NGỘNHẬNKÍNHVỠ “Chính phủ xây tượng đài 1,500 tỷ Điều tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn lao động!!” “Nhà nước tăng vốn đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước để kích thích kinh tế tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người dân!!” ”Chính phủ cứu vớt công ty quốc doanh ABC để ổn định việc làm cho người dân!!” Hãy đọc lời phát biểu thông thường đó, bạn thấy có điều không đúng? Việc phủ dùng 1,500 tỷ để xây tượng đài tạo nhiều việc làm, điều không sai Cũng tương tự việc phủ dùng tiền thuế dân rót vốn vào doanh nghiệp nhà nước, điều tạo nhiều việc làm NHƯNG Đó điều thấy, điều không thấy gì? Đó phủ không dùng 1,500 để xây tượng đầu tư vào doanh nghiệp nhà nước, người dân đỡ tốn 1,500 tỷ tự họ lấy tiền dư đó đầu tư tạo công ăn việc làm cho riêng họ Rất dễ để phủ ngụy biện cần phải trì nhiều hoạt động để giữ việc làm, họ không làm, nghĩa không bỏ tiền làm thay cho dân, người dân lấy tiền tự định Đây gọi ngộnhậnkínhvỡ Bastiat Chính phủ muốn bảo vệ hoạt động việc trì số lượng người biên chế thường nói làm đưa vô số người vào hoàng cảnh thất nghiệp Cái điều thấy NHƯNG điều thấy giảm biên chế, cắt giảm chi tiêu người dân doanh nghiệp tư nhân bớt gánh nặng có nhiều tiền để tự phát triển Lần sau bạn nghe quan chức nhà nước ngụy biện hoạt động mình, nghĩ đến viết ——————– Thuyết “Cửa kính vỡ”của Bastiat Frederic Bastiat (1801-1850) nhà lý luận kinh tế tiếng người Pháp Trước mất, ông để lại tập tiểu luận tiếng “That Which is Seen, and That Which is Not Seen” lẽ thua ẩn kinh tế học Ông cho tầm nhìn thiển cận người sinh hoạt kinh tế, người ta đếm người ta nhìn thấy, để tính lời lỗ thua mà tới không thấy, không tính hậu tai hại dài Để minh họa cho lý luận ấy, Bastiat nêu câu chuyện ngụ ngôn Câu chuyện nói đứa trẻ ném đá làm vỡ kính, khiến chủ nhà phải thuê thợ lắp kính khác Người ta rầy la đứa trẻ ngỗ nghịch, mừng người thợ làm kính kiếm đồng nhờ thay kínhvỡ Nhưng người ta quên đồng chủ nhà phải tiêu vào việc khác, thí dụ mua giày chẳng hạn Cái kínhvỡ người làm kính, vô hình không tính thợ giày Nếu người thợ làm kính thuê đứa trẻ ném đá vào cửa kính nhà để có thêm khách hàng, có nhiều tượng giống nước ta Từ chuyện nhỏ nạn rải đinh làm thủng xe máy để thợ sửa xe có khách hàng, chuyện lớn hàng loạt định kinh tế đem lại lợi ích cho thành phần này, gây thiệt hại cho nhiều thành phần khác mà không thấy Đến năm 1982, giáo sư kinh tế xã hội học tiếng Hoa Kỳ James Q Wilson đưa tiểu luận gây chấn động sách giữ gìn trật tự xã hội lấy ẩn dụ “cửa kính vỡ” Wilson cho rằng: cửa kính cao ốc bị vỡ mà không sửa kính khác vỡ, cao ốc dần suy sụp Lập luận ông thấy kínhvỡ mà không thay người ta suy đoán chẳng quan tâm chuyện Có vỡ thêm vài kính khác chẳng Trẻ em ngỗ nghịch coi vùng tự phá phách, tài sản không bảo vệ, trật tự kỷ cương bị coi thường, tội ác xã hội gia tăng… Rõ ràng Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập có nhiều thành tựu vượt bậc phát triển kinh tế Nhưng vấn đề có liên quan đến kiểu “cửa kính vỡ” nói kinh tế – xã hội chuyện hiếm, có việc lại mang tính phổ biến Làm để giảm thiểu, hạn chế mức thấp tổn thất không nhìn thấy, bất bình đẳng gia tăng giàu nghèo đường phát triển? Đó câu hỏi đặt ra, để trả lời nó, để có giải pháp hạn chế thực tiễn không xảy vấn đề nặng cảnh báo, lý thuyết Để giải tác động xấu có khả xảy trình hội nhập, đòi hỏi phải có chế đối phó với điều không tiên liệu Những hậu khó tiên liệu việc làm ngành phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt so với dự tính Cũng tỉ lệ nghèo tăng lên vùng chuyên canh loại trồng mà giá bị giảm sút Không thể đoán trước hay biết chắn công nhân hay vùng bị ảnh hưởng Điều làm cho chất vấn đề nhà hoạch định sách phải đối mặt giống vấn đề nhà bảo hiểm Thay cố đoán xem mối nguy hại xảy đâu, nhiệm vụ đặt ước tính thiệt hại xảy xảy ra, kịp thời hỗ trợ cách thích đáng