Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng

166 681 0
Đặc trưng phóng sự Vũ Trọng Phụng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ HUYỀN ĐẶC TRUNG PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô phòng sau đại học trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Em xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Tôn Thảo Miên – người trực tiếp bảo, hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Thạc sĩ Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Bắc Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Thị Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bắc Giang, ngày 08 tháng 12 năm 2012 Tác giả Trần Thị Huyền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám: 2.2 Sau cách mạng tháng Tám đến trước đổi 2.3 Thời kỳ 1986 đến Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 8 Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG 10 CHƯƠNG THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VÀ VỊ TRÍ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 10 1.1 Một số vấn đề lý luận thể loại 10 1.1.1 Xung quanh khái niệm phóng 10 1.1.2 Đặc trưng thể loại phóng 12 1.1.2.1 Tính chân thực 13 1.1.2.2 Tính thời 14 1.1.2.3 Tính khái quát 14 1.1.2.4 Tính vấn đề 15 1.1.2.5 Sự xuất trần thuật 15 1.1.3 Phóng báo chí, phóng văn học 17 1.2 Diện mạo phóng Việt Nam 20 1.3 Vị trí vủa Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam đại 25 1.3.1 Hoàn cảnh lịch sử xã hội nhân tố trực tiếp ảnh hưởng đến sáng tác Vũ Trọng Phụng 25 1.3.2 Cuộc đời nghiệp sáng tác Vũ Trọng Phụng 28 1.3.2.1 Cuộc đời Vũ Trọng Phụng 28 1.3.2.2 Sự nghiệp sáng tác 30 1.3.3 Những đóng góp Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam đại 32 1.3.3.1 Hoàn thiện diện mạo thể loại văn học thực phê phán 32 1.3.3.2 Tái mặt trái xã hội thực dân nửa phong kiến 35 1.3.3.3 Sự nhạy cảm trước vấn đề xã hội thái độ nhà văn với chế độ xã hội đương thời 37 CHƯƠNG VẤN ĐỀ PHẢN ÁNH HIỆN THỰC TRONG PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 43 2.1 Mảng thực đen tối qua phóng Vũ Trọng Phụng 43 2.1.1 Phóng Vũ Trọng Phụng dựng lên tranh giới cờ gian bạc bịp 45 2.1.2 Nạn mại dâm – “ung nhọt” khó trị 55 2.1.3 Vấn nạn cơm thầy cơm cô đô thị Việt Nam góc nhìn Vũ Trọng Phụng 69 2.1.4 Nạn tham nhũng, “công lệ” giới quan nha 74 2.2 Một xã hội đà tha hóa 78 2.1.1 Những kẻ hết nhân tính cờ bạc bịp 79 2.2.2 Sự tha hóa người “dưới đáy”xã hội 82 2.2.3 Giới ông chủ, bà chủ, giới quan nha độc ác đểu giả 86 CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 90 3.1 Nghệ thuật sử dụng “tít” 90 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 93 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 99 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường mang mầu sắc ngữ 99 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng tiếng lóng 105 3.3.3 Đặc sắc cách dựng đối thoại 108 3.3.4 Ngôn ngữ đại cách tân câu văn 112 3.4 Xu hướng tiểu thuyết hóa phóng Vũ Trọng Phụng 116 KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vũ Trọng Phụng bút tiêu biểu, nhà văn có vị trí quan trọng văn học Việt Nam nói chung văn học thực phê phán nói riêng Ngay từ xuất hiện, Vũ Trọng Phụng trở thành khuôn mặt “lạ” văn đàn, lạ, dội liệt mà đời nghiệp sáng tác ông chất chứa đầy “giông tố”, có nhiều tranh luận gay gắt tác phẩm tư tưởng Vũ Trọng Phụng Chỉ với thời gian chưa đầy 10 năm cầm bút, làm báo viết văn, tài sức lao động nghệ thuật không mệt mỏi mình, Vũ Trọng Phụng vươn tới đỉnh cao rực rỡ nghiệp văn chương báo chí Tám tiểu thuyết thiên phóng xuất sắc đưa ông lên vị trí “tiểu thuyết gia trác tuyệt” địa hạt văn chương “Ông vua phóng đất Bắc” làng báo Phóng thể loại mà Vũ Trọng Phụng gặt hái thành công hai phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Vì tìm hiểu đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng cách để hiểu rõ tài đóng góp nhà văn thể loại nói riêng trào lưu văn học thực phê phán nói chung Trong thể loại văn học, phóng thể loại chiếm ưu việc sâu bám sát vấn đề đời sống xã hội, nhà văn len lỏi vào ngõ ngách đời sống thực phản ánh tranh xã hội rộng lớn Là nhà báo xuất sắc, Vũ Trọng Phụng tìm thấy mảnh đất để phát huy tài nghề báo phóng Các phóng ông mang sức khái quát cao có giá trị tố cáo sâu sắc, mạnh mẽ Chính so với Tam Lang, Vũ Đình Chí, Tiêu Liêu Vũ Bằng, Vũ Trọng Phụng người đến sau, đàn em ông bỏ xa Tam Lang, Tiêu Liêu tài đặc biệt sắc sảo, lĩnh nghệ thuật già dặn việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh, mà qua ngôn từ ấy, hình ảnh ấy, mặt trái thực xã hội Việt Nam năm đầu kỷ XX bị phơi trần với đầy rẫy tệ nạn xấu xa đến vấn đề xã hội nóng bỏng Tìm hiểu đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng tìm hiểu đặc điểm nội dung phong cách nghệ thuật phóng người có công lớn đưa thể loại phát triển Thêm lý nhà trường phổ thông, học sinh tiếp nhận Vũ Trọng Phụng qua thể loại tiểu thuyết, phóng tiếp cận Việc tìm hiểu phóng ông cách để có nhìn toàn diện tài văn học lớn trào lưu thực phê phán nói riêng văn học Việt Nam nói chung, góp phần vào trình dạy học văn có hiệu Với lý trên, chọn đề tài “Đặc trưng phóng Vũ Trọng Phụng” để làm luận văn Với đề tài này, hy vọng góp thêm tiếng nói khẳng định tài vị trí Vũ Trọng Phụng văn học dân tộc Lịch sử vấn đề Vũ Trọng Phụng xem tượng văn học độc đáo phức tạp văn học Việt Nam Ngay từ tác phẩm ông giới nghiên cứu phê bình quan tâm Người ta tranh luận ông ông sống người ta biết nhiều ông sau ông qua đời Phóng thể loại làm nên tên tuổi Vũ Trọng Phụng Xung quanh phóng ông có nhiều đánh giá khác Do phạm vi luận văn điều kiện trình bày tất công trình mà xin điểm lại số ý kiến phê bình, nghiên cứu Vũ Trọng Phụng thể loại phóng theo trình tự thời gian 2.1 Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám: Nếu Tam Lang người khởi đầu nghiệp phóng Vũ Trọng Phụng xem người đưa phóng Việt Nam giai đoạn 1930­1945 đến đỉnh cao Ngay từ xuất làng văn vào năm 1930 kỷ XX, Vũ Trọng Phụng thu hút ý nhà phê bình nghiên cứu độc giả với xuất hàng loạt phóng như: Cạm bẫy người (1933); Kỹ nghệ lấy Tây (1934); Cơm thầy cơm cô (1936); Lục (1937); Một huyện ăn Tết (1938);…Sự xuất phóng Vũ Trọng Phụng khiến người đọc giới phê bình lúc thấy rõ tài xuất chúng ông Trong lời tựa Kỹ nghệ lấy Tây, Phùng Tất Đắc ca ngợi “Ngòi bút phóng ông Vũ Trọng Phụng nói tới độ cao nghệ thuật Cuốn sách này….vào hàng công trình ảnh hưởng xa rộng hơn, công trình vạch phương hướng cho văn nghệ, công trình giúp tài liệu cho đời sau khảo xét buổi này”  12;  Lê Tràng Kiều văn học tạp chí số ngày 8/6/1935 với tiêu đề “Một nhà văn thực mở đầu cho nghề phóng nước ta” Ở người viết đánh giá cao phóng đầu tay “Cạm bẫy người” Vũ Trọng Phụng, coi “bước đầu vẻ vang” “kết tốt đẹp” trở thành động lực khiến Vũ Trọng Phụng hướng ngòi bút sang địa hạt báo chí gặt hái nhiều thành công Trong “Địa vị Vũ Trọng Phụng văn học Việt Nam cận đại” đăng báo Tao Đàn ­ số đặc biệt Vũ Trọng Phụng, tháng 12­1939, Trương Tửu­ người bạn thân thiết nhận xét bốn thiên phóng tiếng Vũ Trọng Phụng: Cạm bẫy người, Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây Lục “Bốn kiệt tác” đặt móng cho nghệ thuật phóng Việt Nam Thưởng thức tác phẩm phóng góc độ phản ánh thời đại, nhà văn Phùng Tất Đắc, Mai Xuân Nhân coi Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng kiệt tác Trên báo Tràng An (in lại Hà Nội số 42 ngày 21/10/1936), Mai Xuân Nhân đánh giá cao Kỹ nghệ lấy Tây, khẳng định giá trị, tài viết phóng Vũ Trọng Phụng: “Kiệt tác đưa ông Vũ Trọng Phụng đến đường bổn phận nhà cầm bút sống tình trầm trọng thời đại khó khăn, rối rít xô lối phóng xứ bước bước dài vẻ vang” 42 Và Mai Xuân Nhân báo trao cho Vũ Trọng Phụng danh hiệu “Ông vua phóng đất Bắc” Song song với ngợi ca Vũ Trọng Phụng chê trách, công kích lên án dội lối văn chương ông Tiêu biểu cho luồng ý kiến là: Thái Phỉ Nhất Chi Mai (Nhất Linh) tờ Tin văn (tháng 5­1936), Thái Phỉ lên án loại văn sĩ “Viện chủ nghĩa tả chân” để tả cảnh dâm uế cách táo bạo Dưới bút danh Nhất Chi Mai, ngày 21/3/1937, Nhất Linh viết ý kiến người đọc dâm hay không dâm để đả kích đích danh “Nhà văn Vũ Trọng Phụng, tác giả thiên phóng Lục Sì báo Tương lai”  25  Với chuyện hiếp dâm, làm đĩ, ăn cắp, bạc bịp, làm tiền…những số cụ thể nhà Lục Sì, Vũ Trọng Phụng bị Nhất Linh tỏ thái độ phẫn uất, tức tối lối văn chương “đen tối”, “Một nhà văn nhìn gian qua cặp kính đen”  34  Vũ Trọng Phụng dùng hai văn bút chiến: Thư ngỏ cho ông Thái Phỉ, chủ bút báo tin văn “Văn chương dâm uế” đăng Hà Nội báo ngày 29 tháng năm 1936 “Để đáp lời Báo ngày nay: Dâm hay không dâm” đăng báo Tương Lai ngày 25/3/1937, bầy tỏ nhân sinh quan quan điểm làm văn “tả thực xã hội khốn nạn, công kích xa hoa dâm đãng bọn người có nhiều tiền, kêu ca thống khổ dân nghèo bị bóc lột, bị áp chế, bị cưỡng bức, muốn cho xã hội công bình nữa” Và Vũ Trọng Phụng khẳng định: “Tôi nhà văn chí hướng tôi, muốn tiểu thuyết thật đời”  13; 919 Với quan điểm nói rõ, nói thẳng thật, Vũ Trọng Phụng coi nhà văn mà nhà báo có trách nhiệm miêu tả thực xã hội mà vạch rõ mặt trái xã hội Nhưng với cách viết táo bạo, ông không nhận đồng tình, ủng hộ phận dư luận đương thời 2.2 Sau cách mạng tháng Tám đến trước đổi Năm 1949, Hội nghị tranh luận văn nghệ Việt Bắc, nhà thơ Tố Hữu trân trọng nói công lao Vũ Trọng Phụng: “…Cách mạng cảm ơn Vũ Trọng Phụng vạch rõ thực xấu xa thối nát xã hội”  22; 157 Năm 1956,1957, người ta lại quan tâm nhiều đến Vũ Trọng Phụng, nhiều nhà nghiên cứu bàn nghiệp văn chương ông đặc biệt thành tựu phóng ông Theo nhà văn Nguyên Hồng phóng Cạm bẫy người tác phẩm mở đầu khuynh hướng văn học thực “Với hai thiên phóng đặc biệt Cơm thầy cơm cô Lục hai tiểu thuyết Giông tố Số đỏ, Vũ Trọng Phụng làm chuyển động dư luận văn học giờ, dơ cao thêm cờ thực, góp thêm phần đấu tranh liệt cho văn học tiến bộ”  22;175 Những viết tập san Vũ Trọng Phụng với (do Minh Đức xuất bản) đánh giá cao tiểu thuyết, phóng Vũ Trọng Phụng Trong Phan Khôi coi phóng Cơm thầy cơm cô, Kỹ nghệ lấy Tây, Cạm bẫy người tác phẩm thông cảm tố khổ cho hạng người khổ Việt Nam Nhà văn học sử Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Tập III giới thiệu tóm tắt phóng Vũ Trọng Phụng (Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, Lục sì) khẳng định giá trị phóng Vũ Trọng Phụng “ta thấy tất gọi hài ước, bi đát, rùng rợn vết thương xã hội lúc Ta thấy công phu điều tra, khiếu quan sát lịch duyệt tác giả…cây bút tả chân già dặn linh hoạt chụp thật…ông moi móc vết thương xã hội ấy…và nói với giọng mỉa mai chua chát, đượm vẻ căm hờn  32; 513­514 Tác giả Nguyễn Trác công trình Lịch sử văn học Việt Nam tập V (1930­ 1945) sau giới thiệu tóm tắt bốn thiên phóng Vũ Trọng Phụng tác giả Nguyễn Trác kết luận: Những tác phẩm đưa Vũ Trọng Phụng lên hàng “Ông vua phóng đất Bắc” Như là, khái quát văn học thực phê phán 1930­1945 ông đặt bút phóng vị trí 2.3 Thời kỳ 1986 đến Vào năm 80 kỷ XX đất nước diễn công đổi kinh tế, văn hoá xã hội Điều mang lại không khí thuận lợi cho nghiên cứu phê bình văn học Các sáng tác Vũ Trọng Phụng từ nhìn nhận đánh giá toàn diện Năm 1987, tuyển tập Vũ Trọng Phụng (Nxb Văn học) đời, có phóng Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô… có ý nghĩa chấm dứt vụ án văn học kéo dài, thời kỳ có nhiều viết khác phóng Vũ Trọng Phụng, xin điểm vài ý kiến tiêu biểu Bài Vũ Trọng Phụng - Vua phóng giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh in “Lời giới thiệu” phóng Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, (NxB Hà Nội, 1989) Trong này, người viết khẳng định tài nghệ nhà văn cách tiếp cận thật mà ông gọi “Một cách tiếp cận riêng thông minh sáng tạo để vào chất vấn đề xã hội” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh phát tài nhà văn việc chuyển hoá thông tin đơn thành câu chuyện vô hấp dẫn, sinh động, góp phần đưa phóng thực trở thành thể loại văn học Nhìn nhận Vũ Trọng Phụng với tư cách nhà văn thực xuất sắc, Tôn Thảo Miên Vũ Trọng Phụng -Người thư ký trung thành thời đại viết “Vũ Trọng Phụng giống nhà chép sử, người thư ký có công ghi lại cách trung thành thực trạng xã hội năm trước cách mạng” Từ đó, người viết đưa nhận xét thiên phóng sự: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy 147 tiền đánh bạc cho nhẵn túi Tệ sẵn sàng lột áo người sống , bán áo người chết chung thân làm bò vắt sữa cho tụi ông Ấm B Cả “tập thể nhân sự” làng bạc bịp Cạm bẫy người tên bất lương, tàn độc, tham lam, lừa lọc, ngày đêm vắt óc nghĩ mưu mô, gài thêm “Cạm bẫy”thâm độc để “làm thịt”nhiều “con mồi”, làm khuynh gia bại sản, nhiều gia đình li tán Nó có sức mạnh khủng khiếp, dìm sâu họ vào vũng bùn tội lỗi kết cục lụi tàn,băng hoại, tha hóa nhân cách Qua tượng cờ bạc, Vũ Trọng Phụng dựng lại thực trạng tệ nạn xã hội mà quan trọng tình trạng tha hóa, lụi tàn cờ bạc số phận người xã hội 2.2.2 Sự tha hóa người “dưới đáy”xã hội Trong phóng Vũ Trọng Phụng, “nhân loại” xấu xa, kẻ tha hóa theo kiểu, hoàn cảnh, tình riêng Họ ý thức chống lại tha hóa Sự tha hoá có ý nghĩa hủy diệt hoàn toàn nhân cách Nhân vật Đũi Cơm thầy cơm cô ví dụ minh chứng cho tha hóa mặt nhân cách Nó không bé yếu đuối hiền lành, chất phác nữa, sau phi vụ khiêu dâm thành công hai đứa chủ, trở thành đứa hư hỏng, giả dối, nguy hiểm cho đời Không thể tìm thấy “những dấu vết cũ cô gái nhà quê, ngoan ngoãn, hay làm, có ước mơ bình dị nhẫn nhục sống với người chồng cục mịch, có việc chịu khó làm ăn Giờ ước muốn khao khát cháy bỏng làm cô đầu “danh giá” để từ sử dụng mánh khóe để leo lên địa vị cao hơn: làm bà Phán, bà Kí xã hội trưởng giả Bên cạnh Đũi Cơm thầy cơm cô, Vũ Trọng Phụng đề cập đến số phận, tâm tính nhiều đứa trẻ khác Những đứa trẻ nhà quê vốn hiền lành, chất phác, chịu thương chịu khó, dưng trở thành tay anh chị giới cơm thầy cơm cô, lừa dối chủ nhà thiện nghệ, nói xấu chủ nhà điên chúng thường xuyên bị lăng nhục, bị đối xử tàn bạo Hành vi tự vệ thân khiến chúng trở lên lưu manh côn đồ: Có thằng nhỏ bỏ thuốc độc định giết nhà bà chủ Có anh bếp nhổ đờm vào nồi cá kho Có quân đốt nhà chủ ” Và cao có thằng lập mưu (đem cứt chó bôi lên phản ngủ) làm cho hai bố chủ nhà chửi bới lẫn Trong người phụ nữ đường phải lấy tên lê dương thô bỉ có kẻ tiền mà trở lên trơ trẽn, lố bịch Họ đánh thể xác lẫn tâm hồn hành nghề “lấy Tây” Hãy cứu lấy người khỏi tình trạng tha hóa! Chỉ cách thay đổi môi trường xã hội Giá trị nhân văn phóng Vũ Trọng 148 Phụng chỗ Nó góp phần làm thức tỉnh lương tri người, kêu gọi người hành động giá trị 2.2.3 Giới ông chủ, bà chủ, giới quan nha độc ác đểu giả Phóng Vũ Trọng Phụng dựng lên chân dung ông chủ, bà chủ, qua cánh cửa người đọc nhận thật hãi hùng chất suy đồi, băng hoại đạo đức giới chủ nhà Đây lớp người có sống phong lưu sang trọng, tính họ lại vô thấp hèn Người đọc dường quên hình ảnh bà chủ sen Đũi (Cơm thầy cơm cô) với ngoại hình “chân giầy đầm, đầu để tóc đuôi gà, mà quần áo áo khách!” Hay mụ chủ keo bẩn, độc ác mắt mụ, trẻ em bất hạnh không gợi lên lòng ẩn mà ngược lại chúng đồ “mua bán lại”nhằm mục đích để sinh lợi cho chúng Con mụ me Tây già nua, vô duyên nguyên nhân đẩy Đũi tội nghiệp vào đường hư hỏng 13 tuổi Từ sống thực tế Đũi âm thầm rút chân lý đau đớn: “càng quân giầu có lại keo bẩn, chó đểu không loài người” Qua lời kể bọn Cơm thầy cơm cô, giới chủ nhà lên thật tàm thường Đối với họ, miếng ăn, tiền hết quan hệ máu mủ thứ yếu Lại có ông chủ nuôi chó tử tế nuôi bố vô đạo đức, chó suốt ngày ăn thịt với súp bố áo nâu, quần vá làm lụng suốt ngày Không dừng lại Cơm thầy cơm cô Vũ Trọng Phụng cho ta chứng kiến chân dung tên tư sản bủn xỉn, bần tiện, đểu giả Chân dung ông chủ, bà chủ phóng Vũ Trọng Phụng thật đa dạng, kẻ táng tận lương tâm, lừa lọc, bán rẻ trinh tiết người gái quê mùa, kẻ nanh nọc, gian ác cách trừng phạt đáng ghê sợ Nhưng họ giống cách đối xử tàn nhẫn với ở, lại có chủ nhà có quan hệ dâm bôn với đứa cảnh vô luân đồi bại minh chứng hùng hồn cho băng hoại đạo đức, nhân cách bọn có quyền, có tiền Nhân cách bị băng hoại phần chủ quan phần lớn hoàn cảnh sống, bị chủ “chửi mắng nhiều thương ít”nên bọn đầy tớ nảy sinh tâm lý muốn trả thù kẻ hành hạ, bóc lột hãm hại đời chúng Chốn quan trường vốn xem chốn uy nghiêm phải kính nể, độc ác đểu giả diễn những“ông quan”tìm cách ăn tiền dân, chúng hàng ngày hàng đêm xúm lại để chích máu nhân dân “ăn cướp có giấy phép” Giới ông chủ, bà chủ, giới quan nha độc ác đểu giả “mẫu hàng”tiêu biểu “giới”người mà tha hóa đến mức nặng nề Qua 149 vạch thật đau lòng rằng: xã hội tư sản cuối mùa Việt Nam đẻ đểu giả, đểu giả cách khổng lồ Tiểu kết: Để khép lại chương xin đưa số nhận định sau: Trước tiên phải khẳng định phóng Vũ Trọng Phụng có đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học năm đầu kỷ XX Những chứng minh phần khẳng định thành tựu Vũ Trọng Phụng thể loại Phóng Vũ Trọng Phụng vạch rõ tình trạng thối nát xã hội Việt Nam năm đất nước nô lệ Đó tệ nạn nhức nhối làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống cờ bạc, mại dâm, tham nhũng, thất nghiệp, việc phản ánh tác phẩm đại nạn thành công “Ông vua phóng đất Bắc” Nó ý nghĩa chế độ cũ mà giữ nguyên giá trị tố cáo, phê phán, cảnh tỉnh thời đại Những tệ nạn thật đáng lên án, chúng tiếp tay quyền thực dân nửa phong kiến, qua thể loại phóng sự, Vũ Trọng Phụng làm tốt nhiêm vụ phơi bày mặt trái xã hội cách lách ngòi bút điều tra đến tận xấu, dở, đáng lên án Phải có lòng yêu thương người, Vũ Trọng Phụng có trang viết phê phán mạnh mẽ đến Đồng thời viết thực trạng xã hội, phóng Vũ Trọng Phụng thực rung lên hồi chuông cảnh tỉnh xa đọa lối sống, tha hóa biến chất đạo đức lớp người tiến hành truy tìm nguyên nhân sa đọa xã hội CHƯƠNG MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG PHÓNG SỰ VŨ TRỌNG PHỤNG 3.1 Nghệ thuật sử dụng “tít” Hoàng Phê từ điển tiếng việt định nghĩa: đầu đề tên tác phẩm văn học, sách, báo Dấu hiệu đầu đề dòng chữ đặt đầu văn bản, thường trình bày cách bật Phóng Vũ Trọng Phụng kho tàng đầy ắp tư liệu kiện Những tư liệu kiện chi tiết chọn lọc tới mức điển hình, tạo nên ấn tượng thẩm mỹ hấp dẫn người đọc Ngoài duyên kể chuyện ông luôn biết tạo độ dính kết đặc biệt cho tác phẩm, khiến người đọc phải ý, bị hút vào tác phẩm từ đầu đề từ nảy sinh nhu cầu hưởng thụ nghệ thuật, nhu cầu khám phá.Phóng ông có sức hút đặc biệt mạnh mẽ “tít” truyện đặt hấp dẫn, gợi cảm, đưa người đọc từ bất ngờ sang bất ngờ khác hầu hết phóng Ngay từ tên đầu đề Cạm bẫy người, “tít” gây ý tò mò độc giả Tiếp đến 13 chương Cạm bẫy người 13 phóng nhỏ có xây dựng dàn dựng tình tiết công phu hấp dẫn, 150 “tít” đầu chương : “ Ông thân mòng”, “ Ông quân sư bạc bịp”, “ Đố anh bịt mắt tôi”, “ Canh tài bàn tay tư”, “ Cái lưới nhện”, mang tính khái quát hấp dẫn cao Những “tít” thực giới thiệu chủ đề chương Như từ nhan đề, “tít” tác phẩm, Vũ Trọng Phụng khiến người đọc phải giật Đó Cạm bẫy người, với cách đặt “tít” tác giả làm cho người đọc ghê dợn giới vần vũ, đảo điên, qua thể thái độ phủ nhận nhà văn, xã hội ông dường toàn cạm bẫy, lừa đảo Không “tít” hấp dẫn hút người đọc, mà điều thể hầu hết phóng ông, chứng tỏ tài hoa bút Vũ Trọng Phụng “Kỹ nghệ lấy Tây” từ “tít” ban đầu khái quát chủ đề tác phẩm: thông qua việc miêu tả “ Kỹ nghệ lấy Tây” Vũ Trọng Phụng cho thấy vấn nạn xã hội Việt Nam năm 30, ông bày trước mắt người đọc thực tế không tốt đẹp nề nếp, truyền thống xã hội Việt Nam đương thời, dóng lên hồi chuông cảnh tỉnh cho xuống cấp đạo đức xã hội Hay “ Cơm thầy cơm cô” cho ta tiếp cận giới cơm thầy cơm cô Với 10 chương, 10 “tít” đầu đề, mà “tít” khái quát nội dung chương Chỉ “tít” đầu đề Vũ Trọng Phụng cho người đọc phần thấy thảm kịch đội quân đói rách từ nông thôn thành thị, chạy trốn tập thể để “chết đói lần thứ hai” Khảo sát thiên phóng tiếng Vũ Trọng Phụng, thấy ông có ý thức việc đặt đầu đề “tít” cho tác phẩm, đặt tên cho chương, mục tác phẩm Bới “ tít” đầu đề mở cho thấy phần nội dung tác phẩm Hơn việc lựa chọn “ tít” đặt tên cho tác phẩm cách gây ấn tượng lại làm sáng tỏ tài nhà văn tạo sức hấp dẫn đặc biệt độc giả Một bút đa tài thể từ cách đặt tên tác phẩm Sức hấp dẫn phóng Vũ Trọng Phụng thể nhiều yếu tố , có nghệ thuật sử dụng “ tít ”, cách đặt “ tít ” lôi người đọc vào tìm hiểu, khám phá nội dung bên 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ điển văn học đưa quan niệm: “nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính chất hình thức tác phẩm tập chung khắc họa Nhân vật nơi tập chung giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩmTrong phóng Vũ Trọng Phụng, ông thành công việc xây dựng nhân vật" Nhân vật phóng nhân 151 vật không đòi hỏi phải mô tả cách cụ thể tất mặt, sức mạnh phóng sức sống nội nguyên mẫu thực Trong phóng Vũ Trọng Phụng, ông thành công việc xây dựng nhân vật Mặc dù tiểu thuyết hệ thống nhân vật đa dạng, có cá tính nhà văn đặt hoàn cảnh điển hình, nhân vật phóng ông thường sinh động bật lên với suy nghĩ, hành vi có thần thái riêng Người đọc cần nghe nhân vật nói đủ hình dung nhân vật, khiến người đọc có cảm giác tiếp xúc, đối thoại với nhiều người Sự đa dạng làm cho người đọc cảm thấy thích thú, họ nhận nhiều vấn đề mà người không giúp họ thấy điều Vũ Trọng Phụng thành công việc xây dựng nhân vật đám đông Đọc phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc nhìn thấy người đàn bà nước thuộc địa An Nam với đầy đủ hình dạng, to béo hay nhỏ bé, xinh đẹp hay xấu xí, khéo léo hay vụng họ đủ lứa tuổi, già có, trẻ có, “nghề”hay hết duyên Những người đàn bà xuất thân lương thiện, có thời xuân mộng mơ, họ trở thành me Tây, bà vợ Tây thực chất thứ gái bao Những người đàn bà nhà Lục lại khác, họ không núp danh nghĩa vợ chồng, mà mua bán đứt đoạn với tình, với người đàn ông có đủ tiền để trả cho mây mưa Nhân vật phóng Vũ Trọng Phụng người nông dân gắn bó với đồng quê, bị đói xua đuổi, họ dắt díu Hà Thành hoa lệ mong kiếm công việc, để có miếng ăn chỗ nhủ qua đêm Những em nhỏ thơ ngây đặc tả cô hồn đói khát, ăn chực nằm chờ hy vọng bán sức lao động ngang với giá súc vật Hay đệ tử trung thành thần Đổ Bác Đó Ấm B, Ký Vũ, Ba Mỹ Ký, Xuân, Vân, Cả Ủn kế sinh nhai nhân vật làng bịp săn “mòng”, thiết kế sáng tạo đủ ngón nghề “cờ gian bạc lận”,để “nhét đất thó vào mũi thiên hạ mà lấy tiền” Vũ Trọng Phụng xây dựng lên hình ảnh ông quan huyện, lục sự, thầy nho lỡ thời, cai cơ, lính lệ, máy quyền “ăn cướp có giấy phép”ở làng xã, buộc chức sắc đị phương phải hối lộ cho chúng yên thân Nhân vật phóng ông đông đảo, đa dạng tranh đầy mầu sắc, tranh có nhân vật lên với nét bút phác thảo, có nhân vật xây dựng sống động Nhân vật người có tên, có hình dáng cụ thể, họ người xương, thịt, người sống bầu không khí cụ thể lịch sử Việt Nam vào thời điểm năm 30 Họ thân, sản phẩm xã hội thành thị chế độ thực dân phong kiến, với 152 cách lựa chọn việc tiêu biểu bút pháp ký họa chân dung, Vũ Trọng Phụng xây dựng nét đặc sắc ngoại hình tính cách nhân vật, khiến hình tượng nhân vật trở nên bật, sắc sảo điển hình Trong Cạm bẫy người có tới năm, sáu chân dung miêu tả sắc nét Chỉ đoạn văn ngắn, Vũ Trọng Phụng lột tả dáng vẻ ông trùm đảng bạc bịp, thần thái Tham Ngọc lột tả Trong Kỹ nghệ lấy Tây, Vũ Trọng Phụng tiếp tục miêu tả me Tây Ông không tập trung miêu tả nhiều cô gái trẻ vào nghề mà miêu tả me có thâm niên nghề lấy Tây Không có bà Đội Tứ, bà Đội Chóp, cô Suzanne, phóng Vũ Trọng Phụng ta chứng kiến số phận bà Kiểm Lâm, me Tây hết duyên già làm nghề dắt mối duyên tiền cho cô gái Việt muốn lấy chồng Tây Đại diện cho 5.000 gái mại dâm đất Hà Thành chưa đầy 18 vạn dân Nguyễn Thị Yến, Phạm Thị Tý, Nguyễn Thị Lộc với ống kính phóng tinh nhạy, nhà văn thu nhiều hình ảnh có giá trị tư liệu sống người Ở Lục cô gái Thị Lành, Thị Yến trở thành nhân vật điển hình cho tệ nạn mại dâm Với Cơm thầy cơm cô¸nhân vật Đũi Vũ Trọng Phụng dành chương mô tả đời từ lúc ấu thơ đến trở thành sen, đời sen Đũi có ý nghĩ khái quát cho nhiều đời, nhiều thân phận đứa trẻ thơ ngây rơi vào kiếp đời phiêu bạt cảnh Cơm thầy cơm cô Vũ Trọng Phụng phát huy sở trường thể loại phóng sự, ông dựng lên hàng loạt nhân vật mang tính điển hình để từ người đọc thấy tranh đời sống hỗn tạp xã hội Việt Nam 1930­ 1945 3.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 3.3.1 Ngôn ngữ đời thường mang mầu sắc ngữ Qua tìm hiểu nhận thấy, ngôn ngữ Vũ Trọng Phụng là: ngôn ngữ đời thường mang mầu sắc ngữ, tiếng lóng sử dụng phù hợp với đối tượng, đặc sắc cách dựng đối thoại Bên cạnh ngôn ngữ đại với cách tân câu văn Vũ Trọng Phụng mang đến phóng lớp từ ngữ đa dạng, lớp từ thông dụng mang mầu sắc ngữ, đặc biệt lối văn phong phóng mang đậm dấu ấn ngôn ngữ đời thường Trước hết cần phải khẳng định rằng, làm nên tính chất đời thường phóng chất liệu ngôn từ, giầu chất ngữ Đặc biệt Thiên Hư không dùng yếu tố ngữ để tạo tiếng nói riêng cho đối tượng miêu tả mà sử dụng chúng nhằm mục đích miêu tả ngoại hình, bộc lộ tính cách nhân vật Sự đậm đặc chất ngữ thể tần số xuất ngữ, dạng ngữ loại đối tượng xã hội Từ 153 ngữ dân thành thị đến ngữ dân nhà quê, ngữ sen, thằng ở, Việc sử dụng chất ngữ đạt đến kỹ thành thục Mỗi đối tượng, hạng người, có lớp ngữ riêng biệt, y hệt cách sống, nhận thức, cách nói sinh hoạt hàng ngày đối tượng Trong phóng Vũ Trọng Phụng dùng ngôn ngữ giầu chất ngữ để “mô tả thực, đánh giá thực”và để “khắc họa chân dung, khắc họa tính cách nhân vật” Trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng ngữ góp phần không nhỏ vẽ lên tranh thực với tất sinh động giống đời thực nhân vật tác phẩm giống người có thật đời vói tính cách đậm nét Dõi theo trang phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc nhận thấy tượng bật lớp ngữ thông tục, nhà văn thường sử dụng ngôn từ thiếu lịch sự, văn minh trò chuyện nhân vật với Chúng sẵn sàng cáu, sẵn sàng văng tục, chửi bới, phát ngôn lời thô bỉ lúc Qua khảo sát ngôn ngữ phóng Vũ Trọng Phụng, nhận thấy tác phẩm phóng có sử dụng nhiều thành ngữ mang mầu sắc ngữ Thành ngữ cụm từ cố định, hoàn chỉnh cấu trúc ý nghĩa, ý nghĩa chúng có tính hình tượng gợi cảm Trong phóng sự, thành ngữ mang mầu sắc ngữ Vũ Trọng Phụng sử dụng nhằm mô tả hoàn cảnh, kiện, đối tượng cách sống động, bộc lộ chất kiện, đồng thời khiến câu văn giầu tính hình tượng Các thành ngữ mang mầu sắc ngữ dùng phóng thường thành ngữ tính cách người, lẽ đời sự, cách đối nhân xử thế, chất kiện Trong phóng Vũ Trọng Phụng, thành ngữ sử dụng để nói giới người nghề nghiệp họ Ở Cơm thầy cơm cô thành ngữ: ăn đói làm no, ong kiến, cơm thừa canh cặn, năm cha ba mẹ, ăn trực nằm chờ, nằm ngổn nằm ngang, nếm cơm thiên hạ…những thành ngữ dùng để sống khổ cực người Trong Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng sử dụng loạt thành ngữ hoạt động, tâm tính bọn cờ gian, bạc lận: thay hình đổi dạng, bán trời không văn tự, thiên phương bách kế…rồi thành ngữ bọn chúng dùng: nhét đất thó vào mũi, đào ngón xoáy xóa…Vũ Trọng Phụng sử dụng nhiều thành ngữ tác phẩm mà thành ngữ sử dụng hợp lý, linh hoạt tạo nên giá trị biểu cảm cao Tuy nhiên, điều làm cho thành ngữ, tục ngữ vào phóng Vũ Trọng Phụng có sức hấp dẫn kỳ lạ với bạn đọc ông tiếp thu, quan trọng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ mới, độc đáo phù hợp với đối tượng miêu tả 154 Trong phóng ông sử dụng nhiều ngôn ngữ đời thường gần với ngữ, việc sử dụng vốn từ có đời sống giúp phóng phản ánh rõ chất kiện, gần gũi với đời sống, mang hởi thở sống thực vào trang sách đông đảo độc giả đón nhận Đồng thời làm nên phong cách văn chương báo chí nhà văn nhà báo 3.3.2 Nghệ thuật sử dụng tiếng lóng Tiếng lóng phận từ ngữ nhóm người, lớp người xã hội dùng để gọi tên vật, tượng, hành động vốn có tên gọi vốn từ vựng chung, nhằm giữ bí mật nội nhóm mình, tầng lớp Mỗi tầng lớp xã hội có tiếng lóng riêng Vũ Trọng Phụng với phóng viết tệ nạn cờ bạc, đĩ điếm mặt trái xã hội đương thời, tác phẩm nghệ thuật sử dụng tiếng lóng phù hợp với đối tượng miêu tả thể nhiều đạt đến đỉnh cao Tiếng lóng khái niệm đánh bạc, phương thức đánh bạc, đối tác đánh bạc, theo thống kê Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng sử dụng 231 từ ‘lóng”của giới đánh bạc: “mòng”, “mẻng”, “viên đạn”, “chim mòng”, “cái”, “người săn”… Tiếng lóng Cạm bẫy người thứ ngôn ngữ chung làng bịp, chúng dùng để trao đổi, thỏa thuận, làm ám hiệu cho Người bị lừa gọi là: “mòng”, “két”, kẻ lọc lõi nghề gọi “bịp lũa”, tiền “thiếc” Rồi hàng loạt từ: “đất”, “chinh phục”, “chiệc”, “sa hố”, “xiếc”, “lộ tẩy”, “thịt”, từ chuyên dụng Theo khảo sát có 29 thủ đoạn đánh bạc Vũ Trọng Phụng đưa vào Cạm bẫy người 29 thủ đoạn dùng tiếng lóng để gọi tên Chỉ có tay cờ bạc chuyên nghiệp hiểu cách gọi chất ngón đòn Kho từ vựng tiếng lóng cờ bạc Vũ Trọng Phụng thật vô phong phú, phải người có tinh thần nhập cao độ, óc quan sát tinh tường am hiểu vậy, người đọc qua việc sử dụng ngôn ngữ ông, hiểu chất nghề, tiếng lóng mà ông sử dụng tác phẩm phù hợp với đối tượng phản ánh Trong Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô đôi chỗ tác giả sử dụng tiếng lóng thực chất tiếng bồi dở me Tây, bọn người làm Qua tác phẩm này, phải nói tác giả cống hiến cho độc giả trang viết vô độc đáo nhờ khả dùng từ lóng cách nghệ thuật Tiếng lóng vào tác phẩm Vũ Trọng Phụng đem lại sức sống dồi cho thiên phóng sự, giúp phóng hoàn thành vai trò miêu tả kiện chất vốn có sống Vũ Trọng Phụng góp phần quan trọng vào trình làm phong phú thêm vốn từ vựng dân tộc 155 3.3.3 Đặc sắc cách dựng đối thoại Đối thoại lời đối đáp nhân vật với tác phẩm, thông qua đối thoại nhân vật tự bộc lộ đặc điểm tính cách, nghề nghiệp, trình độ tư duy, lứa tuổi, giới tính Một đặc điểm dễ nhận thấy phóng Vũ Trọng Phụng xây dựng nhiều tình đối thoại Đây đặc điểm khiến phóng ông gần với thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết Với Vũ Trọng Phụng, đối thoại có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mặt có tác dụng khắc họa tính cách nhân vật, mặt khác tạo hấp dẫn lý thú Kỹ thuật tạo tình đối thoại Vũ Trọng Phụng thường có thiên hướng đẩy tới mức bạo liệt kịch tính Tình đối thoại sáng tác Vũ Trọng Phụng thường môi trường vô căng thẳng, đầy xúc thường dẫn đến xung đột lời lẽ dội, biến thành cãi cọ môi trường nhân vật bị kích thích cực điểm, nhân vật không hướng vào theo kiểu “A hỏi”, “B trả lời” mà nhiều chúng chút từ tâm hồn ý nghĩ đầy căm hờn đời, vạch trần thật Với tình đối thoại độc đáo thế, nhà phóng có hội “đá” đối tượng mà ông căm ghét Vũ Trọng Phụng nhiều đoạn đối thoại khái quát việc, đặt việc vào trung tâm ý, tạo kịch tính tự nhiên bất ngờ Trong phóng Cơm thầy cơm cô, việc biến cố tình tiết kết nối chặt chẽ, xuyên suốt mười chương, đoạn đối thoại liên tiếp chương tác giả sử dụng thủ pháp nghệ thuật đầy dụng ý Như thấy qua đối thoại, Vũ Trọng Phụng lột mặt lạ, lột tẩy chất giả dối, tàn nhẫn, lố bịch loài người cách sắc sảo, mặt trái đáng ghét đời sống xã hội đương thời 3.3.4 Ngôn ngữ đại cách tân câu văn Qua tìm hiểu nhận thấy, vốn từ ngữ tự nhiên, phóng Vũ Trọng Phụng có từ vựng mẻ tạo lập để tăng hiệu lực cho việc tả, hay bày tỏ đánh giá, thể tình cảm thái độ tác giả trước thực Khi sáng tác tác giả mong muốn lời phát ngôn không chứa đựng thông báo cụ thể mà phải diễn đạt cho hấp dẫn, lôi người đọc, người nghe Chính điều bắt buộc nhà văn phải tự trang bị cho vốn từ vựng thật giầu có để đáp ứng yêu cầu biểu đạt Vũ Trọng Phụng nhà văn ý thức trách nhiệm ấy, ta bắt gặp phóng ông lớp từ ngữ đa dạng: từ mang tính ngữ, từ nghề nghiệp, từ Việt bên cạnh từ vay mượn, yếu tố góp phần khẳng định phong cách độc đáo “Ông vua phóng đất Bắc” Hơn xu hướng phát triển văn xuôi đại sử dụng ngôn ngữ đời thường làm chất liệu sống, 156 tính chất ngữ ngôn ngữ đời thường ngày chuẩn hóa, văn chương hóa văn viết Vũ Trọng Phụng bút sử dụng triệt để “chất liệu sống”đó vào trang viết mình, điều lý giải 70 năm trôi qua, mà hôm độc giả đọc lại trang văn ông mẻ không cũ, điều lý giải thiên phóng ông thời gian Đó thành công việc sử dụng ngôn ngữ Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ đại, phóng Vũ Trọng Phụng có cách tân đáng kể câu văn Câu văn phóng có cấu trúc ngữ pháp rõ ràng, thoát khỏi lối văn biền ngẫu mà ta thường gặp ký trung đại Nội dung câu văn rõ ý, kết cấu câu văn mở rộng với thành phần chêm xen, diễn tả ý cách đầy đủ khái quát Câu văn phóng uyển chuyển, chứa đựng nhiều thông tin mà câu có liên kết tự nhiên khéo léo Bên cạnh việc sử dụng ngữ đại, phóng Vũ Trọng Phụng có cách tân đáng kể câu văn Câu văn phóng có cấu trúc ngữ pháp rõ ràng, nội dung câu văn rõ ý, kết cấu câu văn mở rộng, câu văn có đảo trật tự từ cách linh hoạt, đưa thành phần phụ lên đầu câu Đặt bên cạnh câu văn đầy đủ thành phần, tượng sử dụng câu đơn đặc biệt phóng Vũ Trọng Phụng phần khẳng định tài tình việc dùng từ, đặt câu nhà văn Đặc biệt khiến chữ ông sử dụng trở nên sinh động, súc tích khả biểu đạt nhờ mạnh mẽ hơn, phù hợp với nhịp trần thuật linh hoạt, biến ảo ông Ngoài Vũ Trọng Phụng sử dụng câu phức hợp thiên phóng sự, câu phức hợp câu có từ hai cụm C –V trở lên Các cụm C – V quan hệ với tầng bậc khác tầng bậc Tuy câu phức hợp chiếm tỉ lệ không cao phóng Vũ Trọng Phụng, loại câu nhà văn sử dụng cách linh hoạt, có chủ định, nhằm để diễn tả điều trắc trở, khác lạ, thực tế phức tạp triết lý không đơn giản Như “sáng tác Vũ Trọng Phụng nay, vượt qua sàng lọc thời gian nhờ nhà văn tạo phong cách riêng diễn đạt với giọng văn độc đáo, giọng kể phong phú linh hoạt mô hình câu văn xuôi nghệ thuật mang tính đại" “Nhờ ngôn ngữ mẻ đại Ông nhà văn góp phần đáng kể vào việc đại hóa văn xuôi quốc ngữ” Với ngôn ngữ đại cách tân câu văn, phóng Vũ Trọng Phụng có bước đột phá làng phóng Việt Nam đại 3.4 Xu hướng tiểu thuyết hóa phóng Vũ Trọng Phụng 157 Trong lịch sử nghiên cứu Vũ Trọng Phụng người ta phải thừa nhận đặc trưng thể loại sáng tác Vũ Trọng Phụng tiểu thuyết kết hợp phóng Nghệ thuật tiểu thuyết hóa phóng Vũ Trọng Phụng biểu độ dày, cách thức đặt tên tác phẩm, nội dung “có vấn đề”được khai thác, xây dựng thành câu chuyện có chủ đề, có kết cấu với tình tiết mang đậm tính chân thực, vừa chi tiết lại vừa khái quát, việc xây dựng cốt truyện theo mô hình cấu trúc tác phẩm dạng số phận, mảnh đời nhân vật đám đông nhân vật sống động với trang viết thấm đẫm tính văn chương, tính triết lý Về cách thức đặt tên cho tác phẩm, phóng Vũ Trọng Phụng đặt tên úp mở như: Cạm bẫy người, Kỹ nghệ lấy Tây, Cơm thầy cơm cô, hay Lục bên “Ông thân mòng”, “Cái lưới nhện”( Cạm bẫy người); “Lá gió cành chim”, “ai muốn hóa sư tử”(Kỹ nghệ lấy Tây) Vũ Trọng Phụng nhà báo có “nghề”nên cách đặt tiêu đề cho phần, chương tác giả độc đáo hấp dẫn, gợi tò mò cho người đọc Sự hấp dẫn tiêu đề đặt theo lối tiểu thuyết, lột tả chủ đề câu chuyện mà gợi hàm ẩn sâu xa, đồng thời cách dẫn dắt để xây dựng nhân vật mang mầu sắc điển hình Cơm thầy cơm cô với tên tác phẩm không lột trần mặt trái nghề với đầy rẫy khổ cực người nhà quê thị thành kiếm sống Cụm từ Cơm thầy cơm cô trở thành thành ngữ điển cố văn học để lớp người nhà quê bị biến chất đến mức lưu manh trước cám dỗ lối sống thị thành, đồng tiền Cạm bẫy người không ngón đòn cờ bạc nham hiểm bọn bạc bịp mà cao dựng lên hình ảnh xã hội đen tối đầy bất nhân, cạm bẫy, hiểm họa ám hại đời người lương thiện Xu hướng tiểu thuyết hóa phóng Vũ Trọng Phụng thể cốt truyện mang đặc điểm tiểu thuyết Điểm bật phóng củaVũ Trọng Phụng khả sử lý tư liệu, kiện, ông tạo liên kết tuyến nhân vật, chương truyện, chương nguyên nhân kết chương kia, chúng dính kết với tự nhiên, kết thúc chương hối thúc mở đầu chương sau Trong thiên phóng Vũ Trọng Phụng, người đọc kể lại cốt truyện tác phẩm, cốt truyện chưa hoàn chỉnh tiểu thuyết cốt truyện mà cốt truyện lớn lại có cốt truyện nhỏ đan xen Phóng Vũ Trọng Phụng thể xu hướng tiểu thuyết hóa tổ chức cốt truyện, tạo tác phẩm logic, tập chung cho kiện, hướng người đọc đến điểm trung tâm vấn đề để từ người đọc có nhìn bao quát toàn diện 158 xung quanh lúc người đọc phân tích đánh giá cách tốt Với tư liệu xác thực xã hội, người, thể loại phóng Việt Nam đương thời có đóng góp không nhỏ vào trình đại hóa văn học dân tộc, khả tái hiện thực mà việc xây dựng số nhân vật văn học có tính cách, mang mầu sắc điển hình hoàn cảnh điển hình Thế giới nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng đa dạng sinh động, lớp người đủ đối tượng, từ gái điếm (Lục sì), bọn người (Cơm thầy cơm cô), me Tây (kỹ nghệ lấy Tây), bọn cờ gian bạc bịp (Cạm bẫy người), bọn tham nhũng (Một huyện ăn tết) Trong tranh đa mầu sắc ấy, có nhân vật khắc họa đậm nét đại diện cho lớp người, với đầy đủ diện mạo tốt xấu nhân vật có thực đời đồng thời bước đời hình tượng nhân vật sống động ­ nhân vật tiểu thuyết Với kết cấu mở hệ thống thể loại cho phép phóng đề cập đến kiện quãng đời đời nhân vật, miêu tả diện nhân vật vài nét chấm phá, đặc tả chi tiết ngoại hình qua nhìn nhân vật khác Bên cạch cách miêu tả ngoại hình nhân vật, tác giả phóng lựa chọn hành vi, ngôn ngữ, cách ứng xử nhân vật để làm rõ tính cách số phận nhân vật Lối miêu tả đặc tính tác phẩm tự (tiểu thuyết, truyện ngắn), Vũ Trọng Phụng lại thường coi cách miêu tả nhân vật sở trường Qua nghiên cứu nhận thấy, từ hệ thống nhân vật sống động, Vũ Trọng Phụng xây dựng nhân vật có dáng dấp tính cách điển hình, đủ sức đại diện cho lớp người xã hội Thế giới nhân vật mang dáng dấp điển hình có đời sống tình cảm, day dứt nội tâm xuất phóng với đời, số phận hẳn hoi Qua khảo sát, thống kê nhận thấy, số lượng nhân vật có tính cách đậm nét mang mầu sắc điển hình phóng tương đối nhiều, so với tiểu thuyết đương thời số lượng nhân vật tương đương nhau, khác biệt có nằm cung bậc tính cách nhân vật Trong Cạm bẫy người có 19 nhân vật có tới năm nhân vật có tính cách đậm nét, hay Kỹ nghệ lấy Tây có 16 nhân vật có bốn nhân vật có tính cách đậm nét Ở tiểu thuyết tác giả thường đẩy mâu thuẫn đến đỉnh điểm để nhân vật bộc lộ hết tính cách, nhân vật mang tính cách điển hình, tiêu biểu cho lớp người xã hội Có thể khẳng định cách khắc họa chân dung, phương thức xây dựng tính cách nhân vật đậm nét, đại diện cho lớp người xã hội theo bút pháp tiểu thuyết ghi dấu ấn vào nghệ thuật viết phóng đóng góp đặc sắc phóng Vũ Trọng phụng 159 vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Đây tiền đề vững để phóng báo chí, phóng văn học giai đoạn sau có nhân vật mang tính điển hình sâu sắc Việc sử dụng yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết khiến cho nhiều phóng Vũ Trọng Phụng có chất văn học đậm đà đầy tính chất triết lý Đây đặc điểm bút pháp đáng chân trọng phóng Nhìn chung tính chất tiểu thuyết biểu phóng Vũ Trọng Phụng dung lượng tác phẩm, chi tiết thực chọn lọc tới mức điển hình, kết cấu nội dung tác phẩm tương đối phức tạp mà đặc biệt hết bút pháp xây dựng hệ thống nhân vật với tính cách đậm nét mang mầu sắc điển hình lời văn chau chuốt đậm đà chất văn học Nghệ thuật tiểu thuyết hóa phóng đặc điểm độc đáo phóng Vũ Trọng Phụng nói riêng phóng Việt Nam nói chung Tiểu Kết: Để kết lại chương 3, đưa số nhận định sau: Phóng Vũ Trọng Phụng với mạnh len lỏi vào ngóc ngách sống, phản ánh kịp thời vấn đề xảy xã hội đương thời, với bút tài tình xông xáo nhập cuộc, tác giả tạo niềm tin lòng người đọc, khẳng định chỗ đứng vững làng văn học, báo chí lúc Với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn kiện xâu chuỗi hợp lý theo chủ đề chung, phóng ông thực lôi bao hệ người đọc Những yếu tố nghệ thuật tiểu thuyết phóng chứng tỏ phát triển chất lượng số lượng phóng ông với yếu tố đặc biệt ngôn ngữ tính chất ngữ, tiếng lóng cách tân tính đại câu văn Phóng Vũ Trọng Phụng xây dựng giới nhân vật sống động, kiện có tính chất thời sự, tiêu biểu Nhiều phóng có giá trị khắc họa chân dung nhân vật đậm nét mang màu sắc điển hình Phóng Vũ Trọng Phụng có đóng góp quan trọng vào tiến trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, mà phóng ông có được, đến hôm nguyên giá trị 160 KẾT LUẬN Vũ Trọng Phụng nhà văn có đóng góp to lớn trào lưu thực phê phán nói riêng thay da đổi thịt văn học dân tộc năm 1930­1945 Đến 70 năm trôi qua, lịch sử trải qua bao bước thăng trầm, phóng Vũ Trọng Phụng hệ độc giả đón đọc Thời gian chứng tỏ sức sống lâu bền khẳng định giá trị to lớn nhiều bình diện phóng sự.Bằng tác phẩm ông khẳng định vị trí nhà phóng hàng đầu Việt Nam mà không thay Tìm hiểu cách tương đối toàn diện thể loại phóng Vũ Trọng Phụng, nhận thấy rõ vấn đề sau Bằng tác phẩm ông tái nhiều mảng sống, với vấn đề cộm xã hội mại dâm, cờ bạc, tham nhũng, , Vũ Trọng Phụng nhà văn bám sát dòng chảy thực, sâu vào ngõ ngách, điểm đen xã hội để khai thác khám phá, để đưa lên mặt báo xã hội thu nhỏ mà mổ xẻ, phanh phui, phản ánh cách thực chất thực trạng xã hội đương thời mà nhà phóng đủ dũng cảm lên tiếng Các phóng ông lật tẩy mặt thực xấu xa xã hội đô thị nhốn nháo vỏ bọc hào hoa tráng lệ Xã hội mà đầy rẫy tệ nạn lưới nhện tồi tệ giăng bẫy bao người dân lương thiện Một xã hội mà người giàu độc ác ti tiện, người bị tha hóa biến chất Đặc biệt tất phóng viết mặt trái xã hội đương thời, Vũ Trọng Phụng tập trung đề cập đến thân phận kiếp người bé mọn xã hội Đề cập đến vấn đề tha hóa nhân cách lớp người này, ông trực tiếp gián tiếp lên án bất công, tàn bạo, thối nát xã hội thực dân nửa phong kiến Đồng thời thể lòng đau đáu tác giả trước sự, nỗi niềm cảm thông khôn Qua tượng xã hội phơi bày, tệ nạn xã hội phóng ông góp tiếng nói cảnh báo nhà cầm quyền quản lý, lãnh đạo xã hội Trong chất thực Vũ Trọng Phụng khái quát quy luật tồn xã hội hỗn độn đó: quy luật tha hóa, quy luật cạnh tranh khốc liệt, quy luật thống trị tàn nhẫn đồng tiền Là nhà văn đặt cao “ thiên chức sáng tạo” trách nhiệm người nghệ sĩ phản ánh thực tại, ông “khảm” vào tâm trí người đọc phong cách độc đáo, cá tính sáng tạo riêng trộn lẫn, tác giả tạo hình thức thể mới, mặt cho thể loại phóng sự, thể loại văn học ­ báo chí Bằng bút pháp nghệ thuật độc đáo từ khâu lựa chọn kiện, khám phá, thu nhận tư liệu đến nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật sử 161 dụng ngôn từ cách đặc sắc xu hướng tiểu thuyết hóa làm nên đại phóng ông Ngôn ngữ văn phong phóng gần gũi với lời nói hàng ngày lại có từ vựng mới, kiểu câu so với kiểu câu biền ngẫu trước Cách dùng từ, lời văn phóng tiêu biểu cho lối diễn đạt đương thời đóng góp quan trọng việc xây dựng lời văn xuôi đại Những cách tân đại có ý nghĩa quan trọng, phóng ông phần trở thành tác phẩm mẫu mực cho hệ nhà văn sau học tập Đồng thời tác phẩm ông để lại không dừng lại vấn đề lí luận mà thực tiễn nên có giá trị nhiều mặt Vì việc nghiên cứu tiếp để đánh giá đúng, đủ thành tựu mà phóng Vũ Trọng Phụng để lại đặt cho giới nghiên cứu Hai mươi bảy năm có mặt đời Vũ Trọng Phụng qua thiên phóng làm nhiều điều mà nhà văn mong mỏi Nhà văn khiến công chúng yêu văn học phải nhớ đến, giới nghiên cứu phê bình phải ý, sáng tác ông có sức sống bền bỉ mãnh liệt với thành tựu nội dung nghệ thuật tạo tiền đề quan trọng để phóng đương đại phát triển mạnh mẽ Danh hiệu “ông vua phóng đất Bắc” mà đương thời suy tôn thật xứng đáng với tất mà Vũ Trọng Phụng cống hiến cho bền vững thể loại phóng

Ngày đăng: 20/11/2016, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề

    • 2.1. Thời kỳ trước cách mạng tháng Tám:

    • 2.2. Sau cách mạng tháng Tám đến trước đổi mới.

    • 2.3. Thời kỳ 1986 đến nay

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Đối tượng phạm vi nghiên cứu.

    • 5.1. Đối tượng .

    • 5.2. Phạm vi nghiên cứu.

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của luận văn

    • 8. Cấu trúc luận văn

    • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. THỂ LOẠI PHÓNG SỰ VÀ VỊ TRÍ CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI

      • 1.1. Một số vấn đề lý luận về thể loại

        • 1.1.1. Xung quanh khái niệm phóng sự

        • 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của thể loại phóng sự

          • 1.1.3. Phóng sự báo chí, phóng sự văn học

          • 1.2. Diện mạo của phóng sự Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan