Luận văn BS CK I -Đánh giá tình trạng béo phì ở người dân trong độ tuổi 30 – 60 tuổi tại xã Triệu Trung huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị

55 290 0
Luận văn BS CK I -Đánh giá tình trạng béo phì ở người dân trong độ tuổi 30 – 60 tuổi  tại xã Triệu Trung huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cùng với các nước phát triển, thừa cân và béo phì đang là vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng tại các đô thị lớn của các nước đang phát triển. Tại Việt Nam, trong những năm gần đây, sự phát triển kinh tế thị trường, sự phân cực trong xã hội dẫn đến tình trạng phân cực trong ăn uống với lối sống. Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng còn cao chúng ta còn phải đối mặt với một gánh nặng tăng thêm, một thử thách lớn đó chính là nạn thừa cân béo phì [8 ]. Trước thực trạng vô cùng bức bách đó, ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu để đánh giá tình trạng thừa cân và béo phì, chủ yếu dựa vào các chỉ số nhân trắc học như chỉ số khối cơ thể (BMI), tỉ vòng bụng/vòng mông (VB/VM) hay chỉ số dày bụng (ASD).... nhưng các chỉ số này chỉ giúp đánh giá tương đối, thiếu chính xác [11 ]. Một phương pháp được xem là chuẩn để đánh giá thừa cân béo phì là kỹ thuật đo độ hấp thu tia X năng lượng kép (DXA) để xác định chính xác tỉ lệ chất béo, tỉ lệ nạc, tỉ lệ xương... trong cơ thể[11 ]. Tuy nhiên kỹ thuật DXA thường rất đắt, ngoài ra còn đòi hỏi người sử dụng phải trải qua một khoá huấn luyện về công nghệ và kỹ thuật đo lường, không phải ai cũng làm được. Để khắc phục nhược điểm này, các nhà nghiên cứu đã đưa ra một phép tính tỉ lệ chất béo (TLCB) khá chính xác, đơn giản, chỉ dựa vào 2 thông số: độ tuổi và chỉ số khối cơ thể (BMI). Kết quả nghiên cứu trên 832 người Thái Lan cho thấy sai số giữa đo TLCB bằng kỹ thuật DXA và phép tính này chỉ là 0,1%[17 ]. Để làm rõ vấn đề này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng béo phì ở người dân trong độ tuổi 30 – 60 tuổi tại xã Triệu Trung huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị” với các mục tiêu nghiên cứu là: - Nghiên cứu tỷ lệ béo phì ở người dân trong độ tuổi 30 – 60 tuổi tại xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Tìm hiểu yếu tố liên quan đến béo phì ở người dân trong độ tuổi 30-60 tuổi tại xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC PHAN PHƯỚC DUN §¸NH GI¸ T×NH TR¹NG BÐO PH× ë NG¦êI D¢N TRONG §é TI 30-60 TI T¹I X· TRIƯU TRUNG HUN TRIƯU PHONG TØNH QU¶NG TRÞ LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUN KHOA CẤP I CHUN NGÀNH Y HỌC DỰ PHỊNG Mã số: CK 60 72 73 Huế, 2012 KÝ HIỆU VIẾT TẮT AACE: Americam Assocition of Clinical Endocrinologists Hiệp hội nhà Nội tiết lâm sàng Hoa Kỳ ASD : Abdominal Sagittal Diamater3 ( Chỉ số dày bụng) BP Béo phì : BMI : Body Mas Index ( Chỉ số khối thể) DXA : Dual energy X ray Absortiometry Kỹ thuật đo độ hấp thu tia X lượng kép EGIR : European Group for the Dtudy of Insulin Resistance Nhóm nghiên cứu Châu Âu đề kháng Insulin IDF : International Diabetes Federation Liên đồn Đái Tháo đường quốc tế NCEP: National Cholesterol Education Program Chương trình giáo dục Quốc gia Cholesterol SD : Standard Deviation ( Độ lệch chuẩn) TCBP: Thừa cân béo phì TLCB: Tỷ lệ chất béo VB/VM: Vòng bụng/Vòng mơng WHO : World Health Organization ( Tổ chức Y tế giới) MỦC LỦC Trang - ÂÀÛT VÁÚN ÂÃƯ: Chỉång 1: TÄØNG QUẠT TI LIÃÛU: 1.1 Så lỉåüc vãư lëch sỉí nghiãn cỉïu 1.2 Âënh nghça thỉìa cán bẹo phç : 1.3 Phán loải bẹo phç: 1.4 Cạc úu täú nguy cå liãn quan âãún bẹo phç 1.5 Cạc háûu qu ca bẹo phç âäúi våïi sỉïc khe 1.6 Dỉû phng bẹo phç 1.7 T lãû màõc bãûnh thỉìa cán bẹo phç 1.8 Mäüt säú kêch thỉåïc nhán tràõc hay sỉí dủng nghiãn cỉïu nhán tràõc ngỉåìi låïn 1.9 Så lỉåüc vãư âëa bn ngun cỉïu Chỉång 2: ÂÄÚI TỈÅÜNG V PHỈÅNG PHẠP NGHIÃN CỈÏU: 2.1 Âäúi tỉåüng nghiãn cỉïu: 2.2 Thåìi gian v âëa âiãøm nghiãn cỉïu 2.3 Phỉång phạp nghiãn cỉïu: 2.4 Näüi dung nghiãn cỉïu 2.5 Xỉí l säú liãûu: Chỉång 3: KÃÚT QU NGHIÃN CỈÏU 3.1.Âàûc âiãøm ca máùu nghiãn cỉïu theo tøi v giåïi: 3.2 Thỉìa cán v bẹo phç 3.3 úu täú liãn quan âãún thỉìa cán - bẹo phç Chỉång 4: BN LÛN 4.1 Âàûc âiãøm ca máùu nghiãn cỉïu theo tøi v giåïi 4.2 Tçnh trảng thỉìa cán bẹo phç 4.3 Mäúi tỉång quan giỉỵa cạc chè säú khäúi 4.4 úu täú liãn quan âãún thỉìa cán - bẹo phç KÃÚT LÛN KIÃÚN NGHË: TI LIÃÛU THAM KHO PHỦ LỦC (phiãúu âiãưu tra, giáúy chỉïng nháûn) ĐẶT VẤN ĐỀ Thừa cân béo phì tăng lên đến mức báo động tồn giới Chỉ - thập niên qua, béo phì tăng gấp 2- lần hầu phát triển, với ước tính khoảng 10 - 25% dân số Tính đến năm 2003 có 300 triệu người bị béo phì 1,7 tỷ người thừa cân tổng số tỉ dân cư tồn giới [8 ] Cùng với nước phát triển, thừa cân béo phì vấn đề sức khoẻ cộng đồng quan trọng thị lớn nước phát triển Tại Việt Nam, năm gần đây, phát triển kinh tế thị trường, phân cực xã hội dẫn đến tình trạng phân cực ăn uống với lối sống Bên cạnh tình trạng suy dinh dưỡng cao phải đối mặt với gánh nặng tăng thêm, thử thách lớn nạn thừa cân béo phì [8 ] Trước thực trạng vơ bách đó, nước ta nhiều nước giới có nhiều cơng trình nghiên cứu để đánh giá tình trạng thừa cân béo phì, chủ yếu dựa vào số nhân trắc học số khối thể (BMI), tỉ vòng bụng/vòng mơng (VB/VM) hay số dày bụng (ASD) số giúp đánh giá tương đối, thiếu xác [11 ] Một phương pháp xem chuẩn để đánh giá thừa cân béo phì kỹ thuật đo độ hấp thu tia X lượng kép (DXA) để xác định xác tỉ lệ chất béo, tỉ lệ nạc, tỉ lệ xương thể[11 ] Tuy nhiên kỹ thuật DXA thường đắt, ngồi đòi hỏi người sử dụng phải trải qua khố huấn luyện cơng nghệ kỹ thuật đo lường, khơng phải làm Để khắc phục nhược điểm này, nhà nghiên cứu đưa phép tính tỉ lệ chất béo (TLCB) xác, đơn giản, dựa vào thơng số: độ tuổi số khối thể (BMI) Kết nghiên cứu 832 người Thái Lan cho thấy sai số đo TLCB kỹ thuật DXA phép tính 0,1%[17 ] Để làm rõ vấn đề chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình trạng béo phì người dân đợ t̉i 30 – 60 t̉i tại xã Triệu Trung huyện Triệu Phong tỉnh Quảng Trị” với mục tiêu nghiên cứu là: - Nghiên cứu tỷ lệ béo phì người dân đợ tuổi 30 – 60 tuổi xã Triệu Trung, hụn Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị - Tìm hiểu ́u tớ liên quan đến béo phì người dân đợ tuổi 30-60 tuổi xã Triệu Trung, hụn Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU Nhân trắc học nghiên cứu từ người biết chiều cao trọng lượng Nhưng đến đầu kỷ XX, bên cạnh phát triển ngành khoa học khác, đặc biệt thống kê sinh học, nhân trắc học có bước phát triển rõ rệt Vào khoảng thập niên 1960 - 1970, số nhân trắc ứng dụng nhiều y học để đánh giá tình trạng béo phì, trình trạng suy dinh dưỡng, nhân trắc học bệnh đái tháo đường, ung thư, tim mạch Ở Việt Nam, vào năm 30 kỷ XX, Ban nhân học thuộc Viễn Đơng Bác Cổ, nhân trắc học bắt đầu nghiên cứu Sau hội nghị số sinh học người Việt nam, tập “Hằng sớ sinh học người Việt Nam” đời, Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên (1975) “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người Việt Nam” Nguyễn Quang quyền làm chủ biên (1974) đời làm tảng cho việc nghiên cứu nhân trắc học nước ta thập biên Sau ngày thống đất nước 30/04/1975, việc nghiên cứu nhân trắc phạm vi tồn quốc cần thiết, nhiều cơng trình nghiên cứu nhân trắc học đời, cơng trình nghiên cứu người lớn đời như: Trần Đình Tốn (1997) nghiên cứu số tiêu nhân trắc dinh dưỡng cán viên chức 45 tuổi qua lần điều tra: 1990, 1993,1996, Dzỗn Thị Tường Vi, Đỗ Y Na, Nguyễn Lan Hương ( 2001) nghiên cứu tình trạng thừa cân yếu tố nguy người trưởng thành, Trần Thị Xn Ngọc, Từ Ngữ, Lê Thị Hợp (2002) nghiên cứu thực trạng thừa cân béo phì phụ nữ 20 - 59 tuổi Quận Ba Đình- Hà Nội, Nguyễn Đình Tồn, Hồng Khánh (2004) nghiên cứu số nhân trắc chẩn đốn béo phì người lớn hay Lê Văn Bàng (2004) nghiên cứu tình hình béo phì đối tượng 15 tuổi Thành phố Huế - Việt Nam Nguyễn Thị Liên (2010) nghiên cứu tình hình thừa cân béo phì người lớn cộng đồng dân cư Tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ thừa cân, béo phì theo BMI chiếm 22,4%; thừa cân (11,4%), béo phì (11%) [ ] Trần Thị Hồng Loan, Nguyễn Thị Kim Hưng ( 2002) nghiên cứu tình trạng thừa cân béo phì tầng lớp dân cư TP HCM, điều tra cắt ngang theo qui mơ khác tiến hành để xác định tỷ lệ thừa cân béo phì từ năm 1996 đến 2001 điều tra yếu tố nguy dẫn đến tình trạng Kết cho thấy, tỷ lệ thừa cân béo phì tăng theo năm (1996 - 2001) TP HCM Ở trẻ em, tỷ lệ thừa cân cao lứa tuổi 3-7 9-11 tuổi Các yếu tố liên quan đến thừa cân người lớn béo bụng, tỷ lệ mỡ thể cao, cao huyết áp, rối loạn mỡ máu tiểu đường Phan Thị Bích Ngọc cho thấy tỷ lệ thừa cân béo phì học sinh tiểu học Huế 6,4% , có 3,1% béo phì [43] Phạm Văn Dũng tỷ lệ béo phì trẻ 6-10 tuổi 7,6% trẻ nam bị béo phì 11,2% cao trẻ nữ bị béo phì 3,4% [10] Võ Thị Diệu Hiền (2007) nghiên cứu tình hình béo phì, thừa cân học sinh từ 11-15 tuổi Thừa Thiên Huế cho thấy tỷ lệ béo phì trẻ từ 10 -15 tuổi 8,3% 1.2 ĐỊNH NGHĨA THỪA CÂN BÉO PHÌ: Thừa cân (TC = overweight) tình trạng cân nặng vượt q cân nặng “nên có” so với chiều cao (CN/CC) [10] Còn béo phì (BP = obesity) tình trạng tích lũy mỡ thái q khơng bình thường cách cục hay tồn thể tới mức ảnh hưởng xấu đến sức khỏe [5],[8],[10] Mặc dù có mối liên quan chặt chẽ TC với BP đo khối mỡ thể, người ta thấy số người có khối nạc lớn hay vạm vỡ có CN/CC cao, dù khơng tăng mỡ [13] Vì vậy, theo TCYTTG, xét mặt cá nhân, thuật ngữ “ béo phì” khơng nên sử dụng để mơ tả CN/CC đơn thuần, mặt cộng đồng, CN/CC coi tiêu đủ béo phì đa số người có CN/CC BP Tuy nhiên, xét cách chặt chẽ, thuật từ “ béo phì” nên dùng đánh giá mỡ thể ( đo bề dày nếp gấp da: BDNGD) [13] Đối với người lớn > 30 tuổi, TCYTTG khuyến cáo sử dụng số khới BMI, dựa vào bách phân bị theo tuổi giới để đánh giá tình trạng béo gầy, tạm thời có liệu tham khảo tốt [3], [7], [9] Bách phân vị (Percentile) số phần trăm cá thể nhóm mà cá thể đạt đến mức tăng trưởng mốc đo lường lượng ( ứng với cột cao 95cm) Đối với số liệu nhân trắc, ngưỡng bách phân vị tính tốn từ trung bình độ lệch chuẩn [3],[9] Ở trẻ em, BMI ≥ 85 bách phân vị (85th Percentile) so với quần thể tham chiếu NCHS/WHO xem thừa cân ≥ 95bách phân vị ( 95th Percentile) béo phì Ngồi BMI ≥ 85 bách phân vị bề dày nếp gấp da> 90 bách phân vị xem béo phì [9] Ngồi người ta sử dụng việc đo bề dày nếp gấp da để loại trừ trường hợp thừa cân phát triển khối nạc Hai vị trí: nếp gấp da tam đầu góc xương bả vai [27] Gọi béo phì trẻ vừa có thừa cân vừa có nếp gấp da tam đầu góc xương bả vai> 90 bách phân vị so với quần thể tham chiếu NCHS [4],[ 1.3 PHÂN LOẠI BÉO PHÌ Có thể phân loại béo phì đơn sau: 1.3.1 Phân loại béo phì dựa theo đặc điểm giải phẫu phân bố mơ mỡ - Béo bụng (béo trung tâm, béo phần trên, béo dạng táo (apple – shaped) hay gọi béo kiểu đàn ơng (android obesity): dạng BP có mỡ tập trung chủ yếu vùng bụng - Béo mơng ( béo ngoại vi, béo phần dưới, béo dạng lê (pear – shaped) hay gọi béo kiểu đàn bà ( gynoid obesity): dạng béo phì có mỡ tập trung chủ yếu vùng mơng đùi - Béo phì hỗn hợp: trường hợp mơ mỡ phân bố đồng Các trường hợp béo phì nặng nặng thường béo phì hỗn hợp Nguy bệnh tật tử vong dạng béo phì có khác Béo phì kiểu đàn ơng bị mặc bệnh đái tháo đường bệnh tim mạch cao nhiều so với béo phì kiểu đàn bà [3] 1.3.2 Phân loại béo phì dựa theo tuổi khởi phát: - Béo phì người lớn thường béo phì có gia tăng số lượng tế bào mỡ kèm theo phì đại tế bào mỡ Bình thường số lượng tế bào mỡ thể vào khống 20 – 60 x 109 Khi bị BP số lượng tế bào mỡ tăng 2- lần - Béo phì khởi phát người lớn thường có gia tăng kích thước ( phì đại tế bào mỡ) số lượng tế bào mỡ bình thường 1.4 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ LIÊN QUAN ĐẾN BÉO PHÌ: 1.4.1 Khẩu phần ăn tập qn dinh dưỡng: Chế độ ăn giàu lipid đậm độ nặng lượng cao có liên quan chặt chẽ với gia tăng tỷ lệ béo phì [10], [11] Các thức ăn giàu chất béo thường ngon miệng nên người ta ăn q thừa mà khơng biết [11] Khi vào thể chất protid, lipid, glucid chuyển thành chất béo dự trữ Nhiều nghiên cứu người từ 30 tuổi trở lên Khơng ăn nhiều mỡ, thịt mà ăn nhiều chất bột, đường, đồ gây béo ( Popkin 1988, WHO 2000) Những thức ăn hấp thu nhanh, đặc biệt carbohyrat gây tăng nhanh glucose máu insulin máu Kế glucose máu giảm gây cảm giác thèm ăn nhiều Nhiều tác giả cho người TC-BP thích ăn nhiều đường, snack ( giàu béo), 37 4.2.2 Tương quan vòng bụng tỉ lệ chất béo (TLCB) Ở biểu đồ 3.7 cho thấy tương quan vòng bụng tỉ lệ chất béo (TLCB) tương quan thuận vừa nam giới với phương trình hồi quy y=0,2657x - 2,7077 hệ số tương quan r=0,575 Ở biểu đồ 3.8 cho thấy tương quan vòng bụng tỉ lệ chất béo (TLCB) tương quan thuận nữ giới với phương trình hồi quy y=0,2739x + 0,8614 hệ số tương quan r=0,581 Như vậy, ngồi tiêu nhân trắc thường sử dụng để đánh giá béo phì số khối thể (BMI), tỉ vòng bụng/vòng mơng (VB/VM), số dày bụng (ASD) đánh giá béo phì dựa vào TLCB đáng tin cậy kết hợp với số đo vòng bụng 4.2.3 Tương quan tỉ vòng bụng/vòng mơng (VB/VM) tỉ lệ chất béo (TLCB) Ở biểu đồ 3.9 tỷ VB/VM nam có tương quan thuận vừa với TLCB với phương trình hồi quy y=23,902x – 3,03 hệ số tương quan r = 0,357 Ở biểu đồ 3.10 tỷ VB/VM nữ có tương quan thuận yếu với TLCB với phương trình hồi quy y=20,43x +311,808 hệ số tương quan r = 0,29 Nghiên cứu chúng tơi nghiên cứu bước đầu đánh giá phương pháp chẩn đốn béo phì tính tỉ lệ chất béo thể dựa vào số đơn giản số khối thể (BMI) độ tuổi, cách tính dễ áp dụng cộng đồng Tuy nhiên phương pháp khơng thể thay máy X quang (DXA) số sai sót nhỏ tiến hành nghiên cứu, số chẩn đốn thiếu tính xác Hơn nữa, đánh giá bước đầu với số đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu hạn chế niên để củng cố thêm giá trị phương pháp chúng tơi cần phải có nhiều thời gian hơn, nghiên cứu với đối tượng phong phú phạm vi nghiên cứu rộng 38 4.3 YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN- BÉO PHÌ 4.3.1 Số ngũ ngày Khi theo dõi gần 500 người tuổi từ 27 đến 40 vòng 13 năm, Hasler cộng nhận thấy người tăng cân nhiều thường ngủ tiếng đêm Thời gian ngủ trung bình phụ nữ tham gia nghiên cứu giảm từ 7,7 xuống 7,3 giờ, nam giới từ 7,1 xuống 6,9 Trong suốt 13 năm, mức tăng cân trung bình họ 2,17 kg Tác giả nhận đình Trong giấc ngủ, hóa chất gọi leptin giải phóng, với nhiệm vụ thơng báo thể tích đủ mỡ Thiếu ngủ làm lượng chất suy giảm, gây kích thích cảm giác thèm ăn vơ kiểm sốt Giả thuyết thứ hai nhận ủng hộ chun gia giấc ngủ Sanjay Patel đến từ Đại học Harvard Theo ơng, có nhiều hóa chất hc mơn kiểm sốt cảm giác thèm ăn tăng cân “Chúng dễ bị thay đổi thời gian ngủ giảm tiếng” Mỗi người có nhu cầu riêng giấc ngủ, có người cần tiếng, có người lại cần tới 11 tiếng đêm [35] Trên giả thuyết tranh cãi Ở Việt Nam thường có quan niệm theo suy nghĩa truyền thống người béo phì “ăn no, ngũ kỹ” Đo đó, qua bảng 3.11 cho thấy giấc ngủ trung bình đối tượng nghiên cứu chúng tơi 8,56 ± 1,38 / ngày, thời gian ngủ tối đa 14 giờ/ngày tối thiểu giờ/ngày Ở ngưỡng ngủ 6-7 ngày có 17 trường hợp chiếm 2,8%, ngưỡng thời gian ngũ 7-8 ngày có tỷ lệ 74,1% ngưỡng 8-9 ngày chiếm 23,1% Phải thời gian ngũ ít, nhiều gây thừa cân béo phì ? Theo bảng 3.4 tỷ lệ thừa cân béo phì 23,6% Điều nhận định ăn ngũ độ tạo thể khỏe mạnh Theo Võ Thị Diệu Hiền (2007) nghiên cứu thừa cân béo phì nhóm học sinh 1115 tuổi cho thấy số ngủ ban đêm nhóm trẻ béo phì 7,52±0,8 giờ/đêm thấp so với nhóm chứng 8,94± 0,7 giờ/ đêm với p< 0,01, có lẽ củng cố 39 quan niệm ngũ dễ gây bệnh béo phì ? [8] Phạm Văn Dũng Huế [6] ghi nhận số ngủ nhóm trẻ béo phì thấp có ý nghĩa so vói nhóm chứng 4.3.2 Hoạt động thể lực đối tượng nghiên cứu Nhiều nghiên cứu cho thấy hoạt động thể lực vừa phải thường xun, đặn giúp cải thiện sức khoẻ tâm thần, góp phần cải thiện bệnh tiểu đường, cao huyết áp, cao mở máu, béo phì Hiện Hội y khoa, sức khoẻ lớn Hoa Kỳ đồng ý với khuyến cáo người vận động thể lực, tập thể dục vừa hay mạnh năm ngày tuần, ba mươi phút ngày Một số tổ chức này: Các Trung Tâm Phòng Kiểm Sốt Bệnh Hoa Kỳ (CDC-The Centers for Disease Control and Prevention), Hội Các Bác Sĩ Chun Về Thể Thao Hoa Kỳ (American College of Sports Medicine), Hội Các Bác Sĩ Phẩu Thuật Hoa Kỳ (U.S Surgeon General), Hội Y Khoa Phòng Ngừa Hoa Kỳ (American College of Preventive Medicine) Các ngun tắc việc vận động thể lực, tập thể dục nêu đúc kết nói là: - Hoạt động nhiều tốt (miễn vừa sức) - Tập đặn quan trọng cường độ tập - Vận động thể lực chia nhiều lần, lần khoảng mười phút ta khơng đủ sức tập lúc 30 phút, khơng có đủ để tập lúc 30 phút [36] Qua bảng 3.12 cho thấy đa số đối tượng nghiên cứu với hoạt động chiếm tỷ lệ cao (85,90%), xe đạp (77,7%), hoạt động nhẹ chỗ (60,49%), chơi thể thao chiếm tỷ lệ thấp (50,98%) Đồng thời cho thấy thời gian trung bình của4 loại hoạt động thể lực hoạt động chỗ có thời gian TB cao 1,87±0,54 giờ/ngày, thời gian hoạt động tối đa đến ngày Nhóm có 1,17±0,43 ngày Điều cho thấy đối tượng nghiên cứu xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong có tỷ lệ hoạt động thể lực cao (trên 50%) thời gian vận động trung bình ngày Đây ý thức tốt giảm tỷ lệ nguy béo phì Theo Võ Thị Diệu Hiền (2007) nhận thấy 40 nhóm béo phì có thời gian bộ, xe đạp, chơi mơn thể thao thấp so với nhóm chứng cách có ý nghĩa(p

Ngày đăng: 18/11/2016, 20:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Khi theo dõi gần 500 người tuổi từ 27 đến 40 trong vòng 13 năm, Hasler và cộng sự nhận thấy những người tăng cân nhiều nhất thường ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi đêm. Thời gian ngủ trung bình của phụ nữ tham gia nghiên cứu giảm từ 7,7 giờ xuống 7,3 giờ, còn nam giới là từ 7,1 giờ xuống 6,9 giờ. Trong suốt 13 năm, mức tăng cân trung bình của họ là 2,17 kg. Tác giả nhận đình rằng Trong giấc ngủ, một hóa chất gọi là leptin sẽ được giải phóng, với nhiệm vụ thông báo khi nào cơ thể tích đủ mỡ. Thiếu ngủ sẽ làm lượng chất này suy giảm, gây kích thích cảm giác thèm ăn vô kiểm soát. Giả thuyết thứ hai đã nhận được sự ủng hộ của chuyên gia về giấc ngủ Sanjay Patel đến từ Đại học Harvard. Theo ông, có rất nhiều hóa chất và hoóc môn kiểm soát cảm giác thèm ăn và tăng cân. “Chúng rất dễ bị thay đổi khi thời gian ngủ giảm đi chỉ 1 hoặc 2 tiếng”. Mỗi người có nhu cầu riêng về giấc ngủ, có người chỉ cần 3 tiếng, có người lại cần tới 11 tiếng một đêm [35]. Trên đây là giả thuyết đang còn tranh cãi. Ở Việt Nam thường có quan niệm theo suy nghĩa truyền thống là người béo phì do “ăn no, ngũ kỹ”.

  • Đo đó, qua bảng 3.11 cho thấy giấc ngủ trung bình đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là 8,56 ± 1,38 giờ / ngày, thời gian ngủ tối đa là 14 giờ/ngày và tối thiểu 4 giờ/ngày. Ở ngưỡng ngủ 6-7 giờ ngày có 17 trường hợp chiếm 2,8%, ngưỡng thời gian ngũ 7-8 giờ ngày có tỷ lệ 74,1% và ngưỡng 8-9 giờ ngày chiếm 23,1%. Phải chăng thời gian ngũ ít, cũng như nhiều đều có thể gây thừa cân và béo phì ?. Theo bảng 3.4 thì tỷ lệ thừa cân và béo phì là 23,6%. Điều này có thể nhận định rằng ăn ngũ đều độ có thể tạo một cơ thể khỏe mạnh hơn. Theo Võ Thị Diệu Hiền (2007) nghiên cứu thừa cân béo phì nhóm học sinh 11-15 tuổi cho thấy số giờ ngủ ban đêm ở nhóm trẻ béo phì là 7,52±0,8 giờ/đêm thấp hơn so với nhóm chứng 8,94± 0,7 giờ/ đêm với p< 0,01, đều này có lẽ sẽ củng cố quan niệm ngũ ít dễ gây bệnh béo phì ? [8]. Phạm Văn Dũng tại Huế [6] đều ghi nhận số giờ ngủ của nhóm trẻ béo phì thấp hơn có ý nghĩa so vói nhóm chứng.

  • 4.3.2. Hoạt động thể lực của đối tượng nghiên cứu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan