG Đối chiếu số phòng, số giường, họ tên người bệnh Báo giải thích cho người bệnh biết việc làm Chuẩn bị tư người bệnh thích hợp, bộc lộ vùng tiêm Xác định vị trí tiêm xác (chọn tĩnh mạch to, rõ, thẳng, di động,…), kê gối vùng tiêm (nếu cần) Sát khuẩn tay nhanh Mang găng tay Buộc garrot phía cách nơi tiêm – 10cm Sát khuẩn vùng tiêm từ rộng cm theo chiều xoắn ốc(hoặc từ lên dọc theo tĩnh mạch) Gắp gòn để vị trí an toàn Cầm kim thẳng đuổi khí Ngón tay không thuận kéo căng da phía tĩnh mạch chọn tiêm, tay thuận cầm kim để mặt vát kim lên trên, đâm kim góc khoảng 300 qua da, sau hạ góc độ kim xuống, luồn vào tĩnh mạch 2/3 kim Tay không thuận trở lại giữ chuôi kim Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra có máu Tháo garrot Bơm thuốc chậm quan sát sắc mặt người bệnh Hết thuốc rút kim nhanh Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm Hủy kim an toàn Tháo găng dơ Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc xong Dặn người bệnh có bất thường phải báo cho điều dưỡng biết Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Có Không 21 [...]... thuốc 7 Mở nắp lọ thuốc, sát khuẩn nắp lọ, kiểm tra thuốc lần 2 8 Sát trùng nắp chai nước pha hoặc ống nước pha 9 Dùng bơm tiêm đã lắp sẵn kim pha thuốc rút nước pha tiêm 10 Đâm kim vào giữa lọ thuốc, bơm nước cất vào 11 Hút khí trả lại, rút kim an toàn, lắc cho thuốc hòa tan 12 Bơm khí vào lọ (lượng khí tương đương với lượng thuốc cần rút), rồi rút thuốc đủ liều 13 Kiểm tra thuốc lần 3, bỏ vỏ lọ thuốc. .. tra thuốc lần 3, bỏ vỏ ống thuốc 12 Thay kim thích hợp 13 Đặt bơm tiêm trên phiếu thuốc vào mâm tiêm thuốc an toàn Có Không BẢNG KIỂM 17 KỸ THUẬT RÚT THUỐC LỌ STT NỘI DUNG 1 Sao phiếu thuốc 2 Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần 1 : (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng và sự nguyên vẹn của lọ thuốc) 3 Mang khẩu trang, rửa tay 4 Trải khăn lên mâm sạch 5 Soạn mâm dụng cụ tiêm thuốc. .. lần 1: (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng và sự nguyên vẹn ống thuốc) 3 Mang khẩu trang, rửa tay 4 Trải khăn sạch lên mâm 5 Soạn mâm dụng cụ tiêm thuốc 6 Mở bao bơm tiêm, thay kim rút thuốc 7 Sát khuẩn đầu ống thuốc, kiểm tra thuốc lần 2 8 Dùng gạc hoặc gòn khô lau và bẻ ống thuốc an toàn 9 Tay không thuận cầm ống thuốc, tay thuận cầm bơm tiêm đã lắp sẵn kim 10 Rút thuốc tay không... kim 13 Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra không có máu là đúng 14 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc diện người bệnh 15 Hết thuốc rút kim nhanh theo hướng đâm vào Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm 16 Hủy kim an toàn 17 Tháo găng dơ 18 Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc đã xong 19 Dặn người bệnh có gì bất thường phải báo ngay cho điều dưỡng biết 20 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Có Không... phiếu thuốc vào mâm tiêm thuốc an toàn Có Không BẢNG KIỂM 18 KỸ THUẬT TIÊM BẮP STT NỘI DUNG 1 Đối chiếu đúng số phòng, số giường, họ tên người bệnh 2 Báo và giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm 3 Nghiêng người bệnh về phía mình, bộc lộ vùng tiêm 4 Xác định vị trí tiêm chính xác 5 Sát khuẩn tay nhanh 7 Mang găng tay sạch 8 Sát khuẩn vùng tiêm từ trong rộng ra ngoài 5 cm theo chiều xoắn ốc cho đến... sốc phản vệ trước khi dùng thuốc là cần thiết BẢNG KIỂM 15 DỤNG CỤ TIÊM THUỐC STT NỘI DUNG 1 Sao phiếu thuốc 2 Lấy thuốc theo y lệnh, kiểm tra thuốc lần 1 : (Tên thuốc, hàm lượng, đường tiêm, hạn dùng, chất lượng và sự nguyên vẹn của ống thuốc hoặc lọ thuốc) 3 Mang khẩu trang, rửa tay 4 Trải khăn sạch lên mâm 5 Dụng cụ trong mâm gồm: - Chọn kim tiêm và bơm tiêm thích hợp - Kim pha thuốc (nếu cần) - Gòn... chuôi kim 12 Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra không có máu là đúng 13 Bơm thuốc chậm và quan sát sắc mặt người bệnh 14 Rút kim nhanh theo hướng đâm kim vào Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm 15 Hủy kim an toàn 16 Tháo găng dơ 17 Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc đã xong 18 Dặn người bệnh có gì bất thường phải báo ngay cho điều dưỡng biết 19 Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ Có Không BẢNG... kim Tay thuận rút nhẹ nòng kiểm tra có máu là đúng Tháo garrot Bơm thuốc chậm và quan sát sắc mặt người bệnh Hết thuốc rút kim nhanh Đồng thời dùng kềm có gòn ấn nhẹ vùng tiêm Hủy kim an toàn Tháo găng dơ Cho người bệnh nằm lại tiện nghi, báo việc đã xong Dặn người bệnh có gì bất thường phải báo ngay cho điều dưỡng biết Thu dọn dụng cụ, rửa tay, ghi hồ sơ 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21... khi hôn mê - Cho ng váng, vật vã, giãy giụa, co giật 2.2.Xử trí A Xử trí ngay tại chỗ 1 Ngừng ngay đường tiếp xúc với dị nguyên (thuốc đang dùng tiêm, uống, bôi, nhỏ mắt, mũi) 2 Cho bệnh nhân nằm tại chỗ 3 .Thuốc: Adrenaline là thuốc cơ bản để chống sốc phản vệ - Adrenaline dung dịch 1/1.000, ống 1ml = 1mg, tiêm dưới da ngay sau khi xuất hiện sốc phản vệ với liều như sau: o 1/2 - 1 ống ở người lớn o... TIÊM DƯỚI DA STT NỘI DUNG 1 Đối chiếu đúng số phòng, số giường, họ tên người bệnh 2 Báo và giải thích cho người bệnh biết việc sắp làm 3 Chuẩn bị tư thế người bệnh thích hợp, bộc lộ vùng tiêm 4 Xác định vị trí tiêm chính xác 5 Sát khuẩn tay nhanh 6 Mang găng tay sạch 7 Sát khuẩn vùng tiêm từ trong rộng ra ngoài 5 cm theo chiều xoắn ốc cho đến khi sạch 8 Gắp gòn để vị trí an toàn 9 Cầm kim thẳng đuổi khí

Ngày đăng: 20/11/2016, 20:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan