1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bất đẳng thức và các ứng dụng - Nguyễn Phúc Tăng - Lê Việt Hưng

46 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng Chuyên đề: Bất đẳng thức ứng dụng Biên soạn: Lê Việt Hưng – 9B Trường THCS Thị Trấn Hải Lăng (Quảng Trị) Nguyễn Phúc Tăng – 9A10 Trường THCS Kim Đồng (Đồng Tháp) I ) Khái niệm bất đẳng thức : 1.1 Số thực dương, số thực âm  Nếu a số thực dương, ta ký hiệu a   Nếu a số thực âm, ta ký hiệu a   Nếu a số thực dương a  , ta nói a số thực không âm, ký hiệu a   Nếu a số thực âm a  , ta nói a số thực khơng dương, ký hiệu a  Chú ý:  Với hai số thực a, b có ba khả sau xảy ra: a  b a  b a  b  Phủ định mệnh đề "a > 0" mệnh đề " a  "  Phủ định mệnh đề "a < 0" mệnh đề " a  " Tính chất quan trọng i) x  R : x  (đẳng thức xảy x  ) 2k ii) x  0, k  N , x  R (đẳng thức xảy x  ) iii) x12 k  x22 k   xn2 k  0, k  N , xi  R (đẳng thức xảy x1  x2   xn  ) 1.2 Định nghĩa Số thực a gọi lớn số thực b, ký hiệu a > b a  b số dương, tức a  b  Khi ta ký hiệu b < a Ta có: a  b  a b   Nếu a  b a  b , ta viết a  b Ta có: a  b  a b  Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng 1.3 Định nghĩa Giả sử A, B hai biểu thức (bằng số chứa biến) Mệnh đề : " A lớn B ", ký hiệu A  B " A nhỏ B ", ký hiệu A  B " A lớn hay B " ký hiệu A  B " A nhỏ hay B " ký hiệu A  B gọi bất đẳng thức Quy ước :  Khi nói bất đẳng thức mà khơng rõ ta hiểu bất đẳng thức  Chứng minh bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức 1.4 Các tính chất bất đẳng thức 1.4.1 Tính chất 1.4.2 Tính chất số) Hệ số) Hệ 1.4.3 Tính chất a  b ac  b  c a  b  a c  b c (Bắc cầu) (Cộng hai vế với a  b  a c  b c (Trừ hai vế với a c  b  a  b c a  b  a c  b d  c  d (Chuyển vế) (Cộng hai vế hai bđt chiều) ac  bc c > ac  bc c < 1.4.4 Tính chất a  b   (Nhân hai vế với số) Hệ Hệ a  b  a  b a b  c  c c > ab  a  b c <  c c số) (Đổi dấu hai vế) (Chia hai vế với Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng a  b   ac  bd  c  d  1.4.5 Tính chất (Nhân hai vế hai bđt chiều) 1  a b (Nghịch đảo hai vế) 1.4.6 Tính chất a b 0 0 1.4.7 Tính chất a  b  0, n  N *  a n  b n (Nâng lũy thừa 1.4.8 Tính chất a  b  0, n  N *  (Khai bậc bậc n) n a nb n) Hệ Nếu a b hai số dương : a  b  a2  b2 (Bình phương hai vế) Nếu a b hai số không âm : (Bình phương hai vế) a  b  a2  b2 Bất đẳng thức liên quan đến giá trị tuyệt đối Tính chất x  , x  x2 , x  x , -x  x Với a, b  R ta có :   a b  a  b  a  b  a  b  a.b   a  b  a  b  a.b  a b  a  b Bất đẳng thức tam giác Nếu a, b, c ba cạnh tam giác :  a > 0, b > 0, c >  b c  a  b c  c a  b  c a  a b  c  a b a b c  A B  C  II ) Một số Bất Đẳng Thức Phụ : TT Điều kiện Bất đẳng thức Điểm rơi Bất đẳng thức ứng dụng a, b  R a, b  R ab  a, b  R a, b, c  R a2  b2 a=b  a b ab      a, b  Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng ab  a=b ab a=b  a  b   a2  b2  a b a bc a  b  c  ab  bc  ca a  b  c  abc  a  b  c  4   a, b, c  R a2  b2  c2   a  b  c a bc a, b, c  R a  b  c   ab  bc  ca  a bc a, b  R a, b   a b   a  b  1a  1b     1   a b ab a, b, c   a bc   a  b  c  1a  1b  1c     1    a b c abc 10 a, b   a  b 11 a, b, c  R  ax  by  cz  , x, y , z  R a, b, c, x, y, z, m, n, p > (a + b)   a  b2  c2  x2  y  z  a b c   x y z (Hệ bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ) x, y , z  R a, b, c  R , a b  1   8 a b  1 + 2³ a b 12 14 a  b ab  1 + ³ 2 1+ a 1+ b 1+ ab ab  13 x2 y z  x  y  z     a b c a bc (Hệ bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức) a b c   x y z a  b3  c3  x3  y3  z  m3  n3  p3    axm  byn  czp  (Hệ bất đẳng thức Holder) * Các bất đẳng thức quan trọng mở rộng : Các dãy tương ứng tỉ lệ Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng  Bất đẳng thức AM - GM _ Nếu a1 , a2 , , an số thực khơng âm a1  a2   an n  a1a2 an n Đẳng thức xảy a1  a2   an Bất đẳng thức AM - GM suy rộng Cho số dương w1 , w2 , , wn thoả mãn w1  w2   wn   Nếu a1 , a2 , , an số thực khơng âm w1a1  w2 a2   wn an  a1w1 a2w2 anwn Đẳng thức xảy a1  a2   an Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz Cho hai dãy số thực a1 , a2 , , an b1 , b2 , , bn Ta có:   a1b1  a2b2   anbn    a12  a22   an2  b12  b22   bn2  Đẳng thức xảy a a1 a2    n b1 b2 bn Bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng phân thức Cho hai dãy số thực a1 , a2 , , an b1 , b2 , , bn Ta có:  a  a  a   an  a12 a2    n  b1 b2 bn b1  b2   bn Đẳng thức xảy a a1 a2    n b1 b2 bn Bất đẳng thức Holder Với m dãy số dương  a1,1 , a1,2 , a1,n  ,  a2,1 , a2,2 , , a2,n   am,1 , am,2 , , am,n  ta có:  m m   n   n m a  a   i , j     i , j   i 1  j 1   j 1 i 1  Đẳng thức xảy m dãy tương ứng tỉ lệ +Bất đẳng thức Cauchy - Chwarz hệ bất đẳng thức Holder m =  Bất đẳng thức Minkowski Cho hai dãy số thực a1 , a2 , , an b1 , b2 , , bn Ta có: m a12  b12  a22  b22   an2  bn2   a1  a2   an    b1  b2   bn  2 Bất đẳng thức Minkowski dạng mở rộng Cho hai dãy số thực a1 , a2 , , an b1 , b2 , , bn Ta có:  Bất đẳng thức ứng dụng n Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng a1a2 an  n b1b2 bn  n  a1  b1  a2  b2   an  bn  Dấu ‘‘=’’ bất đẳng thức Minkowski giống với Cauchy - Schwarz  Bất đẳng thức Vonicur Schur _ Cho số thực không âm a, b, c Nếu r  0, ar  a  b  a  c   br  b  c  b  a   c r  c  a  c  b   Đẳng thức xảy a = b = c, a = 0, b = c hốn vị Với bất đẳng thức ta có hệ sau:  Trong trường hợp r = 1, ta có dạng tương đương sau: 3 a a  b  c  3abc  ab(a  b)  bc(b  c)  ca(c  a ) 3 3 b 4(a  b  c )  15abc  (a  b  c) 2 c a  b  c  d  Trong a 9abc  2(ab  bc  ca ) a b c a b c 4abc    2 b  c c  a a  b (a  b)(b  c )(c  a ) trường hợp r = 2, ta có dạng tương đương: a  abc(a  b  c)  ab(a  b2 ) 2 b 6abc(a  b  c)  (2ab  a )( a  ab) Bất đẳng thức Bernolli _ Với số nguyên r  x > -1  1  x  r   rx III ) Một số kỹ thuật bất đẳng thức : 1)Kỹ thuật chọn điểm rơi: Ví Dụ 1:Cho x  Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức : A x  x Hướng dẫn: Sử dụng bất đẳng thứ AM-GM dạng a  b  ab ta có: A x  1  x  x x , x x=1, nhiên x=1 lại không nằm khoảng giá trị x  mà tốn quy định Vì với lời giải ta tìm sai điểm rơi cho toán Giải: Để đảm bảo đc dấu “=” xảy ta có lời giải sau: Ta thấy lời giải sai đánh giá , dấu xảy x  Bất đẳng thức ứng dụng A  Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng 8x  x  8.3 x 24 10    2    9 x  9 x 3 Ra thêm: Ví Dụ 2:Cho x  Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức: B  3x  2x Ví Dụ 3:Cho x>2 Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức: C  4x   x 4 Ví Dụ 4:Cho a,b >0 a+2b = Hãy tìm giá trị lớn biểu thức: D  ab2 Ví Dụ 5:Cho a,b,c >0 thỏa mãn a+b+c=1 Chứng minh rằng: a b  b c  c a  2) Kỹ thuật đổi biến : Ví Dụ 1: Cho x,y,z > , xyz=1 Chứng minh : x y  y z  z x  (Lê Việt Hưng) Lời giải : Từ xyz=1 ta đặt :    x  a b c ; y  ;c  b c a b c a    a c a b b c a c b a c b     b b c c a a Từ bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy khi: x=y=z=1 Ví Dụ 2:Cho a,b,c số thực Chứng minh rằng: (Bất đẳng thức Nesbit) a b c a  b2  c  bc ca ab        3 3 a b c  (NguyenDungTN) bc ca ab  x;  y; z b c Lời giải :Từ ta đặt: a Từ ta cần chứng minh: xy  yz  zx x  y  z  3 Bất đẳng thức ứng dụng    Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng xy  yz  zx  x  y  z  ( Đây dạng bất đẳng thức phụ quen thuộc) Từ bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy khi: a=b=c=1 Ví Dụ 3: Cho x,y,z > , abc=1 Chứng minh :   a b 1    b c 1    c a 1  (Sưu tầm) a Lời giải : Từ abc=1 ta đặt  x y z ;b  ; c  y z x , : 1 yz zx xy       x y y z z x xy  zx yz  xy zx  yz (  1) (  1) (  1) y z z x x y (Nesbit) VT Từ bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy : a=b=c=1 Ví Dụ 4: Cho a,b,c>0 , abc = 1.Chứng minh rằng:  1 1 1  a    b     c     b c  a  (IMO 2000) a Lời giải :Từ abc=1 ta đặt VT  Ta có: x y z ;b  ; c  y z x (x  y  z )(y  z  x )(z  x  y ) 1 xyz  (x  y  z )(y  z  x )(z  x  y )  xyz (Một dạng Bất Đẳng Thức quen thuộc) Từ bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy khi: a=b=c=1 Ví Dụ 5: Cho a,c>0 b  Hãy tìm giá trị nhỏ biểu thức: a2 c2 a b T    2a a  c b2  c (Nguyễn Phúc Tăng) a2 c2 a b Lời giải : T  a  c  b2  c  2a  1 1 b      a c2 b2  1 1 a c Bất đẳng thức ứng dụng Đặt : x  Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng c b ;y  a c Ta được: T  1  xy   2 1x 1y Từ ta sử dụng bất đẳng thức phụ: 1   2  xy 1x 1y 1  xy  xy     2 2  xy 1x 1y  T  Vậy giá trị nhỏ T x=y=1 Ví Dụ 6:Cho a,b,c số thực dương thỏa mãn: abc=1 Chưng minh rằng: 1a b 1 Lời giải: Đặt: a  x ;b  y ; c  z , ta được: 1x  y6 1 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có: 1x y   z4  x  1  x y2  1  y z  x   y      z4  x  x y2  y2  z2   x  x  x 2yz  z 2x  y2  z2 Vậy ta cần chứng minh: x  y2  z2   x  y z 2     xyz x  y  z   x y  y z  z x  xyz x  y  z 2 1  xy  yz  yz  zx  zx  xy 2 2  2  2     0 Đẳng thức xảy khi: a=b=c=1 Ví Dụ 7:Cho a,b,c số thực dương thỏa mãn abc=1 Chứng minh rằng: 1   1 a a 1 b b 1 c c 1 (Võ Quốc Bá Cẩn – Vasile Cirtoage) Lời giải: Vì a,b,c nên ta đặt: a  xy yz zx ;b  ; z  2 z x y Khi bất đẳng thức cho trở thành:   Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng 4 x y z  2  2 1 4 y z  x yz  x z x  xy z  y x y  xyz  z 2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy – Schwarz ta có: 4  x y z  2  2  4 y z  x yz  x z x  xy z  y x y  xyz  z 2 x x2  y2  z2     y z  xyz x  y  z 2 Vậy ta cần chứng minh: x  y2  z2   x  y z 2     xyz x  y  z    x 2y  y 2z  z 2x  xyz x  y  z 2 1  xy  yz  yz  zx  zx  xy  2 Từ bất đẳng thức chứng minh Đẳng thức xảy khi: a=b=c=1 Ví Dụ 8: Cho a,b,c >0 thỏa mãn abc=1 Chứng minh rằng:      1   1 2 2  c  bc  a  ca  b  ab2 (Lê Việt Hưng) x y y z Lời giải: Vì abc=1 nên ta đặt: a  ;b  ; c  z x Bất đẳng thức viết lại thành: x2 y2 z2   1 x  z  yz y  x  zx z  y  xy x4 y4 z4    1 x  x 2z  x 2yz y  x 2y  xy 2z z  y 2z  xyz Chứng minh bất đẳng thức tương tự ví dụ Đẳng thức xảy khi: a=b=c=1 3) Sử dụng Cauchy- Schwarz để chứng minh bất đẳng thức : Ví Dụ 1: Cho a, b, c > Chứng minh : 1 1    3. a b c a  2b (ĐTTS lớp 10 chuyên Ngoại ngữ, ĐHNN Hà Nội 2007-2008) Lời giải :  1 1 1    ;    ;    (Cauchy-Swcharz) a b b a  2b b c c b  2c c a a c  2a  1 1  1  3     9    a b c   a  2b b  2c c  2a  10  ... hiệu A  B gọi bất đẳng thức Quy ước :  Khi nói bất đẳng thức mà khơng rõ ta hiểu bất đẳng thức  Chứng minh bất đẳng thức chứng minh bất đẳng thức 1.4 Các tính chất bất đẳng thức 1.4.1 Tính... chứng minh: xy  yz  zx x  y  z  3 Bất đẳng thức ứng dụng    Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng xy  yz  zx  x  y  z  ( Đây dạng bất đẳng thức phụ quen thuộc) Từ bất đẳng thức chứng... Holder) * Các bất đẳng thức quan trọng mở rộng : Các dãy tương ứng tỉ lệ Bất đẳng thức ứng dụng Nguyễn Phúc Tăng – Lê Việt Hưng  Bất đẳng thức AM - GM _ Nếu a1 , a2 , ,

Ngày đăng: 20/11/2016, 16:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w